1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phân phái trong phật giáo ấn độ cổ đại

123 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỒ NHẬT HOÀNG LỊCH SỬ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỒ NHẬT HOÀNG LỊCH SỬ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn TS Trần Hồng Hảo Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ HỒ NHẬT HOÀNG MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI PHẬT GIÁO VÀ TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 11 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế, trị-xã hội Ấn Độ cổ đại 11 1.1.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên Ấn Độ cổ đại 11 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng Ấn Độ cổ đại 15 1.1.3 Sự xuất đức Phật đời Phật giáo 30 1.1.3.1 Khái lược tiểu sử Siddhattha – Đức Phật 30 1.1.3.2 Sự xuất Phật giáo với tính cách tơn giáo 36 1.2 Những nội dung triết lý Phật giáo nguyên thủy 37 1.2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 38 1.2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan 42 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 56 2.1 Nguyên nhân phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại 56 2.1.1 Xã hội Ấn Độ cổ đại trải qua biến cố định lịch sử 57 2.1.2 Vấn đề tư tưởng giáo lý Phật giáo 60 2.1.3 Sự bất đồng quan điểm (đặc biệt vấn đề giới luật, phương pháp tu luyện) phái cấp tiến phái bảo thủ Tăng đoàn 62 2.1.4 Vấn đề giới luật đạo Phật 63 2.2 Các kết tập kinh điển Phật giáo Ấn Độ cổ đại 65 2.2.1 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ 66 2.2.1.1 Lý kết tập 67 2.2.1.2 Diễn tiến kết 68 2.2.2 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ hai 72 2.2.2.1 Lý kết tập 74 2.2.2.2 Diễn tiến kết 78 2.2.3 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ ba 82 2.2.3.1 Lý kết tập 83 2.2.3.2 Diễn tiến kết 84 2.2.4 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ tư 86 2.2.4.1 Lý kết tập 87 2.2.4.2 Diễn tiến kết 87 2.3 Nội dung tƣ tƣởng kết phân phái qua kỳ kết tập kinh điển Phật giáo Ấn Độ cổ đại 89 2.3.1 Bộ phái Đại Chúng (Mahàsànghikàh) 91 2.3.2 Bộ phái Thượng Tọa (Theravàda) 95 2.4 Vai trò Phật giáo Ấn Độ cổ đại đƣợc rút từ phân phái Phật giáo 102 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Ấn Độ văn minh rực rỡ nhân loại giới, mảnh đất thiên đường nhiều trường phái triết học, tôn giáo Chính nơi làm nên người siêu việt, lãnh tụ tinh thần vĩ lọai - Đức giáo chủ Gotama (Đức Phật Thích Ca) Ngài xuất bối cảnh Ấn Độ đắm chìm sáu mươi hai học thuyết với khuynh hướng khác nhau, bị vây bủa chiều dài lịch sử phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, người khổ đau, khơng tìm lối Sự xuất Gotama vầng thái dương toả sáng, phá tan tối tăm màng mây vô minh đêm dài bất tận Ngài chứng nghiệm chân lý giải phóng người khỏi khổ đau mà từ lâu phải cam tâm gánh chịu Ngài xuất gian lợi ích cho đời, hạnh phúc an lạc cho lồi người Chính lòng vị tha, yêu thương cho đời, mà suốt 49 năm hoằng truyền giáo pháp, với mục đích để cứu vớt chúng sanh thoát khỏi bể khổ sanh tử luân hồi, đạt đến Niết bàn Thường - Lạc - Ngã - Tịnh Vào thời cổ đại, Ấn Độ phát triển tư tưởng tôn giáo gắn liền với triết học Phật giáo tư tưởng điển hình bật Sự đời Phật giáo gắn liền với đặc điểm lịch sử, kinh tế, trị, xã hội với phát triển rực rỡ văn hóa Sơng Ấn kết thành tựu lĩnh vực khoa học tự nhiên Đây sở, tiền đề thực tiễn lý luận hình thành nên giới quan triết học vật chất phát tư tưởng biện chứng tự phát Phật giáo với nhiều hình thức phong phú đa dạng Thật sự, Ấn Độ vùng đất có văn hóa, văn minh cổ lịch sử xã hội loài người Trong thời gian dài, vùng đất mệnh danh thánh địa tôn giáo Phương Đông, nơi sản sinh tư tưởng lỗi lạc đa dạng hình thức sâu sắc nội dung Trên thực tế, người có khả phát triển tư nhận thức ngày sâu sắc tư tưởng tôn giáo lạc hậu bị thay tư tưởng tiến thực với đời sống người với góc độ lịch sử triết học Phật giáo ln tiềm ẩn điều cần khám phá khai thác thú vị nhiều phương diện khác Lịch sử Phật giáo có 2500 năm ngàn năm sau Phật tịch diệt, đạo Phật lan rộng khắp vùng, chia làm hai ngã Bắc phương Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản nước thuộc địa khu vực tiểu Á Nam phương Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia… Việc truyền bá Phật giáo phát triển mạnh vào kỷ V, VI, VII Giai đoạn thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Ấn Độ Nhưng sau Phật giáo Ấn Độ bắt đầu đến suy tàn Trong đó, nước phương Đơng khác Phật giáo lại củng cố vững bắt đầu q trình thích nghi, tồn phát triển với hình thành tơng phái Phật giáo Những tông phái thực chất, dựa tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, pha trộn nhiều yếu tố phi Ấn Về sau, giao tiếp với Ấn Độ bị ngưng lại, Trung Quốc Tây Tạng trở thành trung tâm Phật giáo phương Đông Sau giác ngộ, Thích Ca Mâu Ni tiến hành truyền bá tư tưởng cách thành lập Tăng đồn gồm tín đồ xuất gia gia Phật giáo thu phục mạnh mẽ lịng người tính chất tiến thuyết phục so với trường phái tơn giáo khác tồn Ấn Độ thời gian 49 năm đức Phật Khi Đức Phật qua đời, nhiều yếu tố khách quan chủ quan với tác động bên bên ngồi giáo đồn có thay đổi mạnh mẽ Phật giáo khơng cịn đồn thể thống mà phân hố thành nhiều phái Nếu tôn giáo khác thay triệt tiêu tư tưởng lỗi thời Phật giáo điều khơng xảy Bản chất phân phái để phù hợp với điều kiện sinh hoạt tu tập truyền đạo địa phương, dù phân nhiều phái phái Phật giáo giữ vững giá trị giáo lý giới luật mà đức Phật đặt định Triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại không tác động đến đời sống xã hội Ấn Độ mà cịn có sức lan tỏa đến quốc gia, dân tộc khác giới, có Việt Nam Bởi lẻ triết thuyết Phật giáo ln ln biến đổi theo hồn cảnh chúng sanh để hướng dẫn giải thoát cho người Với tinh thần nhập tùy duyên bất biến mà đạo Phật tạo cho sức sống vơ biên, vượt qua ngăn cách địa lý, văn hóa, truyền thống, lịch sử, tôn giáo, ý thức hệ, thời gian, không gian… Tinh thần tuỳ duyên tự thay đổi với hoàn cảnh để tiếp độ tha nhân, giải thoát người khỏi đau khổ, sinh tử luân hồi Ngay từ đời, giới quan nhân sinh quan Phật giáo, phân phái Phật giáo có vai trị quan trọng, nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc Ấn Độ Khi Phật giáo hịa nhập vào quốc gia, dân tộc khác có đặc điểm khác Theo Phùng Hồi Ngọc phần mở đầu, tác phẩm “Văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Ả Rập” trích dẫn nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh sau: "Văn hoá, triết học nghệ thuật nước Ấn Độ phát triển rực rỡ có cống hiến to lớn cho loài người Nền tảng truyền thống triết học Ấn Độ lý tưởng hồ bình, bác Liên tiếp nhiều kỷ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật khoa học Ấn Độ lan tỏa khắp giới" Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tỏ rõ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng tồn diện đời sống xã hội Việt Nam ngày Với lý trên, người viết xin chọn đề tài “Lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn Nghiên cứu lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại đề tài rộng lớn lịch sử triết học phương Đơng nói chung lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ nói riêng, có triết học Phật giáo Lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ tác động sâu sắc đến hình thành, tồn phát triển triết học Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ mở rộng khắp nơi giới Việc nghiên cứu lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng, kể số cơng trình nghiên cứu sâu sắc sau: Trong tác phẩm Lịch Sử Tư Tưởng Triết Học Ấn Độ Cổ Đại PGS.TS Trịnh Dỗn Chính nghiên cứu q trình phát triển tư tưởng triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại thời kỳ Veda – Sử thi phát triển triết học tôn giáo Ấn Độ thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamơn giáo Đó q trình đấu tranh, tranh luận triết lý sâu sắc gay gắt trường phái triết học mang tính vật, vơ thần với trường phái triết học tâm, tôn giáo triết lý Veda, Upanishad, giáo lý đạo Bà la môn, triết học Védanta, nhằm phủ nhận tư tưởng suy tôn Thượng đế hay “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman…Ngồi tác giả cịn chứng minh kế thừa phát triển Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ mở rộng khắp nơi giới có Phật giáo Việt Nam Với tác phẩm Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Edward Conze (Hạnh Viên dịch) nghiên cứu hệ thống toàn phát triển tư tưởng Phật giáo hầu hết tông phái Ấn Độ, trải qua ba giai đoạn phát triển, từ Phật giáo sơ kỳ đến Phật giáo thời phân chia phái cuối Phật giáo phát triển Đại thừa Qua tác giả phân tích, nhằm đưa số nhận định, đánh giá sâu sắc việc hình thành phát triển phái Phật giáo chủ yếu Đề cập đến tác phẩm Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo, Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch) trình bày triết học Phật giáo theo xu hướng hệ thống tông phái đại diện cho xu hướng đặc sắc Nhưng tác giả giới hạn xu hướng Phật học Trung hoa Nhật Bản Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến tảng nguyên thủy hệ tư tưởng xuất Ấn Độ từ trước Lữ Trừng (Thích Phước Sơn dịch) tác phẩm Ấn Độ Phật Học Nguyên Lưu Lược Giảng khái quát dòng tư tưởng Phật giáo Ấn Độ trải qua thời kỳ, từ Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phái phát triển mạnh mẽ thành Phật giáo Tiểu thừa, Phật giáo Đại thừa khắp nơi giới Pháp sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch) với tác phẩm Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ nghiên cứu biến đổi Phật giáo phát nguyên từ Ấn Độ hai nghìn năm trước, sau Phật giáo có chuyển hóa phân chia phái phát triển mạnh mẽ thành Phật giáo Tiểu thừa, Phật giáo Đại thừa khắp nơi giới Xét mặt lịch sử phát triển, tác giả chứng minh khai triển Phật giáo Đại thừa kết hợp với dân tộc có văn hóa khác đưa đến xuất nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo đặc sắc Điều khơng q trình phát triển tơn giáo, mà điều cịn mang ý nghĩa chân văn hóa tư tưởng nhân loại Thích Thanh Kiểm tác phẩm Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ khái quát lịch sử hình thành Phật giáo 2500 năm Bằng luận chứng thuyết phục, tác giả giúp người đọc biết lịch sử Phật giáo Ngoài ra, tác giả khái quát tư tưởng Phật giáo với phái Nguyên thủy Phật giáo, Tiểu thừa Phật giáo, Đại thừa Phật giáo, giáo nghĩa tơng phái TS Viên Trí với tác phẩm Ấn Độ Phật giáo sử luận, tác giả chứng minh sử kiện biến đổi Phật giáo khởi nguyên từ Ấn Độ hai nghìn năm trước Về sau, Phật giáo có chuyển hóa phân chia phái bất đồng quan 104 trí Phật giáo trở thành tơn giáo có tầm ảnh hưởng lớn đến tôn giáo giới Với thành đạt suốt chiều dài lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ, khẳng định q trình phân phái Phật giáo thực chất trình phát triển lên từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện Phật giáo Nhưng phát triển có mặt hạn chế định nó, lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại khơng nằm ngồi quy luật Cụ thể với quan điểm “Tam giới tâm, vạn pháp thức” tác phẩm tiếng Duy Thức Tam Thập Luận Tụng (Vidyàmàtrasiddhi-tridasa-sàstra-kàrik) Bồ tát Thế Thân; Bồ Tát Vô Trước Thế Thân tiếng thuyết A Lại Duyên Khởi Duy Thức học Điều cho thấy, Phật giáo từ chỗ học thuyết mang tư tưởng vật chuyển thành học thuyết triết học mang màu sắc tâm chủ quan – ngã Theo PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Vũ Văn Gầu cho “với việc phát triển khuynh hướng tôn thờ Phật Tổ vị Bồ Tát, thánh thần khác, Phật giáo dần đánh vẻ sáng, tính nhân văn, nhân hệ thống triết học học thuyết đạo đức nhân sinh, xuất phát từ người hướng đến phục vụ người” [17;36] Cụ thể nhìn vào Phật giáo Việt Nam Thế kỷ XX Theo Thích Hạnh Thành cho rằng: “Đầu kỷ XX, nhà Nguyễn hà khắc với Phật giáo, đặc biệt vua Gia Long Tự Đức từ đó, phong trào chấn hưng Phật giáo diễn khắp nơi từ Bắc chí Nam Trong bối cảnh này, nhiều hệ phái Phật giáo đời, mạnh mẽ Nam có lẽ hệ phái Khất Sĩ Việt Nam” [79;59] Bởi áp dụng hình thức y bát, chay tịnh ngơn từ giáo lý phù hợp với trình độ nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân lao động, hệ phái đời phát triển mạnh mẽ lòng dân Chúng ta biết, ảnh hưởng Phật giáo văn hóa dân tộc sâu sắc, người ta khơng cịn phân biệt đâu văn hóa Phật giáo đâu văn hóa dân tộc Với giáo lý nhân triết thuyết cao siêu, phù hợp với 105 tinh thần khoa học, Phật giáo đáp ứng địi hỏi suy luận trí thức giới có học Với chất hịa bình, bao dung, bình đẳng, giáo lý giản dị, Phật giáo đáp ứng khao khát giới bình dân, học Từ đó, Phật giáo vào dân gian, hội nhập dân gian, giới, tạo nên tinh thần Phật giáo gắn liền với dân tộc Do Phật giáo hoà nhập thành yếu tố dân tộc nên thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả vị trí Phật giáo mối quan hệ với dòng tư tưởng khác thời điểm lịch sử cụ thể Phật giáo ln thể lưc vươn lên tự hướng tới giá trị tạo nên cốt cách truyền thống chân, thiện, mỹ, thể tính nhân văn, tính nhân sâu sắc, tất hòa quyện vào tạo phát triển bền vững Phật giáo giới quốc gia, dân tộc, có Phật giáo Việt Nam 106 Tiểu kết chƣơng Khi đức Phật niết bàn, cách 100 năm sau, Tăng đoàn phân làm hai phái trưởng lão thuộc khuynh hướng canh tân theo quan niệm phóng khống trì giới, cịn trưởng lão thuộc khuynh hướng bảo thủ theo quan niệm khép kín trì giới, tranh chấp với mười điều, nên chia thành Thượng Tọa Bộ Đại Chúng Bộ Quan niệm trưởng lão thuộc hai đây, khơng dung nạp lẫn nhau, nên phát sinh nhiều tư tưởng từ phân tán thành nhiều phái Đây ngun nhân Cịn việc Đại Thiên sau đức Thế Tơn diệt độ 200 năm, nhằm thời A Dục Vương, Phật pháp đại thạnh Lúc giờ, phần đông dân chúng hướng chư Tăng để cúng dường Do đó, ngoại đạo nhiều lợi dưỡng, nên có nhóm tự cạo râu tóc lẫn vào đồn thể Tăng già Nhưng hấp thụ theo ngoại giáo lâu, sau vào Phật pháp, họ giữ chủ thuyết cũ Vì sinh tranh chấp ý kiến Tăng đoàn A Dục Vương nghe biết được, tập hợp tất tăng chúng gạn lọc lại, đưa kẻ ngoại đạo trở đạo họ Nhưng nhóm có độ ba trăm người bác đạt, thông thuộc tam tạng, họ không chịu khuất phục Lúc lực ngoại đạo mạnh, vua nghĩ họ thông minh nhiều bè đảng, đuổi hết e gây không hay cho Phật pháp, đem an trí riêng nơi, chùa Kê Viên Chế Đa Sơn Nhưng tới kiến giải sai biệt, họ lại tranh chấp với trưởng lão Người cầm đầu số đông tranh chấp Đại Thiên Về sau, A Dục Vương hay tin, giải không được, đến núi A Hô Hằng Già thỉnh tôn giả Mục Liên Đế Tu lọc lần thứ hai, trục xuất kẻ phá hoại, việc yên Năm thuyết Đại Thiên, xét ra, thật không với chánh pháp Nhưng dù sao, ông dự phần gây ảnh hưởng chi rẽ đoàn thể Tăng già, thời gian lâu Như vậy, trình phát triển kết phân phái Phật giáo Ấn Độ phản ánh đặc điểm thời kỳ phân phái từ hai phái hình thành phát triển thành hệ thống nhiều phái khác Phật giáo Ấn Độ Hơn 107 nữa, Phật giáo vừa trường phái triết học, lại vừa tôn giáo chủ yếu tư tưởng Ấn Độ cổ đại có nhiều ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phổ biến phạm vi giới Ngày với tư cách tôn giáo, Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Như vậy, trình phát triển kết phân phái Phật giáo Ấn Độ thể rõ nét sau đây: Thứ nhất: Thế giới quan Phật giáo giới quan có tính vật vơ thần, đồng thời có chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sâu sắc Đạo Phật có lịch sử phát triển thăng trầm suốt 2500 năm lan toả từ Ấn Độ khắp nơi Do đó, việc hình thành phái khác có phương pháp tu học cách giải thích khác giáo lý cho thích hợp với tình hình xã hội, thời điểm chuyện tất yếu Tuy vậy, thân giáo lý Phật giáo khơng có phân chia tơng phái Sự phân chia thành phái rõ nét bắt đầu xảy vào thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ II (tức khoảng 100 năm sau Thích Ca Mâu Ni nhập diệt) Lần phân chia bất đồng yêu cầu thay đổi 10 điều giới luật Các điều thay đổi lớn lao đủ để gây tách biệt Tăng đoàn thành Đại Chúng (Mahàsamghika) mà đa số Tỳ kheo trẻ muốn thay đổi Số lại trưởng lão có quan niệm bảo thủ giới luật nguyên thuỷ hình thành Thượng Tọa (Theravada) Các phân phái sau trở nên phức tạp đa dạng Thứ hai: Từ bất đồng giới Luật (tán thành không tán thành "mười điều phi pháp"), Giáo hội phân hóa hai phái Thượng tọa Đại chúng Trên sở phân hóa tổ chức Tăng đồn, ngồi điểm tương đồng vấn đề giáo lý bản, hai hình thành số điểm dị biệt nhận thức vạn pháp, tu hành, vị chứng ngộ Nhìn cách khái quát, hai y vào giáo nghĩa nguyên thủy; nhiên, Thượng tọa có khuynh hướng bảo thủ, tôn trọng giới Luật, coi trọng truyền thống nỗ lực nhằm bảo lưu giá trị truyền thống, nên có phần nặng hình thức; mặt khác, Đại chúng có khuynh hướng cấp tiến, đề cao trí tuệ, có phần trọng 108 lý tưởng quy định vốn có truyền thống, đặc biệt quy định tổ chức Tăng đoàn Thứ ba: Về mặt tổ chức, sau phân hóa Thượng tọa Đại chúng hình thành hai hệ thống Tuy nhiên, giáo nghĩa phái khơng đơn thừa kế phát huy theo khuôn khổ hai hệ thống Thực tế cho thấy là, có phái phân hóa từ Đại chúng giáo nghĩa lại phần nhiều tương đồng với giáo nghĩa Thượng tọa bộ, ngược lại, có số phái phân hóa từ Thượng tọa giáo nghĩa lại gần gũi với Đại chúng bộ, hay có phái dung hợp phát triển thêm quan điểm giáo nghĩa đặc thù Đó trường hợp Đa văn bộ, phân hóa từ Đại chúng giáo nghĩa phần nhiều tương đồng với Hữu bộ; Hóa Địa bộ, Pháp Tạng bộ, Ẩm Quang thuộc Thượng tọa giáo nghĩa đa phần gần gũi với Đại chúng Như vậy, tư tưởng Phật giáo thời kỳ phân hóa phái "phong phú đến phức tạp học thuyết" Về mặt tư tưởng góp phần làm cho tư tưởng Phật giáo thêm phong phú đồ sộ, phái nỗ lực phát huy, khai triển phần Phật pháp, khác góc độ nhận thức Tuy nhiên, tài liệu lịch sử nói thời kỳ hoi Đã vậy, nguồn sử liệu lại có đơi chỗ bất đồng niên đại nguyên nhân phân phái, có lẽ xuất phát từ hạn chế quan niệm Điều đáng ý suốt trăm năm, trình phân hóa sau phân hóa, có bất đồng quan điểm khơng xảy bạo động nhằm áp chế phái đối lập để biểu dương phái Qua nói lên đặc điểm Phật giáo tự tư tưởng Điều thể rõ thời kỳ Phật giáo phái Mặt khác, sau thành lập, phái phải nỗ lực phát huy tư tưởng nhằm để giữ vững vị trí Sự nỗ lực đem lại kết hệ thống văn học A Tỳ Đàm (Abhidhamma) hình thành, bật kho tàng luận thư Thượng tọa Hữu 109 KẾT LUẬN Phật giáo hệ thống triết lý tôn giáo đời tồn từ sớm, có niên đại hình thành phát triển lâu dài nhân loại hôm Sự đời Phật giáo gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội Ấn Độ đương thời; phản ánh thực tối tăm, đầy rẫy bất công, khổ ải; tiếng nói phản kháng, địi quyền tự do, bình đẳng nhân dân Ấn Độ trật tự xã hội tàn bạo, hà khắc Sau Ðức Phật diệt độ, Phật giáo có ảnh hưởng lớn xã hội ngày truyền bá rộng rãi miền lãnh thổ Ấn Ðộ nước bên ngoài, đặc biệt thời đại vua A Dục (Asoka) Giáo lý mà Ðức Phật giảng dạy, phương tiện để đến chứng ngộ cá nhân, mà giáo điều cứng nhắc, nên nhận thức bất đồng lời Phật dạy (kinh, luật) tránh khỏi Trong trình tồn phát triển, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, Phật giáo có vận động biến đổi sâu sắc, mà biểu rõ lịch sử phân phái Phật giáo Từ chỗ tôn giáo thống nhất, trải qua trình phân liệt phái, Phật giáo phân hóa thành phái khác với biểu tư tưởng đa dạng phong phú Lịch sử phân phái Phật giáo thực chất biểu vận động nội mang tính quy luật, tính đặc thù, phản ánh tồn tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ đương thời Đồng thời lịch sử phân phái Phật giáo đem lại cho Phật giáo diện mạo sinh khí mới, chất xúc tác cần thiết để tiếp tục phát triển khẳng định chỗ đứng làng tơn giáo giới Phật giáo chia làm nhiều phái khác nhau, điều khơng tác động tiêu cực đến giải Lúc cịn thuyết pháp, đức Phật nói rằng: "Sau ta diệt độ, Kinh, Luật ta chia thành năm bộ, 18 bộ, danh từ khác đường lối quy hướng hợp với cảnh đại Niết bàn Nếu có y theo mà tu hành, giải thốt" Trong đoạn trích Kinh Văn Thù Vấn, Cuốn Hạ, 110 Chính 14/501, Đức Phật bảo ngài Văn Thù rằng: “Văn Thù, sau đệ tử Như Lai có 20 phái, kiện giúp cho tồn Pháp Tất 20 phái đạo quả, tạng họ bình đẳng, khơng kém, nước biển tồn mùi vị, người có 20 đứa Đó thật mà Như lai nói trước” Sau Phật diệt độ khoảng trăm năm, ranh giới địa lý truyền bá Phật giáo mở rộng, khác biệt văn hóa với thay đổi điều kiện xã hội đưa đến bất đồng gay gắt nhận thức lời Phật dạy Phật giáo bị phân hóa thành nhiều phái khác Tình hình Phật giáo thời kỳ trở nên phức tạp tổ chức việc giải thích giáo lý; nhiên, phân hóa khơng khác nhằm thích ứng để tồn tại, phương diện tư tưởng, làm cho Phật giáo phong phú thêm Ðiểm bật thời kỳ đóng góp vĩ đại A Dục Vương Phật giáo, đặc biệt nghiệp truyền bá chánh pháp khảo cổ - lịch sử Nhờ có việc cử đoàn sứ giả truyền giáo đến nước xa xơi, có Việt Nam, mà Phật giáo có điều kiện sớm trở thành tôn giáo, tư tưởng lớn nhân loại; nhờ vào trụ đá nhà vua xây dựng thánh địa giúp nhiều việc xác định niên đại Ðức Phật lịch sử Hơn hai mươi kỷ qua, tư tưởng triết lý Phật giáo “vẫn dồi sức sống, hùng vĩ dãy Hy mã lạp sơn, cuồn cuộn nước sông Hằng rực rỡ hoa Patala nơi rừng đại ngàn Ấn độ” Nó khơng hóa thân vào phong tục, tập quán truyền thống văn hóa Ấn độ nói riêng mà cịn ảnh hưởng sâu đậm đến nhận thức, hành động nhân loại nói chung Tinh thần Phật giáo "Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên" Chúng ta linh động áp dụng giới luật cho tốt để đạt đến mục đích giải thốt, phải thận trọng việc đề xuất quy định mới, không nên tùy tiện sửa đổi giới luật Phật Hơn nữa, Phật giáo từ du nhập khắp nơi, ăn sâu vào tâm thức cộng đồng, biểu sinh động tiếp thu văn hóa khác biến thành sắc riêng văn hóa dân tộc Đó hệ việc bảo vệ giá trị sắc văn hóa Từ 111 Phật giáo du nhập vào Việt Nam theo khuynh hướng phát triển chung dân tộc Phật giáo biến đổi để thích nghi phù hợp với điều kiện lịch sử Vì vậy, dân tộc Việt Nam Phật giáo Việt Nam trải qua giai đoạn thực tinh thần Đạo Pháp - Dân Tộc hỗ tương việc thiết lập vận hành đất nước theo mơ típ lịch sử tiến hóa Như vậy, lịch sử xã hội Ấn Độ trải qua biến cố, thâm trầm định, Phật giáo lúc thịnh lúc suy, dù hồn cảnh Phật giáo tốt lên tiếng ca, có hương vị lịng từ bi, nhân ái, tâm hồn hướng thiện Nó thân lý tưởng bình đẳng, bác ái, đuốc soi đường dẫn lối cho chúng sinh hành trình tìm tự do, hạnh phúc giá trị đích thực sống Cho dù đường giải thoát mà Phật giáo đưa chưa thật đắn triệt để, nhiều hạn chế mang tính lịch sử khác với tơn giáo này, với tư tưởng nhân văn, nhân đạo cao xuất phát từ người mục đích cuối người, Phật giáo xứng đáng coi viên ngọc quý “phương Đông thâm trầm mà huyền diệu” Hệ thống triết lý tôn giáo đã, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc giới, có Việt Nam 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Tâm Ảnh Minh Đức, Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới - Ấn Độ Trung Quốc (Tập 1), Nxb Thuận Hóa, 2008 Vương Chí Bình (Đào Nam Thắng-Lê Đức Niệm dịch), Các Đế Vương Với Phật Giáo, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2002 Biên tu ủy viên hội, Phật Quang Đại Từ Điển, Đài Bắc: Phật Quang xuất xã, 1988 Paul –Bruton, Ấn Độ huyền bí, Nxb Văn học, 1993 Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, Khai Trí, Sài Gịn, 1963 Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo - Lịch sử Phật giáo, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, 2008 Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo - Nghệ Thuật Phật Giáo, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, 2008 Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Kinh Tiểu Bộ tập 1_Khuddhaka Nikàya), (Thích Minh Châu biên dịch), Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Thiền Viện Vạn Hạnh, 1999 Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Kinh Tăng Chi Bộ), (Thích Minh Châu biên dịch), Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1996 10 Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Kinh Trung Bộ), (Thích Minh Châu dịch), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1992 11 Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Kinh Trường Bộ), (Thích Minh Châu dịch), Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1993 12 Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Kinh Tương Ưng Bộ), (Thích Minh Châu dịch), Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1993 113 13 Minh Chi, Các Vấn Đề Phật Học, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1995 14 Minh Chi, Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Á, Trường ĐHTH TP.HCM-Khoa Đông phương học, 1994 15 Trịnh Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình, Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Dỗn Chính-Lương Minh Cừ, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1991 17 Dỗn Chính-Vũ Văn Gầu, Về trình phát triển phân phái Phật giáo Ấn Độ, Tạp chí Triết học, Số 3-2004 18 Trịnh Dỗn Chính chủ biên, Kinh văn trường phái triết học Ấn độ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2003 19 Trịnh Dỗn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, 1999 20 Trịnh Dỗn Chính, Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ Cổ Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 21 Trịnh Dỗn Chính, Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 22 Trịnh Dỗn Chính chủ biên, Veda Upanishad-những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn độ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 23 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà Phật , Nxb Tơn giáo, Hà nội, 2011 24 Đồn Trung Cịn, Từ điển Phật học (3 tập), Trí Đức, Sài Gịn, 1966 25 Edwara Cone, (Nguyễn Hữu Hiệu dịch), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Ban tu thư đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1970 26 Edwara Cone, (Hạnh Viên dịch), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, 2007 27 Will Durant, (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn độ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 28 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Ấn độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 114 29 Wilhelm Geiger, (Tỳ Kheo Minh Huệ dịch), The Great Chronicle of Ceylon_Đại Vương Thống Sử, 2007 30 Cao Hữu Ðính, Văn Học Sử Phật Giáo, Hương Sen, Việt Nam, 1996 31 Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn Độ, Ban tu thư đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1971 32 Thích Mãn Giác, Phật Giáo Và Nền Văn Hóa Việt Nam, Sài Gòn, 1967 33 Nguyễn Đức Hàn, Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn độ, Nxb Văn Học, 1998 34 Thích Tâm Hải, Phật Học Cơ Bản, Tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý văn hóa Phương Đơng, Nxb Đại học Sư Phạm, 2004 36 Hội nghiên cứu Phật học, Từ điển Phật học (2 tập), Hà Nội, 1992 37 HT Thích Thiện Hoa, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 38 HT Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thơng, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 39 Thế Hữu, (Trí Quang thượng nhân dịch), Dị tơng luận, , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 40 Nguyên Hương, Lịch sử phát triển Thiền Phật giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 41 Nguyễn Thừa Hỷ, Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1986 42 Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục quốc gia, Sài Gòn, 1972 43 HT Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tơn giáo, 2006 44 Tưởng Duy Kiều Thích Ðạo Quang dịch, Ðại cương triết học Phật giáo, Sài Gòn, 1958 45 Trần Trọng Kim, Phật giáo, Nxb Tôn giáo Hà Nội, 2011 46 Trần Trọng Kim, Phật Giáo Thuở Xưa Và Ngày Nay, Sài Gòn, 1953 115 47 Trần Trúc Lâm, Những hộ pháp vương Phật giáo lịch sử Ấn độ, Nxb Phương Đơng, 2007 48 Thích Quảng Liên, Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Bồ Đề, Sài Gòn, 1965 49 Cscott Littleton, (Trần Văn Huân dịch), Trí tuệ phương đơng, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2002 50 Thích Duy Lực dịch giải, Chư Kinh Tập Yếu, 1997 51 Theodore M Ludwig, (Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch), Những đường tâm linh phương đông, phần I Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn độ, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2000 52 C.Mác – Ăngghen, Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 53 C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 54 Trần Tuấn Mẫn dịch, Ðạo Phật ngày nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 1997 55 Ian P Mcgreal, (Phạm Khải dịch), Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 56 Hà Thúc Minh, Triết học Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 57 Nàrada (Phạm Kim Khánh dịch), Đức Phật phật pháp, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1989 58 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ (3 tập), Nxb Văn học Hà Nội, 1990 59 Pháp sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương đông, 2008 60 Hữu Ngọc, Hoa anh đào điện tử, Nxb Văn hóa, 1993 61 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, 1999 62 Henry Steel Olcott (HT Thích Trí Chơn dịch), Phật giáo vấn đáp, Nxb Phương đông, 2006 63 Tỳ kheo Indacanda (Trương Đình Dũng dịch), Sử Liệu Đảo Laṅ kā, Colombo, 2005 64 HT Thích Trí Quang, Kinh Ánh Sáng Hồng Kim, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 1994 65 HT Trí Quang dịch, Kinh Kim Cương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 1994 116 66 HT.Trí Quang, Kinh Vu Lan, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 1994 67 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình, lịch sử triết học, Nxb giáo dục, 2000 68 Nancy Wilson Ross, (Võ Thanh Hưng dịch) Ba đường minh triết Á Châu, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 69 H.W.Schumann, (Trần Phương Lan dịch), Đức Phật lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Viện NCPH VN, 1997 70 Tuệ Sĩ dịch, Các tông phái Phật giáo, Nxb Tơn giáo, 1973 71 HT Thích Thiện Siêu, Vô ngã Niết bàn, Viện Nghiên cứu Phật học VN ấn hành, 1990 72 Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati), (Nguyễn Văn Sáu dịch), Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 73 H.T Thích Phước Sơn, Ba kỳ Kiết tập kinh điển Báo Giác Ngộ, Số 121997 74 M.T Stepaniants, (Trần Nguyên Việt dịch), Triết học Đông Phương: Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi Giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 75 Kimura Taiken, (HT Thích Quảng Độ dịch), Đại Thừa Phật giáo Tư Tưởng Luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 76 Kimura Taiken, (Thích Quảng Ðộ dịch), Nguyên thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 77 Kimura Taiken, (Thích Quảng Ðộ dịch), Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2012 78 Thích Thiền Tâm, Phật Học Tinh Yếu, Thiên thứ nhất, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 1999 79 Long Thọ Bồ Tát, Trung qn luận, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2008 80 Thích Hạnh Thành, Tìm hiểu Phật giáo Khât sĩ Nam Bộ Việt Nam kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 117 81 Lê Mạnh Thát, Lục Ðộ Tập kinh Lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh, 1972 82 Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 83 Thích Chơn Thiện, Tăng già thời Đức Phật, Nxb Phương Đơng, 2008 84 Thích Tâm Thiện, Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 85 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 86 Lương Duy Thứ chủ biên, Đại cương văn hóa phương đơng, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 87 TS Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đơng, 2006 88 TS, Viên Trí, Ý nghĩa giới luật, Nxb Tôn giáo, 2004 89 Triết học Ấn Độ, Hỏi đáp triết học, Tập II, Nxb Trẻ, 2006 90 Lữ Trừng, (HT Thích Phước Sơn dịch), Ấn Độ Phật học nguyên lưu lược giảng, Nxb phương Đông, 2011 91 Truyện cổ dân gian Ấn Độ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 92 Thích Thanh Từ, Phật giáo với dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 93 Lê Hữu Tuấn, Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998 94 HT Thích Tường Vân, Biểu đồ giải thích Phật học, (Thơng Thiền dịch Hán-Việt), Nxb Tơn giáo, 2008 95 Hồng Tâm Xun, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 96 Michael Jordan, (Phan Quang Định dịch), Minh triết phương đông, Nxb Mỹ Thuật, 2004 118 97 Tam tạng song ngữ Pāli – Việt, tập 04-05, (Tỳ khưu Indacanda dịch), Mahāvaggapāli I, (Đại phẩm 1), @Buddhist Cultural Centre, Sri Lanka, 2009 98 Tam tạng song ngữ Pāli – Việt, tập 04-05, (Tỳ khưu Indacanda dịch), Mahāvaggapāli II, (Đại phẩm 2), @Buddhist Cultural Centre, Sri Lanka, 2009 99 Tam tạng song ngữ Pāli – Việt, tập 06-07, (Tỳ khưu Indacanda dịch), Cullavaggapāli I, (Tiểu phẩm 1), @Buddhist Cultural Centre, Sri Lanka, 2010 100 Tam tạng song ngữ Pāli – Việt, tập 06-07, (Tỳ khưu Indacanda dịch), Cullavaggapāli II, (Tiểu phẩm 2), @Buddhist Cultural Centre, Sri Lanka, 2010 101 Heninrich Zimmer, Triết học Ấn Độ Một Cách Tiếp Cận Mới, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2006  ... KẾT QUẢ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 56 2.1 Nguyên nhân phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại 56 2.1.1 Xã hội Ấn Độ cổ đại trải qua biến cố định lịch sử 57 2.1.2 Vấn đề... ? ?Lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại? ??, luận văn nhằm làm rõ trình phát triển kết phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại 3.2 Nhiệm vụ luận văn Thông qua việc thực luận văn ? ?Lịch sử phân phái Phật. .. ? ?Lịch sử phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại? ??, tiếp tục luận giải, đưa sở kinh tế, trị xã hội tiền đề lý luận hình thành trình phân phái Phật giáo Ấn Độ cổ đại Nghiên cứu lịch sử triết học Phật giáo,

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w