1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 17/2020

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 17/2020 trình bày các nội dung chính sau: Trùng tố trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế, nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

http://lapphap.vn Mục lục Số 17/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Trùng­tố­trong­giải­quyết­tranh­chấp­đầu­tư­quốc­tế­ PGS TS Ngô Quốc Chiến - Nguyễn Thảo Linh 13 Nguyên­tắc­giải­quyết­xung­đột­pháp­luật­về­hợp­đồng­­ LS Trương Nhật Quang - LS Lê Trần Quỳnh Thy 22 Cơng­khai,­minh­bạch­trong­lĩnh­vực­an­sinh­xã­hội­ TS ThS Hồng Thị Hường - Bùi Thị Hơn BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 29 Hồn­thiện­pháp­luật­về­xử­phạt­vi­phạm­hành­chính­trong lĩnh­vực­thi­hành­án­dân­sự­ ThS Nguyễn Nhật Khanh - ThS Trần Quốc Minh 35 NGƠ QUYỀN - HỒN KIẾM - HÀ NỘI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn CHÍNH SÁCH 37 Hỗ­trợ­doanh­nghiệp­nhỏ­và­vừa­thương­mại­hóa­kết­quả nghiên­cứu­khoa­học­và­cơng­nghệ­bằng­nguồn­vốn­ngân sách­nhà­nước S 438/GP-BTTTT NGÀY 29-10-2013 A THƠNG TIN VÀ TRU N THƠNG Nguyễn Trí Đức THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 44 Tổ­chức­đại­diện­người­lao­động­tại­doanh­nghiệp­theo­Bộ luật­Lao­động­năm­2019­ PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nhung - ThS Lê Thị Ngọc Yến 50 Bảo­hộ­chỉ­dẫn­địa­lý:­yêu­cầu­của­phát­triển­nông­nghiệp bền­vững­ Bùi Thị Hằng Nga - Nguyễn Minh Bách Tùng KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 57 Kiểm­soát­bên­trong­đối­với­quyền­lập­pháp­ở­Thụy­Điển, những­gợi­mở­cho­Việt­Nam­ ThS Thái Thị Thu Trang 0991000023097 VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK), CHI NHÁNH TÂY HỒ MÃ SỐ THUẾ: 0104003894 IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN TÂY HỒ GIÁ: Ảnh bìa: ­Cánh­đồng­muối­Ninh­Thuận Ảnh: ST LEGISLATIVE STUDIES http://lapphap.vn INSTITURE FOR LEGISLATIVE STUDIES UNDER THE STANDING COMMITTEE OF THE NATIONAL ASSEMBLY OF THE S.R VIETNAM Legis No 17/2020 STATE AND LAW Parallel­ Proceedings­ in­ the­ Dispute­ Resolution­ of International­Investment Prof Dr Ngo Quoc Chien - Nguyen Thao Linh 13 Resolution­ Principles­ of­ Conflicts­ of­ Legal­ Norms­ on Contracts Lawyer­ Truong Nhat Quang - Lawyer Le Tran Quynh Thy 22 Publicity­and­Transparency­in­the­Social­Security LLM Hoang Thi Huong - Bui Thi Hon EDITORIAL BOARD: Dr Nguyen Van Hien (Chairman) Dr Nguyen Van Giau Prof Dr Nguyen Thanh Hai Prof Dr Dinh Van Nha Dr Nguyen Van Luat Dr Le Hai Duong Dr Luong Minh Tuan (Secretary) Prof Dr Vu Cong Giao Prof Dr Ngo Huy Cuong Prof Dr Vu Hong Anh CHIEF EDITOR IN CHARGE: Dr LUONG MINH TUAN DISCUSSION OF BILLS 29 Hoàn­ thiện­ pháp­ luật­ về­ xử­ phạt­ vi­ phạm­ hành­ trong­lĩnh­vực­thi­hành­án­dân­sự LLM Nguyen Nhat Khanh - LLM Tran Quoc Minh POLICIES 37 The­ Supports­ from­ State­ Budget­ to­ Small­ and­ Research­Results­in­Science­and­Technology LICENSE OF PUBLISHMENT: Representative­Organization­of­Employees­at­Enterprises under­the­Labor­Code­of­2019 NO 438/GP-BTTTT DATE 29-10-2013 MINISTRY OF INFORMATION AND COMMUNICATION DISTRIBUTION HA NOI: 0243.2121202 ACCOUNT NUMBER: Prof Dr Nguyen Thi Hong Nhung - LLM Le Thi Ngoc Yen Protection­of­Geographical­Indications:­Requirements­for Sustainable­Agricultural­Developments Bui Thi Hang Nga - Nguyen Minh Bach Tung FOREIGN EXPERIENCE 57 DESIGN: HOANG NHI LEGAL PRACTICE 50 35 NGO QUYEN - HOAN KIEM - HANOI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn Medium-sized­Enterprises­for­Commercialization­of­their Nguyen Tri Duc 44 OFFICE: Internal­ Control­ of­ Legislative­ Power­ in­ Sweden­ and Suggestions­for­Vietnam LLM Thai Thi Thu Trang 0991000023097 THE INSTITUTE FOR LEGISLATIVE STUDIES JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VIETCOMBANK) TAX CODE: 0104003894 PRINTED BY TAYHO PRINTING JOINT STOCK COMPANY Price: 25.000 VND NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRÙNG TỐ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ngơ Quốc Chiến* Nguyễn Thảo Linh** *PGS,­TS,­GV.­Trường­Đại­học­Ngoại­thương **­Trưởng­nhóm­SVNCKH,­với­sự­tham­gia­của­Lương­Diệu­Linh,­Trần­Thị­Việt­Trinh,­Ngơ­Thị­Hà­Phương (SV.­Khoa­Luật,­Trường­Đại­học­Ngoại­thương) Thơng tin viết: Từ khóa: Trùng tố, tranh chấp đầu tư quốc tế, giải tranh chấp Lịch sử viết: Ngày nhận : 07/7/2020 Biên tập : 13/7/2020 Duyệt : 18/7/2020 Article Infomation: Keywords: Parallel proceedings, international investment dispute, dispute resolution Article History: Received : 07 Jul 2020 Edited : 13 Jul 2020 Approved : 18 Jul 2020 S Tóm tắt: Trùng tố1 giải tranh chấp đầu tư quốc tế xảy ngày nhiều để lại nhiều hệ lụy bên tham gia quan hệ đầu tư quốc tế, ổn định hệ thống pháp luật quốc tế mối quan hệ bang giao quốc gia Tham gia tích cực vào tự hóa thương mại đầu tư, Việt Nam hồn tồn gặp trùng tố tương lai Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung trình bày, phân tích nguồn gốc, nguyên nhân biểu trùng tố; ảnh hưởng trùng tố giải tranh chấp đầu tư quốc tế; thực tiễn xét xử số vụ trùng tố giới; nguy trùng tố giải tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam đưa số khuyến nghị Việt Nam Abstract: Parallel proceedings in the dispute resolution of international investments occur more and more and may lead to many consequences for parties involved in international investment, governance relations, and the stability of the international legal system Due to the fact that Vietnam is promoting trade and investment liberalization, it is possible that Vietnam will encounter parallel proceedings in the future Under the scope of this article, the authors put the focus on presenting and analyzing the definition, taxonomy, and manifestation of parallel proceedings; the effects of parallel proceedings in the dispute resolution of international investment; practices of a number of coincidences in the world; the risk of parallel proceedings in dispute resolution of international investment in Vietnam and also provide a number of recommendations for Vietnam ự tham gia ngày nhiều hiệp định đầu tư với quy định không giống chế giải tranh chấp khiến cho Việt Nam trở thành bên vụ kiện trùng tố, với hệ lụy không nhỏ Đặc biệt, khoản tiền bồi thường vụ kiện trùng tố lớn, gây tác động tới kinh tế Sự gia tăng số lượng hiệp định đầu tư (IIA) trực tiếp làm tăng chế giải tranh chấp (GQTC) khác cho tranh chấp phát sinh gián tiếp gây khả đa phán với tranh chấp tranh chấp có tính tương tự, chí dẫn tới phán mâu thuẫn quan GQTC Hiện tượng gọi trùng tố GQTC đầu tư quốc tế (ĐTQT) NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT chuyển đổi phát triển Việt Nam Câu hỏi đặt ra, đâu yếu tố gây trùng tố giải tranh chấp đầu tư quốc tế? Trùng tố giải tranh chấp đầu tư quốc tế có khả xảy Việt Nam hay không sở pháp luật thực trạng đầu tư nay? Làm để giảm thiểu ảnh hưởng trùng tố Việt Nam? Nguồn gốc, nguyên nhân biểu trùng tố Trong hệ thống pháp luật quốc tế, định nghĩa thống “trùng tố” Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư quốc tế (ĐTQT), đa số quan xét xử chuyên gia thống khái niệm “trùng tố” hiểu thủ tục tố tụng chờ xét xử hai quan tài phán mà đó, bên, sở pháp lý vấn đề có giống trùng Trùng tố bao gồm hai loại thủ tục tố tụng đồng thời (concurrent proceedings) thủ tục tố tụng (subsequent proceedings) Trùng tố tượng tránh khỏi dù không mong muốn2 nguồn gốc tượng xu hướng hiệp định đầu tư (IIA) gia tăng, tính phức tạp đặc thù hoạt động ĐTQT đặc tính trọng tài – quan giải tranh chấp ĐTQT phổ biến Sự bùng nổ IIA: Nếu năm 1990, số lượng IIA (gồm BIT TIP) có khoảng 400 Hiệp định, năm 2020 số lượng IIA đạt tới 3287 (trong 2657 IIA có hiệu lực), tức tăng lên lần vòng 30 năm Việc có nhiều IIA khiến nhà đầu tư (NĐT) có nhiều sở pháp lý cho hoạt động đầu tư3 Tính phức tạp hoạt động ĐTQT: Tính phức tạp thể hai phương diện Một là, hoạt động mang tính phức tạp chịu điều chỉnh nhiều pháp lý Hai là, phạm vi bảo hộ rộng IIA sở để cổ đông – NĐT có quyền khởi kiện NĐT thực đầu tư thông qua chuỗi thực thể pháp lý để đạt bảo hộ có lợi Thứ nhất, tồn nhiều pháp lý điều chỉnh hoạt động ĐTQT hợp đồng đầu tư, hiệp định đầu tư, pháp luật quốc gia nhận đầu tư, pháp luật quốc tế Điều tất yếu dẫn đến việc quy định chế GQTC chưa thống pháp lý khác pháp lý Sự khác hợp đồng đầu tư hiệp định đầu tư Đây trường hợp trùng tố xảy tồn song song yêu cầu khởi kiện vi phạm hợp đồng đầu tư yêu cầu khởi kiện vi phạm hiệp định đầu tư Hai yêu cầu khởi kiện khác lý khởi kiện, sở pháp lý, quan giải tranh chấp Không vậy, phát triển bùng nổ IIA nguyên tắc tự chủ bên tôn trọng thỏa thuận bên đặc biệt đề cao pháp luật quốc tế mở hội cho NĐT quyền yêu cầu khởi kiện vấn đề nhiều quan GQTC khác cho quyền lợi bảo vệ tốt Căn vào sở pháp lý mà NĐT đưa ra, quan GQTC cho rằng, họ có đủ thẩm quyền giải nên chấp nhận khởi kiện NĐT Điều gây tượng trùng tố GQTC ĐTQT Sự đa dạng quy định chế GQTC IIA Tồn hai trường hợp quy định nhiều chế GQTC ĐTQT IIA Một là, G Zarra (2017), Managing parallel proceedings in investment arbitration, Doctoral thesis, University of Naples, Federico II, p 14 G Zarra (2017), tlđd, tr.17 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT đa dạng chế GQTC IIA với đại diện tiêu biểu khoản Điều BIT kiểu mẫu Anh cho phép bên khởi kiện Tòa Trọng tài ICSID, Tòa án Trọng tài Quốc tế ICC trọng tài quốc tế theo thoả thuận bên theo quy định Nguyên tắc trọng tài UNCITRAL phát sinh tranh chấp Hai là, chồng chéo quy định GQTC ĐTQT IIA khác mà quốc gia NĐT quốc gia nhận đầu tư thành viên có hiệu lực thời điểm dẫn đến nguy xảy trùng tố Đặc biệt trùng tố chồng chéo RIA BIT xu hướng tham gia vào hiệp định khu vực gần quốc gia có BIT tăng lên4 Thứ hai, IIA không bảo hộ bên trực tiếp tham gia ký kết mà chủ thể cổ đông hay chuỗi thực thể pháp lý nhóm NĐT có quyền khởi kiện phạm vi khái niệm “khoản đầu tư” thường quy định rộng dựa sở tài sản (“asset based definition”) bao gồm doanh nghiệp, cổ phiếu cổ phần, trái phiếu, hình thức đóng góp tài sản doanh nghiệp Quyền khởi kiện cổ đông doanh nghiệp đầu tư Hiện nay, tượng đa phán quyết, chí phán mâu thuẫn, gây trùng tố GQTC ĐTQT xảy đối lập luật quốc gia, IIA so với phán tòa ISDS quyền khởi kiện gián tiếp để yêu cầu bồi thường thiệt hại gián tiếp cổ đông Luật quốc gia IIA, đặc biệt BIT, thường không trao quyền khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại gián tiếp cho cổ đông cho doanh nghiệp chủ thể thích hợp để khởi kiện Trái lại, dựa định nghĩa “sự công số lượng cổ phiếu” (inclusion of shares) IIA án lệ trước đó, tịa ISDS thường cơng nhận quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại gián tiếp cổ đông tự động, riêng biệt không phụ thuộc vào doanh nghiệp Chuỗi thực thể pháp lý nhóm Hiện nay, đầu tư trở nên phức tạp ĐTQT thực qua chuỗi thực thể pháp lý bao gồm doanh nghiệp thành lập khu vực tài phán khác thuộc sở hữu chủ thể quốc gia khác Chuỗi thực thể pháp lý nhóm tượng phổ biến, đặc biệt NĐT thường chọn quốc gia có sở pháp lý có lợi cho NĐT để thơng qua thành lập doanh nghiệp quốc gia thực đầu tư Theo phạm vi khái niệm mở rộng IIA nay, quan GQTC công nhận thẩm quyền giải doanh nghiệp bên ký kết hai trường hợp phổ biến Một là, nguyên đơn thực đầu tư thông qua doanh nghiệp trung gian có quốc tịch khác với bên trực tiếp ký kết thỏa thuận đầu tư Thông qua chuỗi thực thể vậy, NĐT có ba quốc tịch theo doanh nghiệp trung gian bao gồm: trực tiếp NĐT, quốc gia nhận đầu tư quốc gia thứ ba Hai là, nguyên đơn doanh nghiệp trung gian thành lập với mục đích đầu tư vào doanh nghiệp khác, hoạt động kinh doanh hay tài sản đáng kể, coi doanh nghiệp “vỏ bọc” Đặc tính “trọng tài” - chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế sử dụng phổ biến Các hội đồng trọng tài (HĐTT) có quyền tự định thẩm quyền cho dù có phản đối hiệu lực W Alschner (2014), “Regionalism and Overlap in Investment Treaty Law - Towards Consolidation or Contradiction?”, Journal of International Economic Law, 17(2), p.276 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT thỏa thuận trọng tài hợp đồng vơ hiệu, điều khoản trọng tài có hiệu lực với mục đích đánh giá khiếu kiện phát sinh từ hợp đồng GQTC Thực tiễn xét xử cho thấy, tính đến cuối năm 2018, 79,5% tranh chấp ISDS kết luận HĐTT có thẩm quyền, có tới 61% phán đưa có lợi cho NĐT5 Điều vơ tình khuyến khích bên lạm dụng hệ thống trọng tài đầu tư gây tượng trùng tố Ảnh hưởng trùng tố giải tranh chấp đầu tư quốc tế Trùng tố có nhiều ảnh hưởng xấu bị đơn - Nhà nước tiếp nhận đầu tư Cụ thể: Một là, nước nhận đầu tư lường trước khả bị kiện từ nhiều chủ thể tiến hành thỏa thuận với NĐT nước cấu hoạt động đầu tư NĐT tham gia vào nhiều BIT quốc gia nhận đầu tư Đối với quốc gia nhận đầu tư tham gia số lượng BIT đáng kể, khả đối mặt với nhiều khiếu kiện đồng thời liên tục tăng (i) nhiều thực thể pháp lý khác cấu trúc doanh nghiệp ngày tinh vi phức tạp NĐT nước ngồi6, (ii) cổ đơng có quyền khởi kiện độc lập phức tạp giao dịch cổ đông, thời điểm cổ đông nắm giữ cổ phần khác nhau7 Hai là, nhiều khiếu kiện dẫn đến chi phí pháp lý cao, tạo gánh nặng lớn lên ngân sách cho quốc gia bị đơn Chi phí yêu cầu bồi thường từ phía nguyên đơn thường, đặc biệt khiếu kiện theo IIA, cao, trung bình khoảng 492 triệu la Mỹ8 Ngay quốc gia nhận phán có lợi, Chính phủ phải chịu chi phí pháp lý chi phí trọng tài thường khoảng triệu USD9 Ba là, bất công việc theo đuổi vụ trùng tố nguyên đơn – thường NĐT đến từ quốc gia có thu nhập cao (86.25%), bị đơn – thường quốc gia phát triển (70.41%)10 Bị đơn thường có khả theo đuổi vụ kiện lâu dài liên tục, theo đuổi phải gánh chịu chi phí nặng nề gây tổn thất đến ngân sách tài quốc gia Thực tiễn xét xử số vụ trùng tố giới 3.1 SGS Société Générale de Surveillance S.A Cộng hòa Pakistan (SGS v Pakistan) 3.1.1 Bối cảnh tranh chấp Tranh chấp liên quan đến hai pháp lý chứa hai quy định quan GQTC khác Một là, thỏa thuận năm 1994 Cộng hòa Hồi giáo Pakistan SGS Société Générale de Surveillance S.A (SGS) kiểm định hàng hóa (từ sau gọi “thỏa UNCTAD, 2019, ‘Fact Sheet on Investor–State Dispute Settlement Cases in 2018’, IIA Issue Notes, Issue 2,3 May 2020, p 4-5 Có thể xem https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ diaepcbinf2019d4_en.pdf, truy cập ngày 20/5/2020 P Valasek, MJ & Dumberry (2011), “Developments in the Legal Standing of Shareholders and Holding Corporations in Investor-State Disputes”, ICSID Review-Foreign Investment Law Journal, vol.26, p.71 D.Gaukrodger (2013), “Investment Treaties as Corporate Law: Shareholder Claims and Issues of Consistency”, OECD Working Papers on International Investment, no.3, OECD Publishing, Paris , p.32 M Hodgson (2014”, “Investment treaty arbitration: How much does it cost? How long does it take?” Có thể xem http://www.allenovery.com/publications/en-gb/Pages/Investment-Treaty-ArbitrationHow-much-does-itcost-How-long-does-it-take-.aspx, truy cập ngày 3/5/2020; D Rosert (2014), The Stakes Are High: A review of the financial costs of investment treaty arbitration, 1st edn., IISD, p.1 UNCTAD (2014), “Investor-State Dispute Settlment”, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II Có thể xem https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ diaeia2013d2_en.pdf, truy cập ngày 3/5/2020 10 TR Samples (2019), “Winning and Losing in Investor-State Dispute Settlement”, American Business Law Journal, 56(1), pp.143–144 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT thuận PSI”) quy định tranh chấp hợp đồng giải quan GQTC Pakistan theo Đạo luật Trọng tài Pakistan Hai là, BIT năm 1995 Liên bang Thụy Sỹ Cộng hòa Pakistan, quy định ICSID quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh sau tháng năm 1954 Tranh chấp phát sinh từ kiện pháp lý vào ngày 12/12/1996 Pakistan thông báo đơn phương chấm dứt thỏa thuận PSI vào ngày 11/3/1997 Tuy nhiên, sau thỏa thuận PSI chấm dứt, Pakistan khơng tốn phần cịn lại hóa đơn với giá trị gốc 8.368.430,49 USD lãi suất Năm 1998, SGS khởi kiện Pakistan tòa án Thụy Sỹ bị bác bỏ quyền miễn trừ tư pháp Nhận thức cần có quan GQTC, Pakistan u cầu Tịa án dân cấp cao Islamabad định trọng tài để thành lập HĐTT GQTC theo thỏa thuận PSI (từ sau gọi “Hội đồng trọng tài PSI”) Năm 2001, SGS đệ trình phản đối sơ thẩm quyền HĐTT PSI với cáo buộc Pakistan vi phạm thỏa thuận PSI khởi kiện song song ICSID sở pháp lý BIT Thụy Sỹ - Pakistan thỏa thuận PSI với cáo buộc Pakistan vi phạm BIT khơng khuyến khích bảo vệ đầu tư SGS (Điều 3(1), Điều 4(1)), vi phạm nguyên tắc đối xử công thỏa đáng (Điều 4(2)), trưng thu mà không bồi thường cho NĐT (Điều 6(1)), không đảm bảo liên tục việc tuân thủ cam kết theo thỏa thuận PSI (Điều 11 – điều khoản bao trùm (umbrella clause)) SGS chí u cầu tịa Islambad đình vụ tranh chấp SGS khởi kiện ICSID Tòa Islambad từ chối yêu cầu định thành lập HĐTT PSI Khơng đồng tình với phán tịa Islambad, SGS tiến hành phúc thẩm giám đốc thẩm, tòa giữ nguyên phán thành lập HĐTT PSI Tòa án tối cao Pakistan yêu cầu SGS dừng trình tố tụng ICSID Không đạt phán mong muốn, SGS yêu cầu ICSID tiếp tục thực trình tố tụng song song chống lại tòa Pakistan Ngày 16/10/2002, HĐTT ICSID đề nghị tịa Pakistan đình xét xử vào ngày 12/11/2002, tòa Pakistan định tạm thời đình tố tụng trọng tài nước ICSID đưa phán cuối 3.1.2 Phán trọng tài Ngày 6/8/2003, HĐTT ICSID đưa phán quyết, theo HĐTT ICSID quan có thẩm quyền xét xử khiếu kiện theo BIT Thụy Sỹ – Pakistan SGS ICSID thẩm quyền giải khiếu kiện theo thỏa thuận PSI Dựa vào việc diễn giải cụm “bất kỳ tranh chấp liên quan đến đầu tư bên ký kết NĐT bên ký kết lại” Điều BIT Thụy Sỹ – Pakistan hiểu tranh chấp cấu thành vi phạm điều khoản từ Điều đến Điều BIT, HĐTT ICSID khẳng định khiếu kiện SGS vấn đề khiếu kiện theo BIT hội đồng quan tài phán có thẩm quyền xét xử tranh chấp theo BIT Sau cân nhắc hậu pháp lý sâu rộng, HĐTT cho điều khoản bao trùm (Điều 11 BIT) điều khoản thứ yếu không thay điều khoản hợp lệ quan tài phán thỏa thuận PSI, khiếu kiện theo thỏa thuận PSI khơng thuộc thẩm quyền giải ICSID 3.1.3 Bình luận Nguyên nhân biểu trùng tố SGS v Pakistan coi tranh chấp điển hình có yếu tố trùng tố khác biệt hợp đồng đầu tư hiệp định đầu tư, cụ thể khác biệt điều khoản bao trùm điều khoản quan GQTC BIT Thụy Sỹ – Pakistan thỏa thuận PSI Do đó, hai quan (HĐTT PSI ICSID) NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT có thẩm quyền GQTC hành vi Pakistan không tốn khoản phí cho SGS sau đơn phương chấm dứt thỏa thuận PSI Điều trực tiếp gây trùng tố GQTC ĐTQT Điều khoản bao trùm (umbrella clause) – Điều 11 BIT Thụy Sỹ – Pakistan Là quan tài phán quốc tế thảo luận hiệu lực pháp lý điều khoản bao trùm11, HĐTT vụ SGS v Pakistan đưa cách hiểu hẹp điều khoản khiếu kiện phát sinh từ hợp đồng đơn không tự động chuyển sang khiếu kiện theo hiệp định Tuy nhiên, có số quan tài phán khác cho rằng, phạm vi điều khoản bao trùm nên hiểu rộng hơn, tiêu biểu HĐTT ICSID vụ SGS v Philippines HĐTT vụ diễn giải Điều X(2) BIT Philippines – Thụy Sỹ (điều khoản bao trùm) quốc gia nhận đầu tư phải tuân thủ nghĩa vụ pháp lý liên quan đến khoản đầu tư bảo hộ mà quốc gia có tương lai, bao gồm nghĩa vụ hợp đồng So sánh cách diễn giải áp dụng điều khoản bao trùm hai HĐTT ICSID, đa số học giả cho cách tiếp cận HĐTT vụ SGS v Philippines thích hợp cách tiếp cận HĐTT vụ SGS v Pakistan với nhiều lập luận khác Thông qua việc diễn giải ý chí nhà làm luật vị trí điều khoản bao trùm BIT Thụy Sỹ – Pakistan12, Antony cho 11 rằng, điều khoản mang tính quy phạm bao qt, khơng phải điều khoản khích lệ theo ý kiến HĐTT vụ SGS v Pakistan, nghĩa mang tính trấn an NĐT NĐT đối xử công bằng, khơng có hậu thực tế quốc gia nhận đầu tư vi phạm điều khoản hợp đồng Trong tranh chấp này, điều khoản bao trùm “một “khẩu hiệu” chức thực tế”13 Schreuer cho rằng14, cách tiếp cận điều khoản bao trùm của HĐTT vụ SGS v Pakistan làm ý nghĩa thực tiễn điều khoản Cách hiểu ngược lại với chất điều khoản để tăng cường bảo vệ NĐT, thực tế, NĐT khó để chứng minh quốc gia nhận đầu tư có hành vi trưng thu, chiếm hữu tài sản gián tiếp vi phạm nguyên tắc công thỏa đáng theo BIT Điều khoản giải tranh chấp – Điều BIT Thụy Sỹ - Pakistan Trái với HĐTT ICSID vụ SGS v Pakistan, HĐTT vụ SGS v Philippines cho cụm “bất kỳ tranh chấp liên quan đến đầu tư bên ký kết NĐT bên ký kết lại” hiểu bao gồm tất khiếu kiện theo hợp đồng, dẫn đến kết luận hội đồng có thẩm quyền GQTC khiếu kiện theo hợp đồng bên Từ mâu thuẫn trên, thấy HĐTT ICSID khác chưa có cách giải thống thẩm quyền quan GQTC theo BIT khiếu nại theo J Antony (2013), “Umbrella Clauses Since SGS v Pakistan and SGS v Philippines – A Developing Consensus”, Arbitration International, 29(4), p 608 12 J Antony (2013), Tlđd, tr 615 13 M Ahmed (2019), “Convergence or divergence: Recent trends in the application of the umbrella clauses”, Master thesis, Uppsala Unviversitet, p 16 14 CH Schreuer (2005), “Investment Treaty Arbitration and Jurisdiction over Contract Claims –the Vivendi I Case Considered”, in T Weiler (2005), International Investment Law and Arbitration: Leading Cases from the ICSID, NAFTA, Bilateral Treaties and Customary International Law, Cameron May, London, p 301 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT lần giai đoạn trình sản xuất, chế biến chuẩn bị Thực tiễn bảo hộ sử dụng dẫn địa lý cho nông sản Việt Nam Hiện nay, nước có khoảng 800 sản phẩm nơng - lâm - thủy sản có uy tín, phân bố 720 địa phương đăng ký bảo hộ dạng CDĐL nhãn hiệu tập thể cho đặc sản Nhưng có khoảng 50 CDĐL khoảng 140 nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể đăng ký, bảo hộ7 Tính đến 31/10/2019, Cục Sở hữu trí tuệ cấp 1.311 Giấy chứng nhận đăng ký CDĐL, nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho sản phẩm nông thôn gắn với dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý, có 70 CDĐL (5,34%), 305 NHCN (23,3%) 936 NHTT (71,36%); có 1.096 sản phẩm nơng sản (chiếm 83,6%) 215 sản phẩm nông thôn khác (chiếm 16,4%) bảo hộ8 Đa số sản phẩm bảo hộ sản phẩm tươi sống, nhiều sản phẩm bảo hộ dạng nguyên liệu: cà phê, hạt tiêu, hoa hồi, vỏ quế9 So với năm 2016, số CDĐL cho sản phẩm nông sản gia tăng đáng kể10 Tuy nhiên, gia tăng chưa tương xứng với tiềm quốc gia, chưa đảm bảo mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững Có nhiều ngun nhân dẫn đến trạng nêu Một nguyên nhân hạn chế quy định pháp luật liên quan đến đăng ký bảo hộ CDĐL Việt Nam Cụ thể, để cấp văn bảo hộ người tiến hành đăng ký CDĐL phải làm Đơn đăng ký CDĐL Theo đó, yêu cầu liên quan đến hiệu sử dụng CDĐL cấp văn bảo hộ khơng phải yếu tố cần có hồ sơ yêu cầu Tuy nhiên, nội dung quan trọng đảm bảo hiệu pháp lý hiệu kinh tế cho việc đăng ký sử dụng CDĐL cho sản vật địa phương Bên cạnh đó, cách thức tiến hành xây dựng CDĐL chưa luật hóa11 nên địa phương phải tự mày mò cách làm hiệu đạt khơng cao (trên thực tế có 30 đơn đăng ký có khoảng 10 đơn chấp nhận cấp bằng) Mâu thuẫn việc khoanh vùng bảo hộ thường xuyên xảy sản phẩm mà vùng địa lý xác định thuộc lãnh thổ nhiều địa phương Ví dụ việc đăng ký bảo hộ CDĐL cho sâm Ngọc Linh cho thấy điều Do đồ địa lý xác định, khoanh vùng cho sâm Ngọc Linh nằm địa bàn hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam, pháp luật hành đăng ký CDĐL không quy định giải xung đột chủ thể có quyền Nơng sản Việt “gặp khó” đăng ký bảo hộ Thông tin công bố trang http://www.trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12052—nong-san-viet-van-gap-kho-khi-dang-ky-bao-ho, truy cập ngày 25/2/2020 Cục Sở hữu trí tuệ (2019), Xây dựng- quản lý phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể Xem thêm link: http://www.ipvietnam.gov.vn/web/guest/phat-trien-chi-dan-ia-ly/ truy cập ngày 20/5/2020 Đào Đức Huấn (2016), Tài liệu hội thảo CDĐL cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Eu (Evfta), Hà Nội năm 2016 10 Cơ cấu sản phẩm dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam năm 2016, xem Đức Huấn (2016), tlđd số 13 11 Hiện pháp luật đưa điều kiện làm bảo hộ CDĐL, cịn quy trình, cơng việc cụ thể phải thực cho công đoạn hoạt động đăng ký bảo hộ chưa hướng dẫn gây khó khăn cho địa phương có CDĐL lập hồ sơ xin đăng ký bảo hộ 52 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT đăng ký CDĐL Cho nên, việc đăng ký bảo hộ CDĐL cho sâm Ngọc Linh tiến hành từ năm 2006 đến tháng 10 năm 2016 cấp văn bảo hộ, điều gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích nhà sản xuất địa phương, tạo nên tiền lệ không tốt cho việc bảo vệ đặc sản Ngoài ra, quy định pháp luật việc cấp phép quyền sử dụng CDĐL chưa cụ thể hóa nên nhiều địa phương sợ rơi vào tình trạng đăng ký khơng thể sử dụng Việc đăng ký CDĐL không dễ dàng nhãn hiệu tập thể đơn đăng ký phải mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm gắn CDĐL, đồ khu vực địa lý Vì vậy, địa phương hạn chế việc nộp đơn CDĐL có xu hướng chuyển sang đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Điển hình trường hợp vú sữa Vĩnh Kim - Lò Rèn với vùng sản xuất xác định, sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng hợp tác xã (HTX) Vĩnh Kim, từ đầu, khơng tiến hành đăng ký CDĐL mà chọn hình thức nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm12 Một lý quan trọng khiến doanh nghiệp, địa phương không đăng ký bảo hộ CDĐL khâu chứng minh mối liên hệ chất lượng sản phẩm với khu vực địa lý Để chứng minh mối quan hệ yêu cầu chủ thể nộp đơn phải thực nhiều nghiên cứu sinh hóa nhằm mối quan hệ dấu hiệu địa lý, sinh thái nông nghiệp chất lượng đặc thù sản phẩm Trong quy định Thông tư số 01/2007/TTBKHCN biểu mẫu, tiêu đánh giá, tiêu chí xác định để chứng minh mối quan hệ lại khơng rõ ràng Việc lựa chọn hình thức nhãn hiệu tập thể để bảo vệ quyền lợi cho có bất cập sau: Nhãn hiệu tập thể xác lập quyền nhóm người, điều dẫn đến trạng CDĐL địa danh nhóm người đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể, sau cấp nhóm người có quyền độc quyền sử dụng ngăn cản người khác sử dụng tên địa danh cho sản phẩm mà họ bảo hộ Vì thế, số người cịn lại tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm có tính chất, chất lượng đặc thù khu vực có CDĐL đăng ký nhãn hiệu tập thể không phép sử dụng tên địa danh Khi đó, tài sản chung chuyển hóa thành tài sản riêng nhóm người, dẫn đến mâu thuẫn cần giải bên bị ngăn cản sử dụng cho tên địa danh tài sản địa phương, người sản xuất sản phẩm khu vực địa lý có quyền gắn tên địa danh tương ứng lên sản phẩm họ Thực tế bắt đầu xuất việc tranh chấp quyền sử dụng tên địa danh nông sản bảo hộ góc độ nhãn hiệu tập thể (tỉnh Bến Tre)13 Việc đăng ký để cấp văn bảo hộ CDĐL khó, việc quản lý, sử dụng hiệu để mang lại giá trị gia tăng cho chủ thể liên quan việc làm quan trọng Tuy nhiên, gần 20 năm qua (từ năm 2001 CDĐL cấp văn bảo hộ)14, hiệu việc sử dụng CDĐL chủ thể có liên quan khơng cao Điển CDĐL nước mắm Phú Quốc: Ngày có nhiều người lấy màu pha với nước muối, thêm “hương vị nước mắm” dán nhãn nước mắm Phú Quốc sau 12 Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim chọn đăng ký nhãn hiệu tập thể từ năm 2006; đến tháng 10/2014 cấp văn bảo hộ cho dẫn địa lý 13 Tỉnh Bến Tre tiến hành đăng ký CDĐL cho bưởi Năm Roi, nhiên địa danh Bến Tre Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu kẹo dừa Bến Tre 14 Nước mắm Phú Quốc cấp văn bảo hộ ngày 01/6/2001 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 53 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT tung thị trường bán với giá rẻ15 Hay CDĐL chè Shan tuyết Mộc Châu sử dụng để đóng bao sản phẩm 35kg chuyển nơi khác bán chiếm đến 90%16 Khi đến tay nhà phân phối, người ta lại mở bao gói sản phẩm để đóng thành gói lẻ bán thị trường Điều khiến cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng khơng cịn ngun vẹn bao bì ban đầu việc đóng gói lẻ từ nhà phân phối không tránh khỏi việc sản phẩm bị trộn lẫn với sản phẩm chè sản xuất từ nơi khác Tương tự, CDĐL cho cà phê Buôn Mê Thuột không ngoại lệ, việc sử dụng CDĐL khó triển khai, gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín CDĐL Có nhiều sản phẩm cà phê thực tế không sản xuất khu vực xác định đồ bảo hộ thực đóng gói Bn Mê Thuột liền gắn với CDĐL Buôn Mê Thuột mà không bị xử lý17 Hoạt động sử dụng, khai thác CDĐL bị hạn chế lý sau: (i) Khơng có quy định cụ thể cho việc cấp phép quyền sử dụng CDĐL nên chủ thể quyền chủ thể có nhu cầu sử dụng CDĐL lúng túng việc thiết lập hồ sơ xin cấp phép cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng CDĐL Trên thực tế hoạt động quản lý sử dụng CDĐL Việt Nam khơng thống khơng hiệu Chính vậy, chế kiểm soát chất lượng sản phẩm gắn liền với CDĐL không chặt chẽ, rõ ràng (ii) Khơng có pháp lý để chủ thể có nhu cầu sử dụng CDĐL xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm, mà khơng có hệ thống chủ thể khơng thể xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng CDĐL, họ gặp nhiều khó khăn q trình triển khai Pháp luật hành khơng có quy định liên quan từ cấp quyền sử dụng, kiểm sốt chất lượng hàng hóa quy hoạch vùng địa lý bảo hộ… Cơ chế sử dụng Bảng Mơ hình quản lý số CDĐL cấp văn bảo hộ 15 Quang Huy (2014), 80% nước mắm Phú Quốc hàng giả, link https://plo.vn/kinh-te/80-nuoc-mamphu-quoc-la-gia-483165.html, truy cập ngày 20/5/2020 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Những giải pháp để phát triển đăng ký cho sản phẩm đặc sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 17 Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk 54 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT địa lý địa phương quản lý tự định, ban hành tùy thuộc vào địa phương, dẫn đến thiếu thống nhất, hiệu thấp (iii) Việc kiểm soát sản phẩm gắn CDĐL không quy định cụ thể luật nên hầu hết chủ thể có nhu cầu sử dụng CDĐL tập trung vào việc xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng nội mà khơng xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm bên ngồi, kể cơng cụ truy xuất nguồn gốc Vì vậy, sản phẩm gắn CDĐL khỏi nơi sản xuất việc kiểm sốt gần chấm dứt Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Trên thực tế khơng thể kiểm sốt chất lượng sản phẩm gắn với CDĐL, đồng thời khơng có phân biệt sản phẩm vùng bảo hộ sản phẩm vùng bảo hộ18 Điều làm cho giá thành sản phẩm có dán tem chứng nhận khơng có khác biệt với sản phẩm khơng dán tem Điều khơng thúc đẩy người sản xuất mặn mà với quy trình chất lượng sản phẩm gắn liền với chị dẫn địa lý (iv) Nhận thức giá trị loại tài sản SHTT có CDĐL cịn hạn chế (kể chủ thể quyền, kể người có quyền sử dụng) Vì chế sử dụng CDĐL không thực hiệu thực tế, không mang lại khác biệt rõ nét, đặc biệt liên quan đến giá thành sản phẩm có gắn nhãn CDĐL sản phẩm không gắn nhãn nên không tạo động lực thúc đẩy đầu tư, quan tâm từ chủ thể sản xuất Nguyên nhân kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ, sử dụng dẫn địa lý cho nông sản Việt Nam 3.1 Nguyên nhân Quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn Như phân tích trên, quy định pháp luật Việt Nam quy trình đăng ký bảo hộ, sử dụng CDĐL chưa phù hợp với thực tiễn dường ngược với pháp luật nước giới Điều khiến cho hiệu thực thi quy định không cao Quy định pháp luật tập trung chủ yếu vào hoạt động đăng ký mà chưa trọng đến hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ quyền Các quy định CDĐL Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn dừng lại quy trình đăng ký bảo hộ mà không đề cập đến hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ CDĐL đăng ký bảo hộ Do vậy, hầu hết CDĐL đăng ký lại không cấp quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân để khai thác thương mại dẫn đến tình trạng sử dụng tự mà khơng có chế kiểm sốt hiệu làm ảnh hưởng đến tính chất, chất lượng sản phẩm, uy tín CDĐL Quy định CDĐL chưa tương thích với chuẩn mức quốc tế Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 có thay đổi tích cực liên quan đến thủ tục đăng ký xác lập quyền đối tượng sở hữu công nghiệp phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, theo Hồ sơ đề nghị xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ 18 4/8 tổ chức/cá nhân sử dụng tem CDĐL nho Ninh Thuận nằm ngồi vùng bảo hộ, thơng tin cơng bố NTO - Báo Ninh Thuận (2016), Phát triển thương hiệu sản phẩm đặc thù tỉnh, http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ubmttq/Pages/Phat-trien-thuong-hieu-cac-san-pham-dac-thu-cuatinh.aspx, truy cập ngày 20/5/2020 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 55 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ dự kiến trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến Kỳ họp tháng 10 năm 2021 trình Quốc hội thơng qua vào Kỳ họp tháng năm 2022 quy định CDĐL có Luật Sở hữu trí tuệ chưa hồn tồn tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, quy định điều kiện bảo hộ CDĐL nông sản Việt Nam có nhiều khác biệt so với pháp luật quốc tế Ví dụ quy định điều kiện cần để sản phẩm đăng ký bảo hộ dạng CDĐL19 Hoạt động quản lý, sử dụng bảo vệ CDĐL chưa quan tâm mức CDĐL tài sản quốc gia, yếu tố quan trọng để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản, giúp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, với quy định pháp luật hành, dường chưa thật quan tâm đến đối tượng Pháp luật chưa tạo chế hỗ trợ chuyên môn ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, bảo hộ CDĐL cho sản phẩm nông sản địa phương 3.2 Kiến nghị Cần xây dựng thể chế, sách nhằm hỗ trợ cho việc phát triển nông sản đặc sản địa phương Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký, quản lý, sử dụng bảo vệ CDĐL theo hướng: cụ thể hoá nội dung liên quan đến quản lý, sử dụng CDĐL để đẩy mạnh hoạt động này; Quy định rõ quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng CDĐL Cần xác định rõ vai trò quan quản lý, quan chuyên môn, chủ thể sử dụng, tổ chức tập thể, hiệp hội… việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ quyền CDĐL Xây dựng mơ hình chuẩn xây dựng, quản lý, khai thác sản phẩm có tiềm bảo hộ CDĐL, đưa chế bảo hộ CDĐL vào phần sách phát triển nơng nghiệp; xúc tiến việc đăng ký bảo hộ CDĐL nước cho nông sản đăng ký bảo hộ nước, đặc biệt quốc gia có nhiều người Việt sinh sống Mỹ, Pháp, Đức, Nga Các địa phương cần rà soát lại đặc sản để tiến hành thủ tục đăng ký CDĐL, đồng thời cần tăng cường cơng tác phịng, chống sản xuất, bn bán hàng hố giả mạo CDĐL địa bàn nhằm bảo vệ danh tiếng, uy tín sản phẩm mang CDĐL TàI LIệu THAM KHẢo Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bảo hộ sở hữu trí tuệ địa danh dùng cho đặc sản địa phương, Hà Nội năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ, Xây dựng hệ thống quản lý CDĐL dành cho hàng Nông sản, Hà Nội năm 2007 Cục Sở hữu trí tuệ, Những giải pháp để phát triển đăng ký cho sản phẩm đặc sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, năm 2007 Đào Đức Huấn, Tài liệu hội thảo CDĐL cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Eu (Evfta), Hà Nội năm 2006 (Xem tiếp trang 43) 19 Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau: Sản phẩm mang CDĐL có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh tổ nước tương ứng với CDĐL; Sản phẩm mang CDĐL có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu… [Điều 79 Luật SHTT] 56 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ KIỂM SOÁT BÊN TRONG ĐốI VớI QUYỀN LẬP PHÁP Ở THỤY ĐIỂN NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM1 Thái Thị Thu Trang ThS.­Trường­Đại­học­Luật­Hà­Nội Thông tin viết: Từ khóa: Quyền lập pháp, kiểm sốt bên trong, Quốc hội Lịch sử viết: Nhận : 06/7/2020 Biên tập : 18/7/2020 Duyệt : 21/7/2020 Article Infomation: Key words: Legislative power; inter control; National Assembly Article History: Received : 06 Jul 2020 Edited : 18 Jul 2020 Approved : 21 Jul 2020 Tóm tắt: Ở quốc gia giới, kiểm soát quyền lập pháp thực thơng qua nhiều hình thức khác nhau; đó, kiểm sốt bên đóng vai trị quan trọng, chi phối hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội Trong khuôn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích, đánh giá hoạt động kiểm sốt bên quyền lập pháp Quốc hội Thuỵ Điển, từ rút gợi mở cho việc nâng cao hiệu kiểm soát quyền lập pháp Việt Nam Abstract: In the world, controlling the legislative power is exercised in several ways; in which, internal control plays an important role, improving the effectiveness of legislative activities of the Parliament In the framework of this article, the author focuses on analyzing and assessing the internal control over the legislative power of the Swedish Parliament and then provides suggestions for improvement of the effectiveness of the control over the legislative power in Vietnam Kiểm soát bên quyền lập pháp Thuỵ Điển 1.1 Quan niệm kiểm soát bên quyền lập pháp Theo quan niệm phổ biến nay, kiểm soát quyền lực nhà nước “hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá, áp dụng biện pháp mà thông qua ngăn ngừa, loại bỏ nguy cơ, việc làm sai trái nhà nước nói chung, nhân viên nhà nước nói riêng việc thực quyền lực nhà nước”2 Có thể thấy, nhà nước đại ln coi trọng vấn đề kiểm sốt quyền lực khơng ngừng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước nhằm nâng cao chất lượng kiểm sốt quyền lực Theo đó, hoạt động kiểm soát quyền lực đa dạng, vào chủ thể kiểm sốt, chia hoạt động kiểm soát quyền lực thành kiểm soát từ phía Bài viết nằm khn khổ Đề tài nghiên cứu cấp sở: “Kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền đại - Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” Nguyễn Minh Đoan, Kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quan nhà nước Việt Nam, trong: Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr.96 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ quan nhà nước kiểm soát từ phía xã hội Trong đó, kiểm sốt quyền lực từ phía quan nhà nước gồm hoạt động kiểm sốt từ bên quan thực quyền lực hoạt động kiểm sốt bên ngồi từ quan nhà nước khác quan nắm giữ quyền lực Có thể hiểu, kiểm sốt bên hay cịn gọi kiểm soát nội hoạt động kiểm sốt quyền lực mà chủ thể thực quan nắm giữ quyền lực Điều có nghĩa là, chủ thể nắm giữ quyền lực phải tự thực biện pháp, cách thức để điều chỉnh, ngăn chặn tình trạng lạm quyền trình thực chức năng, nhiệm vụ Nói cách khác, kiểm soát bên quyền lập pháp biện pháp, cách thức thực quan lập pháp trình làm luật nhằm hạn chế, ngăn chặn hành vi sai trái, đảm bảo chất lượng đạo luật ban hành đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội, phục vụ cho lợi ích nhân dân 1.2 Các hình thức kiểm soát bên quyền lập pháp theo pháp luật Thuỵ Điển Thứ nhất, kiểm soát quyền lập pháp Ủy ban Quốc hội Thuỵ Điển quốc gia có Quốc hội viện Tổ chức hoạt động Quốc hội Thụy Điển quy định Hiến pháp năm 1974 (The Instrument of Government) sửa đổi, bổ sung năm 1976, 1979, 2010, 20143; Luật Tổ chức Quốc hội năm 2010 (The Riksdag Act 2010)4 Theo quy định Hiến pháp, luật, kiểm soát bên quyền lập pháp thực thông qua hoạt động Ủy ban Quốc hội Số lượng thành viên Ủy ban Quốc hội Thuỵ Điển để số lẻ; Ủy ban có 17 thành viên, số xác định sau bầu cử Thành phần thành viên Ủy ban phản ánh phân bổ số ghế Quốc hội Đảng lớn Quốc hội có nhiều thành viên Ủy ban5 Ở Thuỵ Điển, tranh luận Ủy ban giống Quốc hội thu nhỏ phạm vi lĩnh vực mà Ủy ban phụ trách Do thành viên Ủy ban đại diện đảng phái có ghế Quốc hội nên dự luật Ủy ban chấp thuận, trình trước Quốc hội nhanh chóng thơng qua; ngược lại, Ủy ban khơng chấp thuận, trình Quốc hội, dự luật bị trì hỗn theo yêu cầu Ủy ban, không đạt số phiếu cần thiết để thông qua Thông thường đảng phái chia làm hai nhóm, nhóm có thành viên đảng chiếm đa số thành viên đảng phái khác thuộc nhóm cịn lại Thực tiễn cho thấy, đề xuất Ủy ban dựa quan điểm nhóm có đảng chiếm đa số Tuy nhiên, thành viên khơng đồng ý bảo lưu quan điểm Trong chừng mực định, nhóm thiểu số đưa quan điểm vấn đề đề xuất Pháp luật có quy định để đảm bảo ý kiến thiểu số hay quan điểm đối lập với đa số thành viên Ủy ban thể hiện, phản ánh trình phối hợp Ủy ban trước Quốc hội6 Có thể nói rằng, Thụy Điển, hiệu kiểm soát bên quyền Nguồn: https://www.riksdagen.se/en/documents-and-laws/, truy cập ngày 5/7/2020 Nguồn: Văn phòng Quốc hội - Thư viện Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển (dịch sang tiếng Việt Văn phòng Quốc hội), tài liệu phục vụ cho quan Quốc hội đại biểu Quốc hội, Hà Nội, tháng 10/2014 https://www.riksdagen.se/en/committees/, truy cập ngày 3/9/2020 https://www.riksdagen.se/en/how-the-riksdag-works/the-work-of-the-riksdag/the-parliamentary-committeesat-work/, truy cập ngày 3/9/2020 58 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ lập pháp Quốc hội trước hết dựa vào khả tự kiểm soát Ủy ban Khả tự kiểm soát Ủy ban Quốc hội lĩnh vực lập pháp tạo chế để đảm bảo cho dự luật xem xét cẩn thận, kỹ lưỡng, thấu đáo Ủy ban trước đem dự luật trình Quốc hội Trên sở nghiên cứu, đánh giá dự luật, Ủy ban cung cấp cho Quốc hội thông tin cần thiết, giúp đại biểu Quốc hội có đủ để định có biểu thơng qua dự luật hay không Để đảm bảo hiệu hoạt động Ủy ban, pháp luật Thụy Điển quy định biện pháp sau: Một là, số lượng Ủy ban phải đáp ứng nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2010, Quốc hội thành lập 15 Ủy ban thường trực Ngoài ra, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời xét thấy cần thiết Số lượng thành viên Ủy ban phải số lẻ khơng 15 người7 Ủy ban có quyền sáng kiến lập pháp, thẩm tra dự luật Để bảo đảm chất lượng hoạt động thẩm tra dự án luật, Ủy ban Quốc hội Thụy Điển thành lập theo lĩnh chuyên sâu Ủy ban Thuế vụ, Ủy ban Thị trường lao động… Bên cạnh đó, để kiểm sốt tình hợp hiến, tính phù hợp với pháp luật Liên minh châu Âu đáp ứng yêu cầu kiểm soát bên trong, Quốc hội thành lập Ủy ban Hiến pháp, Ủy ban Liên minh châu Âu Ủy ban Hiến pháp có nhiệm vụ đánh giá tính hợp hiến kiến nghị lập pháp/các dự luật Ủy ban Liên minh châu Âu kiểm sốt việc đảm bảo tính phù hợp pháp luật nước với pháp luật Liên minh châu Âu Ngoài số lượng Ủy ban đáp ứng nhu cầu chuyên môn Quốc hội, Ủy ban cịn có Ban thư ký để giúp Ủy ban viết báo cáo, đề xuất trình Quốc hội, tổng hợp tài liệu cần thiết để phục vụ cho thảo luận Ủy ban Ngoài ra, Ban thư ký hỗ trợ thành viên Ủy ban theo dõi đánh giá định Quốc hội công việc mà thành viên Ủy ban nghiên cứu Thành viên Ban thư ký quan chức (officials) phi đảng phái, điều đảm bảo họ giúp đảng phái cấu Ủy ban giống không phép ủng hộ cho đảng phái cụ thể nào8 Có thể thấy, Ban thư ký cấu Ủy ban góp phần quan trọng để đảm bảo tính chun nghiệp hoạt động Ủy ban, góp phần nâng cao chất lượng làm việc Ủy ban Hai là, pháp luật Thuỵ Điển quy định cụ thể chế phối hợp hoạt động Ủy ban Ví dụ, Điều 10 Luật Tổ Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 quy định: “Một vấn đề Ủy ban báo cáo trước Quốc hội phải chuyển lại cho Ủy ban để tiếp thu chỉnh sửa có phần ba đại biểu Quốc hội có mặt biểu yêu cầu Yêu cầu không áp dụng lần vấn đề vấn đề giống Quốc hội định chuyển yêu cầu xem xét lại đến Ủy ban khác Trong trường hợp, đồng thời có đề nghị chuyển yêu cầu xem xét lại đến Ủy ban khác trả lại cho Ủy ban trình báo cáo, Ủy ban trình báo cáo thảo luận trước Trong trường hợp yêu cầu trả lại cho Ủy ban trình báo cáo chấp nhận yêu cầu chuyển cho Ủy ban khác coi vô hiệu”9 Quy định ưu tiên vấn đề xem xét lại chuẩn bị thêm Ủy ban thực thẩm Điều 4.2.1, Điều 4.2.2 Chương Luật Tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 https://www.riksdagen.se/en/how-the-riksdag-works/the-work-of-the-riksdag/the-parliamentary-committeesat-work/, truy cập 3/9/2020 Văn phòng Quốc hội - Thư viện Quốc hội, tlđd, tr 37 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 59 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ tra lần đầu giới hạn việc chuyển lại không lần vấn đề để đảm bảo tính hiệu quả, nhanh chóng tăng cường trách nhiệm Ủy ban thẩm tra ban đầu Bên cạnh đó, phối hợp Ủy ban cịn sở để Ủy ban kiểm soát lẫn hoạt động xây dựng pháp luật, ví dụ Ủy ban Tài có quyền kiểm sốt phần nội dung có liên quan đến mảng tài dự luật vốn thuộc thẩm quyền phụ trách Ủy bán khác Đây thẩm quyền riêng Ủy ban Tài để đảm bảo dự thảo luật/kiến nghị lập pháp phải Ủy ban có chun mơn sâu tài đánh giá trước trình Quốc hội10 Thứ hai, kiểm sốt quyền lập pháp thơng qua hoạt động đại biểu Quốc hội Quyền lập pháp quyền tập thể đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, hoạt động lập pháp chất lượng cá nhân đại biểu Quốc hội có đủ trình độ, lực ý thức trách nhiệm đại diện nhân dân trình xây dựng pháp luật Như vậy, kiểm sốt quyền bên quyền lập pháp Quốc hội mặt chất tự kiểm sốt đại biểu Quốc hội thực quyền làm luật Quốc hội Nói cách cụ thể, đại biểu Quốc hội thực quyền hạn lĩnh vực làm luật quyền sáng kiến lập pháp, tham gia hoạt động thẩm tra dự án luật hay thảo luận nghị trường dự luật phải xuất phát từ khách quan, phải đứng lợi ích người dân nhu cầu xã hội để nêu quan điểm biểu Để đảm bảo khả kiểm sốt quyền lập pháp thơng qua hoạt động đại biểu Quốc hội, pháp luật Thuỵ Điển có quy định sau: Một là, nâng cao vai trị, trách nhiệm cá nhân đại biểu thơng qua quy định thể đề cao ý kiến cá nhân, ý kiến đại biểu phía thiểu số Các vấn đề Quốc hội thường thông qua đa số lúc vấn đề thông qua đa số đem lại kết hợp lý Cần phải có chế để đánh giá, quan điểm cá nhân nhóm thiểu số thể xem xét Với hoạt động lập pháp, ý kiến cá nhân phản ánh góp phần kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội Trước hết, ý kiến cá nhân đại biểu Quốc hội tôn trọng phản ánh hoạt động Ủy ban Quốc hội Tại phiên họp Ủy ban, thành viên nhóm thiểu số thơng qua vấn đề có thể: “kiến nghị bảo lưu ý kiến báo cáo Ủy ban Trường hợp bỏ phiếu liên quan đến định Ủy ban ý kiến gửi tới Ủy ban khác, thành viên Ủy ban có quyền u cầu bảo lưu ý kiến vào ý kiến mà Ủy ban gửi đi”11; “Một thành viên trình bày quan điểm phát biểu riêng gửi kèm báo cáo Ủy ban ý kiến gửi cho Ủy ban khác”12 Việc cho phép quan điểm cá nhân phản ánh bên cạnh định thông qua đa số Ủy ban đảm bảo tính dân chủ, đồng thời giúp Ủy ban sau tiếp nhận ý kiến Ủy ban trước - nơi có quan điểm khác với quan điểm đa số thành viên Ủy ban có sở tồn diện để cân nhắc đánh giá đưa quan điểm Không dừng lại hoạt động Ủy ban, quan điểm cá nhân đại biểu thể q trình Quốc hội thảo luận thơng qua dự luật: “Nếu kiến nghị đưa 10 Điều Chương Luật tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 11 Điều 15 Chương Luật tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 12 Điều 16 Chương Luật tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 60 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Đoạn Điều 22 Chương Luật Tổ chức Nhà nước u cầu trì hỗn vệc xem xét dự thảo luật thời gian tối thiểu 12 tháng kiến nghị đưa để bác bỏ dự luật, Quốc hội phải xem xét kiến nghị trước bỏ phiếu để định thông qua dự luật”13 Hai là, nguyên tắc biểu công khai giúp đại biểu Quốc hội ý thức trách nhiệm cao định Biểu nhiệm vụ thể rõ quyền lực đại biểu Quốc hội, kết biểu đại biểu Quốc hội định vấn đề thảo luận Quốc hội nói chung sở thơng qua dự luật nói riêng Nguyên tắc biểu công khai giúp đại biểu Quốc hội thể lĩnh trách nhiệm với vấn đề mà Quốc hội thông qua Tại Thuỵ Điển, hình thức biểu cơng khai phiên họp Quốc hội thường ưu tiên so với hình thức biểu kín Việc biểu kín áp dụng theo yêu cầu số lượng đại biểu Quốc hội định theo đề nghị Chủ tịch Quốc hội Nguyên tắc biểu công khai quy định rõ Luật Tổ chức Quốc hội: Một là, biểu công khai qua hình thức dùng máy ghi nhận (đại biểu ấn vào nút đồng ý hay không đồng ý bảng điện tử đăng ký tên đại biểu), trực tiếp thể quan điểm đồng ý hay không đồng ý hình thức đứng lên từ vị trí Chủ tịch Quốc hội đưa vấn đề biểu quyết14 Những gợi mở cho Việt Nam Từ thực tiễn áp dụng chế kiểm soát bên quyền lập pháp Thuỵ Điển, đưa gợi mở cho Việt Nam sau: Thứ nhất, thành viên Ủy ban hoạt động chuyên trách Ủy ban Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội Chất lượng hoạt động Quốc hội đảm bảo chất lượng hoạt động Ủy ban Quốc hội, mà chất lượng hoạt động Ủy ban lại phụ thuộc vào chất lượng lực thành viên Ủy ban Năng lực làm việc đại biểu lại đảm bảo phần đại biểu hoạt động chuyên trách Đại biểu hoạt động chuyên trách dành toàn thời gian làm việc cho cơng tác đại biểu Đại biểu hoạt động chuyên trách làm việc Ủy ban Quốc hội đảm bảo kiểm soát quyền lập pháp tốt Cụ thể, thời gian làm việc chuyên trách tập trung vào lĩnh vực định theo thẩm quyền Ủy ban giúp đại biểu nâng cao khả đánh giá vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà Ủy ban phụ trách; đại biểu hoạt động chuyên trách không nắm giữ chức vụ quan nhà nước khác; đó, việc đánh giá, nhận xét dự luật đặc biệt dự luật Chính phủ đệ trình khách quan Thứ hai, Ủy ban Quốc hội thành lập theo lĩnh vực chuyên sâu Việc thiết kế số lượng Ủy ban cấu Quốc hội có ý nghĩa định việc kiểm soát quyền lập pháp cụ thể nâng cao khả thẩm tra dự luật Ủy ban Quốc hội Với số lĩnh vực hẹp có ảnh hưởng lớn đến xã hội Quốc hội thành lập ủy ban chuyên trách để phụ trách vấn đề đó, tức Ủy ban phụ trách lĩnh vực chuyên sâu Điều góp phần tăng cường hiệu hoạt động Ủy ban 13 Điều Chương Luật Tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 14 Điều 5.6.2 Chương Luật Tổ chức Quốc hội Thuỵ Điển năm 2010 NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 61 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Thứ ba, xác định rõ nguyên tắc làm việc chế phối hợp Ủy ban Mặc dù thành lập theo lĩnh vực chuyên sâu, Ủy ban hoạt động hiệu có phối hợp với cách chặt chẽ nhịp nhàng Bởi lẽ, vấn đề lĩnh vực sống có liên quan đến lĩnh vực khác; đó, xử lý vấn đề đóng khung lĩnh vực định khơng bảo đảm tính khả thi định đưa Bên cạnh đó, việc xác định rõ nguyên tắc làm việc chế phối hợp Ủy ban bảo đảm phân định rõ trách nhiệm Ủy ban quy trình lập pháp Điều bảo đảm cho hoạt động lập pháp Quốc hội công khai, minh bạch, ngăn ngừa tình trạng đùn đẩy trách nhiệm gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội Thứ tư, xây dựng chế phản ánh ý kiến cá nhân đại biểu hoạt động tập thể Quốc hội nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm đại biểu Quốc hội, góp phần đảm bảo khả kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội thông qua đại biểu Quốc hội Mặc dù Quốc hội quan làm việc theo chế độ đại nghị, quyền lực Quốc hội thực tập thể đại biểu Quốc hội, việc xây dựng chế để đại biểu thể quan điểm cá nhân “khơng cùng” với định đa số điều cần thiết Những ý kiến trái chiều, ý kiến thiểu số xem xét giúp Quốc hội có định đắn tồn diện Thứ năm, khuyến khích hình thức biểu cơng khai để tăng cường ý thức, trách nhiệm đại biểu Quốc hội trước vấn đề đưa Quốc hội biểu thơng qua Biểu hình thức thể ý chí đại biểu Quốc hội vấn đề quan trọng quốc gia Nhiều trường hợp, đại biểu cần lựa chọn trước định có đồng ý hay không đồng ý với vấn đề Quốc hội đưa biểu Trong trường hợp đó, hình thức biểu công khai giúp đại biểu Quốc hội nâng cao lĩnh trị, lựa chọn định phản ánh nguyện vọng cử tri; vậy, ngăn ngừa tình trạng “dễ dãi” biểu thông qua định đại biểu Quốc hội Kết luận Có thể khẳng định, Nhà nước pháp quyền, kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước đặt với nhánh quyền lực, thiết chế, có quyền lập pháp Khơng vậy, kiểm sốt quyền lập pháp cần nhận thức khâu “tiên quyết” kiểm soát quyền lực nhà nước, xuất phát từ vị trí, vai trị Quốc hội Nhà nước xã hội15 Ở Việt Nam, vấn đề kiểm soát quyền lập pháp so với kiểm soát nhánh quyền lực khác chưa thực trọng mức, phần đặc điểm tổ chức quyền lực Việt Nam; đó, Quốc hội xác định quan quyền lực nhà nước cao nên kiểm sốt quyền lực từ phía quan khác Quốc hội khiên cưỡng Vì vậy, gợi mở từ kinh nghiệm tổ chức hoạt động Quốc hội nước nói chung, Quốc hội Thụy Điển nói riêng thực hữu ích việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta nói chung, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp nói riêng n 15 Theo quan điểm GS.TS Nguyễn Đăng Dung: “Trong ngành quyền lực nhà nước, lập pháp coi ngành có nguy xâm phạm đến quyền tự người nhiều nhất, mức độ pháp vi, quan có quyền điều chỉnh lại vừa có quyền kiểm sốt hành vi nhiều người xã hội thông qua việc ban hành luật” – Nguồn: Nguyễn Đăng Dung, “Sự hạn chế quyền lực nhà nước”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014, tr 222 62 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 THỂ LỆ GỬI BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp trân trọng thông báo tới Quý tác giả thể lệ gửi đăng Tạp chí sau: Bài viết gửi đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp viết có nội dung mới, thể kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn giới thiệu kinh nghiệm nước, nước ngồi hệ thống trị, tổ chức hoạt động máy nhà nước, pháp luật sách (kinh tế, xã hội, trị, đối ngoại quốc phịng - an ninh ) Tạp chí đặc biệt ưu tiên trọng viết góp ý vào dự án luật, pháp lệnh; viết có tính phản biện khoa học, phân tích tác động đa chiều sách; viết có tính ứng dụng cho việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Bài viết gửi đăng Tạp chí chưa cơng bố phương tiện báo chí, xuất khác Tác giả chủ sở hữu quyền tác giả viết chịu trách nhiệm tồn nội dung khoa học, thơng tin, tư liệu, số liệu, biểu đồ,… viết Bài viết trình bày thành phần, mục rõ ràng, mạch lạc hợp lý Bài viết có đầy đủ tên (khơng q 20 từ), phần tóm tắt (sapo) phản ánh đóng góp (khoảng dịng, tiếng Việt khuyến khích dịch tiếng Anh), từ khóa (3-5 từ, phản ánh nội dung viết, khuyến khích dịch tiếng Anh) Nếu viết chia thành mục tiểu mục, cần đánh số theo thứ tự: 1.; 1.1.; 1.1.1.; Mỗi viết có độ dài tối thiểu trang, tối đa 12 trang, cỡ chữ 12, cách dòng 1.2 lines, cách đoạn pt, font chữ Unicode (Times New Roman, đánh máy vi tính định dạng khổ A4, bao gồm điện tử (bắt buộc) in (nếu có) Tên riêng người, địa phương, thuật ngữ tiếng nước để nguyên văn (phiên dịch tiếng Việt kèm theo) trừ tên Việt hóa (như Trung Quốc, Nhật Bản ) Tài liệu tham khảo cách thức trích dẫn: Tài liệu tham khảo: Khi sử dụng tài liệu tham khảo viết, thích đầy đủ tên tài liệu, tác giả tài liệu, ngày, tháng xuất (đăng tải) tài liệu, số trang tài liệu trích dẫn theo thứ tự sau đây: NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 63 - Đối với tài liệu sách: Tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang sách trích dẫn Ví dụ: Đỗ Văn Đại - Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010, tr.583 - Đối với tài liệu tạp chí: Tên tác giả, tên viết, tên tạp chí, số xuất bản, năm tháng xuất bản, số trang Tạp chí trích dẫn Ví dụ: Lê Văn Cảm, “Sửa đổi Hiến pháp năm 1992- cấu chung quy định tổ chức máy quyền lực nhà nước”, Nghiên cứu Lập pháp, số 22, 11/2010, tr.15 - Đối với tài liệu website: Tên tác giả, tên viết, địa truy cập, ngày/tháng/năm truy cập Ví dụ: Trọng Mạnh, Công chứng sai, phải bồi thường, http://phapluattp.vn/ 225239p0c1013/cong-chung-sai-phai-boi-thuong.htm, truy cập ngày 15/03/2012 Cách thức trích dẫn bài: Trích dẫn nguyên văn phải để dấu ngoặc kép Trích dẫn gián tiếp phải bảo đảm không sai lệch ý tác giả trích dẫn Bài viết ghi rõ: Họ tên tác giả, học vị, chức danh khoa học, chức vụ, quan/đơn vị nơi làm việc (nếu có), điện thoại liên hệ, thư điện tử, địa nhận báo biếu số tài khoản cá nhân (nếu có) tác giả để thuận tiện cho Tạp chí liên lạc trao đổi thông tin Tác giả gửi viết cho Tạp chí theo cách thức sau: - Gửi điện tử qua địa thư điện tử Tạp chí (nclp@quochoi.vn); - Gửi in qua bưu điện tới địa tòa soạn: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 35 Ngơ Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội; - Trực tiếp đưa đến Tòa soạn (theo địa trên) Trong thời hạn 60 ngày kể từ nhận viết, Tạp chí thơng báo cho Tác giả việc sử dụng hay không sử dụng viết qua điện thoại thư điện tử Tạp chí khơng trả lại thảo viết không sử dụng 10 Sau gửi bài, muốn chuyển viết sang báo, tạp chí khác, tác giả thơng báo lại để Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp biết 11 Tác giả có viết đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp trả nhuận bút theo quy định 01 số tạp chí biếu 12 Bài viết đăng Tạp chí đồng thời đưa lên Trang thơng tin điện tử Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (địa chỉ: www.lapphap.vn)./ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨu LẬP PHÁP 64 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 ... vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01, tr.24 36 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 17 (417) - T9/2020 CHÍNH SÁCH Hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỏ VÀ VừA THươNG MẠI HóA KẾT QUẢ NGHIÊN CứU KHOA HọC... định số 49/2016/NĐ-CP Cao Vũ Minh (2020), “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01, tr.17, 18 34 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số. .. đề tài, dự án chưa ý gắn kết nghiên cứu với ứng dụng kết nghiên cứu Sự kết nối NGHIÊN CỨU Số 17 (417) - T9/2020 LẬP PHÁP 37 CHÍNH SÁCH doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Cơng

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN