Bài viết phân tích những điểm tiến bộ và bất cập của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền con người khi áp dụng biện pháp tạm giam; từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm giải quyết khó khăn, vướng mắc trên thực tế áp dụng biện pháp tạm giam hiện nay.
Tuy nhiên, để hủy bỏ, thay biện pháp tạm giam biện khác lại tạo tùy nghi cho Tịa án Đó Tịa án có quyền thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn cần thiết nhằm bảo đảm cho việc xét xử, dẫn đến bị can, bị cáo bị tạm giam cách khơng cần thiết, làm cho họ khó tiếp cận quyền quyền tự bào chữa, quyền nghiên cứu tài liệu, quyền thu thập chứng gỡ tội để tranh tụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Điều 329 BLTTHS quy định: “Trường hợp bị cáo bị tạm giam mà bị xử phạt tù xét thấy cần tiếp tục tạm giam để bảo đảm thi hành án Hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo; thời hạn tạm giam bị cáo 45 ngày kể từ ngày tuyên án ” Quy định tiếp tục tạm giam điều luật “xét thấy cần tiếp tục” mang tính tuỳ nghi, theo nhận định chủ quan Hội đồng xét xử, dẫn đến thực tế: bị cáo bị tạm giam đương nhiên tiếp tục bị tạm giam Đây nguyên nhân thực trạng người bị tạm giam giai đoạn sau tuyên án, chờ thi hành án chiếm tỷ lệ cao Giải pháp hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 nhằm bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp tạm giam Thứ nhất, nhập khoản Điều 119 BLTTHS vào chung với khoản Điều 119 46 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 BLTTHS, theo hướng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng phải bị tạm giam, trường hợp khác bị tạm giam xác định người phạm tội mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù 02 năm thuộc trường hợp: a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; b) Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; c) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; d) Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đ) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người Giải pháp nhằm khắc phục thực trạng quan có thẩm quyền lạm dụng biện pháp tạm giam theo quy định khoản Điều 119 BLTTHS Mặt khác, nhập khoản khoản Điều 119 BLTTHS, điều kiện tạm giam chung cho trường hợp xác định tránh tùy nghi giảm mạnh tỷ lệ số người bị tạm giam vụ án hình trường hợp phạm tội nghiêm trọng Như vậy, giải pháp nêu có tính đột phá, nhằm giảm thiểu số người bị tạm giam vụ án hình sự, bảo đảm tốt quyền người lĩnh vực TTHS Thứ hai, bổ sung vào khoản Điều 119 BLTTHS trường hợp bị can, bị cáo người phải ni, chăm sóc người thân thích người tàn tật nặng, bệnh nặng, già yếu, có nhược điểm tâm thần họ thiếu chăm sóc khơng thể tự sinh sống không bị áp dụng biện pháp tạm giam Họ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT bị tạm giam trường hợp có dấu hiệu bỏ trốn, có hành động gây cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Giải pháp nhằm bổ sung trường hợp bị can, bị cáo có hồn cảnh éo le, khơng có người chăm sóc người thân thích nêu; phù hợp với hoàn cảnh bị cáo khẳng định tính nhân văn sách pháp luật Thứ ba, để khắc phục việc tạm giam kéo dài quan tố tụng không hủy bỏ biện pháp tạm giam việc tạm giam khơng cần thiết, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 125, khoản Điều 173 BLTTHS theo hướng quy định rõ trách nhiệm CQĐT, VKS Tòa án việc xem xét định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thay biện pháp ngăn chặn khác khơng cịn áp dụng Theo đó, khoản Điều 125 BLTTHS thiết kế lại sau: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thay biện pháp ngăn chặn khác khơng cịn áp dụng…”; sử đổi, bổ sung khoản Điều 173 BLTTHS sau: “Trong thời hạn tạm giam, khơng cịn tiếp tục tạm giam Cơ quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam để trả tự cho người bị tạm giam xét thấy cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Thứ tư, sửa đổi, bổ sung Điều 241 BLTTHS theo hướng quy định rõ trách nhiệm VKS sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra phải xem xét, kiểm tra toàn diện áp dụng biện pháp tạm giam để xác định có cần thiết phải tiếp tục tạm giam với bị can hay khơng, khơng cịn cần thiết, khơng có áp dụng biện pháp tạm giam phải thay đổi, huỷ bỏ kịp thời Theo đó, Điều 241 BLTTHS thiết kế lại sau: “Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định Bộ luật Trường hợp có bị can bị tạm giam, Viện kiểm sát phải xem xét, kiểm tra toàn diện áp dụng biện pháp tạm giam để áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ kịp thời” Thứ năm, sửa đổi Điều 278 BLTTHS điều kiện áp dụng biện pháp tạm giam thay cho thuật ngữ “quyết định” “nếu thấy cần tiếp tục” mang tính tuỳ nghi, không rõ ràng Điều 278 BLTTHS cần thiết kế sau: “Sau thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định sau xem xét đầy đủ cứ, điều kiện áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định Bộ luật này; bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tịa thời hạn tạm giam hết, có xác định cần phải tiếp tục tạm giam để hồn thành việc xét xử Hội đồng xét xử lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa” Thứ sáu, sửa đổi Điều 329 BLTTHS tạm giam “xét thấy cần tiếp tục” mang tính tuỳ nghi, theo nhận định chủ quan Hội đồng xét xử, thành điều kiện áp dụng biện pháp cụ thể sau: “Trường hợp bị cáo bị tạm giam mà bị xử phạt tù có xác định cần phải tiếp tục tạm giam để bảo đảm thi hành án Hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo; thời hạn tạm giam bị cáo 45 ngày kể từ ngày tuyên án ” n NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP 47 ... pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định sau xem xét đầy đủ cứ, điều kiện áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định Bộ luật này; bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tịa thời hạn tạm giam. .. cưỡng chế theo quy định Bộ luật Trường hợp có bị can bị tạm giam, Viện kiểm sát phải xem xét, kiểm tra toàn diện áp dụng biện pháp tạm giam để áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ kịp thời” Thứ năm, sửa... nghi, theo nhận định chủ quan Hội đồng xét xử, thành điều kiện áp dụng biện pháp cụ thể sau: “Trường hợp bị cáo bị tạm giam mà bị xử phạt tù có xác định cần phải tiếp tục tạm giam để bảo đảm