1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu dưới bậc trong truyện ngắn nam cao

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN QUỐC HOÀN CÂU DƢỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN QUỐC HOÀN CÂU DƢỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quốc Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trường ĐHSP Thái Ngun tận tình giảng dạy khóa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học đọc, nhận xét, góp ý để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quốc Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm câu bậc 1.2 Các quan niệm câu bậc 1.3 Phân loại câu bậc 1.3.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân (hay câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ) 1.3.2 Câu đơn bậc có tính vị ngữ lâm thời 15 1.4 Hướng liên kết câu bậc 18 1.4.1 Câu bậc hướng lùi 18 1.4.2 Câu bậc hướng tới 20 1.4.3 Câu bậc hai hướng 21 1.5 Tiểu kết 22 Chƣơng 2: CÂU DƢỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO XÉT VỀ PHƢƠNG DIỆN CẤU TẠO NGỮ PHÁP 24 2.1 Nhận xét chung 24 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Phân loại câu bậc truyện ngắn Nam Cao 24 2.2.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân truyện ngắn Nam Cao 27 2.2.2 Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời truyện ngắn Nam Cao 40 2.3 Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 2.3.1 Câu bậc liên kết hướng lùi 44 2.3.2 Câu bậc liên kết hướng tới 46 2.3.3 Câu bậc liên kết hai hướng 47 2.4 Tiểu kết 49 Chƣơng 3: VAI TRÕ CỦA CÂU DƢỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 50 3.1 Vai trò nhấn mạnh thành phần câu tách thành câu riêng 50 3.2 Vai trị thể tính cách nhân vật 52 3.3 Vai trò thể thái độ tác giả hay thái độ nhân vật tác phẩm 63 3.4 Vai trò liên kết câu văn 69 3.5 Vai trị đa dạng hóa cách diễn đạt văn 72 3.6 Vai trò rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ 74 3.7 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Câu bậc có tính vị ngữ tự thân câu bậc có tính vị ngữ lâm thời 25 Bảng 2.2 Số lượng câu bậc truyện ngắn Nam Cao 25 Bảng 2.3: Câu bậc có tính vị ngữ tự thân 27 Bảng 2.4 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân (số liệu qua tác phẩm) 27 Bảng 2.5: Câu bậc khuyết chủ ngữ 29 Bảng 2.6: Các loại câu bậc khuyết chủ ngữ 30 Bảng 2.7 Câu bậc ẩn chủ ngữ 33 Bảng 2.8: Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời 40 Bảng 2.9: Câu bậc tương đương với thành phần phụ câu 41 Bảng 2.10: Câu bậc tương đương với thành phần phụ từ 42 Bảng 2.11: Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 Bảng 2.12: Câu bậc liên kết hướng lùi 44 Bảng 2.13: Câu bậc liên kết hướng tới truyện ngắn Nam Cao 46 Bảng 2.14: Câu bậc liên kết hai hướng truyện ngắn Nam Cao 48 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Câu bậc dạng câu trước phổ biến bị đánh giá câu sai, câu “què quặt” Nhưng nay, có nhiều người sử dụng thường xuyên câu bậc tác phẩm Vì vậy, việc sử dụng câu bậc khơng cịn tượng bất bình thường Thậm chí, biết vận dụng cách, câu bậc cịn có hiệu lớn việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả “Nam Cao tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xuôi quốc ngữ.” [58,5] Mặc dù nghiệp sáng tác ơng gói gọn 15 năm (1936 - 1951) tác phẩm ông để lại thực có vai trị quan trọng văn học nước nhà Đọc văn Nam Cao, ta thấy ẩn chứa, tiềm tàng sức sống mãnh liệt, văn phong độc đáo giá trị văn chương vượt lên “các bờ cõi giới hạn” Chính thế, tác phẩm ơng đối tượng khám phá nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Câu bậc tượng ngơn ngữ độc đáo Nam Cao sử dụng với tuần số xuất cao tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao khả dùng câu bậc cách tài tình đầy hiệu ông Việc nhà ngôn ngữ học chọn nhiều câu bậc Nam Cao làm ví dụ minh họa cho luận điểm cơng trình khoa học chứng cụ thể chứng minh cho điều Theo hiểu biết chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học thức đề cập đến vấn đề “Câu bậc truyện ngắn Nam Cao” Vì vậy, tìm hiểu vấn đề này, mong muốn tập hợp số tư liệu kiểu câu bậc truyện ngắn Nam Cao bước đầu có nhận xét hiệu sử dụng câu bậc truyện ngắn ơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề Theo thống kê chúng tôi, từ năm 1940 đến có tới 191 báo chuyên luận viết Nam Cao sáng tác ông, có viết nhiều chuyên gia hàng đầu GS Hà Minh Đức, GS Nguyễn Đăng Mạnh, GS Phong Lê, GS Trần Đình Sử… Các nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao tài Nam Cao giá trị văn chương đích thực tác phẩm mà ông để lại Trong “Nam Cao đời văn tác phẩm” (Nxb Văn học, Hà Nội 1997), Hà Minh Đức viết: “Từ sách đầu tay “Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc” xuất năm 1961 gần đây, nỗ lực tìm hiểu ghi nhận giá trị phong phú tiềm ẩn tác phẩm Nam Cao” Bích Thu, [78,5] khẳng định: “Giới nghiên cứu phê bình đọc lại Nam Cao khơng dừng lại kết luận có sẵn mà cố gắng khơi sâu vào địa tầng văn chương Nam Cao Vẫn sở khẳng định người, tài Nam Cao tất nâng lên chiều kích mới, với phát sâu hơn, tâm đắc đời, nghệ thuật sáng tạo, giá trị thực giá trị nhân đạo nhà văn” [78,5] Đó đánh giá “sắc” mà nhà phê bình văn học phát muốn khám phá nhiều tác phẩm Nam Cao Ngoài tài xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật điển hình mạnh nhiều người khẳng định đề cao, Nam Cao đánh giá người có khả sử dụng ngơn ngữ cách điêu luyện, sắc sảo đầy hiệu GS Phong Lê nhận xét: “Có ngơn ngữ tác giả mang chất giọng riêng Nam Cao, giàu suy nghiệm, triết lý xem âm chủ (…) chất giọng khơng lấn át, khơng che khuất ngơn ngữ nhân vật - phương diện nghệ thuật mà Nam Cao tôn trọng (…) Cảnh ngộ ngôn ngữ Tính cách - lời lẽ Đã gần nửa kỷ qua mà ngôn ngữ Nam Cao gần không cũ…” (Lời giới thiệu tuyển tập Nam Cao tập 1, Nxb Văn học 1987) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Như vậy, sáng tác Nam Cao nghiên cứu chủ yếu giá trị mặt “văn chương” (như giá trị thực, nghệ thuật xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật điển hình…) Kể nhận xét ngôn ngữ Nam Cao, theo nhận xét từ góc nhìn nhà nghiên cứu văn học (xem xét phần lời) chưa phải từ góc nhìn nhà nghiên cứu ngôn ngữ học (xem xét mặt “cấu trúc”, mặt “liên kết”) Nếu xét riêng câu bậc, chúng tơi lại chưa thấy chun luận tìm hiểu câu bậc Nam Cao mà - chúng tơi nói - nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc tác giả lấy câu bậc Nam Cao làm ví dụ minh họa cơng trình Thơng qua cơng trình này, chúng tơi hy vọng tìm hiểu cách sử dụng câu bậc truyện ngắn Nam Cao để từ bước đầu nhận xét đặc điểm câu văn ơng, đồng thời tìm hiểu vài trị hiệu câu bậc việc bộc lộ ý nghĩa câu văn dụng ý người viết Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Câu bậc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Câu bậc Truyện ngắn Nam Cao phương diện: - Cấu tạo ngữ pháp; - Vai trò việc thể ý đồ nghệ thuật tác phẩm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, người viết muốn làm rõ thêm đa dạng hình thức giá trị sử dụng câu bậc văn nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (55) “ Lềnh chuyên việc quét dọn nhà thờ, mời họ có ăn uống hay hội họp Đi mời nhà một, không cần phải rao Mỏi chân tí khơng xấu hổ.” [10,246] Câu bậc Đi mời nhà một, khơng cần phải rao ví dụ (55) bổ sung thêm cho việc phải “ mời họ ăn uống hay hội họp” nói đến câu trước Và Đi mời nhà nên câu sau “ mỏi chân tí khơng xấu hổ” Vì câu bậc có ba hướng liên kết hướng liên kết lùi, hướng liên kết hướng tới liên kết hai hướng nên có mối quan hệ chặt chẽ với câu đứng trước câu đứng sau Và vậy, vai trị liên kết câu văn câu bậc thể rõ, đặc biệt tập Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn Xin phân tích số ví dụ sau: Ví dụ: (56) “ Sau bữa đầu, thấy chẳng sao, bữa thứ hai quen, không ngượng nghịu Bữa thứ ba quen hẳn.” [10,250] Ở ví dụ (56) câu bậc Bữa thứ ba quen câu bậc liên kết hướng lùi Câu bậc theo trình tự logic với câu trước, làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với Hay: (57) “ Sáng hôm sau Hắn thức dậy giường nhà Hắn thấy mẩy đau dần, đầu nặng, miệng khô đắng.” [10,264] Câu Sáng hôm sau ví dụ (57) câu bậc liên kết hướng tới Câu vốn phận câu sau tách thành câu riêng biệt Do vậy, muốn hiểu nghĩa nó, phải dựa vào câu sau Nếu câu kết thúc người đọc khơng thể hiểu tác giả nói đến điều gì, nên câu làm rõ nghĩa cho câu bậc Một ví dụ khác: (58) “Ơng lại nhìn trước, nhìn sau lần Lần kỹ Rồi quyết, ông vén ống quần lên…Rồi sung sướng, hê, hồi hộp nữa, ơng làm việc giải cho bong bong…”[10,412] Số hóa Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lần kỹ câu bậc hai hướng Để hiểu câu phải dựa vào trình tự logic câu với câu đứng trước câu sau Qua đó, trình tự liên kết câu đảm bảo 3.5 Vai trị đa dạng hóa cách diễn đạt văn Câu bậc xét phương diện cấu tạo ngữ pháp có nhiều loại khác nhau, loại lại bao gồm nhiều loại nhỏ với hướng liên kết Điều tạo nên đa dạng cho câu bậc Qua thống kê, nhận thấy truyện ngắn Nam Cao, câu bậc có tính vị ngữ tự thân chiếm số lượng nhiều nhất, bao gồm 483 câu, chiếm tỉ lệ 97,6% (483/495) Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời có 12 câu, chiếm tỉ lệ 2,4% (12/495) Có 441 câu bậc liên kết hướng lùi, chiếm tỉ lệ 89,1% tổng số câu bậc (441/495), có 22 câu bậc hướng tới, chiếm tỉ lệ 4,4% (22/495) có 32 câu bậc hai hướng, chiếm tỉ lệ 6,5% (32/495) Điều thể qua bảng chương trước Chính lí mà câu bậc tạo đa dạng hóa cách diễn đạt văn Xin phân tích số ví dụ sau: Ví dụ: (59) “ Hắn làm ơng làng này? Khơng vây cánh, khơng họ hàng thân thích; anh em khơng có, đến bố mẹ không… Ờ, mà dám độc lực chọi với lý trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Đại Chánh hội đồng kỳ hào, huyện hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu, khét tiếng đến làng huyện Thử hỏi có mặt hai nghìn suất đinh làm thế?” [10,16] Trong ví dụ (59) câu bậc ẩn chủ ngữ sử dụng nhiều Khơng vây cánh, khơng họ hàng thân thích; anh em khơng có, đến bố mẹ khơng; Ờ, mà dám độc lực chọi với lý trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Đại làm cho cách diễn đạt Chí Phèo thêm rõ ràng, phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hay: (60) “ Anh lại say rồi! Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt, giơ tay lên nửa chừng: Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù mà khơng thì… thì… thưa cụ…” [10,25] Câu bậc Bẩm không ạ, bẩm thật không say ví dụ (60) câu bậc ẩn chủ ngữ với tính chất thưa gửi trả lời, biện minh cho câu khẳng định cụ bá Kiến Điều thể đa dạng hóa cách diễn đạt truyện ngắn Một ví dụ khác: (61) “Ninh cõng Đật tận đường đứng xem, từ hôm thầy lại khỏe Đi suốt ngày suốt đêm Mưa rét này, chả biết thầy làm cho khổ? Chả biết có ăn hay khơng? Hay nhịn đói ln ba bốn ngày? ” [10,184] Ở ví dụ (61) câu bậc sử dụng câu bậc ẩn chủ với kiểu câu khác Đó là: Đi sướt ngày suốt đêm câu kể câu Chả biết có ăn hay khơng? Hay nhịn đói ln ba bốn ngày? câu hỏi Hay ví dụ: (62) “ Trong ấy, thằng người kêu rối rít: - Chúng mày ơi! Chúng mày ơi! Tao úp chó Lũ trẻ nghịch đất, quăng bẹ mèo chuối đi, xơ đẩy ngã kêu chí ch, vừa chạy vừa reo lên: - Chúng mày ơi! Chúng mày ơi! Thầy úp chó rồi! … a ha.” Trong ví dụ (62) câu bậc Chúng mày ơi! Chúng mày ơi! Lại sử dụng dạng câu cảm thán với mục đích gọi người tới Điều thể rõ vai trò câu bậc đa dạng hóa cách diễn đạt truyện ngắn Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.6 Vai trò rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Nếu đứng bên “câu” mà nhìn gọi câu bậc câu có thành phần tỉnh lược, chí câu “q quặt” Như nói trên, câu bậc không độc lập nghĩa mà nghĩa chúng xác định nhờ vào câu lân cận hữu quan Vì cần phải vào đoạn văn chứa câu bậc để nhìn nhận Ở cách nhìn này, rõ ràng phần lớn chúng phận bổ sung cho câu hữu quan Bởi vậy, phục hồi phận “tỉnh lược” nhìn chung, tức lặp thừa phần tương ứng nằm câu lân cận hữu quan, câu “ tỉnh lược” chủ ngữ lẫn vị ngữ Cũng lý mà câu bậc có vai trị quan trọng việc rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Hơn nữa, tập Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn có hệ thống nhân vật đa dạng, tình tiết phong phú nên việc lặp lại chủ ngữ hay tình tiết khơng thể tránh khỏi Vì thế, nam Cao thể tài cách sử dụng câu bậc để rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Xin phân tích số ví dụ sau: Ví dụ: (63) “ Nàng khóc ịa lên Hắn giúi đầu nàng xuống Nàng kêu, nàng kêu! “ Hàng xóm ơi! Nó giết người, giết người!” Hừ! Được lắm! Đã muốn thế! Thì giết Bà quản Thích nắm lấy áo mà co lại Hắn đạp cho bà cái, nằm còng queo xuống đất Rồi đấm, đạp, tát túi bụi đầu, mặt, bụng, lưng người thiếu phụ.” [10,427] Ở ví dụ (63) có sử dụng câu bậc Rồi đấm, đạp, tát túi bụi đầu, mặt, bụng, lưng người thiếu phụ Tuy chủ câu chủ ngữ lược bỏ ta hiểu hành động nhân vật “hắn” nhờ vào câu trước Nếu thêm chủ ngữ vào câu làm cho đoạn văn dài hơn, gây rối cho người đọc Hay ví dụ: (64) “ Hắn xong chập rồi, nghỉ tay Lại uống Lại nhồm nhoàm vừa nhai vừa kể tội Kể tội xong lại đánh Đánh chập lại uống Uống Số hóa Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lại đánh Cứ Đến nỗi vợ tê mơng, khơng cịn thấy đau.” [10,374] Trong ví dụ (64) có sử dụng nhiều câu bậc Đó Lại uống; Lại nhồm nhồm vừa nhai vừa kể tộ; Kể tội xong lại đánh; Đánh chập lại uống Uống lại đánh Nếu ta thêm chủ ngữ “hắn” vào câu đoạn văn bị lặp từ, gây lủng củng dù có lược bớt thành phần chủ ngữ câu người đọc hiểu tác giả nói tới Hoặc: (65) “ Bây khác hẳn Hồng phải mắng ln ln Động tí gì, u mắng Nói mình, mắng! Vấp ngã, mắng! Đi chậm, mắng! Bữa ăn, khơng có thức ăn, ngả ngớn không ăn được: mắng! Như kể cịn đáng tội.” [10,330] Ở ví dụ (66) có sử dụng loạt câu bậc Nói mình, mắng; Vấp ngã, mắng; Đi chậm, mắng Bữa ăn, khơng có thức ăn, ngả ngớn khơng ăn được: mắng Tác dụng câu làm cho đọa văn ngắn gon, tránh lặp từ ngữ Vì nhờ câu trước ta hiểu tác giả nói nhân vật họ không nhắc tới câu sau Một ví dụ khác: (67) “Mấy buồng chuối tiêu tháng sau bán thật vừa: bán cho người ta ăn tết cơm Cây bưởi có người trả mười đồng giùng giằng chưa chịu bán Còn cam Còn trấp Cịn bơng sai chíu chít … Bao nhiêu tiền vào Tối hơm qua ngủ, cịn nguyên vẹn sành sanh rồi.” [10,320] Các câu bậc Còn cam; Còn trấp Còn bơng sai chíu chít ví dụ (67) câu bậc tương đương với chủ ngữ Vị ngữ câu lược bỏ để rút gọn văn bản, tránh lỗi lặp từ nhấn mạnh thành phần tách Ví dụ: (68) “ Hắn Nhưng thị gọi giật lại: Số hóa Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - A này! Lúc nhớ tạt vào cụ lang ngõ Huyện lấy thuốc cho em nhé! - Thuốc thằng Chuyên à? Cịn nhiều … - Khơng! Thuốc cho Hường kia! Mặt lại lấm mụn.” [10,305] Đoạn hội thoại ví dụ (68) nói chuyện cặp vợ chồng Nhờ có câu bậc A này; Cịn nhiều Khơng mà đoạn văn thêm ngắn gọn, không bị trùng lặp từ mà người đọc hiểu cách dễ dàng Hay: (69) “ Hài thật người vệ sinh Hắn ăn có chừng thơi, ăn rau Rau lành lại rẻ Không uống rượu Chỉ uống toàn nước lã Uống nước lã đun sôi vừa lành mà đạm không tốn đồng xu nhỏ.” [10,295] Ở ví dụ (69) câu bậc Khơng uống rượu Chỉ tồn uống nước lã hai câu bậc ẩn chủ ngữ Mặc dù chủ ngữ không nhắc tới ta hiểu tác giả muốn nói tới nhờ câu lân cận hữu quan Chính mà câu bậc đoạn văn có tác dụng rút gọn văn bản, tránh lỗi lặp từ ngữ Một ví dụ nữa: (70) “ Tơi sửa khơi nguồn cho ý nghĩ có đường đầu bút … Thì tiếng vợ tơi the thé: - Giời giời! Có chồng nhà khơng? Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày Chẳng nhìn rõi đến Để cho ăn đất ngồi sân kìa! …” [10,282] Các câu bậc ví dụ (70) sử dụng nhiều Đó Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày; Chẳng nhìn rõi đến Để cho ăn đất ngồi sân Đây câu bậc ẩn chủ ngữ Nhờ có câu trước mà ta hiểu câu bậc lời trách mắng, nhiếc móc anh chồng Số hóa Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chị vợ Chính tác giả dung câu bậc đoạn văn tránh lỗi lặp từ thêm ngắn gọn, dễ hiểu 3.7 Tiểu kết Nhà văn Nam Cao sử dụng câu bậc truyện ngắn nhằm giúp người đọc hiểu rõ tính cách nhân vật, qua thể thái độ hay nhân vật Không thế, câu bậc tập Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn nhấn mạnh thêm thành phần tách thành câu riêng nhằm gây ý người đọc; làm cho câu truyện thêm lôi cuốn, hấp dẫn Hơn nữa, nhà văn chứng tỏ cho độc giả thấy tầm quan trọng câu bậc việc liên kết câu văn bản, rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Việc sử dụng loại câu làm đa dạng hóa cách diễn đạt Trong văn bản, làm cho việc diễn đạt thêm phong phú, hấp dẫn người đọc Điều giúp tác giả thành công việc sử dụng câu bậc sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Qua việc khảo sát truyện ngắn Nam Cao, thu 495 câu bậc 495 câu bậc phân bố không đồng truyện Có truyện Nam Cao sử dụng đến 64 câu bậc (như truyện Chí Phèo), có truyện lại khơng có câu bậc (như truyện Những cánh hoa tàn) hay có truyện Nam Cao sử dụng câu bậc (như truyện Truyện tình) Câu bậc truyện ngắn Nam Cao xét phương diện cấu tạo ngữ pháp chia thành hai loại: câu bậc có tính vị ngữ tự thân câu bậc có tính vị ngữ lâm thời Câu bậc có tính vị ngữ tự thân gồm hai loại, là: câu bậc khuyết chủ ngữ câu bậc ẩn chủ ngữ Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời gồm có: câu bậc tương đương với thành phần phụ câu câu bậc tương đương với thành phần phụ từ Câu bậc vốn không tự lập ngữ pháp ngữ nghĩa Do vậy, muốn tồn tại, câu bậc phải dựa vào câu lân cận hữu quan Có hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao, là: liên kết hướng lùi, liên kết hướng tới liên kết hai hướng Ba hướng liên kết sở để câu bậc tồn Nam Cao sử dụng câu bậc tác phẩm khơng đơn giản đa dạng hóa cách diễn đạt Theo phân tích chúng tôi, câu bậc truyện ngắn Nam Cao có vai trị sau: - Vai trị nhấn mạnh thành phần câu tách thành câu riêng; - Vai trị thể tính cách nhân vật; - Vai trò thể thái độ tác giả hay thái độ nhân vật tác phẩm; - Vai trò liên kết câu văn bản; - Vai trị đa dạng hóa cách diễn đạt văn bản; - Vai trò rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ việc nghiên cứu câu bậc truyện ngắn Nam Cao, mở thêm hướng nghiên cứu mới, tìm hiểu việc sử dụng câu bậc sáng tác tác giả khác, từ so sánh với việc sử dụng câu bậc tác giả với truyện ngắn Nam Cao Chúng tơi hy vọng có dịp trở lại vấn đề cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), “Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện”, Ngôn ngữ (10), tr 68 - 78 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp- Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown G & Yule G (2001), Phân tích diễn ngơn, người dịch: Trần Thuần, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nam Cao (1995), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lí thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1996), Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Châu (2009), Nguyễn Minh Châu - tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 De Saussure F (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơ gíc - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Cao Đàm (1998), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2005) (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Cao Xuân Hạo (2003), Câu tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 39 Đỗ Việt Hùng (2004), “Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ”, Ngôn ngữ (2), tr 21 - 29 40 Đỗ Việt Hùng (2006), “Sự thực hóa thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ (10), tr 21 - 34 41 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Công Hoan (2001), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Hoà (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Tơ Hồi (2013), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Thời Đại, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Toán (2001), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Cần ý tượng đồng hình dạy cú pháp tiếng Việt”, Giáo dục (2) 51 Lyons J (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận, người dịch: Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Bùi Trọng Ngoãn (2006), “Chiến lược giao tiếp nhân vật Bá Kiến truyện Chí Phèo Nam Cao”, Ngữ học trẻ, tr 414 - 417 53 Dương Thị Nụ (2004), “Một số khác biệt nghĩa từ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt nhìn từ góc độ văn hóa”, Ngơn ngữ (10), tr 34 - 40 54 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Quách Phan Phương Nhân (2008), “Mạch lạc văn truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy”, Ngôn ngữ (4), tr 56 - 62 57 Phạm Thị Ninh (2006), “Thử vận dụng lí thuyết mạch lạc phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ”, Ngôn ngữ (3), tr 37 - 44 58 Nhiều tác giả (1997), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 O.I.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 61 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Bùi Minh Toán - Nguyễn Ngọc San (2001), Tiếng Việt tập ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi Minh Toán (2002), “Nhận diện cụm chủ vị câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 73 - 80 67 Bùi Minh Toán (2007), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lý Tồn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược đồng sở hội thoại”, Ngôn ngữ (10), tr 18 - 26 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Trung Thành (2003), “Việc sử dụng cặp từ xưng gọi tao - mày giao tiếp hội thoại”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr 16 - 21 76 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... 2.2.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân truyện ngắn Nam Cao 27 2.2.2 Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời truyện ngắn Nam Cao 40 2.3 Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 2.3.1 Câu bậc liên... bậc truyện ngắn Nam Cao 43 Bảng 2.12: Câu bậc liên kết hướng lùi 44 Bảng 2.13: Câu bậc liên kết hướng tới truyện ngắn Nam Cao 46 Bảng 2.14: Câu bậc liên kết hai hướng truyện ngắn Nam Cao. .. 41 truyện tập Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, thu thập 495 câu bậc 495 câu bậc phân bố không đồng truyện Có truyện Nam Cao sử dụng đến 64 câu bậc (như truyện Chí Phèo), có truyện lại khơng có câu

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w