1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra tại Việt Nam

8 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết dưới đây góp phần phác thảo khung pháp lý về bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật cạnh tranh gây ra, đồng thời, phân tích, đánh giá những hạn chế của các quy định pháp luật hiện hành trên cơ sở đối chiếu với những vấn đề mà thực tiễn đặt ra để từ đó có những định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định này.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 Original Article The Issue of Compensation for Damage Caused by Violations of Competition Law in Vietnam Tran Anh Tu*, Trinh Van Hung VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 07 January 2021 Revised 14 February 2021; Accepted 26 March 2021 Abstract: In Viet nam, current legal provisions related to the compensation for damages caused by the violation of competition law, are limited and have some irrelevant issues.This fact has greatly influenced on settlement of disputes raised from competition relations - A type of dispute is forseen to occur in the near future The following article contributes to outline a legal framework on compensation for damages caused by violations of competition law, at the same time, analyzes and evaluates some shortcomings of the current regulations on the basis of comparision to practical demand for the purpose of providing some orientations and solutions to perfect these regulations Keywords: Competition, competition law, violations of competition law, civil liability D* _ * Corresponding author E-mail address: tuta@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4347 51 T.A Tu / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-10 52 Bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Việt Nam Trần Anh Tú *, Trịnh Văn Hưng Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07 tháng 01 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 02 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng năm 2021 Tóm tắt: Tại Việt Nam nay, quy định pháp luật có liên quan tới vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây nhiều hạn chế khiếm khuyết thực trạng ảnh hưởng lớn tới việc giải tranh chấp quan hệ cạnh tranh mang lại – Một dạng tranh chấp dự báo diễn ngày nhiều thời gian tới Bài viết góp phần phác thảo khung pháp lý bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm luật cạnh tranh gây ra, đồng thời, phân tích, đánh giá hạn chế quy định pháp luật hành sở đối chiếu với vấn đề mà thực tiễn đặt để từ có định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Từ khóa: Cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại Việt Nam nay, việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Luật Cạnh tranh (2018) dẫn chiếu tới quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Về nguyên tắc, tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị bị xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền khởi kiện để yêu cầu bên có hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho Tuy nhiên, khung pháp lý giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Việt Nam cịn nhiều hạn chế như: Quy trình giải khơng rõ ràng, đồng gây khó khăn cho thiết chế có thẩm quyền xử lý; thiếu đảm bảo cần thiết cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực tố quyền; quy định khơng phù hợp với tính chất đặc thù thiệt hại cạnh tranh,… * _ * Tác giả liên hệ Địa email: tuta@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4347 Ngày 10/3/2020, Tòa án Nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ kiện “tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng” nguyên đơn Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Grab (Grab) Với định giữ nguyên kết án sơ thẩm, án phúc thẩm mà Tòa án Nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh đưa khép lại vụ tranh chấp kéo dài hai năm với khơng quan tâm dư luận xã hội lại khơng nhận đồng tình tất bên liên quan, từ nguyên đơn tới bị đơn kể Viện Kiểm sát Nhân dân (hai cấp) Xét chất, vụ tranh chấp Vinasun Grab tranh chấp phát sinh từ quan hệ cạnh tranh “bối rối” quan tố tụng việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn phản ánh rõ bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 Việc hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo chế pháp lý thích hợp, hiệu để giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Việt Nam cần thiết, lẽ với gia tăng hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thị trường, yêu cầu thời gian tới diễn ngày nhiều, đồng thời cịn nhằm đảm bảo cho thực thi tốt nội dung cam kết sách sách pháp luật cạnh tranh hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết tham gia thời gian qua1 Cơ sở pháp lý để giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia không giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Điều 110 Luật Cạnh tranh (2018) quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Như vậy, sau định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền khởi kiện tịa án (tịa dân theo thẩm quyền) để yêu cầu bồi thường thiệt hại vào quy định Bộ luật Dân _ Theo yêu cầu Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), quốc gia thành viên phải có Luật biện pháp khác (ví dụ quy định, thủ tục) cho phép doanh nghiệp cá nhân (kể từ nước thành viên CPTPP khác) có hành động pháp lý để địi bồi thường cho tổn thất thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia Xem thêm nội dung Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương [1] 53 (2015) bồi thường thiệt hại hợp đồng Về nguyên tắc, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại khởi kiện Tòa án để yêu cầu bồi thường mà không cần phải khiếu nại vụ việc tới Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo quy định Điều 275 Bộ luật Dân (2015), làm phát sinh nghĩa vụ dân việc “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba Bộ luật “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Theo khoản 1, Điều 584 Bộ luật Dân (2015): “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Căn vào quy định Bộ luật Dân (2015), trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh có đủ điều kiện sau: thứ nhất, có thiệt hại thực tế xảy ra; thứ hai, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra; thứ tư, người gây thiệt hại có lỗi “cố ý” “vơ ý” Bên cạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, khoản Điều 113 Luật Cạnh tranh (2018) có quy định: “Trường hợp quan nhà nước thực hành vi quy định khoản Điều Luật này, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm yêu cầu quan nhà nước chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu Cơ quan nhà nước yêu cầu phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Như vậy, trình thực chức quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh, người thi hành công vụ, quan nhà nước vi phạm điều cấm kể mà gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 54 T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 Phân tích, bình luận số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Việt Nam 2.1 Về thẩm quyền thủ tục giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Việc Luật Cạnh tranh (2004) Luật Cạnh tranh (2018) dẫn chiếu việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây đến quy định pháp luật dân có nghĩa Việt Nam thẩm quyền giải loại yêu cầu thuộc hệ thống tòa tư pháp, cụ thể tòa dân Theo thông lệ chung giới, yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nên việc giao cho quan tư pháp giải hoàn toàn hợp lý [2, tr.8] Tại Liên minh Châu Âu, Quy định chi tiết thực thi chế định kiện đòi bồi thường thiệt hại vụ việc cạnh tranh Hội đồng Châu Âu thông qua ngày 10/11/2014 Chủ tịch Nghị viện Châu Âu ký ban hành ngày 26/11/2014.2 Theo Quy định thì:“Quyết định cuối quan cạnh tranh quốc gia xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tự động coi chứng hành vi vi phạm trước án quốc gia đó, nơi mà hành vi vi phạm thực hiện, để làm sở giải việc kiện địi bồi thường; bị hại có năm, kể từ ngày quan cạnh tranh định cuối cùng, để thực quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại” [3] Tại Việt Nam, “Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Quốc hội dự thảo Luật _ Sự đời Quy định nhằm thực thi cách có hiệu quy định pháp luật chung cạnh tranh Liên minh Châu Âu thông qua việc tạo điều kiện dễ dàng cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thực quyền kiện đòi bồi thường Cạnh tranh (sửa đổi)” năm 2017, trước ý kiến cho vụ việc hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế, việc giải mặt hành cần thực theo quy định Luật Cạnh tranh, ngồi bên đưa tòa án để giải yêu cầu bồi thường thiệt hại theo thủ tục tố tụng dân sự, đồng thời đề nghị bổ sung quyền tổ chức, cá nhân việc lựa chọn khởi kiện án, tránh cách hiểu việc giải vụ việc cạnh tranh tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định Luật Cạnh tranh, Bộ Cơng Thương giải trình việc khơng cần thiết vì: “Bộ luật Tố tụng dân ghi nhận quyền quan, tổ chức, cá nhân việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Tồ án có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Như vậy, quyền ghi nhận, thuộc phạm vi quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; việc Luật Cạnh tranh không quy định tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân không trái không làm triệt tiêu quyền này” [4, tr.10] Cách giải thích Bộ Cơng thương cho phép hiểu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền khởi kiện tịa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại mà bỏ qua vai trò giải quan cạnh tranh Tuy nhiên, Việt Nam nay, việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Tòa án mà không cần tới tham gia quan cạnh tranh không hợp lý hai lý do: - Thứ nhất: Căn pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trường hợp xác định hành vi gây thiệt hại trái pháp luật theo quy định khoản Điều 275 Bộ luật Dân (2015) Như vậy, tòa án trước xác định trách nhiệm bồi thường cho bị đơn phải tuyên bố bị đơn có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nguyên đơn Hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Cũng cần lưu ý rằng, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh (2018) bao gồm ba loại hành vi vi phạm pháp luật chống cạnh tranh không lành T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 mạnh, hành vi vi phạm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế vốn khác chất Khi quan có thẩm quyền phán hành vi cạnh tranh có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay vào chứng để chứng minh Trong đó, thân tịa án khơng có cơng cụ điều tra, u cầu bên cung cấp chứng mà tự điều tra, thu thập chứng để chứng minh Nội dung chứng minh trường hợp vụ việc hạn chế cạnh tranh hay tập trung kinh tế phức tạp, từ việc xác định thị trường liên quan, xác định quyền lực thị trường khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) thị trường liên quan chứng minh hành vi vi phạm chủ thể thực hành vi vi phạm Như vậy, để tịa án phán tính trái pháp luật hành vi cạnh tranh giải yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn, thiết tòa án phải hỗ trợ quan cạnh tranh việc điều tra để cung cấp chứng chứng minh [5] - Thứ hai: Với chức bảo vệ thị trường trước hành vi phản cạnh tranh, phá hủy cạnh tranh, quan cạnh tranh tất quốc gia giới thiết kế với vai trò quan “gác cửa” cho hoạt động cạnh tranh diễn thị trường Cơ quan có thẩm quyền can thiệp, xử lý mặt hành hành vi cạnh tranh gây tổn hại cho thị trường áp dụng biện pháp cần thiết nhằm khắc phục biến dạng, khôi phục lại nguyên trạng thị trường trước hành vi vi phạm gây Do đó, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Tòa án, bỏ qua vai trò “gác cửa” quan cạnh tranh làm giá trị Luật Cạnh tranh Với lý kể trên, bối cảnh Việt Nam nay, việc Tòa dân hay Tòa tư pháp giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây mà không cần đến quan 55 cạnh tranh không hợp lý Nhưng Tịa án lại khơng thể từ chối nghĩa vụ xét xử tổ chức, cá nhân khởi kiện Để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Điều Bộ luật Tố tụng Dân (2015) khoản Điều 14 Bộ luật Dân 2015 có quy định tịa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Do đó, giải pháp đưa trường hợp phải thiết lập mối quan hệ pháp lý chặt chẽ quan cạnh tranh Tịa án để sở đó: + Thứ nhất: Trong trường hợp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực quyền khiếu nại đến quan cạnh tranh có kèm theo u cầu địi bồi thường thiệt hại, quan cạnh tranh thụ lý, điều tra xử lý theo thẩm quyền (xử lý hành chính) sau chuyển yêu cầu bồi thường thiệt hại cho tòa án giải hướng dẫn cho bên bị thiệt hại sử dụng kết xử lý để khởi kiện tịa án u cầu bồi thường thiệt hại Với quy định pháp luật nay, ngun tắc tịa án thừa nhận giá trị pháp lý định xử lý vụ việc cạnh tranh mà quan cạnh tranh ban hành tự độc lập xác định tính trái pháp luật hành vi trình giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, phân tích trên, trường hợp tịa án cần thừa nhận kết xử lý quan cạnh tranh làm cho việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại + Thứ hai: Trong trường hợp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực quyền khởi kiện tòa án mà không thực quyền khiếu nại đến quan cạnh tranh, tịa án phải có quyền u cầu quan cạnh tranh tiến hành điều tra định xử lý, xác định rõ tính trái pháp luật hành vi làm cho tòa án giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trình xử lý hành chính, quan cạnh tranh áp dụng chế tài hành biện pháp khắc phục mặt thị trường để đảm bảo chức quản lý nhà nước cạnh tranh 56 T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 2.2 Về vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh quan nhà nước gây Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước vi phạm pháp luật cạnh tranh khoản Điều 113 với quy định khoản Điều việc mở rộng đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan” điểm Luật Cạnh tranh (2018) so với Luật Cạnh tranh (2004) nhằm đảm bảo thực thi quy định cấm khoản Điều quan nhà nước thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm: a) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải thực không thực việc sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp cụ thể, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; b) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; c) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác doanh nghiệp liên kết với nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh” Có thể nói rằng, quy định Luật Cạnh tranh (2018) phù hợp, góp phần kiểm sốt tượng “Độc quyền hành chính” vốn diễn phổ biến Việt Nam quan quản lý nhà nước thường có hành vi can thiệp bất hợp lý vào hoạt động kinh doanh nhằm tạo “đặc lợi” cho doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) lại gây bất lợi cho doanh nghiệp khác cạnh tranh [6, tr.808-819] Tuy nhiên, xem xét tổng thể quy định pháp luật có liên quan, thấy quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước vi phạm khoản Điều Luật Cạnh tranh khó thực thi thực tế, lẽ: Điều 598 Bộ luật Dân (2015) bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây quy định “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” Trong đó, Điều 17 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (2017) quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành xác định 14 trường hợp mà nhà nước có trách nhiệm phải bồi thường, khơng có trường hợp hành vi bị cấm mô tả khoản Điều Luật cạnh tranh (2018) Như vậy, để thi hành quy định khoản Điều 113 làm sở cho việc tổ chức, cá nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm khoản Điều Luật Cạnh tranh (2018) quan nhà nước Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước (2017) cần sửa đổi theo hướng quy định mở trường hợp, hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước, cụ thể là: trường hợp liệt kê Điều 17 cần có thêm “các trường hợp khác mà pháp luật quy định” [7] 2.3 Về việc xác định thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Các loại thiệt hại bồi thường theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định từ Điều 589 - 593 Bộ luật Dân (2015) gồm có: 1) Thiệt hại tài sản bị xâm phạm; 2) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm; 3) Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm; 4) Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Trong đó, thiệt hại tài sản bị xâm phạm xác định là: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; thiệt hại khác luật quy định Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm xác định bao gồm: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút; thiệt hại khác luật quy định So với loại thiệt hại kể trên, thiệt hại cạnh tranh loại thiệt hại đặc thù, tổn thất kinh tế hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Các tổn thất T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 không phát sinh tài sản bị mát, phá hủy, hư hỏng hay tính mạng, sức khỏe bị xâm hại mà hậu trực tiếp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, bao gồm: Các hội kinh doanh bị bỏ lỡ; khoản lợi nhuận thu nhập bị giảm sút; khoản lỗ phải gánh chịu; chi phí phát sinh,… Do đó, việc xác định thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây không hợp lý vào quy định Bộ luật Dân (2015) Tại Hoa Kỳ, vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi phản cạnh tranh gây ra, nguyên đơn buộc phải thiệt hại mà họ đòi bồi thường, loại thiệt hại đặc biệt gọi “thiệt hại cạnh tranh” Điều 4, Đạo luật Clayton cho phép bồi thường thiệt hại cho “những người bị thiệt hại hoạt động kinh doanh thiệt hại tài sản hành vi vi phạm pháp luật chống độc quyền gây ra…”[8] Để bổ sung cho quy định Bộ luật Dân (2015), chúng tơi cho Hội đồng thẩm phán Tịa tối cao nên có hướng dẫn riêng, chi tiết “Thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra” làm sở cho việc xác định giải loại yêu cầu bồi thường thực tế 2.4 Về mức bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Đặc thù hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại lúc cho nhiều tổ chức, cá nhân khác nhiều trường hợp thiệt hại gây cho tổ chức, cá nhân khơng lớn Chính vậy, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại không thiết tha với “tố quyền” kiện đòi bồi thường thiệt hại Trong đó, mức bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo nguyên tắc quy định Điều 585, Bộ luật Dân (2015) lớn tổng thiệt hại thực tế bên bị thiệt hại Quy định mức bồi thường ngang không phù hợp, khơng khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt người tiêu dùng khởi kiện trường hợp bị thiệt hại hành vi vi 57 phạm pháp luật cạnh tranh [9, tr.48-52] Ngoài ra, việc giới hạn mức bồi thường tổn thất tinh thần không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) khoản Điều 592 Bộ luật Dân (2015) khơng phù hợp trường hợp uy tín doanh nghiệp bị mất, bị hủy hoại, giảm sút hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Việc doanh nghiệp bị uy tín hoạt động kinh doanh làm lực cạnh tranh, vị doanh nghiệp thị trường kèm theo khoản lợi nhuận khổng lồ bị hay khoản lỗ lớn mà doanh nghiệp phải gánh chịu Kinh nghiệm Hoa Kỳ cho thấy để khuyến khích việc khởi kiện trường hợp này, đồng thời tăng tính răn đe hành vi vi phạm, Điều Đạo luật Clayton đưa mức bồi thường gấp ba lần thiệt hại thực tế tồn phí tổn cho việc theo đuổi vụ kiện, bao gồm chi phí hợp lý để thuê luật sư [8] Tại Đài Loan, Điều 31 Luật Thương mại lành mạnh (2015) có quy định trường hợp hành vi vi phạm cố ý, theo yêu cầu bên bị thiệt hại vào phạm vi ảnh hưởng hành vi, tòa án phán buộc bồi thường lớn mức tổn thất thực tế, miễn mức không vượt ba lần thiệt hại thực tế chứng minh [10] Để khuyến khích việc khiếu nại, khởi kiện, đồng thời tăng tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, mức bồi thường áp dụng Bộ luật Dân (2015) bồi thường thiệt hại hợp đồng Kinh nghiệm số quốc gia giới Hoa Kỳ hay Đài Loan, phân tích trên, gợi ý cho Việt Nam việc xây dựng quy định riêng mức bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây 2.5 Về thời hiệu cách tính thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Theo quy định Điều 77 Điều 80 Luật Cạnh tranh (2018), thời hiệu khiếu nại vụ việc cạnh tranh 02 năm tính từ thời điểm hành vi 58 T.A Tu, T.V Hung / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 51-58 có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Trong chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân (2015), Điều 588 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân (2015), hành vi vi phạm pháp luật diễn từ lâu, song hành vi gây thiệt hại cho người khác thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm bên bị thiệt hại biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng phải thời điểm hành vi thực Sự khác cách tính thời hiệu khiếu nại Luật Cạnh tranh (2018) Bộ luật Dân (2015) dẫn đến tình thực tế bên khiếu nại nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tiến hành khởi kiện tòa án địi bồi thường thiệt hại thời hiệu khởi kiện vẫn song thời hiệu để điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hết Chúng tơi cho quy định cách tính thời hiệu Luật Cạnh tranh Bộ luật Dân cần thiết phải quy định lại cách thống để đảm bảo quyền khiếu nại/khởi kiện tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây K p Tài liệu tham khảo [1] Trung tâm WHO Hội nhập - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương, , truy cập ngày 25.11.2020; [2] UNCTAD (2000), Luật mẫu cạnh tranh (Người dịch: Hoàng Xuân Bắc); [3] Official Journal of the European Union, https://eur-lex.europa.eu/eli/dir/2014/104/oj, truy cập ngày 7/12/2020 [4] Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Quốc hội Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi); [5] Trần Anh Tú, Về chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21, kỳ - Tháng 11/2018; [6] Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; [7] Đỗ Văn Đại (2016), Phạm vi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (324), tháng 10/2016; [8] Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, link: https://www.justice.gov/atr/file/761131/download truy cập ngày 7/12/2020 [9] Đào Ngọc Báu (2017), Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: Phân tích từ góc độ pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam, số 19(8) 8.2017; [10] Ủy ban Thương mại lành mạnh Đài Loan, http://www.ftc.gov.tw/internet/english/doc/docDe tail.aspx?uid=1295&docid=13970, truy cập ngày 7/12/2020 ... thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Vi? ??t Nam 2.1 Về thẩm quyền thủ tục giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Vi? ??c Luật. .. có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nguyên đơn Hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Cũng cần lưu ý rằng, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. .. tranh, bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại Vi? ??t Nam nay, vi? ??c giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Luật Cạnh tranh (2018) dẫn chiếu tới quy định pháp luật dân bồi

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:04

w