Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HẰNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA NƠNG THƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HẰNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NƠNG THƠN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nam, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hằng Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn GS Phong Lê i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới GS Phong Lê - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nam, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nông thôn Việt Nam góc nhìn văn hóa 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” “văn hóa nông thôn” 1.2 Khái qt văn hóa nơng thơn Việt Nam đầu kỉ XX 13 1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học 14 Tiểu kết chương 19 Chương 20 DẤU ẤN VĂN HĨA NƠNG THƠN TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 20 2.1 Nông thôn người nông dân truyện ngắn Nam Cao 20 2.1.1 Vài nét đời nghiệp Nam Cao 20 2.1.2 Đề tài nông thôn người nông dân truyện ngắn Nam Cao 22 2.2 Phong tục tập quán 24 2.2.1 Tục hôn nhân 24 2.2.2 Tục tang ma 28 2.3 Trật tự nông thôn 30 iii 2.4 Tập tục sinh hoạt 35 2.4.1 Thói quen ăn uống 35 2.4.2 Trang phục ngành nghề truyền thống 38 2.4.3 Xây dựng nhà 41 2.5 Giao tiếp ứng xử 43 2.5.1 Lối sống đậm tình nghĩa thói xấu người nơng dân 43 2.5.2 Sự tế nhị, ý tứ giao tiếp 50 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại, có vị trí đặc biệt quan trọng văn đàn Việt Nam trước 1945, Gần kỉ trôi qua hơm tác phẩm ơng cịn ngun giá trị, thu hút bạn đọc nhà nghiên cứu Năm 2015 năm kỉ niệm 100 năm ngày sinh Nam Cao, tiếp tục khẳng định tiếng nói Nam Cao văn học Việt Nam 100 năm qua đi, người ta nhớ, nhắc đến Nam Cao, trang viết ông nguyên giá trị thực ngày 100 năm thử thách dư luận, Chí Phèo tồn tại, chất “Chí Phèo” cịn có nghĩa tính thời trang văn Nam Cao cịn.Có lẽ, khơng khơng biết đến Chí Phèo, khơng biết đến Bá Kiến, người không tồn trang viết Nam Cao mà ngun mẫu ngồi đời Sau Cách mạng, người ta nghĩ rằng, Chí Phèo chết, hồn tồn khơng phải vậy, khật khưỡng bước từ trang văn Nam Cao đời thực Cái làng quê Việt Nam đại đâu thiếu tên Chí Phèo, đâu vắng bóng Bá Kiến Khơng có vậy, phong tục làng quê cịn đó, đám cưới, ma chay thói quen sinh hoạt, nếp sống từ bao đời hữu Không dừng lại yếu tố phong tục, tập quán số nhà văn khác, Nam Cao sâu vào yếu tố văn hóa ăn sâu vào tâm thức người Việt kết hợp với biến động dội xã hội đại mà khái quát nên bi kịch người Để khám phá toàn diện vấn đề khơng đặt hồn cảnh xã hội đương thời mà cần nhìn nhận qua lăng kính văn hóa nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu Nam Cao nhiều, nhiên góc độ văn hóa chưa có nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám từ góc độ văn hóa giúp cho việc giảng dạy tác phẩm ông cấp học sâu sắc Một yếu tố thuộc phía cá nhân chọn Nam Cao để nghiên cứu có vinh dự người chung quê hương với nhà văn Sinh lớn lên Hà Nam, mảnh đất đồng chiêm trũng, quanh năm ngập úng, tơi hiểu đói,cái nghèo, sống quẩn quanh lam lũ người quê đặc biệt văn hóa nơng thơn đồng Bắc Bộ cịn nhiều điều phải bàn Nhắc đến Hà Nam có lẽ điều khiến người ta nhớ Nam Cao, tơi tự hào, tơi hãnh diện điều Chọn “Truyện ngắn Nam Cao, từ góc nhìn văn hóa nơng thôn”làm đề tài nghiên cứu,chúng mong muốn đem đến nhìn hệ thống tồn diện người nghiệp Nam Cao, sở khẳng định vị trí đóng góp ơng văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Nam Cao từ giọng điệu, nhân vật, phong cách chất hài…và tất xốy sâu vào hồn cảnh đương thời để lí giải bi kịch người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám cịn người ý đến việc đặt tác phẩm khơng gian văn hóa nơng thơn Trong khi, theo chúng tơi chìa khóa để khám phá chiều sâu tác phẩm Nam Cao Trong số nghiên cứu đề tài người nông dân sáng tác Nam Cao, tác giả nhiều đề cập tới yếu tố văn hóa nông thôn lại chưa nhấn mạnh đến yếu tố Có tác giả nhắc đến vài yếu tố vai trị tác phẩm chưa khái quát cách toàn diện Trong viết Thứ sợ kẻ anh hùng (đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện (Chí Phèo), tác giả Đỗ Lai Thúy đề cấp đến tính chất đóng kín cấu trúc nơng thơn Việt Nam phân tích kĩ tác động tới tâm thức nhân vật: “… Tính chất đóng kín số nghệ thuật truyện ngắn Nó đổ bóng vào khơng gian thời gian truyện, hằn dấu số phận nhân vật, mà khớp với thực tiễn làng xã Việt Nam, đồng trung du Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm bốn nhăm.” [51, tr.218] Tuy nhiên đây, tác giả dừng lại vài nét tâm lí người nơng dân tác phẩm Chí Phèo tâm lí hám danh, an phận, nhận thức tôi… Trong viết Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại, tác giả Đức Mậu có đề cập đến khơng gian nơng thơn khép kín mối quan hệ cạnh tranh nó: “Từ người, tính cách, địa vị xã hội, đời sống vật chất tinh thần mối quan hệ người sản phẩm làng đóng kín vùng đồng Bắc Bộ” [50, tr.245] Tác giả tập trung thể quan hệ thống trị - bị trị Bá Kiến với Chí Phèo, quan hệ tranh chấp Bá Kiến Đội Tảo chưa có khái quát mối quan hệ Giáo sư Phong Lê viết dị dạng nông thôn Việt Nam truyện ngắn Nam Cao nhấn mạnh : “Những người dị dạng bẩm sinh hoản cảnh, ta thường thấy nông thôn, tượng dị biệt, lại bổ sung để tô đậm thêm cảnh sống mù xám, trì độn kinh rợn nó, đến trực tiếptừ bần cùng, lưu cữu hậu thói hủ tục lạc hậu” (Nam Cao - văn đời,Lời giới thiệu Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 1987) Trong viết Nam Cao nhìn từ cuối kỉ, tác giả Phong Lê có viết: “Vũ Đại - khơng gợi đơn vị làng với ao chuôm, lũy tre, vườn chuối, giàn trầu quen thuộc mà biểu chung cho phong bế, trì trệ, nhếch nhác quần thể cư dân nào, nông thôn thành thị.” [39, tr.116] Như vậy, tác giả viết có lưu ý đến khép kín, lạc hậu nơng thơn Việt Nam Nó tạo nên mẫu người dị biệt sau lũy tre làng Tác giả Hà Minh Đức viết Tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao cho thấy xung đột không gian làng xã với văn minh thành thị : “Thứ “Sống mòn” nhân vật mà hành trình xa từ làng quê đến thành phố xa xơi sài Gịn, Hà Nội cuối lại bị thành thị khước từ để ném trở quê” [50, tr.88] Gần cơng trình Làng q Việt Nam văn xi thực trước 1945 Nguyễn Kim Hồng Trong khảo sát mảng rộng văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nhà văn Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi…tác giả nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa phong tục, tập quán Tuy nhiên với Nam Cao ơng dừng lại việc nghiên cứu tâm lí kiếp lầm than người nông thôn, nêu lên số phận người làng quê chịu tác động hoàn cảnh xã hội đương thời mà chưa nhấn mạnh đến nét tâm lí tầng sâu văn hóa người nơng thơn Nói chung, cơng trình khái qt chiều rộng làng quê Việt Nam sáng tác trước 1945 cịn chiều sâu văn hóa bỏ ngỏ Qua cơng trình nghiên cứu kể trên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu tác phẩm Nam Cao góc nhìn văn hóa nơng thơn cịn chưa thật thấu đáo Các tác giả dừng mức độ khái quát qua vài dấu hiệu văn hóa nông thôn chưa làm rõ tác động đến đời sống người Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn có cách tiếp nhận toàn diện hơn, đầy đủ với sáng tác Nam Cao qua góc nhìn văn hóa Phạm vi nghiên cứu thị quên công việc để gặp Chí Để đến nửa đêm vườn, đôi lọ nhắc cho thị việc gánh nước, thị lại “mải mốt mặc áo, kín nước, xách đơi lọ nước nhà.” Cùng với vụ gặt, việc gánh nước hàng ngày điều quen thuộc với người nông dân Nam Cao đưa vào trang viết cách tự nhiên không thiếu sáng tạo để trang viết trở nên sinh động chân thực Sẽ thiếu sót khơng nói tới hình ảnh ổ rơm vào ngày đông lạnh giá Cuộc sống nông nghiệp gắn với nghề trồng lúa mà rơm phổ biến, người nông dân tận dụng để phục vụ cho sống Khơng có vậy, hình ảnh ổ rơm gợi lên biết kỉ niệm lòng nhân vật Ninh (Từ ngày mẹ chết) vào ngày mưa rét cô lại nhớ mẹ, nhớ thói quen hàng ngày mẹ sống “Mỗi trời mưa rét Ninh lại nhớ đến bu Hồi bu sống, ngày mưa rét, khơng vườn hái trầu, bóc mía hay làm cỏ được, bu hay mang bị giẻ ôm quần áo rách vào ổ rơm ngồi vá”, hình ảnh người mẹ ngồi vá áo ổ rơm ngày mưa rét kỉ niệm không quên với Ninh Dần (Một đám cưới) chịu chung cảnh ngộ với Ninh, mẹ sớm, bố ni chị em Dần, gia cảnh lại khó khăn, thiếu thốn, mà ổ rơm ngày đơng cách để gia đình chống chọi với mùa đơng khắc nghiệt Cái ổ rơm bình dị mà ấm áp đến lạ, nên rịi khỏi việc khó khăn ,“Dần nhỏm dậy Nó sờ soạng khỏi ổ rơm thẳng Bên ngồi mịt mù sương Khí lạnh sắc dao Dần rùng hắt ln” Những hình ảnh tưởng chừng đơn sơ lại chứa đựng biết ý nghĩa với người nông dân Với họ, ăn sâu vào tiềm thức, thói quen sinh hoạt hàng ngày, nét đẹp riêng nơng thơn mà nơi khác khơng thể có Nam Cao lại lần chứng tỏ tài biết quan sát từ điều nhỏ người nơng dân, có lẽ 72 đúc rút từ sống ơng, từ nơi ơng sinh lớn lên Những hình ảnh nhỏ giá trị lại khơng nhỏ 3.2.1 Hình ảnh người Có hai kiểu xuất truyện ngắn Nam Cao người thuộc giai cấp thống trị người nông dân Ở kiểu người Nam Cao lại có hình ảnh sắc nét để làm bật lên chất, tính cách họ Có lẽ, kẻ đại diện cho giai cấp thống trị phải nói đến Bá Kiến Nam Cao thành cơng xây dựng hình ảnh Bá Kiến thông qua chi tiết nhỏ tiếng cười “Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ người cười.” Cái cười cụ bá nhạt lại giòn, giọng cụ đổi thành giọng thân mật nắm thóp kẻ thù “Khổ quá! Giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng lý Cường nóng tính khơng biết nghĩ trước nghĩ sau Ai, anh với cịn có họ đấy.” Quả thật, với người, điều mà người khác ấn tượng giọng nói điệu cười, tốt lên phong thái họ Vậy cần qua tiếng cười, qua giọng nói người ta hình dung người Bá Kiến, khôn ngoan, ranh mãnh, hiểu đời hiểu tâm lý người khác Có cụ làm quan được, trụ vững làng “quần ngư tranh thực” Hay Đội Tảo, thấy kẻ thù bị giết, thể thái độ mà khơng cần kín kẽ “Thằng bố chết, thằng lớp khơng khỏi người ta cho ăn bùn” Đó lời kẻ trừ mối hoạ mình, hống hách giai cấp thống thống trị, lời nói, tiếng cười chứa đựng nham hiểm Khác với hình ảnh giai cấp thống trị, hình ảnh người nơng dân lên thật thà, hiền lành, chất phác Đó lão Hạc“Lão cố làm vẻ vui vẻ 73 Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc.” (Lão Hạc), trông lão lúc thật đáng thương tội nghiệp Thế khơng kìm nén cảm xúc, lão khóc, khóc bán cậu Vàng, người bạn thân thiết lão, khóc lão trót lừa cậu Vàng “Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” Hình ảnh có lẽ ám ảnh người đọc nhiều Khơng có lão Hạc mà cịn có người nông dân khác lên thật mộc mạc đáng trân trọng Đó bố Dần (Một đám cưới), vợ chết, cảnh gà trông nuôi ông lo liệu việc chu tồn Hình ảnh người bố tính chuyện gia đình trở trở lại câu chuyện, ơng tính chuyện cưới xin cho Dần, tính chuyện lên rừng kiếm miếng ăn, dường chuyện xếp đâu “Ðằng mày phải đi, mà mày tao không làm vừa trông coi em mày vừa làm Cho nên tao định mang gửi chúng nó, lên rừng chuyến Kiếm ăn được, tao đem chúng đi.” Hay người bố Nghèo vậy, người đọc xót xa vơ chứng kiến hình ảnh ốm đau gầy gị anh Đĩ Chuột khiến anh trở nên đáng sợ, khiến đứa anh lại sợ bố “làn ánh sáng mờ lướt qua làm cho mặt hốc hác màu da xanh lại thêm xanh Mái tóc dài q xồ xuống tai cổ, hai mắt ngơ ngác lờ đờ, dài thưa mồm dễ thở khiến anh ma đói”, đói hồnh hành thật khốc liệt, khiến người ta khơng cịn người Nhưng đói ấy, màu tối u ám hồn cảnh sáng bừng lên tình cha sâu nặng anh chọn chết để nhường miếng cơm cho Cái chết đau đớn, hình ảnh người chết lại khiến người ta không cầm nước mắt “Cái xương bọc da giãy giụa gà bị bẫy, sau giật chậm sợi dây thừng lủng lẳng” Rồi người vợ, người mẹ nhường 74 miếng ăn cho chồng cho con, vất vả lo toan cho gia đình chị Đĩ Chuột, sống vất thiếu ăn khiến chị chẳng chồng “ hai hõm má xanh bùng người ngã nước”, mẹ Dần (Một đám cưới) với suy nghĩ cho để đến nhà người ta có ăn cho có da, có thịt đầu thị tưởng tượng cảnh đứa gái “béo cun cút” Hình ảnh người cha bố Dần, Lão Hạc, anh Đĩ Chuột, người mẹ mẹ Dần, chị Đĩ Chuột thật đáng q, đáng trân trọng Đó hình ảnh người nơng dân lúc giờ, họ sống tình nghĩa, thuỷ chung chu đáo 3.3 Không gian nghệ thuật Cùng với ngơn ngữ hình ảnh khơng gian nghệ thuật yếu tố mang dấu ấn văn hố nơng thơn truyện ngắn Nam Cao Không gian sáng tác Nam Cao trước hết vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng…Trong mối liên hệ thời gian không gian, làng quê, nhà đường hóa quan trọng : tất mối liên hệ lại bị chúng hút trở thành thứ yếu giới nghệ thuật nhà văn Làng quê truyện ngắn Nam Cao, người đọc bắt gặp không gian rộng lớn không trù phú mà mà thê thảm với “nhưng mái nhà xác xơ trơng tiều tụy nón rách gáy người ăn mày…” Nó hồn tồn khác xa với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc sưu Tắt đèn Ngô Tất Tố, nông thơn tác phẩm Nam Cao vắng lặng, hoang vu vùng quê nghèo đói “Một làng quê u tịch chết lặng nắng trưa gay gắt mùa hè, xao xác vào ngày thu, tả tơi vào mùa mưa bão, quạnh vắng vào đêm trăng” Không gian yên tĩnh người ta nghe thấy “tiếng kêu rầm rĩ thớ gỗ kèo, cột,hình chúng tê mỏi mà vươn 75 hay sốt ruột mà rên lên” (Nửa đêm) Thế rồi, không gian vắng lặng có âm vang lên, tiếng chửi, tiếng khóc hờ…sau đó, tất lại chìm vào yên ắng đáng sợ Có thể nói, làng Vũ Đại xã hội phong kiến Việt Nam thu nhỏ lúc Ở vị trí “đầu tỉnh, cuối huyện” lại thuận bề cho bọn cường hào, bóc lột, hà hiếp người nơng dân Chúng chia bè kéo cánh đối nghịch để tranh giành quyền lợi đè nén người dân Ngoài mặt chúng tử tế với bụng chúng lúc muốn cho lụn bại để giành vị trí thống trị Trong không gian ấy, kiếp người sống mịn mỏi, lay lắt, vật vờ Có người sống nhẫn nại, chịu đựng cay đắng dì Hảo, người khơng chết đói nghèo hay bệnh tật (nghèo, điếu văn) chết no (một bữa no) Và không gian xơ xác vùng quê lên hình ảnh ngơi nhà Gọi “nhà” cho sang gần khơng giống nhà mà giống túp lều hay tệ hơn, trông xa giống “chuồng bị” Ở đó, sống cá nhân, gia đình lên thực trang viết Nam Cao Tài sản Chí Phèo túp lều ven sông miêu tả với không gian “ẩm thấp” ánh sáng “hơi lờ mờ Khung cảnh thấy tồi tàn đặt vị trí khác “ở gần sông con, nước lặng trong, khắp bãi trồng tồn dâu, gió đưa đẩy thân mềm oặt ẹo, cuộn theo thành làn” có lẽ ý Ngơi nhà có vườn lối nhỏ sông người làng Thế nhưng, từ túp lều dựng lên chẳng cịn qua lối mà tìm đường xa Như vậy, rõ ràng khơng gian sống Chí Phèo bị tách biệt khỏi người làng, bị lập Có lúc không gian thiên nhiên trở nên âm u khác lạ tạo cảm giác rờn rợn “những bóng chuối đen đen áo nhuộm vắt tung bãi” phải lạnh lẽo thiếu vắng sống người Thế nhưng, có lúc bãi sơng nhà 76 đẹp “trăng tỏa sông gợn biết gợn vàng” Giữa khung cảnh thiên nhiên ấy, tình u nảy nở, trớ trêu thay, khơng giống mối tình nam nữ tú văn Tự lực văn đoàn, lại gặp gỡ đơi trai gái khốn khổ, người bị xã hội xa lánh, hắt hủi Rời xa không gian bên bờ sơng anh Chí, đến với ngơi nhà Phúc (Điếu văn) , không gian chật hẹp, ẩm thấp đầy mùi bệnh tật Và điều hoàn toàn phù hợp với chết anh Trong không gian ấy, người tồn tại, thứ sinh sơi nảy nở cịn đám ruồi Không gian cá nhân lúc bị dồn nén tới mức ngột ngạt thường xuất với cô đơn nhân vật tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ tính cốt yêu người giàu suy tưởng mái nhà tranh, nhân vật Nam Cao thường miên man lo toan, suy nghĩ, độc thoại nội tâm triền miên, âm thầm chua chát Nhiều nhân vật nằm giường mà suy nghĩ Đó Phúc (Điếu văn) nằm giường nhìn khơng gian bên ngồi mà thổn thức “Bên ngồi trời đẹp Nắng tưng bừng…Ơi chao! Đời vui q! Mn lồi sống mạnh mẽ sung sướng” để xót xa, chua chát cho số phận hẩm hiu Đến với Chí Phèo, người lúc chìm ngập men rượu sau đêm gặp Thị Nở lần Chí tỉnh táo, lần Chí cảm nhận sống bên ngồi “Mặt trời cao ,và nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngồi đủ biết” Để “bâng khuâng” trăn trở sống khẽ thở dài “Chao buồn” Có thể nói, khơng gian nhà ở, buồng không gian chủ yếu để nhân vật Nam Cao suy tưởng qua hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm, chí dòng ý thức Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tố không gian thời gian truyện ngắn Khơng gian thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, chiêm nghiệm nhân vật Câu 77 chuyện đời nhân vật từ đến khứ tương lai chí có xáo trộn khơng gian thời gian Điều làm nên nét riêng Nam Cao, truyện ngắn khám phá mẻ 78 Tiểu kết chương Với bút pháp thực đặc sắc, Nam Cao xây dựng cho phong cách nghệ thuật riêng, không lặp lại Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Tơ Hồi…là người đến trước ơng thời với ông Cùng viết làng quê Nam Cao khơng có trùng lặp với bút trước Bằng tài năng, sắc sảo nhạy bén ơng để lại cho trang viết giá trị phong cách độc đáo, ngày tỏ rõ sức hấp dẫn kì lạ Mỗi nhà văn có hồn cảnh riêng, giới tinh thần riêng , có tâm tư, ước vọng tạng riêng, yếu tố chi phối làm nên phong cách Nhưng yếu tố chi phối trực tiếp bút pháp bút pháp thể quan điểm nhà văn, quy tụ tất lực tinh thần nhà văn để làm nên tác phẩm Thật khó dùng từ để xác định phong cách nghệ thuật Nam Cao sắc thái phong cách ông phong phú, thể nhiều bình diện Nam Cao có kiểu ngơn ngữ riêng, kiểu sáng tạo nghệ thuật riêng nét riêng cá tính sáng tạo Tất hịa trộn vào nhau, bộc lộ, thống vận động Chính điều đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu dịng thực Việt Nam giai đoạn cuối (1941 – 1945) 79 KẾT LUẬN Ngày công xây dựng đổi đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, đơi với xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong đó, văn hóa Việt Nam chủ yếu bảo tồn hình thành nơng thơn, nói hơn, điểm phát sinh loại hình văn hóa nơi bảo tồn giá trị văn hóa Trong phát triển đời sống xã hội ngày nay, có nhiều loại hình văn hóa cổ xưa bị biến sống đại vùng q nơi tìm nhận diện lại nét văn hóa Văn học năm 1930 - 1945 phát triển bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi phức tạp, có du nhập yếu tố ngoại lai, Tây học chi phối đến khuynh hướng sáng tác nhà văn đương thời đặc biệt nhóm Tự lực văn đồn trào lưu thực Nam Cao nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, người đưa chủ thực lên đỉnh cao kết thúc vẻ vang Qua tác phẩm Nam Cao tái lại thực xã hội Việt Nam qua hai mảng đề tài: người trí thức người nông dân Đặc biệt viết người nông dân ơng có nhìn sâu sắc, đa diện nét văn hóa vốn có nơng thơn Dưới góc nhìn văn hóa, chúng tơi thấy tác phẩm Nam Cao không đơn phản ánh thực mà cịn ẩn chứa giá trị văn hóa truyền thống lâu đời nơi thơn q Đó nét đẹp, hình ảnh trở thành tín hiệu văn hóa, yếu tố bất di bất dịch văn hóa nơng thơn đa, giếng nước, mái đình Bên cạnh đó, ông thẳng 80 thắn nhìn nhận mặt hạn chế văn hóa nơng thơn đặc biệt không gian mối quan hệ người với người nông thôn Không gian tù túng chật hẹp ngun nhân kìm hãm phát triển kinh tế, đồng thời lý giải cho thói hư, tật xấu người Việt Tuy nhiên, phủ định điều tốt đẹp tồn nơng thơn, tình người, tình làng nghĩa xóm, tình cảm anh em ruột thịt, tình vợ chồng thủy chung son sắt… Nhìn chung, sáng tác Nam Cao cho ta nhận dạng mơ hình văn hóa truyền thống dân tộc với hai mặt tích cực tiêu cực Qua đó, có thêm lí sâu xa để lí giải bi kịch vật chất tinh thần người Việt Nam xã hội thực dân phong kiến Về nghệ thuật, Nam Cao xây dựng thành công không gian thời gian nghệ thuật để làm bật lên tranh làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Đặc biệt, việc miêu tả tâm lí nhân vật với chi tiết nghệ thuật độc đáo ông xây dựng hình tượng nhân vật trước thời gian Với ngòi bút sinh động, Nam Cao dựng lại nhiều tranh chân thực làng quê vật vã đau đớn thời kì lịch sử tàn khốc Đồng thời, ơng gióng lên hồi chng kêu cứu: giữ lấy truyền thống tốt đẹp quê hương phong tục tập quán lành mạnh từ lâu đời dần bị tàn phá Và xót xa tiếng kêu cứu giữ lấy nhân phẩm cao đẹp người lao động bị đe dọa đổ vỡ Cuộc sống làng quê Việt Nam có đan xen ánh sáng bóng tối Xét mặt đời sống cộng đồng, đời sống cá nhân việc trì phong mĩ tục, yếu tố thể đạo lý tốt đẹp dân tộc tinh thần tương thân tương ái, quan tâm người 81 gia đình, người xã hội với nhau…và mạnh dạn giúp người nông dân loại bỏ hủ tục lạc hâu chi phối đời sống …là việc làm thiết thực góp phần phát huy sắc văn hóa Việt Nam đường hội nhập Quan trọng thông qua việc tìm hiểu dấu ấn văn hóa tác phẩm nhà văn , đến khẳng định đóng góp có giá trị tác giả văn học tiêu biểu, hàng đầu trào lưu văn học thực văn hóa, lịch sử nước ta - nhà văn Nam Cao 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái An (1992), Lão Bá Kiến cao tay,báo Giáo dục thời đại Vũ Bằng (1969), Nam Cao nhà văn khơng biết khóc, Văn học Sài Gịn Hồng Cao (1994), Viết thêm Chí Phèo, đặc san Văn nghệ Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đức Dân (1991), Thử đọc Chí Phèo, Kiến thức ngày nay, Tp Hồ Chí Minh Phan Huy Dũng (1992), Bàn thêm ý nghĩa thẩm mĩ gọi yếu tố tự nhiên chủ nghĩa tác phẩm Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975),Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (1988), Những cánh hoa tàn, Nxb Tác phẩm 10 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 11 Hà Minh Đức (biên soạn 2002), Nam Cao Toàn tập I, Nxb Văn học 12 Hà Minh Đức (biên soạn 2002 ), Nam Cao Toàn tập II, Nxb Văn học 13 Hải Hà (1995), Đi tìm tung tích Chí Phèo, Tạp chí Trung học phổ thông, Khoa học xã hội, số 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đức Hạnh (1998 - 2003), Giáo trình thi pháp, Nxb ĐH Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Hạnh (1993) Nam Cao - Một đời người, đời văn, Nxb Giáo dục 17 Trần Ngọc Hiến (1995), Ai mẹ Chí Phèo, Tạp chí Trung học phổ thơng, Khoa học xã hội, số 18 Tơ Hồi (1991) Những kỉ niệm Nam Cao, báo Văn nghệ 19 Lê Thị Liên Hoan (1998), Phỏng vấn Chí Phèo, Văn nghệ Trẻ, số 13 83 20 Đỗ Kim Hồi (1990), Chí Phèo Nam Cao, Tạp chí Văn học 21 Nguyễn Thị Huấn (1997), Với Chí Phèo, Nam Cao thể lòng nhân nào?, Văn học Tuổi trẻ, tập 16 22 Nguyễn Hoành Khung (1998), Đọc “Nam Cao- Phác thảo nghiệp chân dung”, Tạp chí Văn học, số 23 Kim Lân (1977), Tơi nhân vật anh, Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học 24 Phong Lê (1968), Sống mòn tâm Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 25 Phong Lê (1985), Nam Cao Nhà văn Hà Nam Ninh, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh 26 Phong Lê (1987), Cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ quân đội 27 Phong Lê (1994), Chân dung gốc Chí Phèo, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 28 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia 29 Phong Lê (2014), Nam Cao nghiệp chân dung, Nxb Thông tin truyền thông 30 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2008), Ngữ Văn 11, tập 1, Nxb.GD 31 Phương Lựu (Chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb.GD 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 34 Mkhitarian (1963), Nam Cao - lời tựa tập truyện “Đợi Chờ”, NXB Văn học nghệ thuật 84 35 Lê Hồng My (2015) Chuyên đề Ngôn ngữ nghệ thuật văn học Việt Nam đại, ĐHTN 36 Vũ Tú Nam (1991), Tôi Nam Cao khuyên bảo nghề, Tạp chí Tác phẩm mới, số 11 37 Vương Trí Nhàn (1993), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn 38 Nguyễn Tri Niên (1992), Chí Phèo tỉnh, Chí Phèo khơng say, Tạp chí Văn học, số 39 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2014), Ngữ Văn 8, tập 1, NXB Giáo dục 41 Phan Diễm Phương (1992), Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí văn học 42 Trương Văn Quang (1996), Lão Hạc, trong, Tiếng nói tri âm,tập II, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Vũ Dương Q (1991) Tìm thêm lời giải đáp cho câu hỏi Chí Phèo, báo Văn nghệ 44 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Lao động 45 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Giáo trình Lí luận văn học, tập II - Tác phẩm Thể loại văn học, Nxb ĐHSP 46 Nhất Thanh(Vũ Văn Khiếu)(2001), Đất lề quê thói, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Đình Thi (1956), Nam Cao, Mấy vấn đề văn học, NXB Văn nghệ 49 Hồng Trung Thơng,(1987), Một lần gặp Nam Cao, báo Người Hà Nội 50 Bích Thu (biên soạn 1998) Nam Cao Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 51 Đỗ Lai Thúy (2006),Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống 85 52 Hồng Tiến (1991), Ngôn ngữ Nam Cao, báo Nhân dân chủ nhật 53 Hà Bình Trị (1996), Nam Cao Nghĩ nghề văn, Tạp chí Văn nghệ quân đội 54 Hà Bình Trị, Một tác phẩm đặc sắc Nam Cao chưa ý:Truyện người hàng xóm 55 Lê Dục Tú (1992), Thị Nở xấu hay đẹp?, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 12 56 Phan Văn Tường (1996), Thêm tư liệu nhà văn Nam Cao, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, tập 12 57 Trần Quang Vinh (1992), Chuyện nghèo không hèn nhà giáo Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 58 Trần Đăng Xuyền (1991), Nam Cao vấn đề sống hôm nay, báo Văn nghệ 59 Trần Đăng Xuyền (1991), Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn học 60 Zimonia.I (1963), Tuyển Nam Cao, Nguyên Hồng, NXB Văn học nghệ thuật 86 ... tác Nam Cao qua góc nhìn văn hóa Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nơng thơn luận văn chủ yếu tập trung khảo sát truyện ngắn viết đề tài người nông dân Nam Cao. .. 1.1 Nông thôn Việt Nam góc nhìn văn hóa 1.1.1 Khái niệm ? ?văn hóa? ?? ? ?văn hóa nông thôn? ?? 1.2 Khái qt văn hóa nơng thơn Việt Nam đầu kỉ XX 13 1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học ... hàm : Văn hóa, đặc trưng văn hóa nơng thơn Việt Nam Chương 2: Dấu ấn văn hóa nơng thơn nội dung truyện ngắn Nam Cao Trong chương đề cập đến vấn đề thuộc nội hàm văn hóa truyện ngắn Nam Cao phong