1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cải cách doanh nghiệp nhà nước nhìn từ vai trò của doanh nghiệp nhà nước để phát triển bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đặt vấn đề xem xét vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong việc phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa trên cả 3 chân kiềng: đóng góp cho kinh tế, đóng góp cho xã hội và môi trường. Đánh giá và nhìn nhận về vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn tiếp theo, từ đó đưa ra những khuyến nghị về tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn tới và tập trung cải thiện quản trị công ty trong các doanh nghiệp nhà nước.

HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 123 CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHÌN TỪ VAI TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Phạm Thị Tường Vân* TĨM TẮT: Nhìn nhận vai trị doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đóng góp phát triển bền vững kinh tế Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa, khu vực kinh tế tư nhân nay, coi động lực tăng trưởng kinh tế nhỏ bé yếu tiềm lực cần thiết quan trọng Bài viết đặt vấn đề xem xét vai trò DNNN việc phát triển bền vững kinh tế Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa chân kiềng: đóng góp cho kinh tế, đóng góp cho xã hội môi trường Thông qua nghiên cứu thực trạng vai trị DNNN, đánh giá nhìn nhận vai trị DNNN giai đoạn tiếp theo, từ đưa khuyến nghị tiếp tục cải cách DNNN giai đoạn tới tập trung cải thiện quản trị cơng ty DNNN Từ khóa: Doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, tồn cầu hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn, có nhiều quan điểm khác doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), góc độ nhìn nhận khác vị trí người quan sát khác Tuy nhiên, dù góc độ nhìn nhận vai trị DNNN qua giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sở hữu toàn dân tư tưởng chi phối, DNNN tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, đóng vai trị “cỗ máy cái” khu vực, lĩnh vực kinh tế quốc dân Vai trị cơng nhận quốc gia có kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Theo đó, “DNNN chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm sốt thuộc phủ, phần lớn thu nhập chúng tạo từ việc bán hàng hóa, dịch vụ” (Ngân hàng Thế giới, 1999) Trong với đặc trưng kinh tế thị trường, sở hữu tư nhân tư tưởng chi phối; DNNN không coi lựa chọn đắn Tuy vậy, khơng có nghĩa vấn đề khu vực tư nhân giải hiệu quả, minh chứng phát triển cân đối quốc gia có kinh tế thị trường tự hay vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng thể giải quyết, cần phải có giải pháp để bù đắp vào khoảng trống DNNN tồn với tên gọi doanh nghiệp công (PCs) - thực thể thành lập với mục đích cung cấp dịch vụ cơng cho thị trường (Lienert, 2009) Vậy để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến phát triển toàn diện bền vững Việt Nam nay, vai trò DNNN quan trọng việc tái cấu DNNN * Viện sách chiến lược, Việt Nam Tác giả nhận phản hồi: Email: vanpt.nif@gmail.com 124 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA giai đoạn cần tập trung vào vấn đề gì? Có thể nói, dù hệ thống kinh tế phát triển mức độ DNNN hoạt động lợi ích xã hội cần thiết tái cấu thay đổi vị trí, vai trò chức năng, cách thức tham gia chế thay đổi, “luật chơi” thay đổi DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO? Một câu hỏi đặt DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến phát triển toàn diện, bền vững Việt Nam thực vai trị nào? Có thể xem xét thực trạng thực vai trò sau: Thứ nhất, DNNN tiếp tục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Kể từ có Luật Doanh nghiệp chung ban hành mở đầu cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp, với trình tái cấu trúc DNNN diễn thời gian qua, DNNN ngày đổi mới, có xu hướng giảm số lượng nhìn chung khu vực DNNN đóng góp đáng kể vào GDP so với thành phần kinh tế khác Giai đoạn 2011 - 2016, khu vực DNNN đóng góp cho tăng trưởng giai đoạn đạt 29% GDP, đồng thời trì tỷ trọng đầu tư mức 12,37% GDP1 GDP theo giá thực tế khu vực DNNN tăng lên với mức tăng trung bình từ 2005 đến 2016 5,42% * Bảng - Tỷ trọng GDP theo Thành phần kinh tế Đơn vị tính: % THÀNH PHẦN 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 Kinh tế Nhà nước 27,67 28,63 28,81 28,69 28,73 29,01 29,39 29,01 Kinh tế Nhà nước 42,08 41,74 42,56 43,22 43,33 43,52 44,62 43,87 Khu vực có vốn đầu tư nước 20,28 19,63 18,59 18,07 17,89 17,36 16,04 15,66 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê từ 2012-2018 Cơ cấu đầu tư DNNN tổng đầu tư tồn xã hội có dịch chuyển dần sang KTTN, giảm xuống 33,3% năm 2018, xét giá trị tỷ trọng DNNN đứng sau khu vực KTTN tính thành phần kinh tế Thứ hai, DNNN tiếp tục đóng góp tích cực cho NSNN Các DNNN chiếm tỷ lệ nhỏ số lượng khu vực doanh nghiệp (khoảng 0,67%), DNNN nguồn thu lớn cho NSNN, cấu đóng góp vào NSNN DNNN từ 2015 có xu hướng ngày giảm khu vực KTTN ngày tăng tác động từ đổi mới, xếp lại khu vực DNNN thay đổi tính tốn nguồn thu vào NSNN2 Điều tất yếu cho kinh tế thị trường với khoảng cách không chênh lệch cho thấy DNNN đóng vai trò quan trọng tạo nguồn thu để phát triển kinh tế đất nước, vai trò tiếp tục giai đoạn nữa, khu vực kinh tế tư nhân có đủ khả năng, đủ lực thực vai trò động lực kinh tế đất nước ** Tài Việt Nam 2015, NXB Tài 2016, Hà Nội Đã loại trừ khoản thu từ cổ tức, lợi nhuận lại DNNN, tiền bán cổ phần sở hữu Nhà nước doanh nghiệp kể từ 2015 125 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Bảng - Cơ cấu thu NSNN theo thành phần kinh tế KHU VỰC 2018 2017   theo tỷ trọng (%) 2016 2015 2014 2013 2012 2011             Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 10,74 11,45 13,52 15,67 21,43 23,01 19,43 17,51 Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN 13,08 13,31 14,40 13,81 14,11 13,54 11,23 10,68 Thu từ khu vực công thương nghiệp - NQD 14,72 13,99 13,88 12,70 12,78 12,83 12,53 11,71 Nguồn: Niên giám thống kê 2012-2018 Vai trị trị DNNN thời gian qua có nhiều thay đổi phù hợp với thay đổi dần bước thể chế trị, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề Nếu thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, DNNN thành lập hầu hết ngành, nắm quyền chi phối lĩnh vực, đóng vai trị định phát triển quốc gia; đến giai đoạn nước ta bước sang thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, DNNN phải tiến hành cải cách, thu hẹp lĩnh vực hoạt động, nhường chỗ cho khu vực doanh nghiệp khác có đủ khả tham gia để thực DNNN tập trung vào ngành, lĩnh vực mà khu vực doanh nghiệp khác khơng có khả tham gia khơng muốn tham gia, ngành lĩnh vực liên quan đến an ninh, an toàn quốc gia thực mục tiêu kinh tế khác Với quan điểm rõ ràng Đảng Nhà nước, DNNN thời gian qua vừa thực mục tiêu trị Nhà nước thông qua hoạt động kinh tế, vừa thực tiến trình cải cách, xếp lại DNNN qua nhiều giai đoạn Cải cách DNNN thời gian qua góp phần tạo “sân chơi” cho khu vực kinh tế tư nhân FDI Đối với ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, số lượng DNNN thực cổ phần hóa giảm đáng kể, từ chỗ nước có 12.000 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (1990), đến năm 2001 giảm xuống 5.655 doanh nghiệp, đến năm 2011 1.309 doanh nghiệp đến tháng cuối năm 2018 505 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước So với năm 2001, tổng số DNNN giảm tới 91% DNNN thời gian qua công cụ để điều tiết kinh tế, bảo đảm thực có hiệu sách ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo nguồn thu cho NSNN, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh sách an sinh xã hội Các DNNN hoạt động chủ yếu lĩnh vực mà doanh nghiệp tư nhân khơng làm được, đóng vai trị dẫn dắt, khai phá lĩnh vực quan trọng kinh tế điện lực, lượng, an ninh, quốc phòng, cảng biển, sân bay… Đồng thời, DNNN có hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích đảm bảo tn thủ ngun tắc thị trường, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Đối với vai trị xã hội, DNNN đóng góp vào việc thực hoạt động văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đơn cử đóng góp DNNN theo 126 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Nghị 30a) Theo đó, kết thực thời gian qua đánh giá vào sống đạt kết tích cực nhiều phương diện Sự hỗ trợ từ phía DNNN năm kể từ Nghị có hiệu lực 3.138 tỷ đồng tổng nguồn lực huy động khoảng 20 nghìn tỷ đồng Hoạt động cộng đồng DNNN triển khai tập trung vào xây dựng nhà tình nghĩa, đóng góp vào Quỹ khuyến học, hỗ trợ đồng bào gặp thiên tai, xây dựng trường học, hỗ trợ xóa nhà tạm, hỗ trợ thiết bị y tế, thiết bị giáo dục đầu tư sở hạ tầng,… Theo đó, giai đoạn 2011 - 2015, DNNN có đóng góp trực tiếp gián tiếp vào hoạt động này, góp phần tạo việc làm cho 7,8 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp giảm 4%, Tỷ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2%/năm (các huyện nghèo giảm 4%/năm), đến cuối năm 2015 4,5% Số người tham gia BHXH tăng từ 9,7 triệu người năm 2011 lên 12 triệu năm 2015 Mặc dù xét cấu, khu vực DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ khu vực ngày giảm dần, so sánh với số lượng DNNN ngày thu hẹp sau tiến trình cổ phần hóa, thu nhập bình qn người lao động hiệu suất sử dụng lao động DNNN cao ba khu vực doanh nghiệp đánh giá DNNN đóng góp nhiều việc giải vấn đề lao động Bảng - Tỷ trọng lao động làm việc khu vực doanh nghiệp Đơn vị tính: % KHU VỰC 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh nghiệp Nhà nước 15,27 14,35 12,67 12,05 10,67 9,18 8,28 Doanh nghiệp Nhà nước 61,33 60,97 59,27 59,32 59,99 61,17 60,65 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 23,40 24,54 26,38 28,63 29,34 29,65 31,07 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê từ 2012-2018 Đối với việc đảm nhận thị trường hàng hóa cơng cộng, đặc biệt cung ứng dịch vụ nghiệp công cung ứng dịch vụ công cộng, DNNN thay mặt cho kinh tế Nhà nước thực nhiệm vụ đảm bảo giữ vững ổn định đời sống người dân thông qua cung cấp dịch vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, dịch vụ cung cấp nước sạch, đảm bảo điện sinh hoạt, giao thông công cộng xử lý rác thải, nước thải,… Đồng thời, DNNN tham gia điều tiết giá mặt hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất quan trọng cho ngành sản xuất nước giá điện, giá xăng dầu So với nhiều nước khu vực, giá điện Việt Nam thấp (giá bán lẻ điện Việt Nam 1.864,44 đồng/kWh, tương đương 8,1 cent/kWh theo Quyết định số 648/ QĐ-BTC Bộ Công Thương từ tháng 3/2019), Trung Quốc 10,04 cent/kWh, Thái Lan 11,81 cent/kWh * Để giữ ổn định mặt giá đầu vào cho ngành sản xuất, nhiều năm qua, thị trường có nhiều biến động, giá điện nhìn chung giữ ổn định mức thấp So với nhiều nước khu vực, giá điện Việt Nam thấp Cụ thể, giá bán lẻ điện Việt Nam 1.622 đồng/kWh, tương đương 7,31 cent/kWh Trong đó, Trung Quốc 10,04 cent/kWh, Thái Lan 11,81 cent/kWh HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 127 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA DNNN Từ tốc độ mở cửa hội nhập kinh tế giới Việt Nam đẩy mạnh hệ thống DNNN tỏ chậm chạp so với yêu cầu thực tế Việc thực vai trò trụ cột kinh tế khu vực kinh tế Nhà nước, đó, đóng vai trị chủ yếu DNNN bối cảnh hướng đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đóng góp theo xu hướng giảm, chưa thể đảm trách tốt chức xã hội quan trọng, xương sống kinh tế công cụ để Nhà nước thực điều tiết, ổn định vĩ mơ Đã có nhiều nghiên cứu nhận định DNNN hoạt động chưa hiệu quả, chưa xứng với tiềm lực đầu tư kỳ vọng Không thế, tính hiệu DNNN cịn có ảnh hưởng diện rộng gây khó khăn cho tồn kinh tế Các DNNN chưa tạo kết nối với thành phần kinh tế khác, tham gia vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mà khu vực KTTN làm được, tác động đến tái cấu kinh tế mờ nhạt DNNN đầu tư nhiều vốn, hưởng nhiều ưu ái, kinh doanh hiệu Hiện tượng đầu tư công tràn lan, chất lượng thấp thực qua DNNN lấn át hội kinh doanh kinh tế tư nhân, không phát huy tiềm to lớn kinh tế tư nhân vào công phát triển đất nước Đó nguyên nhân khiến việc tái cấu toàn kinh tế với ba trọng tâm Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) trở nên cấp thiết Ấn tượng nỗ lực cải cách DNNN bật cổ phần hóa làm giảm nhanh chóng số lượng DNNN Tính đến hết năm 2018, nước có 505 DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Tuy nhiên, giảm sút số lượng tuyệt đối DNNN khơng có nghĩa thu hẹp phạm vi hoạt động Quy mô DNNN tăng mạnh, phản ánh kết “tập trung hóa” DNNN thành hệ thống phân theo ngành nghề, thể qua việc thành lập tập đoàn kinh tế Nhà nước (năm 2005), tạo “liên minh lỏng lẻo DNNN có lợi ích kinh tế giống nhau” (World Bank, 2011) DNNN chiếm gần 40% tổng mức đầu tư đóng góp gần 30% vào tăng trưởng GDP DNNN khu vực sử dụng nhiều nguồn lực kinh tế, “70% tài sản, đất đai khu vực sản xuất kinh doanh” (Phạm Sĩ Thành, 2012) Mặc dù đánh giá hoạt động kinh doanh hiệu quả, qua thước đo tài sản, hiệu hoạt động từ 2016 cho thấy DNNN có cải thiện đáng kể Năm 2018, tổng tài sản DNNN 2.935.353 tỷ đồng (Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước), tăng 2% so với thực năm 2017 Tổng doanh thu doanh nghiệp đạt 1.557.394 tỷ đồng, tăng 9% so với 2017 Lợi nhuận trước thuế DNNN tăng 3% Trong đó, khối Tập đồn tăng 2%, khối Tổng công ty khối doanh nghiệp độc lập tăng 6% so với thực năm trước Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2018 đạt 12%, Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản đạt 6% (tương đương với 2017) Tổng số phát sinh phải nộp ngân sách nhà nước (NSNN) DN năm 2018 tăng 5% so với 20174 Các doanh nghiệp có vốn Nhà nước có tình hình hoạt động khả quan với tốc độ tăng cao số tài sản, lợi nhuận, doanh thu cao so với doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước * Tuy nhiên, xét mức độ an tồn tài số nợ DNNN cao, năm 2017 Báo cáo “Tổng hợp đánh giá tình hình cấu lại, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước” (Tài liệu phục vụ Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN ngày 16/10/2019) 128 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 4,1, cao gấp gần lần so với khu vực doanh nghiệp nhà nước lần so với khu vực FDI Chỉ số quay vòng vốn DNNN đạt thấp số khu vực doanh nghiệp (năm 2017 0,34 lần - theo số liệu Tổng cục Thống kê) Hiệu sử dụng vốn thấp dự án đầu tư hiệu dẫn tới tình trạng nhiều DNNN thua lỗ, nợ đọng kéo dài Không nước, DNNN chưa làm tốt vai trò dẫn dắt thành phần kinh tế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, DNNN chưa đủ tiềm lực để trở thành cầu nối doanh nghiệp nước với FDI giúp doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu DNNN chưa hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế lực lượng chiếm chủ yếu quy mô nhỏ, yếu lực vốn, công nghệ, nguồn nhân lực trình độ quản trị doanh nghiệp.` Kết luận lại, dù cịn hạn chế, DNNN có nhiều thay đổi theo hướng ngày tích cực DNNN thể vai trò chủ đạo số phương diện sau: (i) DNNN đóng góp định để phát triển hệ thống sở vật chất, kết cấu hạ tầng cần thiết cho hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế phát triển kinh tế - xã hội mà thành phần kinh tế khác chưa làm đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, khơng có khả sinh lời ngắn hạn (ii) DNNN lực lượng vật chất quan trọng để đảm bảo mơi trường kinh doanh an tồn, hịa bình, ổn định cho thành phần kinh tế khác phát triển thơng qua việc đóng góp định cho lực quốc phòng, an ninh đối ngoại; nguồn lực để Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế Các DNNN, tổ chức tín dụng nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, quan, tổ chức kinh tế nhà nước, hệ thống tài sản công nguồn vốn đầu tư nhà nước với chế sách cơng cụ chủ yếu để Nhà nước thực mục tiêu phân phối nguồn lực gắn với tiến công xã hội; trực tiếp cung cấp phần lớn sản phẩm, dịch vụ cơng ích cho xã hội DNNN CĨ THỂ TIẾP TỤC ĐẢM ĐƯƠNG VAI TRÒ LÀ LỰC LƯỢNG KINH TẾ CHỦ ĐẠO, LÀ TRỤ CỘT CỦA NỀN KINH TẾ HAY KHÔNG? Nghị số 12-NQ/TW tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhìn nhận tổng thể, kinh tế nhà nước (trong có DNNN) có đóng góp quan trọng, “vai trị doanh nghiệp nhà nước lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế cịn hạn chế” Điều cho thấy DNNN đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt bối cảnh khu vực kinh tế tư nhân nói riêng thành phần kinh tế khác chưa thể không thể/ không muốn đảm đương nhiệm vụ kinh tế, trị Quan điểm Đảng hồn tồn phù hợp với lý thuyết kinh tế thị trường, đó, DNNN - phận kinh tế Nhà nước lựa chọn tối ưu để Nhà nước tham gia trực tiếp vào thị trường thực mục tiêu Nhà nước - đóng vai trò nhân tố trực tiếp tham gia vào trình thực định Nhà nước Điều cho thấy DNNN “cơng cụ vật chất” mà Nhà nước cần sử dụng để điều tiết kinh tế thị trường giai đoạn tại, hướng đến chuyển dần cho khu vực kinh tế tư nhân thực vai trò động lực quan trọng kinh tế Hay nói cách khác chuyển đổi dần vai trò DNNN từ “lực lượng nòng cốt” sang “hỗ trợ, thúc đẩy trình phát triển đất nước” nhằm đạt mục tiêu Tuy nhiên, cần xác định rõ chi phí cho dạng cơng cụ có nằm giới hạn chịu đựng ngân sách, hay nói cách khác cần phải có cải cách, thay đổi, tiếp tục tái cấu DNNN để lợi ích mà Chính phủ nhận từ DNNN tương xứng với chi phí hội mà Chính phủ bỏ HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 129 Bước tiếp theo, DNNN phải dần chuyển sang vai trị hỗ trợ, góp phần tạo mơi trường, tiền đề thuận lợi cho sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác, lơi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác vào quĩ đạo Theo đó, DNNN giai đoạn trước mắt tiếp tục phải thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế đất nước khẳng định có mặt Việt Nam thị trường quốc tế, dẫn dắt doanh nghiệp nước có mặt chuỗi giá trị tồn cầu dần rút lui nhường chỗ cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH DNNN THÔNG QUA TÁI CƠ CẤU VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DNNN Quan điểm tác giả cho rằng, tiếp tục đẩy mạnh cải cách DNNN tăng cường quản trị DNNN hai giải pháp trọng tâm việc định vị rõ ràng vai trò DNNN theo giai đoạn, không tập trung vào kết hoạt động DNNN mà phải tối ưu hóa vai trị DNNN kinh tế mối tương quan với doanh nghiệp thuộc khu vực khác, tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp Kết cải cách DNNN thông qua cổ phần hóa, tái cấu Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước thối vốn đầu tư ngồi ngành cịn chậm, hiệu hoạt động lực cạnh tranh DNNN chưa có nhiều cải thiện Do đó: Thứ nhất, cần tập trung vào tái cấu trúc danh mục tài sản nhà nước đầu tư nhằm thu hồi tối đa vốn Nhà nước từ CPH để đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực cần tới vai trò DNNN Thực chủ trương “hầu hết DNNN có cấu sở hữu hỗn hợp, chủ yếu doanh nghiệp cổ phần” thông qua tiếp tục thu hẹp diện DNNN nắm giữ 100% vốn điều lệ Đồng thời, xem xét ban hành chế cho phép bán hồn tồn DNNN khơng giới hạn quy mô Thứ hai, tập trung vào đẩy mạnh tái cấu trúc quản trị DNNN bao gồm nâng cao hiệu quản trị cơng ty bên bên ngồi doanh nghiệp Theo đó, quản trị bên tập trung vào xây dựng thị trường CEO mang tính cạnh tranh xây dựng tiêu chí xếp hạng CEO, tiêu chí đánh giá hiệu điều hành Hội đồng quản trị doanh nghiệp Nghiên cứu áp dụng thống nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước OECD phù hợp với bối cảnh Việt Nam chế đại diện chủ sở hữu; lợi ích cổ đông nhỏ bên liên quan Để thực được, cần đổi hệ thống đòn bẩy khuyến khích; sửa đổi quy định pháp luật cán bộ, tiền lương, tiền thưởng Nhà nước nguyên tắc xây dựng sách khung để giám sát, quản lý mà không can thiệp trực tiếp vào doanh nghiệp Hoàn thiện chế quản trị bên tập trung vào minh bạch hóa thơng tin liên quan đến hoạt động DNNN sở dựa theo chuẩn mực thông lệ quốc tế thông tin tài - kế tốn, kiểm tốn, thơng tin thị trường, thông tin quản trị,…./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sĩ Thành (2012), Hướng tới lộ trình thực tái cấu doanh nghiệp Nhà nước, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 CIEM (2017), Đẩy mạnh tái cấu DNNN 2016 - 2020 thực chất hiệu quả, Tài liệu hội thảo 130 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Klaus Rohland (2017), Quản trị kinh tế nhà nước kiến tạo, Tài liệu hội thảo WB - Bộ KH&ĐT Nguyễn Mạnh Quân (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước - Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 193 tháng 7/2013 Bộ Tài chính, Báo cáo Tổng kết 10 năm 2006 - 2016 việc thực chủ trương, sách Đảng đổi mới, cấu lại, nâng cao hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước Lienert (2009), Where does the public sector end and the private sector begin?, IMF Working paper, từ www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2009/wp09122.pdf OECD (2005), “Báo cáo so sánh OECD Quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước” Ngân hàng Thế giới (2006), “Bàn tay hữu hình - thách thức SOE Quản trị doanh nghiệp cho thị trường nổi” Ngân hàng Thế giới (1999), “Giới quan chức kinh doanh: ý nghĩa kinh tế trị sở hữu Nhà nước”, Nxb Chính trị Quốc gia  10 Kowalski, P cộng (2013), “Doanh nghiệp nhà nước: Các ảnh hưởng thương mại gợi ý sách”, Các viết sách thương mại OECD, No.147, Nxb OECD 11 Tony Blair (2015), “Vai trò DNNN kinh tế” 12 NIF, Sách Tài Việt Nam 2015, Nxb Tài chính, 2016 13 NIF, Sách Tài Việt Nam 2016, Nxb Tài chính, 2017 14 NIF, Sách Tài Việt Nam 2017, Nxb Tài chính, 2018 15 NIF (2018),“Tái cấu trúc tài quốc gia hướng đến phát triển nhanh bền vững Việt Nam”, Diễn đàn Tài Việt Nam 2018 16 Bộ KH&ĐT (2019), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, 2019 17 Bộ Tài (2019), Báo cáo Tổng hợp đánh giá tình hình cấu lại, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (Tài liệu phục vụ Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN ngày 16/10/2019) 18 Chính phủ (2019), Báo cáo hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc việc quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp năm 2018 ... doanh nghiệp nhà nước? ?? (Tài liệu phục vụ Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN ngày 16/10/2019) 128 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA... Thái Lan 11,81 cent/kWh HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 127 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA DNNN Từ tốc độ mở cửa hội nhập kinh tế giới Việt... kinh doanh, số lượng DNNN thực cổ phần hóa giảm đáng kể, từ chỗ nước có 12.000 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (1990), đến năm 2001 giảm xuống 5.655 doanh nghiệp, đến năm 2011 1.309 doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w