1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Năng lực quản lý nhân sự của giám đốc doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.

    • 1.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ

    • 1.3. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ

    • 1.4. NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC CỦA GIÁM ĐỘC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

  • Chương 2:TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

    • 2.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

  • Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

    • 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN sự CỦA NGƯỜI GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

    • 3.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… TRẦN THỊ HỒNG VÂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… TRẦN THỊ HỒNG VÂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học T.S Trần Thị Thu Mai Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn xin cảm ơn quý thầy cô Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô Khoa tâm lý - giáo dục, cán phòng Khoa học cơng nghệ sau đại học, phịng chức liên quan Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ 16 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ 20 1.4 NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC CỦA GIÁM ĐỘC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 23 Chương 2:TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 33 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 33 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN .47 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN CỦA NGƯỜI GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 47 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GĐ : Giám đốc HĐQL : Hoạt động quản lý NLQL : Năng lực quản lý NLQLNS : Năng lực quản lý nhân PGĐ : Phó giám đốc PTGĐ : Phó tổng giám đốc QLLĐ : QLNS : Quản lý nhân SXKD : TGĐ : Tổng giám đốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa Quản lý lãnh đạo Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng Phân chia mệnh đề theo nhóm phản ánh lực cấu thành NLQLNS chung người giám đốc DNNN nay…………………………………… 50 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể thực nghiệm……………………………………57 Bảng 3.1 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ quan trọng định nhân việc nâng cao suất chất lượng hoạt động DN………………….67 Bảng 3.2 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ thành công………………….69 Bảng 3.3 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ hạn chế…………………… 71 Bảng 3.4 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến NLQLNS………………………………………………………………………… 73 Bảng 3.5 Tự đánh giá giám đốc DNNN mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến NLQLNS………………………………………………………………………… 75 Bảng 3.6 Tự đánh giá giám đốc DNNN yếu tố ưu tiên định nhân DN…………………………………………………………………………….77 Bảng 3.7 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu…………………………………… 82 Bảng 3.8 Kết khảo sát NLQLNS người giám đốc DNNN phương pháp trắc nghiệm…………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.9 Kết điều tra thực trạng lực cụ thể cấu thành NLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………………………………85 Bảng 3.10 Kết điều tra tương quan NLQLNS với lứa tuổi người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………………………… 88 Bảng 3.11 Kết điều tra tương quan NLQLNS với quy mô DN người giám đốc DNNN quản lý nay…………………………………………………………………89 Bảng 3.12 Kết điều tra tương quan NLQLNS với thâm niên làm quản lý người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………….90 Bảng 3.13 Kết điều tra tương quan NLQLNS với lực cấu thành nên NLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………90 Bảng 3.14 Kết điều tra thực nghiệm lần trắc nghiêm………………………….94 Bảng 3.15 Kết điều tra thực nghiệm lần trắc nghiệm………………………….95 Danh mục biểu đồ Biểu đồ3.1.Tỷ lệ % mức độ biểu NLQLNS người giám đốc DNNN nay…………………………………………………………………… 83 Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ % số người đạt loại giỏi lực cấu thànhNLQLNS người giám đốc DNNN nay……………………………………………………………86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện đất nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đóng vai trị chủ đạo Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2005 nước có 5655 DNNN, đóng góp 40% GDP hàng năm với tổng doanh thu đạt 680.000 tỷ đồng Trong đó, số doanh nghiệp có lãi chiếm 83%, số doanh nghiệp hòa vốn 7% doanh nghiệp thua lỗ 10% Mặc dù tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi tăng số số doanh nghiệp làm ăn có lãi mức thấp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 47%), tức khả hoàn trả vốn vay ngân hàng yếu Như vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN vấn đề quan trọng cấp bách Thực tiễn đòi hỏi người lãnh đạo quản lý DNNN phải khơng ngừng nâng cao trình độ lực Hơn nữa, đại hội Đảng toàn quốc lần X xác định: "Bước tiến công đổi phát triển kinh tế- xã hội phụ thuộc phần quan trọng vào ý chí lực thực ngành, cấp; Trong đó, nhân tố người - cán bộ, công chức, đội ngũ cán chủ chốt hệ thống công quyền doanh nghiệp - có vai trị định" Chính vậy, nghiên cứu phẩm chất lực cần thiết người giám đốc DNNN để có sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao lực quản lý họ vấn đề cấp thiết 1.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại DNNN nay, nguyên nhân lãnh đạo, quản lý đóng vai trị định Trong lãnh đạo quản lý có nhiều mặt, suy cho lãnh đạo quản lý người quan trọng Do cạnh tranh ngày gay gắt thị trường để giúp DNNN ngày lớn mạnh hơn, người lao động có thu nhập cao hơn, đóng góp cho ngân sách nhiều hơn, phủ phê duyệt phương án tổ chức, xếp, cổ phần hóa DNNN theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, động yếu tố người đặc biệt nhấn mạnh mang tính định Bởi vậy, trình lãnh đạo, quản lý kinh doanh người giám đốc việc tìm người phù hợp để giao việc, cương vị vấn đề đáng quan tâm Mặt khác, tiến khoa học kỹ thuật với phát triển kinh tế buộc nhà lãnh đạo, quản lý phải biết thích ứng Do đó, việc tuyển chọn, xếp, điều động nhân doanh nghiệp nhằm đạt hiệu tối ưu vấn đề phải quan tâm hàng đầu Vai trò chủ đạo DNNN kinh tế quốc dân thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý DNNN địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ, lực người giám đốc DNNN phải kể đến lực quản lý nhân (NLQLNS) họ 1.3 Nghiên cứu vân đề NLQLNS người giám đốc DNNN quan tâm nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn, chưa nhiều nước ta, đặc biệt NLQLNS người giám đốc DNNN thời kỳ tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 1.4 Người nghiên cứu giảng viên Trường cán phụ nữ TW, phân công trực tiếp tham gia nghiên cứu giảng dạy mơn quản trị doanh nghiệp, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nên quan tâm đến vấn đề nghiên cứu NLQLNS người giám đốc DNNN Vì tất lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: " Năng lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước TP Hồ Chí Minh" việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt thực tiễn mà cịn góp phần nghiên cứu vấn đề giai đoạn Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng lực quản lý nhân người giám đốc DNNN thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực quản lý giám đốc DNNN Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý nhân người giám đốc DNNN thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu thực trạng: 177 cán quản lý lãnh đạo DNNN vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có mơ tả chi tiết chương 2) + Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: 25 cán quản lý lãnh đạo DNNN vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có mơ tả chi tiết chương 2) Giả thuyết nghiên cứu: - - Nếu xác định thực trạng lực quản lý nhân giám đốc doanh nghiệp nhà nước có sở để đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực quản lý họ Có thể củng cố nâng cao NLQLNS cho người cán lãnh đạo quản lý DNNN thông qua việc đào tạo bồi dưỡng phương pháp tình kết hợp với phương pháp thuyết trình phương pháp đào tạo khác Nhiệm vụ nghiên cứu: - - Nghiên cứu sở lý luận khái niệm công cụ liên quan đến đề tài như: hoạt động quản lý, hoạt động quản lý nhân sự, hoạt động quản lý nhân giám đốc doanh nghiệp nhà nước, lực quản lý nhân giám đốc DNNN Khảo sát thực trạng lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước Tiến hành thực nghiệm nhằm thẩm định giải pháp nâng cao lực quản lý nhân người giám đốc doanh nghiệp nhà nước Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lực quản lý nhân giám đốc DNNN 6.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn DNNN (quy mô vừa nhỏ) thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt đạt mục đích nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu sau phối hợp sử dụng: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu có nội dung liên quan tới đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (được trình bày chi tiết chương 2) - Phương pháp điều tra Anket trắc nghiệm - Phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp - Phương pháp thực nghiệm 73 Phương pháp tốn thống kê (được trình bày chi tiết chương 2) Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ thực trạng lực quản lý nhân giám đốc DNNN giai đoạn nay, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý họ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Ra đời sau môn quản lý chuyên ngành khác, quản lý sản xuất, quản lý tài chính, quản lý marketing Nhưng quản lý nhân (QLNS) lại có tốc độ phát triển nhanh nhất, đặc biệt năm gần Nguyên nhân chuyển biến tích cực chỗ QLNS chịu tác động yếu tố từ mơi trường bên ngồi Bất doanh nghiệp hay tổ chức nào, dù doanh nghiệp hay tổ chức có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động lĩnh vực nào, tầm quan trọng yếu tố người thực tế hiển nhiên không phủ nhận Ngày nay, nói đến cơng ty, doanh nghiệp, giám đốc làm ăn thua lỗ, người ta khơng nói đến thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu mặt mà người ta đến người khơng đủ lực điều hành cơng việc thiếu trang bị kiến thức QLNS thiếu kinh nghiệm chiến lược người Chính thế, vấn đề lực QLNS ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Vấn đề quản lý nhân tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu thu hút nhiều tác giả phương Tây quan tâm nghiên cứu từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, thời điểm thịnh hành công nghiệp đại khí kỹ sư người điều hành doanh nghiệp Có thể nêu lên quan điểm số tác giả tiêu biếu sau: + Max Weber (1864 - 1920) [17] Quy trình cách thức quản lý điều hành tổ chức ông đưa có đặc điểm: Hệ thống nguyên tắc thức: Các thành viên tổ chức phải tôn trọng triệt để nguyên tắc tổ chức tham vọng cá nhân thành viên; Đảm bảo tính khách quan: Theo Weber, trung thành với nguyên tắc tổ chức mang lại tính khách quan, đem lại cơng cho tất thành viên tổ chức không cho phép người cấp để định kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp dưới; Phân công lao động: Đây trình phân chia nhiệm vụ thành cơng việc cụ thể hơn, đơn giản Các nhân viên phân cơng hồn thành nhiệm vụ dựa chun mơn hóa Vì cơng việc chia nhỏ đơn giản hơn, dễ học việc huấn luyện nhân viên không coi trọng; Cơ cấu hệ thống thứ bậc cấu quyền lực: Việc quản lý, điều hành tổ chức tuân thủ theo hệ thông thứ bậc Cơ cấu quyền lực xác định theo cấu thứ bậc thiết lập tổ chức Theo ông tổ chức có cấu hệ thống thứ bậc hình kim tự tháp; Sự cam kết làm việc lâu dài: Việc tuyển dụng lao động coi cam kết làm việc lâu dài Cả phía người nhân viên phía tổ chức coi họ đưa cam kết Tính hợp lý: Nhà quản trị hiệu người có khả sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên để thực mục tiêu tổ chức Theo Weber, tất hoạt động nhằm tới đạt mục tiêu, tổ chức sử dụng cách hiệu nguồn tài ngun nhân lực Tính hợp lý cho phép phân chia mục tiêu chung thành mục tiêu cụ thể phận tổ chức Như vậy, quản lý người theo kiểu Weber có hai lợi ích chủ yếu tính hiệu tính ổn định tổ chức Tuy nhiên lý thuyết bộc lộ hạn chế như: áp dụng nguyên tắc cứng nhắc quan liêu quản lý người Mọi nỗ lực nhà ... PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… TRẦN THỊ HỒNG VÂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ... LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC CỦA GIÁM ĐỘC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.4.1 Doanh nghiệp nhà nước giám đốc doanh nghiệp nhà nước 1.4.1.1 Doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 quy định: "Doanh. .. 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ 16 1.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ 20 1.4 NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC CỦA GIÁM ĐỘC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 15/04/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w