1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn akutagawa ryunosuke dưới góc nhìn văn hóa

156 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ MỸ LỢI TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA RYUNOSUKE DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ MỸ LỢI TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA RYUNOSUKE DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: AKUTAGAWA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC THEO VĂN HÓA 14 1.1 Akutagawa - Chân dung nhà văn 14 1.1.1 Hành trình đời 14 1.1.2 Hành trình văn học 19 1.1.3 Vị trí Akutagawa văn đàn Nhật Bản đại 26 1.2 Phương pháp nghiên cứu văn học theo văn hóa 31 1.2.1 Mối quan hệ văn học - văn hóa 31 1.2.2 Nghiên cứu văn học theo văn hóa 34 1.2.3 Hướng tiếp cận văn hóa truyện ngắn Akutagawa 36 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA VÀ TÍNH CÁCH NHẬT BẢN 39 2.1 Nhân vật với tư cách thực thể văn hóa 39 2.2 Những tính cách Nhật Bản 41 2.2.1 Nhân vật phi thực 42 2.2.2 Bộ mặt kép Nhật Bản 48 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi 2.2.3 Từ người đánh nhân hình đến người đánh nhân tính 58 2.3 Đa điểm nhìn đa nhận thức 67 2.4 Bối cảnh hình thành tính cách số phận nhân vật 76 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN VÀ SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA 87 3.1 Chất liệu văn học cổ điển 87 3.2 Chất thực huyền ảo 98 3.2.1 Từ huyền ảo xa xưa 98 3.2.2 Đến giới huyền ảo Akutagawa 100 3.2.3 Khám phá chất thật 108 3.3 Sắc màu Phật giáo Thiền tông 112 3.3.1 Luật “Nhân - quả” 113 3.3.2 "Tự ngộ" công án Thiền tông 116 3.4 Chân không niềm bi cảm aware 121 3.4.1 Tính chân khơng 121 3.4.2 Niềm bi cảm sâu lắng 125 KẾT LUẬN 132 THƯ MỤC THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 142 HÌNH ẢNH VỀ AKUTAGAWA……………………………… ……………151 CHÚ THÍCH 153 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến văn hóa Nhật Bản phải nói đến văn học Đó lĩnh vực tinh túy nhất, kết tinh nhiều giá trị văn hóa dân tộc mà từ nghìn năm trước gương mặt Nhật Bản tròn nét trang văn nữ sĩ Murasaki Nhật Bản tự hào xứ sở mặt trời mọc, tự hào đóng góp lĩnh vực văn học Ở phương diện này, Nhật Bản chưa đất nước bé nhỏ Bằng chứng từ đầu kỉ XI, với Genji monogatari (源氏物語 - Chuyện Genji) Murasaki Shikibu, Nhật Bản thức khai sinh cho nhân loại thể loại văn chương tiểu thuyết Tiếp nối truyền thống đó, ngàn năm sau, Nhật Bản lại tiếp tục khẳng định tài văn chương cống hiến cho văn học giới hai giải Nobel văn học danh giá Kawabata Yasunari (1968) Oe Kenzaburo (1994) Điều chứng tỏ sức hút sức lan tỏa mạnh mẽ văn chương Nhật Bản Cuốn hút đầy bí ẩn, Nhật Bản nói chung văn học Nhật Bản nói riêng mang đến cho (những người ngoại quốc) cảm giác thích thú, mong muốn thâm nhập, khám phá Akutagawa Ryunosuke xem người có cơng mở cánh của văn học đại Nhật Bản Tên ông đặt cho giải thưởng văn học thường niên có uy tín, đóng vai trị quan trọng việc phát tài trẻ Oe Kenzaburo, trước đoạt giải thưởng Nobel văn học lúc cịn trẻ trao giải thưởng Akutagawa Một đời vẻn vẹn ba mươi lăm năm (1892 - 1927) mà người làm để lại cho đời thật đáng trân trọng ngưỡng mộ Ở Việt Nam, tác phẩm Akutagawa dịch giới thiệu nhiều Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Xu hướng nghiên cứu gần ngày coi trọng hướng tiếp cận sâu tìm hiểu vấn đề khoa học xã hội tảng sở văn hóa Có thể nói việc vận dụng mức kiến giải văn hóa vào nghiên cứu văn học, xem vận động tư văn học song song dựa tảng văn hóa góp phần lí giải hiểu sâu sắc tượng văn học Với kênh liên lạc ngôn ngữ, Akutagawa mang đến cho người đọc nếm trải cung bậc cảm xúc "người", đồng thời cảm nhận tầng lớp giá trị văn hóa đặc trưng Nhật Bản Ở tác phẩm ông, không bước tiếp nối truyền thống văn hóa - văn học dân tộc mà cịn sáng tạo vượt bậc tâm hồn mẫn cảm, đại Bằng tình cảm yêu mến lẫn cảm phục thực đề tài "Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa" với mong muốn đứng từ góc độ văn hóa quan sát lý giải tượng văn học độc đáo Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Công tác dịch thuật Akutagawa Việt Nam Theo nhà nghiên cứu Shimada Akiko (dựa theo nguồn tư liệu Hội Văn Bút Nhật Bản (The Japan Pen Club) năm 1997) tác phẩm Akutagawa dịch tiếng Việt sớm có lẽ vào khoảng thời gian 1960-1969, gồm tác phẩm như: Cổng Rashomon (羅生門 - Rashomon), Cái mũi (鼻 - Hana), Chiếc mùi soa (ハンケチ- Hankechi), Cháo khoai (芋粥 - Imogayu), Bốn bề bờ bụi (còn tiếng với tựa đề Trong rừng trúc) (藪の中 - Yabu no naka), Lòng trót yêu (袈裟と盛遠 - Kesa to Morito), Trinh tiết (オトミの貞操 - Otomi no teiso), Kappa (河童- Kappa)… Một số người tiên phong việc dịch Akutagawa Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi nhà văn Diễm Châu, Doãn Quốc Sĩ, Phong Vũ, Trần Nhật Quang Trần Đình Tưởng…1 Hiện có tuyển tập giới thiệu Akutagawa với nhiều nhà văn khác, tiêu biểu như: Nhiều tác giả (1986), Vũ nữ It zu, nhiều người dịch, Hội nhà văn - Tác phẩm - Đà Nẵng Nhiều tác giả (1996), Truyện ngắn đại Nhật Bản, tập 1, 2, Nhật Chiêu dịch, Trẻ, HCM Nhiều tác giả (2005), Truyện dịch Đông Tây (6 tập), nhiều người dịch, Lao động - Thông tin văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Akutagawa Ryunosuke, Kinoshita Junji, Dazai Osamu (1999), Hạc chiều: Tập truyện ngắn chọn lọc văn học Nhật Bản, Trần Nhật Quang dịch, Văn học Nhưng hầu hết tác phẩm Akutagawa giới thiệu cách hệ thống với tư cách chỉnh thể độc lập, gồm tập: Akutagawa Ryunosuke (1966), Lã sinh môn, Thụ Nhân dịch, Nhị Nùng, Sài Gòn Akutagawa Ryunosuke (1989), Trong rừng trúc, Phong Vũ dịch, Tác phẩm mới, HN Akutagawa Ryunosuke (1989), Truyện ngắn chọn lọc - Tập truyện Akutagawa, Lê Văn Viện dịch, Văn học, HN Akutagawa Ryunosuke (2000), Tuyển tập truyện ngắn - Tập truyện Akutagawa, Hội nhà văn, HN Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Akutagawa Ryunosuke (2006), Trinh tiết - Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Đinh Văn Phước chủ biên, Văn học, HN Đây tuyển tập gồm ba mươi tác phẩm, phần nhỏ văn nghiệp ông song tuyển tập giới thiệu cách hệ thống tổng hợp Akutagawa Có lẽ sau năm 1951 phim Rashomon đạo diễn Kurosawa Akira dựa hai tác phẩm Cổng Rashomon Bốn bề bờ bụi đoạt giải thưởng Đại hội Điện ảnh Venise tạo ý cơng tác dịch thuật tác phẩm Akutagawa phát triển mạnh mẽ toàn giới, nước phương Tây sau đến Á Châu (trừ Trung Quốc có từ trước) châu Mỹ La Tinh 2.2 Cơng tác nghiên cứu Akutagawa Việt Nam Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu sơi với nhà nghiên cứu Nhật Bản học Phong Vũ, Nguyễn Nam Trân, Hữu Ngọc, Khương Việt Hà Phong Vũ có lẽ chịu ảnh hưởng phần từ nhà lí luận văn học Nga nên "Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông" (in Tuyển tập truyện ngắn - Tập truyện Akutagawa, 2000) ông nhấn mạnh đến khía cạnh "vị nhân sinh", nhận định Akutagawa nhà văn thực "với ý nghĩa hồn chỉnh từ khơng khái niệm nghiên cứu văn học mà sống" [80:6] Ơng có ý phân tích năm tác phẩm xem tiêu biểu nghiệp sáng tác Akutagawa ý khai thác chủ đề phê phán thói hư tật xấu người, khuynh hướng chuyển sang phê phán toàn diện xã hội, từ nêu lên khía cạnh nhập thế, dằn vặt, khổ sở nhà văn nhân đạo trước hỗn loạn xã hội Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Trong nghiên cứu đăng Tạp chí Văn học số (2005) với nhan đề "Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỉ XX" Khương Việt Hà giới thiệu Akutagawa với tư cách người thủ lĩnh văn phái Tân thực, khái quát chủ đề sáng tác ông cho tác phẩm "phản ánh tinh thần chống chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa quốc gia tự chủ nghĩa"[27:127] Nhìn chung, Phong Vũ Khương Việt Hà ý đến Akutagawa thực mà phần lãng quên Akutagawa yêu mến đẹp, lãng mạn, trau chuốt hành văn Hữu Ngọc tập sách Dạo chơi vườn văn Nhật Bản (Văn nghệ, 2006) đánh giá cao tính "hồi nghi mĩ" văn chương Akutagawa Đồng thời nhận định nghiệp ơng q trình tìm đẹp, nhiên q trình thật đau đớn đến mức nghiền nát thân đời khơng thật mộng tưởng Nguyễn Nam Trân giới thiệu "Akutagawa Ryunosuke từ A đến R" in Trinh tiết - Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa đồng ý với quan điểm song ơng có nhìn tồn diện sâu sắc Ông ý đến việc khai thác chủ đề truyền thống vay mượn, sáng tạo kiểu truyện "cố tân biên" đặc trưng nghệ thuật Akutagawa Bài viết chứng tỏ quan tâm tìm hiểu đến khía cạnh nghệ thuật lẫn nhân sinh, dấu ấn từ văn học truyền thống, văn học ngoại quốc phát triển mạnh mẽ văn học vô sản đến trình sáng tác nhà văn Gần đề tài nghiên cứu khoa học "Akutagawa - giới ảo thực" Võ Thị Thu Hằng thực năm 2007 Đây nghiên cứu sâu sắc giới nghệ thuật Akutagawa xoay quanh hai trục Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi ảo thực, tiếp cận chủ nghĩa thực huyền ảo tác phẩm nhà văn Nhìn chung, sau khảo sát chúng tơi nhận thấy viết chủ yếu mang tính chất giới thiệu hay nghiên cứu cách khái quát đời, nghiệp nét chung phong cách truyện ngắn Akutagawa 2.3 Nghiên cứu Akutagawa Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Mặc dù khơng nêu rõ nhà nghiên cứu Hữu Ngọc, Nguyễn Nam Trân giới thiệu Akutagawa nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tác phẩm ông Đặc biệt Nguyễn Nam Trân ý đến việc khai thác đề tài lấy từ tập truyện cổ tiếng Nhật Bản Konjaku monogatari (今昔物語 - Kim tích vật ngữ - Truyện xưa) hay Uji Shui monogatari (宇治拾遺物語 - Vũ trị thập di vật ngữ - Truyện xưa quan Uji Dainagon góp nhặt), kể đề tài Phật giáo hay Ấn Độ, Trung Quốc thời Đường Hoặc Hữu Ngọc nhấn mạnh yếu tố mĩ tác phẩm Akutagawa khiến ta liên tưởng đến truyền thống văn hóa Nhật Bản Tuy nhiên, học giả dừng lại Theo chúng tơi khảo sát chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu mối tương quan tác phẩm Akutagawa với văn hóa truyền thống Nhật Bản Các nhà nghiên cứu có ý đến yếu tố truyền thống sáng tạo Akutagawa chưa sâu tiếp cận, nghiên cứu góc độ văn hóa đề thấy yếu tố văn hóa truyền thống mạch nguồn nuôi dưỡng sức sáng tạo bứt phá riêng chung đúc tính thời đại Bên cạnh việc sâu vào phân tích nội dung tác phẩm phương diện nghệ thuật hay so sánh đối chiếu với văn hóa truyền thống, qua xác định diện mạo Akutagawa văn đàn Nhật Bản cận đại chưa thật sâu sắc Tuy nhiên, cơng trình nghiên Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi 69 Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nhật Bản, Thế giới, HN 70 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Văn hóa dân tộc, HN 71 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Văn hóa thơng tin, HN 72 Đỗ Thị Ninh Thúy (1998), "Vị trí văn học văn hóa", T/c Văn nghệ quân đội, số 7/ 1998 73 Nguyễn Nam Trân (2005), Akutagawa: tám mươi năm sau, câu hỏi cũ mới, Tiểu luận văn học, Tokyo 74 Nguyễn Nam Trân (2006), "Akutagawa Ryunosuke từ A đến R", Trinh tiết - Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Văn học, HN 75 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Giáo dục 76 Phạm Chí Trung (2006), "Bộ mặt kép Nhật Bản", T/c Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (62), tháng 4/ 2006 77 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Từ điển bách khoa Viện văn học, HN 78 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng & TT Từ điển học 79 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, TTKHXH Chuyên đề, HN 80 Phong Vũ (2000), "Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông", Tuyển tập truyện ngắn - Tập truyện Akutagawa, Hội nhà văn 81 Lee O Young (1982), Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, Hồ Hồng Hoa Lê Thị Bình dịch, Chính trị quốc gia, 1998 II Tiếng nước 82 Donal Keene (1998), Dawn to the West, The history of Japanese literature, vol 3, Columbia University Press the United States of America 140 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi 83 芥川龍之介 (平成二十二 ), 『蜘蛛の糸・杜子春』, 新潮社 84 芥川龍之介 (昭和四十三),『芥川龍之介作品集』 第 巻, 昭和出版社 85 『群像日本の作・家 11 第・巻芥川龍之介』, 小学館 86 三好行雄、芥川龍之介 人と文学、 『蜘蛛の糸・杜子春』, 新潮社 87 中西進著 (昭和六十二 ), 『辞世のことば』, 中央公論社刊 88 吉田精一 (一九七九), 『吉田精一著作集・第 巻・芥川龍之介 I』, 桜楓社 89 吉田精一 (一九八一), 『吉田精一著作集・第 巻・芥川龍之介 II』, 桜楓社 III Các trang web 90 国立国会図書館: http://kindai.ndl.go.jp 91 Việt Nam thư quán: http://vnthuquan.net 92 Khoa Văn học ngôn ngữ, ĐH KHXH&NV HCM: http://khoavanhocngonngu.edu.vn 93 Hoàng Thị Xuân Vinh, “Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 141 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi PHỤ LỤC Truyện tên trộm leo lên thành Rajyomon thấy xác người chết (Kim tích vật ngữ, 29, truyện số 18) Xưa, có tên cướp từ tỉnh Settsu đến kinh thành gây án Hắn tới kinh thành mặt trời chưa ngả chiều, trời sáng liền nấp cửa thành Rajyomon Bấy giờ, người lại đường Sujaku đông, nghĩ phải chờ đường vắng hành động đứng cổng chờ đợi Bỗng từ phía Yamashiro nghe tiếng chân người rầm rập tới, sợ bị người nhìn thấy nhẹ nhàng leo lên lầu tầng hai cổng thành, nhìn vào bên thấp thống thấy có ánh đèn Tên trộm thấy lạ, nhìn qua song cửa đan vng thấy xác người phụ nữ trẻ tuổi nằm Cạnh gối để đèn nhỏ, bà già mái tóc bạc trắng ngồi đó, nhổ sợi tốc rối tung đầu người chết Tên trộm nhìn bà già thấy thật kì lạ, nghĩ bụng: “Chưa biết chừng bà ta quỷ”, nghĩ sợ hãi “Hay bà ta người chết Ta tới thử xem sao”, nhẹ nhàng lấy đao đẩy cửa, chạy tới bên bà già quát to lên: "Ngươi ai, ai?" Nghe tiếng quát, bà già hoảng hốt, chắp tay vái lấy vái để Tên trộm hỏi: "Bà ai, làm đây?" Bà lão nói: "Vị thực chủ nhân tôi, sau chết khơng có người đưa mai táng nên đặt Mái tóc chủ nhân dài q nên tơi nhổ tóc để kết lại Xin ông tha mạng!" Nghe bà già nói vậy, tên trộm lột quần áo người xác chết quần áo bà già mặc số tóc vừa nhổ cướp lấy từ lầu tầng hai nhảy xuống, trốn biệt chẳng biết lối Nghe nói có nhiều xác chết lầu cổng thành, phàm khơng có người mai táng đặt Câu chuyện bọn trộm cắp kể lại truyền (bản dịch Nguyễn Thị Oanh) 142 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Truyện người phụ nữ bán cá trước sở Thị vệ (Kim tích vật ngữ, 31, truyện số 31) Xưa, vào thời Thiên hồng Sanjyo cịn Hồng thái tử, gần Tatewaki có người phụ nữ bán cá Đám thị vệ mua cá ăn, thấy ngon nên thường xuyên mua cá làm ăn sẵn ngày Đó loại cá khơ cắt khúc nhỏ Vào khoảng tháng 8, đám thị vệ cưỡi ngựa đến Kitano để săn bắn chim ưng nhỏ, họ gặp người phụ nữ bán cá Các thị vệ biết bà ta, nghĩ bụng: “Khơng biết bà ta làm nơi hoang vu này”, thúc ngựa đến xem Người phụ nữ tay cầm sọt lớn, tay cầm gậy gỗ Bà ta thấy đám thị vệ sợ hãi muốn lánh mặt ngồi thụp xuống Bọn tùy tịng thị vệ thầm nghĩ: “Khơng biết bà ta bỏ vào sọt”, đến gần để xem Người phụ nữ không cho xem, người thấy lạ nên giật lấy sọt xem Nhìn vào, họ thấy rắn cắt thành khúc dài tấc đặt sọt Mọi người sửng sốt hỏi: "Cái để dùng vào việc gì?" Người phụ nữ đứng im, chẳng nói câu Mọi người lúc vỡ lẽ bà ta dùng gậy gỗ đập vào đám cỏ, thúc rắn chạy đánh chết, cắt thành đoạn đem nhà rắc muối phơi khơ, sau đem bán Các thị vệ tưởng cá nên thường xuyên mua để ăn Nghe nói ăn rắn bị trúng độc, họ ăn rắn mà lại không trúng độc? Mọi người nghe chuyện bảo nên mua nhiều loại cá cắt khúc không rõ nguồn gốc câu chuyện truyền (bản dịch Nguyễn Thị Oanh) Truyện Tướng quân Toshihito lúc trẻ dẫn Ngũ vị trở Tsuruga (Kim tích vật ngữ, 26, truyện số 17) Xưa nay, có Tướng quân tên Toshihito Lúc cịn trẻ ơng theo hầu cho Quan bạch tên [Fujiwarano Mototsune (836-891)] (…) Một năm, nhà chủ nhân Quan bạch tổ chức bữa tiệc đón năm Sau bữa tiệc kết thúc, 143 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi theo lệ bọn gia nhân đầy tớ ăn thức ăn thừa lại bữa tiệc, kẻ ăn xin bị đuổi không cho vào Có viên tùy tịng hàm ngũ vị, phụng cho ông chủ Quan bạch nhiều năm ăn thức ăn thừa bữa tiệc với gia nhân khác, ăn cháo sắn, ông ta chậc lưỡi bảo: “Làm ta muốn ăn thêm cháo sắn nữa” Toshihito nghe nói bảo: “Ngài đại phu ơi, ngài chưa ăn no cháo sắn sao” Ngũ vị bảo: “Tôi chưa no” Toshihito bảo: “Vậy tơi ơng ăn thỏa thích” Ngũ vị trả lời: “Được cịn vui bằng” Sau 4, ngày, Ngũ vị nhận phịng phủ Toshihito đến đó, nói với Ngũ vị rằng: “Thế nào, ngài Đại phu Ở gần núi phía đơng có suối nước nóng” Ngũ vị trả lời: “Thế mừng q Tối hơm qua chẳng hiểu người ngứa ngáy, đêm chẳng ngủ Nhưng gì” Toshihito bảo: “Ở có ngựa” Toshihito thấy Ngũ vị mặc hai lớp áo mỏng, quần rách màu tro đậm, áo khoác săn màu vải vai sờn, mặc quần váy Cánh mũi cao, đầu cánh mũi đỏ ửng, hai bên lỗ mũi ươn ướt, lem nhem chẳng lấy khăn lau chùi Chiếc đai đeo đằng sau áo khốc săn trơng nghiêng lệch mà chẳng chỉnh sửa để nên trông thật buồn cười Ngũ vị đứng lên trước, leo lên ngựa phía cánh đồng sơng Kamo Bọn theo hầu Ngũ vị tiểu đồng quê mùa Toshihito mang theo Xá nhân người mang theo vũ khí (…) Trên đường đi, qua bãi Mitsu có hồ li chạy Toshihito bảo: “Kẻ thủ hạ tài giỏi tới đây” Nói đuổi theo, mắt khơng rời hồ li Con hồ li định chạy trốn trách chưa kịp chạy trốn bị rơi xuống ngang hơng ngựa Toshihito Ơng cúi xuống tóm lấy cẳng sau hồ li nhấc lên Chẳng nhìn thấy ngựa ông cưỡi đâu Đúng tuấn mã Chẳng cần phải truy đuổi xa bắt Ngũ vị cho ngựa chạy tới chỗ hồ li bị bắt 144 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Toshihito giơ hồ li lên bảo: “Hồ li ơi, đêm tới nhà ta Tsuruga, báo tin cho người bảo: “Hãy mau đưa người tới đón khách Vào Tỵ sáng mai (khoảng 10 sáng), đóng yên hai ngựa để đón người Takashima Ngươi khơng thể khơng nghe lời ta, thử làm theo lời ta xem Hồ li biến hóa, hơm tất chạy đến đó” Nói thả hồ li Ngũ vị bảo: “Thật ngài Ngự sử rộng lượng” Toshihito bảo: “Hãy xem này, chạy đấy” Đúng lúc hồ li vội quay đầu chạy mất, nhống khơng thấy bóng đâu (…) Người cầm đầu đám thủ hạ bảo: “Thực đêm hôm qua xẩy chuyện lạ” Toshihito hỏi: “Có chuyện ?” Thủ hạ bảo: “Đêm hôm qua vào Tuất (khoảng tối) phu nhân ngài nhiên đau ngực Tơi khơng biết làm bà bảo: “Ta khơng có chuyện đặc biệt Trưa bãi Mitsu ta gặp Toshihito vội vã từ kinh đô xuống đây, định chạy trốn không trốn nên bị bắt Lúc ngài Toshihito bảo: “Hơm tới nhà ta Ta phải đưa gấp khách xuống nên ngày mai vào Tỵ, đóng yên hai ngựa, bảo bọn tùy tòng Takashima để đón Nếu hơm khơng tới để truyền lại ta biết mặt ta” Vì cho gia nhân đón ngay, để chậm ta bị trừng phạt” Nói người run rẩy Nghe nói ta bảo: “Việc dễ thơi” Nói ta cho triệu tập gia nhân lại lệnh cho họ Lúc bà tỉnh lại Lúc nghe thấy tiếng gà gáy sáng, bọn tơi lên đường ngay” Toshihito nghe nói cười, cịn Ngũ vị trịn xoe mắt, nghi ngờ Sau ăn uống xong, người vội đứng lên đi, đến chiều tối tới nhà Cả nhà náo động chạy đón bảo: “Xem này, họ rồi” Ngũ vị từ ngựa bước xuống vào nhà xem, gia đình hào phú, khơng thể hình dung Ngũ vị lúc đầu mặc áo kimono, sau lại mặc thêm áo ngủ Toshihito thấy lạnh thấu xương Toshihito thấy 145 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi lấy nhiều than để hòm dài, dải dày xuống chiếu, lại bày nhiều hoa đồ ăn lên đó, trơng ngon tinh khiết Ông hỏi Ngũ vị: “Đi đường có lẽ bị lạnh phải khơng” Nói ơng lại lấy áo kimono ba lớp gấm dày màu vàng nhạt cho Ngũ vị mặc Ngũ vị mừng rỡ bần thần người Sau ăn xong, nhà yên lặng, ông bố vợ Aỉhito tới bảo với Toshihito rằng: “Có chuyện Vì lại vội vàng Tại lại báo tin để vợ nhiên phát bệnh, thật chẳng hay chút nào” Toshihito thưa rằng: “Con thử xem Đúng tới báo” Ơng bố vợ cười bảo: “Thật chuyện chẳng gặp” Ông bố vợ lại hỏi: “Người khách đưa tới sao” Toshihito trả lời: “Đúng Ông ta bảo ăn cháo khoai chưa no, muốn cho ông ăn no bữa nên dắt đây” Ông bố vợ cười bảo: “Bát cháo khoai dễ đến mà cịn khơng ăn no” Ngũ vị nghe nói bảo: “Không phải đâu Anh ta bảo núi phía đơng có suối nước nóng nên lừa rủ tơi đến Đúng nói thế” Hai bên nói đùa nhau, chẳng chốc đêm khuya, ơng bố vợ trở phịng (…) Bấy nghe tiếng người lao xao, Ngũ vị khơng biết có chuyện lắng tai nghe, thấy tiếng người đàn ông bảo: “Gia nhân nhà nghe đây, sáng mai vào Mão (khoảng sáng) cắt sắn thành đoạn, đường kính khoảng tấc, dài tấc mang tới đây” Ngũ vị thấy lạ ngủ thiếp Trời chưa sáng thấy tiếng trải chiếu ngồi sân Khơng biết họ làm gì, đến sáng mở cửa xem thấy có 4, chiếu dài trải Ngũ vị nghĩ, khơng biết để làm gì, thấy gia nhân đặt vật trông gỗ lên Sau thấy người mang tới, nhìn kỹ sắn rừng, đoạn đường kính khoảng 3, tấc, dài khoảng 5, tấc Vào Tỵ, người mang tới đặt đó, xếp đầy gần phịng Đêm hơm qua họ ầm ầm chuyện 146 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi người đứng gị cao truyền mệnh lệnh cho gia nhân sống gần Tiếng truyền vang đến tất gia nhân xung quanh đấy, nên họ mang nhiều sắn tới Ngũ vị thầm nghĩ, số có nhiều gia nhân sống xa khơng Ơng cịn giật nhìn thấy họ mang tới 5, nồi to khoảng thạch, vội đặt lên kiềng bếp, xếp thành dãy Không biết họ định làm gì, Ngũ vị nhìn thấy hầu nữ trẻ trung xinh đẹp, mặc áo vải trắng, thắt đai lưng gánh đôi thùng trắng, đổ nước vào nồi Ơng nghĩ, khơng biết họ định nấu ? Họ đổ nước vào định để nấu canh Ông lại thấy đám gia nhân nam đến 10 người kéo đến, xắn cao ống tay áo, cầm dao dài bóc vỏ sắn chặt thành miếng Lúc ông biết họ chuẩn bị nấu cháo sắn Nhìn thấy ơng thấy chẳng có tâm trạng muốn ăn, bụng thấy chán Tiếng cháo nồi sơi sình sịch Có tiếng bảo: “Cháo rồi”, lại nghe thấy tiếng nói: “Mang cháo dâng lên cho khách” Ông thấy họ mang bát gốm to, dùng muỗng bạc to khoảng đấu múc vào 3, bát mang tới Một bát ông chẳng ăn hết, bảo rằng: “Ta no rồi”, người cười bê trở lại Họ tập trung đó, cười bảo rằng: “Nhờ ông khách mà ăn cháo sắn” Lúc ngồi hiên nhà có hồ li tiến đến nhìn Toshihito Ơng lệnh cho bảo: “Hãy nhìn xem có phải hồ li hơm qua khơng” Nói cho ăn Ăn xong hồ li Ngũ vị khoảng tháng, sau trở kinh đơ, ơng mang quà Nào áo mặc lúc bình thường, áo mặc mùa hè, Lại cịn nhận gấm, lụa, vải bơng, nhét đầy hành lí Tất nhiên cịn mang quần áo hôm đầu ông mặc mặc ban đêm Toshihito tặng cho ngựa tốt, yên ngựa đồ vật khác Ai mang hành lí trở lên kinh 147 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Thực người làm lâu năm người coi trọng nên Ngũ vị tiếp đãi tự nhiên câu chuyện truyền (bản dịch Nguyễn Thị Oanh) Truyện người chồng đưa vợ đến tỉnh Tanba, đến núi Ooeyama bị tên cướp trói (Kim tích vật ngữ, 29, truyện số 23) Xưa nay, có người đàn ơng sống kinh thành, vợ người tỉnh Tanba nên thường xuyên vợ qua lại tỉnh Một lần, ơng cho vợ ngồi lên ngựa, lưng đeo ống tên cắm 10 mũi tên, phía sau Khi tới gần núi Ooeyama, gặp người đàn ông trẻ tuổi cầm đại đao, trông hãn tợn Hai bên với nhau, hai liền bắt chuyện hỏi thăm: "Ông chủ đâu?" Người đàn ông vừa gặp đeo đại đao trông hãn đáp: “Con đại đao ta mang theo đao gia truyền tỉnh Muttsu, ông xem đi" Nói đoạn, liền rút cho người chồng xem Người chồng xem qua, đao tốt, thật đáng hâm mộ Gã đàn ông thấy vẻ mặt thích thú người chồng, nói: "Đại đao này, ơng cần dùng, đánh đổi lấy cung tên ông" Người chồng cầm cung thầm nghĩ, cung thứ hoi gì, cịn đại đao bảo đao mà thích, nghĩ thế, ơng ta chẳng chút đắn đo lấy cung tên đổi Lại đoạn đường, gã đàn ơng nói: "Tơi cầm cung, để người khác nhìn thấy thật khó coi, cho tơi mượn tạm hai tên, đợi qua núi trả lại ông Đương nhiên ông đường với ông, cung tên cầm mà chẳng nhau?" Người chồng nghe xong câu nói thấy có lý, lúc sung sướng đổi cung lấy bảo đao, liền vui vẻ rút hai mũi tên đưa cho người đàn ông Lúc này, gã đàn ông 148 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi cầm cung, hai tên phía sau Người chồng đeo ống tên lưng, giắt đại đao bên hơng phía trước Đã đến bữa, họ đến lùm để ăn cơm trưa Lúc đó, gã đàn ơng trẻ tuổi bảo: "Ăn cơm gần đường thật khó coi, nên sâu vào bên trong", nói đoạn hai liền vào phía Người chồng đỡ vợ từ n ngựa xuống, lúc đó, gã đàn ơng đưa tên vào cung, kéo căng dây cung chĩa vào người chồng nói lớn: "Nếu ơng động đậy, ta bắn chết!" Người chồng đâu có biết lại xẩy tình này, hoảng sợ đứng ngây người Lúc này, gã đàn ông lại quát lớn: "Hãy vào núi, mau, mau" Người chồng sợ chết, vợ sâu vào núi, khoảng 7, chô, gã đàn ông lại lệnh: "Ném đao lớn, đao bé xuống", người chồng liền để toàn đao xuống đất Gã đàn ông lại hất ngã người chồng xuống đất, giật lấy dây cương buộc chặt vào Sau đó, gã đàn ông đến bên người vợ, trông chị vợ trẻ, tuổi chừng đôi mươi, xuất thân thường dân, thật kiều diễm, mê lịng người Gã đàn ơng thấy liền si mê, bất chấp tất cả, bắt chị vợ cởi hết quần áo Người phụ nữ chẳng có cách chống đỡ, buộc phải thuận theo cởi y phục Gã đàn ông cởi quần áo, ôm lấy người phụ nữ nằm xuống Người phụ nữ van xin không được, buộc phải nghe theo ý Thật khơng biết người chồng bị trói giật cánh khuỷu gốc nhìn thấy cảnh lòng cảm thấy sao! Xong việc gã đàn ông đứng dậy, mặc quần áo lại cũ, đeo túi tên tre lưng, lấy đại đao, cầm cung lên ngựa, nói với thiếu phụ: “Ta cảm thấy chẳng với ngươi, ngồi cách ra, chẳng có cách khác, ta phải Ta tha không giết ông ta phải lấy ngựa để trốn chạy cho nhanh” Nói đoạn, liền vội ngay, lống khơng thấy 149 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Gã đàn ông rồi, bà vợ đến cởi dây trói cho chồng, thấy người chồng ngồi ngây liền bảo: "Đúng đồ bỏ Người ông từ sau hỏi tơi trơng cậy khơng” Người chồng chẳng cịn lời để nói, vợ đến nước Tanba Gã đàn ơng kể cịn lương tâm, tên trộm cướp, không lột quần áo người đàn bà Người chồng thực tha thứ, núi cao rừng sâu, lại đem cung tên giao cho kẻ khơng mình, thật ngu muội Gã đàn ông đâu cuối không hay biết câu chuyện truyền (bản dịch Nguyễn Thị Oanh) 150 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi HÌNH ẢNH VỀ AKUTAGAWA Dịng sơng Oogawa (Tokyo) q hương Akutagawa vịng tay mẹ ruột Akutagawa vợ Cùng bạn học đại học (Akutagawa thứ hai từ phải qua) Kỉ niệm xuất tập Cổng Rashomon (Akutagawa bên trái) Thư phòng Phim Rashomon Kurosawa 151 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Một số bìa sách Akutagawa xuất Nhật Bản Một số bìa sách Akutagawa xuất Việt Nam 152 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi CHÚ THÍCH Xem: Nguyễn Nam Trân: (2005), Akutagawa: tám mươi năm sau, câu hỏi cũ mới, Tiểu luận văn học, Tokyo người lại là: Tsuchiya Bunmei, Naruse, Sano, Matsuoka Yamamiya Khương Việt Hà, "Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỉ XX", T/c Nghiên cứu văn học, số 8, 2005, tr117-130 Nguyễn Nam Trân, "Akutagawa Ryunosuke từ A đến R", Trinh tiết - Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Văn học, 2006, tr500-503 Các tác giả tiêu biểu Kasai Zenzo, Uno Koji, Makino Shin'ichi, Amino Kiku, Takii Kosaku, Kaji Motojiro NAPF: Nippon Proleta Artista Federacio - Hiệp hội văn nghệ Nhật Bản (1928) KOPF: Federacio de Prolataj Kultur Organizoy Japannaj - Liên minh tổ chức văn hóa vơ sản Nhật Bản (1931) Xem: Nguyễn Duy Bắc (1994), “Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/ 1994, tr.54 - 56 Xem:吉田精一 (1981), 『吉田精一著作集』第 巻, 桜楓社, p.97-113 Xem: Hà Văn Lưỡng, “Yếu tố thần kì truyện cổ dân gian Nhật Bản, từ góc nhìn thể loại”, Hội thảo Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, HCM, 2011 Xem:Skimor Eliza, Những ngày xe kéo Nhật Bản, www.akebonogakko.vn 10 Ruth Benedict với tác phẩm Hoa cúc kiếm (The Chrysanthemum and the Sword, 1946) 11 Đèn lồng Gifu loại đèn lồng nan nhỏ phết giấy mỏng, trang trí hoa cỏ chim chóc nhã, mang tính nghệ thuật dân gian, hay treo bên hiên nhà 153 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi chiều hạ để đón gió mát hay đặt bên bàn thờ Phật dịp lễ Vu Lan [5:74] 12 Bốn quan niệm mĩ học khuynh hướng tâm khách quan, khuynh hướng tâm chủ quan, khuynh hướng vật mĩ học Marx - Lenin 13 Thập Huấn Sao, 1252 nhân vật tên Rokuhara Jirơ Zaemon Nyudơ biên soạn, có mục đích khuyến thiện trừng ác, dạy người trẻ tuổi phải giữ mười điều đức hạnh [75:16] 14 Cổ Kim Trứ Văn Tập, 1254, Tachibana Narisue sưu tập số lớn thuyết thoại từ đời Heian thời Kamakura, lượng đứng sau Kim tích vật ngữ [75:16] 15 Tác giả không rõ đoán viết vào kỷ thứ 13 Truyện thuật lại tranh hùng hai họ Taira (Bình) Minamoto (Nguyên), lấy quan điểm vô thường Phật Giáo làm sở, miêu tả sống động khung cảnh chiến tranh tâm tình đẹp đẽ thảm thiết người trước sinh ly tử biệt [75:93] 16 G Marquez, Carlos Fuentes, Julio Cortazar Vargas Llosa - bốn tác giả đại diện cho hệ bùng nổ dòng văn học theo chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo 17 Chương 25 Truyện Genji, đoạn Genji đàm luận gái nuôi Tamakazura việc ghi chép truyện kể mà ngày gọi thuật ngữ sáng tác 18 Sư Eisai (1140-1215) thành lập giáo phái Rinzai thiên việc tham cơng án để chứng ngộ Phật tính 19 Aware khái niệm phát nhà quốc học lừng danh Nhật Bản kỷ XVIII tên Motoori Norinaga (1730-1801), nhằm khẳng định văn hiến vĩ đại người dân xứ mặt trời mọc, minh chứng cho đối lập mong muốn thoát ly khỏi ảnh hưởng văn hóa dân tộc Nhật Bản trước người láng giềng Trung Hoa [41:64] 154 ... nhà văn, văn hóa xứ sở 13 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi Chương 1: AKUTAGAWA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC THEO VĂN HÓA 1.1 Akutagawa - Chân dung nhà văn. .. phối 32 Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc nhìn văn hóa – Đỗ Thị Mỹ Lợi mang tính định văn hóa Thứ hai, nói đến tính đại diện cho văn hóa văn học, tác động tích cực trở lại văn học văn hóa? ?? [71:100]... HN Akutagawa Ryunosuke (1989), Truyện ngắn chọn lọc - Tập truyện Akutagawa, Lê Văn Viện dịch, Văn học, HN Akutagawa Ryunosuke (2000), Tuyển tập truyện ngắn - Tập truyện Akutagawa, Hội nhà văn,

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w