1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả ngành Logistics nhằm cải thiện môi trường kinh doanh

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 8,85 MB

Nội dung

Tài liệu tiến hành khảo sát, tổng hợp và phân tích dữ liệu của nhóm chuyên gia của Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG) thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2018. Các nhận định tại Báo cáo là của nhóm chuyên gia, không nhất thiết thể hiện quan điểm của Chính phủ Hoa Kỳ và USAID.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGÀNH LOGISTICS NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH IMPROVING THE EFFICIENCY OF THE LOGISTICS SECTOR TO ENHANCE THE BUSINESS ENVIRONMENT Tháng 10 năm 2018 EXECUTIVE SUMMARY IMPROVING THE EFFICIENCY OF THE LOGISTICS SECTOR TO ENHANCE THE BUSINESS ENVIRONMENT Logistics services play an important role in developing and improving the competitiveness of the economy The report “Improving the efficiency of logistics sector for the improvement of business environment,” provides the governmental administration deeper information on the current status of the sector, together with the recommendations for future improvement The report describes: the current status of Vietnam’s logistics sector; the situation of businesses in the sector; the legal and regulatory framework on the administration and development of the sector in Vietnam; the lessons learned on the administration and development of the sector in other countries; and provides recommendations to stakeholders on the interventions needed for the improvement of the logistics sector of Vietnam Vietnam's logistics sector is growing at a faster pace than gross domestic product (GDP) growth rate, reaching about 16-20 percent at the scale of $ 20-22 billion per year Vietnam has about 3,000 logistics companies, of which, approximately 1,300 actively participate in the market The rate of outsourcing services is low, accounting for only 35-40 percent Vietnamese companies mainly provide inland logistics services such as inland transportation, multimodal transport, seaport services, airport services, warehousing services, customs declaration, inspection and clearance, and loading and unloading goods Vietnamese companies only comprise a small part of the logistics market, approximately 25 percent The major obstacle for the development of the sector in Vietnam is that logistics costs account for 18 percent of GDP, nearly double that of the developed economies, and 14 percent higher than the global average High logistics costs reduce the competitiveness of Vietnam logistics sector This can be explained by a number of reasons including poor infrastructure, lack of connectivity, undeveloped multimodal transportation, the scale of domestic logistics enterprises being too small, administrative procedures, human resources not meeting requirements, and limited information technology or information technology applied at a simpler level From a legal perspective, Vietnam has developed a set of legal and regulatory documents to regulate the sector's activities, including Decision No.200/QD-TTg, Decision No 1012/QD-TTg, Commercial Law, Law on Investment, Law on Foreign Trade, Maritime Code, Law on the Sea, Law on Road Transport, Law on Inland Waterway Transport, Law on Civil Aviation of Vietnam, Law on Railways Transport, and their respective decrees and circulars In total, there are about 337 legal documents regulating the activities of the sector in the fields of services of multimodal transport; sea forwarding; forwarding agencies in rail transportation; warehouse management; border warehouse system; ICD; regulations on import and export of goods; customs clearance; regulations on the implementation of the National Single Window; regulation on the inspection of specialized subjects such as automobile inspection, plant, technology, energy saving; and other 10 regulations However, it is recognized that the legal system of the sector has been underrepresented, the coordination among the concerned agencies has not been well implemented, and the low level of technology application has not ensured the implementation of the law In particular, bureaucracy, corruption, and harassment are commonplace among law enforcement officers in the sector This report takes into account the development of the logistics industry in other countries to draw lessons learned for Vietnam These countries include Singapore, Thailand, China, Japan, Korea, the Netherlands, and the United States, which have made great strides in developing their logistics sector Based on analysis and observations on the status of the logistics sector in Vietnam and lessons learned from international experiences, the report presents some recommendations to the government and other stakeholders, including improving efficiency and reducing expenditure to reduce the cost of logistics Specific recommendations include: • To finalize and unify the legal framework on the administration and development of Vietnam's logistics service sector, ensuring a comprehensive, smooth and direct legal framework for logistics services; • To remove unnecessary business conditions to create a clear corridor for logistics enterprises to operate, renovate, and improve the existing ones; • To continue reforming customs procedures, synchronously and effectively implementing the National Single Window, online customs declaration, administrative procedure reform, e-commerce application; • To issue the policies to encourage logistics companies to apply information technology more effectively in business activities such as financial credit; • To improve the statistical system of logistics services to better serve monitoring and decision making in administration and development of the sector 11 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, theo tính tốn Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, ngành logistics Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh tốc độ tăng GDP, đạt khoảng 16-20% với quy mô khoảng 20-22 tỉ USD/năm Tuy vậy, chi phí logistics Việt Nam mức cao Nghiên cứu World Bank điểm nghẽn lớn chi phí logistics Việt Nam chiếm 18% tỷ trọng GDP, cao gần gấp đôi kinh tế phát triển cao mức bình qn tồn cầu 14% Tỷ lệ giảm so với trước, mức cao Năm 2014, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tổng chi phí logistics Việt Nam 41,26 tỷ USD, tương đương 20,8% GDP, Thái Lan 10,7%, Trung Quốc (15,4%), nước châu Á Thái Bình Dương (13,5%) mức tồn cầu 11,7% Trong tổng chi phí logistics, chi phí vận tải ln chiếm tỉ lệ cao nhất, cụ thể là: Việt Nam khoảng 59%, Mỹ khoảng 63,6%, Thái Lan khoảng 53,5% Theo kết tổng hợp Bộ Giao thông vận tải, có khoảng 25/30 tập đồn giao nhận hàng đầu giới tham gia đầu tư kinh doanh Việt Nam nhiều hình thức Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Việt Nam có khoảng 3000 DN logistics, đó, khoảng 1300 doanh nghiệp tham gia tích cực vào thị trường Tỷ lệ thuê dịch vụ logistics bên ngồi cịn thấp, chiếm khoảng 35-40% Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cung cấp dịch vụ logistics nội địa vận tải nội địa, vận tải đa phương thức, dịch vụ cảng biển, cảng hàng không, dịch vụ kho bãi, khai báo hải quan, giám định, kiểm nghiệm, bốc dỡ hàng hóa… Ngồi ra, doanh nghiệp nội địa đảm nhận phần dịch vụ logistics quốc tế thông qua việc làm đại lý cho doanh nghiệp nước nhà cung cấp dịch vụ logistics quốc tế, chủ hàng, chủ tàu Các doanh nghiệp Việt Nam đảm nhận phần nhỏ, khoảng 25% thị trường dịch vụ logistics nước Ngồi ra, theo thơng tin từ Bộ Giao thơng vận tải, Việt Nam có khoảng 6.000 nhân viên logistics có trình độ triệu lao động làm việc ngành logistics, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thực tế Chi phí logistics cao làm giảm lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam Điều lý giải số nguyên nhân như: sở hạ tầng kém, thiếu kết nối, vận tải đa phương thức chưa phát triển; quy mô doanh nghiệp logistics nước nhỏ; thủ tục hành chính; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế mức độ giản đơn Thực tiễn giới logistics đóng vai trị quan trọng phát triển nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Do vậy, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí ngành logistics nội dung Chính phủ đặt trọng tâm cải thiện Sự quan tâm, trọng Chính phủ vào phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics thể rõ ràng qua hành động cụ thể như: - Ngày 14/02/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 200/QĐ-TTg thông qua Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 - Nghị 19-2018/NQ-CP ngày 19/5/2018 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm xác định mục tiêu: “…Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics để tạo thuận lợi giảm chi phí kinh doanh, hỗ trợ chuyển đổi cấu ngành kinh tế…Từng bước giảm chi phí logistics kinh tế xuống mức khoảng 18% GDP (hiện 20% GDP); cải thiện Chỉ số Hiệu logistics thêm khoảng 10 bậc (hiện xếp thứ 64/160 quốc gia)” - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CTTTg ngày 18/7/2018 đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thơng Có thể nói, logistics ngành có mức độ phụ thuộc cao vào thương mại tồn cầu, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics trọng Đặc biệt, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, cơng nghệ giữ vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh logistics định thành công ngành Với lập luận nêu cho thấy việc nghiên cứu thực trạng ngành logistics, kinh nghiệm quốc tế phát triển logistics, từ tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu ngành logistics nhằm cải thiện vượt bậc môi trường kinh doanh Việt Nam cần thiết, nhiều ý nghĩa, góp phần vào việc kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Báo cáo kết hoạt động nghiên cứu, khảo sát, tổng hợp phân tích liệu nhóm chuyên gia Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG) thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư thực từ tháng đến tháng 10 năm 2018 Các nhận định Báo cáo nhóm chun gia, khơng thiết thể quan điểm Chính phủ Hoa Kỳ USAID MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình minh họa Tóm tắt báo cáo Chương I Khái niệm phân loại dịch vụ logistics 12 1.1 Khái niệm logistics 12 1.2 Các hình thức logistics giới 13 1.3 Chuỗi giá trị logistics Việt Nam .15 Chương II Thực trạng ngành dịch vụ logistics Việt Nam .19 2.1 Khung pháp lý cho hoạt động logistics 19 2.2 Năng lực logistics Việt Nam theo đánh giá tổ chức quốc tế 22 2.3 Một số vướng mắc, khó khăn thực thi quy định, sách liên quan tới hoạt động logistics 30 2.4 Những khó khăn hạn chế kinh doanh phát triển ngành logistics Việt Nam 33 3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics Singapore 35 3.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics Trung Quốc 44 3.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics Thái Lan 54 3.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics Hà Lan .64 3.5 Logistics Hàn Quốc 69 3.6 Logistics Mỹ 75 3.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .83 Chương IV Nâng cao hiệu logistics vai trò doanh nghiệp 86 4.1 Doanh nghiệp cải thiện chất lượng sở hạ tầng logistics 86 4.2 Doanh nghiệp yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ logistics 89 4.3 Doanh nghiệp thủ tục hải quan 98 4.4 Nâng cao nhận thức lực quản lý chuỗi cung ứng logistics nội doanh nghiệp 101 4.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics .102 Chương V Một số đề xuất giải pháp thực hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành dịch vụ logistics Việt Nam 114 Danh mục chữ viết tắt ACI AEC AEO AFTA AGV AIIC APEC AR ASEAN ASW CAAC CFS CNTT COD COI-SCM CPF DN ĐLTTHQ EEC ERP EU EWEC FAA FDI FMC FMCG FMS FTA GDP GPS GMS GTVT G2B ICD ICT IDC IMD Hội đồng sân bay quốc tế Cộng đồng kinh tế ASEAN Doanh nghiệp ưu đãi đặc biệt Khu vực tự thương mại ASEAN Xe chuyền hàng tự động Ngân hàng đầu tư hạ tầng châu Á Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Thực tế tăng cường Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ chế cửa ASEAN Cục Hàng không Dân dụng Trung Quốc Dịch vụ gom hàng Cơng nghệ thơng tin Thanh tốn nhận hàng Trung tâm đổi quản lỹ chuỗi cung ứng Qũy Tiết kiệm Singapore Doanh nghiệp Đại lý thủ tục hải quan Hành lang kinh tế phía Đơng Quản lý nguồn lực Liên minh châu Âu Hành lang kinh tế Đông Tây Cục hàng không liên bang Đầu tư trực tiếp nước Ủy ban vận tải biển liên tiểu bang Hàng tiêu dùng nhanh Hệ thống quản lý giao hàng Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống định vị toàn cầu Tiểu vùng Mekong mở rộng Giao thơng vận tải Chính phủ với doanh nghiệp Bãi container nội địa Công nghệ thông tin truyền thông Trung tâm phân phối quốc tế Viện phát triển quản lý quốc tế IMDA ISF IT LPI LSP MPA NDRC NDT NOW NSW OECD PPP SLA TEU TNO TPP TMS TSI TTHC VATA VLA WB WEF WMS WTO Cơ quan phát triển truyền thông Infocom Singapore Lưu trữ bảo mật quốc tế Công nghệ thông tin Chỉ số lực Logistics Nhà cung cấp dịch vụ logistics Cục hàng hải cảng biển Singapore Ủy ban Cải cách Phát triển quốc gia Trung Quốc Nhân dân tệ Tổ chức nghiên cứu khoa học Hà Lan Cơ chế cửa quốc gia Tổ chức hợp tác Kinh tế phát triển Hợp tác công tư Hiệp hội Logistics Singapore Container tương đương 20 Tổ chức khoa học ứng dụng Hà Lan Hợp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hệ thống quản lý vận tải Chỉ số vận tải Mỹ Thủ tục hành Hiệp hội vận tải tơ Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp dịch vị logistics Việt Nam Ngân hàng giới Diễn đàn kinh tế giới Hệ thống quản lý kho Tổ chức Thương mại giới Danh mục bảng Bảng - Hiệu logistics thuận lợi hoá thương mại Việt Nam so với ASEAN 22 Bảng - Mức độ cải thiện Hiệu logistics Việt Nam 24 Bảng - Xếp hạng Hiệu logistics số kinh tế có thu nhập trung bình thấp 26 Bảng - Kết điểm số LPI quốc tế bình quân Việt Nam nước ASEAN qua kỳ điều tra (2012, 2014, 2016 2018) 27 Bảng - LPI tiêu thành phần Việt Nam từ 2007-2018 28 Bảng - Các tiêu vận chuyển hàng hóa Trung Quốc tháng đầu năm 2018 46 Bảng - Doanh thu hoạt động logistics 57 Bảng - Số lượng doanh nghiệp ngành vận tải kho bãi Thái Lan năm 2015 59 Bảng - Các trung tâm logistics quan trọng Thái Lan năm 2013 62 Danh mục hình minh họa Hình - Chuỗi giá trị ngành logistics Việt Nam 15 Hình - Số lượng văn liên quan tới quản lý, kiểm tra chuyên ngành 22 Hình - Các yếu tố cải thiện ngành hiệu logistics 23 Hình - Hiệu logistics Việt Nam ASEAN 25 Hình - Tương quan GDP per Capita Chỉ số Logistics .26 Hình - Chi phí logistics/GDP số nước năm 2014 29 Hình - Thời gian thực thủ tục xuất nhập q trình thơng quan hàng hoá qua biên giới 29 Hình - Thời gian thực thủ tục xuất nhập q trình thơng quan hàng hố qua biên giới 30 Hình - Vận chuyển hàng hóa qua sân bay Changi, đến hết tháng 6/2018 (Triệu tấn) 38 Hình 10 - Doanh thu họat động vận tải hàng hóa (tỷ đồng) 90 Hình 11 - Số lượng doanh nghiệp logistics theo lĩnh vực dịch vụ 98 Hình 12 - So sánh quy trình phê duyệt giấy phép thương mại trước sau có TradeNet 104 tỉnh Quảng Ninh Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh hoạt động tích cực Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh triển khai thực Nghị 19-2018/NQCP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh văn đạo tỉnh Quảng Ninh tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, minh bạch, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp cần tự tin, mạnh dạn chuyển từ mối quan hệ "đối tượng bị quản lý" sang mối quan hệ "đối tác" đồng hành tin cậy, bền vững với quyền quan Nhà nước Tích cực thành lập kênh đối thoại kết nối nhằm kịp thời phản ánh, góp ý hoạt động quan hải quan cấp Thực tiễn tốt từ nhiều quốc gia cho thấy, Hiệp hội DN đóng vai trị quan trọng việc đẩy nhanh tiến trình minh bạch hóa tiến độ xử lý thủ tục hải quan 4.4 Nâng cao nhận thức lực quản lý chuỗi cung ứng logistics nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh thuê logistics Với doanh nghiệp kinh doanh, hay sản xuất, việc tự thực khâu chuỗi logistics tốn nhiều chi phí so với việc th cơng ty chuyên logistics thực việc công việc Th ngồi logistics xu thế, khơng giới, mà Việt Nam nhiều doanh nghiệp quan tâm Tại Việt Nam, tỷ lệ thuê logistics chiếm khoảng 35% - 40% Nguyên nhân chủ yếu chưa có phối hợp, hợp tác nhà cung cấp dịch vụ logistics với nhà sản xuất nhà xuất nhập Quyết định số 200/QĐ-TTg nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam đề nhiệm vụ đến năm 2025, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50% - 60% Nghị 19-2018/NQ-CP Chính phủ xác định cần phải thúc đẩy phát triển thuê logistics Thuê logistics nhà cung cấp 3PLs, doanh nghiệp phải lo lắng dành nhiều thời gian để tập trung vào lĩnh vực cốt lõi khác Khi doanh nghiệp phát triển mở rộng kinh doanh họ trở nên phụ thuộc nhiều vào chuỗi cung ứng hiệu cần tổ chức logistics cách tinh vi Tuy nhiên, logistics khơng hàng hóa, hỗ trợ bán hàng đa kênh logistics, xuất nhập Vì vậy, doanh nghiệp nên th ngồi thay tự thực cơng đoạn logistics Bởi nhiều lý do: - Có nhiều thời gian để tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi: Thay cố gắng tự thực dịch vụ logistics, th cơng ty có chun mơn kinh nghiệm chuyên sâu thực hoạt động logistics cách dễ dàng Điều giúp doanh nghiệp giải phóng tài nguyên cho phép họ tập trung vào hoạt động quan trọng khác - Tăng cường hài lòng khách hàng: Hầu hết nhà cung cấp 3PLs chuyên dịch vụ logistics Họ biết trang web tốt đưa ý tưởng chiến lược sáng tạo để giảm chi phí cho khách hàng, mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng doanh nghiệp 101 Quản lý hóa đơn: Các nhà cung cấp 3PLs giúp doanh nghiệp quản lý tất hợp đồng vận chuyển liên kết, họ có nhân viên văn phòng sẵn sàng làm việc với phương thức lập hóa đơn, quy trình kiểm sốt nhà cung cấp dịch vụ, họ làm việc với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, - Các chi phí nhỏ chi phí bảo hiểm, chi phí lắp ghép, vận chuyển chi phí kho cố định nhà cung cấp dịch vụ logistics xử lý chăm sóc: Doanh nghiệp khơng thiết phải đối phó với - Về hiệu kinh tế: Nếu tự làm công đoạn logistics, doanh nghiệp tiêu nhiều vào việc cố gắng mở rộng đội ngũ nhân Nếu thuê ngoài, nhà cung cấp dịch vụ 3PLs giúp bạn giảm chi phí lương nhân - Theo dõi thời gian thực hiệu quả: Hầu hết 3PLs có cơng nghệ chun nghiệp cho phép theo dõi thời gian thực khả quản lý liệu Một số nhà cung cấp dịch vụ phổ biến chí cịn cung cấp tích hợp với WMS ERP Bằng cách theo dõi lô hàng cách dễ dàng, nhà 3PLs thường sáng tạo lĩnh vực công nghệ logistics, cung cấp công nghệ tiên tiến để giúp doanh nghiệp phục vụ khách hàng tốt Các loại công nghệ mà 3PLs sử dụng trở thành yếu tố thuận lợi, khác biệt cho khách hàng họ Để khuyến khích nhu cầu th ngồi doanh nghiệp, doanh nghiệp logistics cần chuẩn hóa dịch vụ logistics việc cung cấp dịch vụ logistics chất lượng cao, qua bước xây dựng niềm tin với doanh nghiệp thương mại, xuất nhập Các doanh nghiệp logistics cần mạnh dạn đầu tư vào công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ tốt Cần phối hợp doanh nghiệp logistics với để sử dụng lực sẵn có, dư thừa nhau, tạo sàn công nghệ vận tải, dịch vụ logistics nói chung tạo chi phí cạnh tranh - 4.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành dịch vụ logistics 4.5.1 Kinh nghiệm phát triển logistics Singapore Singapore quốc gia không giàu có tài nguyên thiên nhiên, lại có vị trí địa lý mang tầm chiến lược quan trọng eo biển Malacca, cầu nối quan trọng nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Vị trí địa lý thuận lợi, có khả kết nối với tuyến vận tải giới yếu tố thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp logistics Singapore Đặc biệt, hình thành Trung tâm vành đai đường Trung Quốc (BRI) khiến Singapore trở thành nút thắt quan trọng dọc theo đường tơ lụa hàng hải kỷ 21 Ngay từ đầu, phủ Singapore nhận thức ngành logistics phát triển ngành công nghiệp sở hạ tầng logistics tương ứng quan tâm phát triển Singapore trải qua trình chuyển đổi từ ngành công nghiệp thâm dụng lao động (thủ công mỹ nghệ truyền thống, dệt may, cao su) sang ngành cơng nghiệp chun sâu (linh kiện điện tử, đóng tàu) rối đến ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều vốn (hóa dầu, 102 hàng khơng) , ngành cơng nghiệp thâm dụng công nghệ (y sinh học, CNTT) Sự chuyển đổi buộc ngành logistics phải cải thiện nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng nhu cầu thay đổi Theo Báo cáo xếp hạng Chỉ số hoạt động logistics 2018 Ngân hàng Thế giới, số LPI Singapore đạt /5 điểm, xếp hạng 7/160 quốc gia, đứng vị trí cao khu vực Đông Nam Á, xếp thứ châu Á (sau Nhật Bản) Tuy nhiên, tính bình qn cho kỳ điều tra (2012, 2014, 2016 2018) điểm số LPI Singapore đạt 4.05/5 điểm, xếp thứ 5/160 quốc gia, vượt qua Nhật Bản để vươn lên vị trí thứ khu vực Châu Á Những thành công mà ngành công nghiệp logistics Singapore đạt chủ yếu yếu tố sau: Thứ khả kết nối toàn cầu Singapore tận dụng triệt để lợi vị trí Do diện tích nhỏ khơng có tài ngun nên từ đầu phủ Singapore đưa chủ trương phát triển mạng lưới kết nối toàn cầu dựa mạnh lực thương mại hệ thống cảng biển, sân bay Cơ quan hàng không dân dụng Singapore ký kết Thỏa thuận dịch vụ hàng không (ASAs) với 130 tiểu bang vùng lãnh thổ khác để gia tăng số lượng kết nối chuyến bay Các cảng biển làm việc chặt chẽ với hãng tàu để xây dựng mạng lưới giao thơng hàng hải dày đặc giới Ngồi ra, việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (khoảng 30 đối tác thương mại) giúp Singapore tăng cường khả tiếp cận đến thị trường lớn tồn giới Chính điều khuyến khích cơng ty chuỗi logistics hoạt động Singapore, cơng ty tin tưởng họ tiếp cận thị trường tồn cầu cách dễ dàng nhanh chóng Trên thực tế, việc trung chuyển hàng hóa qua Singapore nhanh so với chuyến hàng trực tiếp Hiện tại, Cảng Singapore xếp hạng cảng lớn thứ giới, với khả kết nối đến 600 cảng biển lớn, nhỏ 123 quốc gia Sân bay Changi, bình chọn sân bay tốt giới năm năm liên tiếp, với khả tiếp nhận khoảng 6.800 chuyến bay/tuần, kết nối đến 380 thành phố 90 quốc gia vùng lãnh thổ giới53 Thứ hai phát triển sở hạ tầng Theo thời gian, ngành logistics Singapore xây dựng phát triển sở hạ tầng đẳng cấp giới Nhà nước trọng đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng logistics như: hệ thống cảng biển, tuyến đường tàu điện ngầm, hệ thống đường cao tốc, trung tâm logistics hàng không, trạm không vận hàng tươi sống… 53 http://blogs.worldbank.org/transport/three-factors-have-made-singapore-global-logistics-hub 103 Sau hoàn thành kế hoạch phát triển hệ cảng biển vào năm 2030, hệ thống cảng Singapore có khả xử lý 65 triệu container tiêu chuẩn trở thành sở hạ tầng tích hợp lớn giới Bên cạnh việc đầu tư vào sở hạ tầng, Chính phủ Singapore trọng nghiên cứu, ứng dụng tành tựu CMCN 4.0, công nghệ như: điều khiển tự động không người lái, tận dụng cảm biến thông minh để phát dị thường vận chuyển vi phạm quyền phân tích liệu để dự đốn điểm tắc nghẽn giao thông Trong lĩnh vực hàng không, Singapore đưa kế hoạch tăng gấp đôi lực hệ thống sân bay Hàng hóa hàng khơng khuyến khích vận chuyển Singapore qua việc phát triển sở hạ tầng tiện ích kèm Có trung tâm logistics hàng khơng cho hàng hóa nhạy cảm với thời gian, trung tâm chuỗi cung ứng lạnh cho hàng dễ hỏng, tiện ích để theo kịp phát triển thương mại điện tử …Nhân viên đào tạo thường xuyên để đảm bảo họ theo kịp cơng nghệ có kỹ phù hợp để xử lý loại hàng hóa khác Ví dụ, trung tâm chuỗi cung ứng lạnh sân bay trở thành trung tâm giới trao Chứng nhận IATA CEIV Pharma để xử lý hàng hóa dược phẩm Thứ ba đầu ứng dụng công nghệ Singapore đầu việc ứng dụng công nghệ vào ngành logistics nhằm hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thông minh (smart nation) Với việc liên tục theo kịp cải tiến công nghệ nắm bắt thay đổi, Singapore quốc gia áp dụng dịch vụ thông quan cửa với đời TradeNet, tảng điện tử thuận lợi hóa thương mại giới Hệ thống cho phép đơn giản hóa tất thủ tục giấy tờ, tiết kiệm thời gian, chi phí nâng cao hiệu kiểm tra hàng hóa Hình 12 - So sánh quy trình phê duyệt giấy phép thương mại trước sau có TradeNet 104 Cơ chế cửa quốc gia Singapore đời năm 1989, số hoá xếp hợp lý quy trình phê duyệt giấy phép thương mại Với 35 quan phủ thực tảng này, địi hỏi tồn phủ phải thay đổi tư từ “kiểm sốt thương mại” sang “tạo thuận lợi thương mại” Ngày nay, giấy phép, chứng từ chấp thuận hệ thống điện tử vòng vài phút Tuy nhiên, trình gửi hàng liên quan đến nhiều bên nguyên liệu toàn chuỗi cung ứng, từ nhà sản xuất đến công ty hậu cần, cơng ty tài người tiêu dùng Cơ chế cửa quốc gia nâng cao trình thực hiện, nhằm tích hợp nhiều giao dịch B2B (Business To Business) dựa tảng kỹ thuật số Thứ tư khuyến khích tham gia khu vực kinh tế tư nhân Singapore thừa nhận tầm quan trọng việc đưa khu vực tư nhân vào định sách Chính phủ Việc tăng cạnh tranh khu vực tư nhân khiến doanh nghiệp ngành phải không ngừng đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ, thúc đẩy ngành logistics Singapore hoạt động hiệu Chính phủ Singapore chủ trương thu hút nhà đầu tư đến nước thơng qua việc đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, với sách ưu đãi phù hợp cho tham gia khu vực tư nhân Hiện nay, 20 số 25 công ty logistics hàng đầu giới quản lý hoạt động toàn cầu khu vực họ đến từ Singapore Việc xuất ông lớn ngành góp phần thúc đẩy công ty địa phương cạnh tranh với tiêu chuẩn quốc tế Mặt khác, Chính phủ Singapore cầu thị, lắng nghe ý kiến từ khu vực tư nhân Trước phê duyệt dự án đầu tư công, Chính phủ tham vấn ý kiến khu vực tư nhân nhằm đảm bảo sở hạ tầng xây dựng đáp ứng nhu cầu thực tế kinh doanh Hơn nữa, phủ khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào sở hạ tầng bổ sung Ví dụ, nhà khai thác khu vực tư nhân SATS FedEx đầu tư vào sở vận tải hàng không trung tâm chuỗi cung ứng lạnh trung tâm chuyển phát nhanh Chính phủ giúp đỡ việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cho khoản đầu tư Như vậy, thách thức nhà nước tư nhân giải quyết, đảm bảo sáng kiến bền vững mặt thương mại dài hạn không trở thành gánh nặng quỹ công Thứ năm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Bảng xếp hạng năm 2017 Economist Intelligence Unit, Singapore dẫn đầu giới sách giáo dục Chính phủ Singapore ln trọng đến cơng tác đào tạo nhân lực nói chung cho cho ngành logistics nói riêng Một số sách phủ Singapore đưa như: tổ chức hoạt động cấp học bổng tài trợ nghiên cứu logistics cho sinh viên, thành lập học viện logistics châu Á – Thái Bình Dương phát triển học viện thành sở đào tạo nguồn nhân lực logistics hàng đầu châu Á, thành 105 lập viện nghiên cứu logistics Singapore nhằm phát triển chiến lược chương trình đào tạo logistics Năm 2011, Trung tâm đổi quản lý chuỗi cung ứng (COI-SCM) thành lập Bên cạnh vai trò trung tâm cửa hỗ trợ doanh nghiệp logistics Singapore nâng cao suất, cải thiện hiệu kinh doanh thông qua việc đổi công nghệ, đổi quản lý, COI-SCM hỗ trợ xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp cách cung cấp khóa đào tạo kiến thức kỹ chuyên môn Những giải pháp giúp doanh nghiệp logistics Singapore nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng Có thể thấy, kết hợp yếu tố nói tạo hệ sinh thái tích hợp cho phép ngành logistics phát triển nhanh hiệu Thành công Singapore cho thấy, với tầm nhìn xa tư duy, chiến lược tâm Chính phủ, nước phát triển với nguồn lực hạn chế trở thành trung tâm hậu cần hàng đầu Hộp 4: Smart Logistics Singapore Là phần kế hoạch Smart Nation, sáng kiến Smart Logistics đường cho phát triển ngành logistics tiên tiến Singapore Kế hoạch ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phép chủ hàng nhà cung cấp dịch vụ logistics mở rộng khả kiểm soát chuỗi cung ứng họ, đồng thời giúp chia sẻ tài nguyên để tạo mạng lưới logistics hiệu Cùng với việc cải thiện kết kinh doanh khách hàng, cơng nghệ Smart Logistics cịn giúp giảm đáng kể chi phí cho nhà cung cấp dịch vụ logistics Singapore, với mức tiết kiệm hàng năm dự kiến cho ngành logistics đạt khoảng 56 triệu USD Công nghệ cung cấp lượng cho Smart Logistics Sáng kiến Smart Logistics đưa giải pháp ứng dụng công nghệ vận chuyển hàng hóa tồn cầu, thúc đẩy hiệu chuỗi cung ứng nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nhiều năm tới Bước giải hạn chế mạng lưới phân phối có thơng qua việc phân tích liệu để tăng cường hợp tác cơng ty vận chuyển hàng hóa Trao đổi liệu chia sẻ thông tin tuyến giao hàng, loại hàng hóa lịch giao hàng cơng ty, quan phủ nhà cung cấp dịch vụ logistics, với mục tiêu tối ưu hóa quy trình phân phối Ví dụ, cơng ty sử dụng hệ thống trao đổi liệu để điều phối lịch giao hàng họ đến múi chọn, ngồi họ chia sẻ phương tiện, tài xế kho bãi để cắt giảm chi phí tăng hiệu Một vấn đề khác cần giải khả theo dõi thời gian thực tế để giám sát hàng hóa nhạy cảm trình vận chuyển, tránh xảy tình hàng 106 chậm trễ Smart Logistics giải vấn đề cách thiết lập hệ thống cảm biến sân bay cảng biển, sử dụng cảm biến nhận dạng tần số vô tuyến (RFID) để theo dõi tình trạng hàng hóa thời gian thực Từ đó, giúp chủ hàng nhà cung cấp dịch vụ logistics tăng cường khả theo dõi truy xuất hàng hóa tồn chuỗi cung ứng, đồng thời cho phép họ theo dõi điều kiện môi trường hàng hóa nhạy cảm q trình vận chuyển Ngồi ra, loại bỏ lỗi người gây giảm tiêu hao nguồn nhân lực kho hàng nội dung mà sáng kiến Smart Logistics xem xét Internet of Things (IoT) đóng vai trò trung tâm thiết bị kho kết nối internet giúp giảm gánh nặng cho xử lý mặt đất để theo dõi vị trí, điều kiện trạng thái hàng hóa Smart Logistics thực tế Trong hệ thống cảm biến trang bị RFID trao đổi liệu khái niệm phát triển phần sáng kiến Smart Logistics, cơng ty quản lý chuỗi cung ứng lớn Singapore sẵn sàng khai thác tiềm Smart Logistics Một ví dụ Mobility Suite CEVA Logistics - ứng dụng điện thoại thông minh đa tảng kèm với tính mốc thời gian thực, chữ ký điện tử, hiệu suất phân phối, tính khả dụng trình điều khiển, trạng thái chuyến đi, khả hiển thị vị trí tại, cơng văn động, bảng điều khiển di động báo cáo, danh sách kiểm tra điện tử, biên nhận giao hàng quản lý cơng việc, phát loại bỏ hàng hóa bị hỏng Với Mobility Suite này, CEVA Logistics cung cấp "giao tiếp thơng minh" từ hàng hóa đến container để cung cấp cho khách hàng khả hiển thị, kiểm soát chuỗi giá trị tăng hiệu hoạt động chuỗi cung ứng họ Cùng với đó, CEVA Logistics phát triển Hệ thống ma trận quản lý kho (Matrix Warehouse Management System - WMS) giúp việc tự động hóa quy trình quản lý kho Công nghệ cho phép người vận hành nhận hướng dẫn từ WMS CEVA qua tai nghe thay hiển thị thiết bị tần số vơ tuyến việc chọn lựa chức xác nhận giọng nói máy quét Như vậy, với hỗ trợ RFID, phân tích liệu cuối cơng nghệ tự động hóa kho, sáng kiến Smart Logistics Singapore kỳ vọng tạo điều kiện cho nhà cung cấp dịch vụ logistics hợp tác với nhằm tạo mạng lưới phân phối hợp tác Phát triển hệ sinh thái Smart Logistics 107 Trong tương lai, công nghệ theo dõi truy xuất dựa điện toán đám mây với thẻ RFID, mã vạch GPS phát triển Quản lý chuỗi cung ứng tự động với quy trình thơng minh thơng qua liệu lớn, phần mềm quản lý rủi ro tối ưu hóa dựa điện toán đám mây trở nên phổ biến Singapore chuyển sang phát triển hệ sinh thái Smart Logistics Smart Logistics ứng dụng công nghệ thông minh để tạo giải pháp tốt Tuy nhiên, đổi logistics không thay đổi nhu cầu ngành Thay vào đó, cho phép cải tiến giải pháp dịch vụ, cải thiện hiệu quy trình nội tạo giá trị thông qua việc đưa thêm vào tính giúp tăng hiệu suất, suất khả sinh lời quản lý chuỗi cung ứng, Và Singapore tiến sâu vào hệ sinh thái smart logistics, điều sở để cơng ty đa quốc gia tìm cách cải thiện mạng lưới logistics địa phương mở rộng diện họ khu vực châu Á phát triển ngày nhanh chóng Nguồn:https://www.edb.gov.sg/en/news-andresources/insights/innovation/singapore-builds smart into-logistics.html 4.5.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics Thái Lan Theo xếp hạng Chỉ số lực hoạt động logistics 2018, Thái Lan xếp thứ 32/160 quốc gia, đứng thứ Đơng Nam Á, sau Singapore Bình qn kỳ điều tra (2012, 2014, 2016, 2018), Thái Lan đạt 3.36/5 điểm xếp thứ 34/160 quốc gia Với mục đích nâng cao tỷ trọng xuất lực cạnh tranh, từ năm 2001, phủ Thái Lan nhận thấy tầm quan trọng phát triển logistics xem ưu tiên quốc gia Dưới áp lực cạnh tranh từ thị trường nước quốc tế, logistics trở thành vấn đề cấp bách, cần cải thiện hiệu góc độ vi mơ vĩ mơ Chính phủ Thái Lan coi phát triển logistics giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh quốc gia động tăng trưởng kinh tế Hai chiến lược phát triển logistics cấp quốc gia Chính phủ Thái Lan ban hành Chiến lược phát triển logistics quốc gia lần thứ (2007-2011) đặt mục tiêu nâng cấp hệ thống logistics đạt tiêu chuẩn giới, thiết lập vai trò trung tâm thương mại kinh tế Tiểu vùng Đông Dương Chiến lược phát triển logistics quốc gia lần thứ hai (2013- 2017) mở rộng mục tiêu, đưa Thái Lan trở thành “Trung tâm thương mại dịch vụ” Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng cửa ngõ vào châu Á Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan ban hành Chiến lược phát triển giao thông quốc gia với kế hoạch lớn: (i) Đầu tư sở hạ tầng việc phát triển cung đường kết nối áp dụng công nghệ thông tin; (ii) Tạo cửa ngõ giao thương với bên ngồi 108 thơng qua việc tạo dựng mạng lưới liên kết, đầu tư công nghiệ đạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật phát triển; (iii) Phát triển vùng kinh tế trọng điểm: ưu tiên đầu tư sở hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm, tạo hạ tầng kết nối vùng này, phát triển sở hạ tầng khu vực miền đông Thái Lan, đồng thời đầu tư cho phát triển công nghiệp nông nghiệp; (iv) Đầu tư pát triển nguồn nhân lực Ngồi ra, Chính phủThái Lan trọng việc mở rộng hợp tác với nước khu vực Một số dự án trọng điểm hợp tác với quốc tế Thái Lan như: (i) Phát triển mối liên kết với nước khu vực Đông Nam Á; (ii) Phát triển vùng kinh tế theo lưu vực sông Mekong; (iii) Phát triển liên kết với nước vùng Nam Á; (iv) Dự án hợp tác phát triển Thái Lan, Indonexia Malayxia Với đầu tư quan tâm từ Chính phủ, Thái Lan xây dựng hệ thống hạ tầng sở đường lớn với tổng chiều dài 4.100km Trong đó, bao gồm hệ thống đường liên thông, đường quốc lộ cao tốc với nhiều điểm nút giao đa phương tiện cho vận chuyển hàng không đường biển, hỗ trợ tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa thương mại Các điểm nút bao gồm: Các bến xe tải (Truck Terminals), Các bãi container ngoại quan (Off-Dock Container Freight Station (CFS), Các bãi container nội địa (Inland Container Depots (ICDs), Các kho container (Container Yards), Hệ thống kho hàng (Product Storage Areas)54 Mặc dù có hệ thống hạ tầng sở đường bộ, đường hàng không, đường thủy tương đối phát triển, nhiên, sở hạ tầng lực vận chuyển đường sắt Thái Lan cịn hạn chế (thời gian khơng xác; chất lượng đầu kéo toa xe không đáp ứng nhu cầu vận tải thường xuyên…) Thực tế, hệ thống đường sắt Thái Lan không tham gia nhiều vào hoạt động vận chuyển, chiếm 1,5% tổng lưu lượng vận tải, đó, vận tải đường chiếm khoảng 80% Tuy nhiên, với việc khơng ngừng tăng lên giá xăng dầu vận chuyển đường ngày ưu so với vận chuyển đường sắt chi phí cao Hơn nữa, q trình lưu thơng, vận tải đường bộc lộ nhiều hạn chế gây ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường tiêu hao lượng Do đó, Thái Lan đưa chủ trương đầu tư, phát triển vận tải đường sắt nhằm giảm tải cho đường Nếu trình chuyển đổi thành cơng giúp Chính phủ đạt mục tiêu tiết kiệm lượng, giảm chi phí logisctics, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng dịch vụ logistics xanh, thân thiện với môi trường Đồng thời, việc phát triển vận tải đường sắt đóng góp vai trò quan trọng phát triển vận tải đa phương thức, hình thức vận tải với chi phí tối ưu ngày trở nên phổ biến logistics Để phát triển hệ thống hạ tầng đường sắt, nay, Chính phủ Thái Lan tập trung đầu tư cho việc nâng cấp, sửa chữa toàn hệ thống đường sắt nhằm chuyển hoạt động vận tải hạng nặng từ đường (xe tải) sang hệ thống đường ray, từ đó, giúp việc 54 http://www.truyentainhau.com/nghien-cuu-truong-hop-noi-bat/dinh-huong-phat-trien-logistic-viet-nam-tu-kinhnghiem-quoc-te-tac-gia:-ts-.-hoang-dinh-minh-ts-.-truong-bao-thanh-ths-.-nguyen-quang-minh-a459.html 109 di chuyển đường dài đạt hiệu cao hơn, tiết kiệm chi phí logistics Mục tiêu mà Chính phủ Thái Lan đưa ra, đến năm 2020, Thái Lan có 1744 km đường sắt đơn, 173 đường sắt đôi, 47 tỉnh nước Trong năm tới, tỷ trọng đóng góp đường sắt tăng lên, chiếm 10% tổng lượng hàng hóa lưu thơng nước Theo đó, nhờ chuyển đổi mà chi phí vận chuyển giảm ước tính khoảng 15% Hiện, Cục đường sắt Thái Lan tiến hành dự án xây dựng hệ thống đường sắt đôi khắp nước, trung tâm Bangkok mở rộng đến thành phố lớn Chiang Mai, Nong Khai, Ubon Ratchathani, Khon Kaen, Chum Pon, Hat Yai tỉnh EEC Hiện dự án xong giai đoạn đầu, tính từ thủ Bangkok bán kính 150km, sau tiếp tục mở rộng lên bán kính 450km giai đoạn 2, kết đến giai đoạn 3, dự án mở rộng đến tỉnh cuối Thái Lan theo hướng Đơng Bắc phía Nam Bên cạnh việc xây dựng hệ thống đường sắt đơi, Chính phủ Thái Lan trọng đầu tư phát triển trạm tập trung, tập kết vận chuyển đường sắt nhằm chuyển đổi phương thức, ví dụ từ tàu hỏa sang xe tải Các điểm tập trung xây dựng tỉnh, thành phố lớn Thái Lan, nơi có lưu lượng hàng hịa nhiều, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm Hiện, nước có 17 điểm tập trung, bao gồm điểm phía Bắc cảng Laem Chabang, 16 điểm Đông Bắc điểm miền Nam Không thế, mảng dịch vụ xe tải, năm 2010, Chính phủ Thái Lan triển khai chương trình tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận hành xe tải (Q Mark) Mục tiêu Chương trình nhằm tăng khả cạnh tranh nhà vận hành xe tải Thái Lan, giúp họ có chuẩn bị sẵn sàng phải cạnh tranh với doanh nghiệp vận tải khác Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đồng thời nâng cao cao chất lượng dịch vụ xe tải nhận thức khách hàng QMark gồm tiêu chí với 44 yêu cầu 24 điều kiện bắt buộc Nếu đảm bảo đầy đủ điều kiện yêu cầu, doanh nghiệp vận tải cấp chứng nhận QMark Ủy ban đảm bảo chất lượng cấp Chứng nhận có giá trị thời hạn năm, sau năm, nhà lái xe tải phải tự đánh giá để trì hiệu lực chứng nhận Việc tham gia QMark tự nguyện, nhiên doanh nghiệp vận tải cấp chứng nhận QMark có nhiều ưu đãi như: dễ dàng việc xin giấy phép vận chuyển đường quốc tế, có quyền sử dụng bến xe tải phủ, vào danh sách ưu tiên tham dự chương trình quan trọng phủ… Hộp 5: Thái Lan CMCN 4.0 Thái Lan hướng tới mơ hình kinh tế chuyển đổi từ kinh tế dựa vào sản xuất sang kinh tế thúc đẩy đổi mới, nghiên cứu phát triển, nhằm hướng đến mục tiêu chính: trở thành quốc gia có thu nhập cao; tiến tới xã hội toàn diện; tăng trưởng phát triển bền vững Ba lĩnh vực Thái Lan trọng đầu tư phát triển bao gồm: tăng cường chuỗi giá trị công nghiệp; xây dựng thu hút đầu tư; tạo hội kinh doanh cho 110 DNNVV Ngồi ra, Chính phủ Thái Lan xác định 10 ngành công nghiệp trọng tâm ưu tiên phát triển, logistics xác định ngành tăng trưởng nhanh giữ vai trò quan trọng tương lai, phủ có sách phù hợp để thúc đẩy ngành phát triển Thơng qua Hội đồng Đầu tư, loạt sách, ưu đãi Chính phủ Thái Lan đưa ra, cụ thể: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tối đa 15 năm; Miễn thuế nhập máy móc, nguyên liệu thô thiết yếu phục vụ cho sản phẩm xuất sản phẩm sử dụng cho R & D; Các ưu đãi tài cho đầu tư vào R & D, đổi phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp trọng điểm; Giấy phép sở hữu đất dự án Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BOI) cấp; Tạo thuận lợi việc cấp thị thực giấy phép lao động, “Visa thơng minh” Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan phê duyệt Chiến lược quốc gia nhằm giúp Thái lan dễ dàng tiếp cận CMCN 4.0 Các kế hoạch bao gồm: (i) Tạo thuận lợi kinh doanh, triển khai Trung tâm dịch vụ cửa đăng ký kinh doanh; (ii) Áp ụng công nghệ thơng tin nhằm đại hóa số hóa thủ tục, quy trình, cho phép người dân tương tác với Chính phủ thơng qua Internet; (iii) Cải tiến quy trình, tập trung vào ngành, lĩnh vực tạo giá trị gia tăng, nâng cao hiệu cách giảm nhiệm vụ khơng cần thiết Một ví dụ hợp tác Chính phủ doanh nghiệp Theo thỏa thuận với Chính phủ Thái Lan, Alibaba đồng ý giúp phát triển ngành công nghiệp thương mại điện tử Thái Lan Cụ thể: (i) Xây dựng trung tâm logistics dịch vụ cửa kết nối doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ đối tác logistics; (ii) Đào tạo thương mại điện tử cho 30.000 DNNVV Thái Lan, giúp doanh nghiệp nâng cao khả tiếp cận với tảng thương mại điện tử nước quốc tế; (iii) Tư vấn cho dịch vụ bưu Thái Lan vận chuyển giao nhận Logistics 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư cung cấp khả hiển thị, tiếp cận kết nối dọc theo chuỗi cung ứng Phạm vi thương mại điện tử và Logistics 4.0 bao gồm: Cổng B2B / B2B2C; Theo dõi GPS; Điện tốn di động; Phân tích liệu lớn; Tháp điều khiển chuỗi cung ứng; Wearable technology; Robotic butlers; Internet vạn vật (IoT) & Cảm biến nhận dạng tần số vô tuyến (RFID); Hệ thống tải xếp dỡ hàng; Khả hiển thị chuỗi cung ứng (theo dõi thời gian thực đơn đặt hàng sản xuất); Hệ thống giao nhận vận chuyển hàng hóa, nơi khách hàng đặt, quản lý theo dõi lơ hàng nhận trích dẫn trực tuyến Từ đó, hội mở cho ngành logistics như: (i) Đầu tư đổi nâng cấp sở hạ tầng logistics; (ii) Đầu tư vào công nghệ kỹ thuật số, IoT, v.v; (iii) Giảm 111 gánh nặng hành DNNVV; (iv) Khuyến khích hỗ trợ đầu tư tư nhân; (v) Tập trung giảm / loại bỏ tham nhũng Nguồn: https://www.logisticsbureau.com/ 4.5.3 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ logistics Nhật Bản Nhật Bản kinh tế lớn thứ giới đánh giá quốc gia có trình độ phát triển logistics thuộc top đầu giới Chỉ số Năng lực hoạt động logistics năm 2018 Nhật Bản theo xếp hạng WB đạt 4.03/5 điểm xếp thứ 5/160 quốc gia (tăng bậc so với năm 2016), đứng vị trí thứ khu vực châu Á Tuy nhiên, tính bình qn cho kỳ điều tra (2012, 2014, 2016 2018), số LPI Nhật Bản đạt 3.99 điểm, xếp thứ 7/160 quốc gia, xếp thứ khu vực Châu Á (sau Singapore) Để hỗ trợ ngành logistics phát triển, Chính phủ Nhật Bản tập trung đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng bao gồm hạ tầng thông tin hạ tầng giao thông đại Hệ thống đường cao tốc bao trùm lên tất đảo lớn Nhật Bản (bao gồm: Hokkaido, Honshu, Kyushu Shikoku) với đặc tính xác Đặc biệt, hệ thống cầu vượt biển giúp kết nối đảo toàn đất nước Nhật Bản có 128 cảng biển lớn trung bình hàng nghìn cảng nhỏ, có 23 cảng quốc tế cỡ lớn 105 cảng hạng trung Các cảng phân bố khắp Nhật Bản: vịnh Tokyo, vịnh Oska, vịnh Ise vịnh Nhật trang bị thiết bị đại, cần cẩu lớn Đối với hệ thống cảng hàng không, Nhật Bản có 173 sân bay lớn nhỏ phân bố hầu hết vùng nước Tại hệ thống sân bay lớn được xây dựng hệ thống kho bãi để chứa lưu trữ lượng hàng hóa vận chuyển Trong vận tải đường thủy, Nhật Bản có 31 sơng, đường thủy nội địa có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa từ cảng biển vào sâu đất liền tàu thủy nội địa với trọng tải nhỏ Nhật Bản có 1.177.278 km đường đại hóa 23.577 km đường sắt gồm tàu siêu tốc, cao tốc, tàu thường Hệ thống kho bãi Nhật đầu tư xây dựng với trung tâm kho vận logistics Kansai, Hoping Island, Oshima Adachi, 22 bãi kho vận quy mô lớn 20 thành phố vùng tam giác Tokyo, Nagoya, Osaka Đặc điểm hệ thống kho bãi tập trung xây dựng gần thành phố lớn tuyến giao thơng huyết mạch, giới hóa, trang thiết bị đại Hàng hóa kho quản lý tồn hệ thống máy tính Hạ tầng thơng tin ứng dụng công nghệ đại, sử dụng hệ thống định vị GPS, hệ thống Internet 4G55 Để đạt kết nói trên, yếu tố quan trọng vai trò lãnh đạo định hướng Chính phủ Nhật Bản Chính phủ coi việc phát triển ngành 55 http://vietnamexport.com/trung-tam-logistic-cua-nhat-ban/vn2528680.html 112 logistics đại chiến lược quan trọng để nâng cao vị quyền lực quốc gia Chiến lược phát triển logistics Chính phủ Nhật Bản triển khai từ năm 1997 Năm 2005, Chính phủ Nhật Bản ban hành chương trình phát triển logistics với tên gọi The New Comprehensive Program of Logistics Policies (2005 – 2009) Chương trình nhằm đưa giải pháp hiệu để bắt kịp xu hướng biến động thị trường Hai mục tiêu Chương trình là: (i) thiết lập hệ thống logistics tiên tiến, hiệu toàn diện nhằm thực xã hội cạnh tranh quốc tế; (ii) thiết lập hệ thống logistics để giải hiệu vấn đề xã hội mơi trường 56 Theo đó, loạt nhóm giải pháp đưa ra, bao gồm: đầu tư nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng logistics gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng không hệ thống cầu cảng, nâng cao hiệu mạng lưới vận tải biển logistics hàng không quốc tế; lựa chọn vị trí thuận lợi để xây dựng trung tâm logistics; đồng thời khuyến khích phát triển công nghệ thông tin phục vụ logistic tạo dựng môi trường kinh doanh logistics Nhật Bản sở hữu hệ thống logistics quy hoạch toàn lãnh thổ Các kho vận logistics xây dựng vị trí thích hợp, gần khu liền kề thành phố, bên cạnh tuyến giao thông nội đường giao thơng huyết mạch nối liền thành phố lớn Kho chứa hàng xây dựng gần cảng biển lớn, có hệ thống giao thông vận tải thông suốt khắp nước Nhật Hệ thống kho bãi với nhiều dịch vụ đa dạng như: kho lạnh, kho giữ ấm, dịch vụ bảo quản thực phẩm, thuốc men… Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản quan tâm đến việc tạo dựng môi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi Các biện pháp đưa như: giảm thiểu can thiệp trực tiếp phủ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, đơn giản hóa thủ tục liên quan đến giao nhận, vận tải, hải quan, ban hành tiêu chuẩn, hệ thống mã vạch… Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động logistics giảm chi phí liên quan đến vận tải, bốc dỡ hàng hóa Song song với đó, nhiều sách hỗ trợ khác ban hành phát triển mạng lưới giao thông vận tải liên kết, thành lập tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt sách bán đất với giá thấp doanh nghiệp xây dựng khu kho vận cung cấp khoản vay lãi suất thấp Chẳng hạn, dự án xây dựng khu kho vận cần nhiều vốn, tái lợi nhuận dài hạn, có hiệu xã hội đáng kể, đặc biệt cải thiện giao thơng thị, Chính phủ xem xét yêu cầu ngân hàng cho vay vốn với lãi suất thấp dài hạn vay không lãi suất để xây dựng dự án 56 http://www.dntm.vn/index.php/news/Dien-dan-Doi-thoai/Phat-trien-dich-vu-logistics-tai-mot-so-nuoc-va-baihoc-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-12084/ 113 Chương V Một số đề xuất giải pháp thực hóa cách mạng công nghiệp 4.0 ngành dịch vụ logistics Việt Nam - Hồn thiện, thống sách pháp luật hoạt động logistics Khái niệm logistics bao trùm nhiều lĩnh vực, mà có lĩnh vực pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng Vì vậy, cần có hành lang pháp lý đầy đủ, thơng suốt, trực tiếp điều chỉnh dịch vụ logistics - Gỡ bỏ điều kiện kinh doanh không cần thiết để tạo hành lang thơng thống cho doanh nghiệp logistics hoạt động, đổi mới, cải tiến sáng tạo quy trình cũ Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp dịch vụ logistics ứng dụng công nghệ thông tin hiệu hoạt động kinh doanh hỗ trợ tài chính, tín dụng, - Chính phủ cần có biện pháp quản lý tập trung hoạt động logistics, thơng qua Ủy ban quốc gia logistics số quốc gia làm, ví dụ Australian Logistics Council, Freight Logistics Councils (ở cấp trung ương), Transport and Logistics Centre, the Integrated Logistics Network (Australia); Japan Institute of Logistics Systems (Nhật Bản); Malaysian Logistics Council (Malaysia); National Logistics Committee (Thái Lan) - Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, thực đồng bộ, hiệu cửa quốc gia, điện tử hóa khai hải quan, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng thương mại điện tử Việc cải cách thủ tục hải quan theo hướng tinh gọn tạo bước đột phá, giảm thời gian lưu hàng, lưu kho, lưu bãi, giảm thời gian làm thủ tục giấy tờ, từ giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp logistics Việt Nam Để làm vậy, hải quan Việt Nam cần triển khai tốt hoạt động thông quan hàng hóa điện tử, thiết lập hệ thống kiểm tra sau thơng quan tồn quốc phối hợp, triển khai, thực ban hành danh mục thuế, cách thức thu thuế điện tử thuận lợi cho doanh nghiệp - Hoàn thiện hệ thống thống kê dịch vụ logistics Có thể tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc (chia thành nhóm: vận tải, tiện ích logistics, sách chương trình xã hội liên quan, dịch vụ hỗ trợ liên quan) Ngoài ra, nên xem xét công cụ đảm bảo hiệu logistics Singapore (Logistics Productivity Toolkit) 114 NHÓM BIÊN SOẠN Chỉ đạo biên soạn: Nguyễn Đình Cung Tham gia biên soạn: Phan Đức Hiếu Nguyễn Minh Thảo Lê Duy Bình Phạm Tiến Dũng Phan Thị Thái Hà Ban MTKD Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý KTTW 115 ... Báo cáo ? ?Nâng cao hiệu ngành logistics nhằm cải thiện môi trường kinh doanh? ?? mô tả Hiện trạng ngành logisitics Việt Nam, tình hình doanh nghiệp ngành; Khuôn khổ pháp lý quản lý phát triển ngành. .. pháp nâng cao hiệu ngành logistics nhằm cải thiện vượt bậc môi trường kinh doanh Việt Nam cần thiết, nhiều ý nghĩa, góp phần vào việc kiến nghị sách nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Báo cáo... học kinh nghiệm cho Việt Nam .83 Chương IV Nâng cao hiệu logistics vai trò doanh nghiệp 86 4.1 Doanh nghiệp cải thiện chất lượng sở hạ tầng logistics 86 4.2 Doanh nghiệp yêu cầu nâng

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w