Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh

9 5 0
Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích khái quát các tiềm năng phát triển bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh; phân tích các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp vào việc giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề đặt ra nêu trên.

AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 KHAI THÁC CÁC TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Trí1, Nguyễn Mai Lâm2 Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Phan Thiết Thông tin chung: Ngày nhận bài: 07/08/2019 Ngày nhận kết bình duyệt: 07/01/2020 Ngày chấp nhận đăng: 01/2021 Title: Research on exploiting the potentials for sustainable development in Ho Chi Minh City Keywords: sustainable development, Ho Chi Minh City Từ khóa: Phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT This article analyzed the potentials for development in Ho Chi Minh City, and how policies impacted socioeconomic and national security in Ho Chi Minh City This study then proposed targets for sustainable development in Ho Chi Minh City On that basis, the author proposes some key solutions to effectively contribute to solving the problems mentioned TÓM TẮT Bài viết phân tích khái quát tiềm phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh; phân tích chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, viết đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp vào việc giải cách hiệu vấn đề đặt nêu MỞ ĐẦU cao, tính ổn định tăng trưởng kinh tế ngày bền vững Phát triển xã hội đảm bảo tiến bộ, công xã hội, nghĩa với tăng trưởng kinh tế phải gắn với công tiến xã hội người bảo vệ môi trường phát triển môi trường sinh thái Trong suốt q trình cách mạng cơng đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nước ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước đẩy mạnh Cho đến nay, quan niệm phát triển bền vững vấn đề tranh cãi Bỏ qua khác biệt quan niệm đa dạng nay, hiểu: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai (Ủy ban Thế giới Môi trường phát triển bền vững, 1987, tr.43) Phát triển bền vững hiểu thống biện chứng ba mặt phát triển: Phát triển kinh tế phải trì thời gian dài với quy mô, tốc độ nhanh hiệu quả; chuyển dịch cấu theo hướng đại sử dụng hiệu nguồn lực đặc biệt khoa học - công nghệ; lực cạnh tranh kinh tế ngày 38 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 Về tài nguyên thiên nhiên, so với địa phương nước khống sản Thành phố nghèo, chủ yếu phục vụ xây dựng, cát, đất sét, than bùn… Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu khu rừng sinh thái ngập mặn duyên hải Cần Giờ với diện tích gần 35.000 hécta, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái bảo tồn sinh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước nước Tăng nhanh suất lao động xã hội nâng cao chất lượng tăng trưởng Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr.162) Để phân tích chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững vấn đề đặt trình phát triển TP.HCM, trước hết chúng tơi trình bày khái qt tiềm phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM, tổng hợp yếu tố sở để hoạch định chủ trương sách phát triển bền vững TP.HCM Ngoài ra, TP.HCM nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đơng Nam Á, “cửa ngõ phía Nam Tổ quốc”, đầu mối giao thông với tỉnh vùng quốc tế Thành phố có hệ thống cảng đủ khả tiếp nhận tàu trọng tải hàng chục ngàn Hệ thống đường thủy liên thông với miền Đông, miền Tây sang Campuchia thuận tiện Với quốc lộ 1A đường huyết mạch nước, nối liền TP.HCM với tỉnh ven biển miền Trung, tỉnh phía Bắc ngược lại tỉnh Đồng sông Cửu Long Từ TP.HCM quốc lộ 22 qua tỉnh Tây Ninh sang Campuchia hay qua quốc lộ 13 thông qua tỉnh Bình Dương, Bình Phước nối với quốc lộ 14 đến tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 51 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất xem nơi cảnh đường bay quốc tế qua khu vực Châu Á Thái Bình Dương Ga Sài Gịn điểm điểm dừng tuyến đường sắt thống Bắc - Nam KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TP.HCM Một là, vị trí địa tự nhiên, TP.HCM thành phố trực thuộc Trung ương, gồm có 19 quận, huyện, có tổng diện tích đất đất tự nhiên khoảng 2.095,03 km2, chiếm 6,36% diện tích tồn quốc, dân số 8.643.044 người, chiếm khoảng 9,2% dân số nước (Cục Thống kê TP.HCM, 2018, tr.47), nằm toạ độ địa lý khoảng 10o38’ - 11010’ Bắc 106022’- 106054’ Đông; với vị trí mở, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Với vị trí này, Thành phố có gắn kết với vùng miền nước với Đồng sông Cửu Long - vùng nông sản nước; với Đông Nam Bộ Tây Nguyên - vùng công nghiệp nước, thị trường cung cấp nguồn nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, phục vụ trình sản xuất TP.HCM Với vị trí chiến lược trên, TP.HCM khơng có lợi phát triển kinh tế - xã hội nước quốc tế, mà nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển giao lưu, học hỏi giá trị văn hóa tiến thời đại, kinh nghiệm tổ chức, quản lý địa phương nước quốc gia giới, điều kiện quan trọng để Thành phố phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đại, phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây vùng đất có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú, hiền hịa, khơng khắc nghiệt vùng miền khác Khí hậu khơ mát quanh năm, bị bão, lũ, khơng bị rét đậm, rét hại, nhiều sơng ngịi, kênh rạch, đất đai rộng lớn phẳng điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, thương nghiệp, lâm - ngư nghiệp, đảm bảo cho người sống ấm no, hạnh phúc Hai là, TP.HCM nơi sớm tiếp nhận kinh tế thị trường, sớm thừa nhận thành phần kinh tế Nhà nước, nơi thu hút vốn đầu tư nước lớn nước với 7.373 dự án đầu tư 39 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 FDI hiệu lực với tổng số vốn đầu tư kể cấp tổng số vốn 44,24 tỷ USD (UBND TP.HCM, 2017, tr 8) Quan trọng hơn, khu vực FDI góp phần nâng cao trình độ lao động Thành phố thơng qua chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, thu hút chun gia nước ngồi có trình độ cao, có kinh nghiệm công tác quản lý (số lao động nước ngồi có trình độ chun mơn từ cao đẳng, đại học trở lên 12.330 người) (Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM, 2015, tr 238), từ góp phần tích cực vào phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa TP.HCM với vị trí thuận lợi, sớm tiếp quản sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại phương Tây từ trước năm 1975, với nguồn lao động có trình độ, tư động sáng tạo; bước vào thời kỳ đổi mới, TP.HCM sớm trở thành trung tâm kinh tế nước với tốc độ tăng GDP hàng năm gấp 1,66 lần so với nước, đóng góp 23% GDP nước, 28% tổng thu ngân sách quốc gia (UBND TP.HCM, 2016, tr 281); với nhận thức quyền Thành phố việc giải vấn đề xã hội trình phát triển, năm Thành phố dành 27,7% ngân sách chi thường xuyên cho phát triển xã hội (Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM, 2015, tr 865) Đây sở để Thành phố xây dựng “Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại, nghĩa tình” động, nhạy bén hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực, nghiên cứu khoa học đào tạo, chuyển giao công nghệ mới, đáp ứng ngày cao đòi hỏi trình phát triển Thành phố; với hệ thống hàng trăm trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề đa ngành nghề, chất lượng cao (Đại học Bách khoa, Đại học Y dược, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Luật…) viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Viện Pasteur…) Hằng năm, trường đại học, viện, trung tâm Thành phố mời hàng trăm giáo sư, tiến sĩ hợp tác, giảng dạy, nghiên cứu đơn vị Đây nguồn chất xám đa dạng phong phú, họ đào tạo từ nhiều đại học hàng đầu giới, có điều kiện tiếp cận, nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ, trình độ quản lý, kinh doanh trình độ cao giới, động, sáng tạo, cầu thị đặc biệt có khả thích ứng nhanh với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đó điều kiện to lớn để Thành phố phát triển nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Bốn là, tính cách người Sài Gịn –TP.HCM hình thành biến đổi suốt chặng đường lịch sử 300 năm tồn phát triển Sài Gòn TP.HCM nơi hội tụ, cộng cư, hội nhập người địa phương với dân cư đến từ vùng miền (Bắc, Trung, Nam), nước (Á, Âu, Phi…) với đa dạng tộc người (người Kinh, người Hoa, người Khơme, người Chăm…) Chính cộng cư tạo nên đa dạng đời sống văn hóa xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tập quán, kinh nghiệm, kỹ thuật lao động sản xuất Cũng nơi nơi tiếp nhận văn hóa nước ngồi sớm so với địa phương khác, đặc biệt văn hóa Pháp Mỹ qua giai đoạn bị đế quốc xâm lược Ba là, TP.HCM có hệ thống sở giáo dục toàn diện so với nước từ bậc mầm non, mẫu giáo đến phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp, với hàng ngàn lực lượng học sinh, sinh viên khắp miền đất nước đến học tập làm việc TP.HCM nơi tập trung lực lượng đội ngũ trí thức có trình độ khoa học, chun mơn cao, có kinh nghiệm quản lý với tư động sáng tạo, ham học hỏi từ nguồn khác tỉnh thành, nhà khoa học nước nước tập hợp lại; họ người có tinh thần yêu nước, yêu nghề, có lĩnh trị, 40 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 Với đặc điểm địa lý, lịch sử, dân cư tác động tơi luyện tơn tạo nên tính cách người Thành phố, vừa chủ thể vừa khách thể trình phát triển kinh tế - xã hội Nhìn lịch sử, thấy chân dung người TP.HCM với phẩm chất đặc sắc, phẩm chất hào hiệp, nghĩa tình, khoan dung; tinh thần động, sáng tạo, kỹ luật, tính xác, hiệu quả, tư kinh tế mở… Ngoài ra, với môi trường sinh thái sông nước, thiên nhiên ưu đãi hiền hịa nên người dân Nam nói chung người Sài Gịn –TP.HCM nói riêng có đức tính hiền hịa, dễ bao dung, bộc trực, thẳng thắn dễ gần thơng cảm trước hồn cảnh khó khăn Những đặc điểm người Thành phố tảng tinh thần động lực cho nhân dân Thành phố vượt qua thách thức, chung tay xây dựng “Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại, nghĩa tình” Việc xác định nét đặc trưng truyền thống văn hóa người Sài Gòn - TP.HCM sở để nghiên cứu việc phát huy vai trò người trình phát triển bền vững TP.HCM Tóm lại, với tiềm trình bày yếu tố điều kiện thuận lợi để hoạch định chủ trương, sách, kế hoạch, lộ trình phát triển kinh tế - xã hội hài hòa bền vững TP.HCM hội tụ tiềm năng, lợi có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa… Qua 30 năm đổi mới, với đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội chung nước, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển TP.HCM, cụ thể Nghị số 20-NQ/TW ngày 18/11/2002 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Nghị số 16-NQ/TW ngày10/8/2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2020 gần Nghị Về thí điểm chế, sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu chủ trương, sách phát triển TP.HCM, thể hiện: Thứ nhất, khai thác hiệu tiềm năng, lợi vốn có, tập trung đổi mơ hình tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng sức cạnh tranh ngành kinh tế nhiệm vụ hàng đầu có tính chiến lược trước mắt lâu dài TP.HCM Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, người phát triển động, mơi trường trị, văn hóa xã hội ổn định lợi Thành phố cần tiếp tục sử dụng hợp lý để phát huy hiệu kinh tế Về mơ hình tăng trưởng, Thành phố cần hướng tới mơ hình tăng trưởng dựa nâng cao suất lao động, chất lượng sức cạnh tranh; kết hợp hợp lý chiều rộng chiều sâu, lấy tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo; đẩy mạnh nghiên cứu triển khai (R&D) nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả, nâng cao giá trị gia tăng, tăng nhanh giá trị nội địa tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Về tái cấu ngành kinh tế Thành phố theo hướng đại (dịch vụ - cơng nghiệp – nơng nghiệp), cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa Tiếp tục tập trung phát triển bốn ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị gia tăng cao như: khí, điện tử - cơng nghệ thơng tin, hóa dược – cao su, chế biến tinh lương QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TP.HCM TP.HCM trung tâm lớn kinh tế văn hóa, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đơng Đông Bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Với vị trí này, Thành phố có gắn kết với vùng miền nước với đồng sông Cửu Long - vùng nông sản nước; với Đông Nam Bộ Tây Nguyên - vùng cơng nghiệp nước, “cửa ngõ phía Nam Tổ quốc” Với vị trí địa lý mở, TP.HCM vùng đất 41 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 sinh xã hội Thành phố đảm bảo cho người lao động có việc làm, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; đảm bảo hỗ trợ cần thiết, lúc người lao động rơi vào hoàn cảnh khó khăn, góp phần bước để người lao động nâng cao thu nhập, đảm bảo sống an toàn, bình đẳng hạnh phúc Thứ năm, phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng, củng cố hệ thống trị, trước hết hệ thống trị sở, để đảm bảo gần dân, thực gắn bó với dân Xây dựng đội ngũ cán vừa hồng vừa chun, có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, có khả linh hoạt, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn nhân tố đảm bảo ổn định trị, lâu dài để phát triển bền vững TP.HCM Tổng kết 30 năm đổi 10 năm thực Nghị số 20-NQ/TW, Bộ Chính trị nhận định: “Kinh tế liên tục tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, ngành có giá trị gia tăng hàm lượng khoa học - công nghệ cao chiếm tỉ trọng ngày lớn, nguồn lực xã hội phát huy; quy mô kinh tế tiếp tục mở rộng (…); đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao; sách xã hội quan tâm thực có hiệu quả, hộ nghèo giảm rõ rệt” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012) Song, TP.HCM phải đối mặt với khó khăn, thách thức, “tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với vị trí, vai trị tiềm Thành phố Cơ cấu nội ngành kinh tế chuyển dịch chậm; chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh chưa cao… Một số vấn đề văn hoá - xã hội xúc chậm khắc phục” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012) Từ kết luận cho thấy có nhiều vấn đề đặt cần phải giải để phát triển bền vững TP.HCM thực, thực phẩm, phát triển công nghiệp hỗ trợ; Tập trung nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ: thương mại quốc tế; tài chính, ngân hàng; dịch vụ cảng, kho bãi, hậu cần hàng hải xuất, nhập khẩu; vận tải đa phương thức phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học, trung tâm sản xuất giống trồng, giống vật nuôi khu vực, bảo vệ môi trường Thứ hai, tiến hành đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục – đào tạo gắn với phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Xây dựng giáo dục – đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại cấu ngành nghề đồng bộ, động, liên thông hội nhập với giáo dục tiên tiến khu vực giới Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tạo môi trường hội tiếp cận giáo dục người để phát huy tốt lực sáng tạo, sức sản xuất Trong hoạt động giáo dục – đào tạo, coi trọng thực hành, cần trọng giáo dục kỹ năng, lý tưởng, đạo đức, nhân cách, lối sống truyền thống cách mạng, ý chí tự lực tự cường xây dựng bảo vệ Thành phố, bảo vệ đất nước Thứ ba, ưu tiên đầu tư xây dựng sở, kết cấu hạ tầng đô thị đồng bộ, đại nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, ngập nước, ô nhiễm môi trường, hướng đến xây dựng Thành phố thông minh, đô thị sinh thái Việc đầu tư kết cấu hạ tầng phải đồng xây dựng chỉnh trang đô thị điều kiện để phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu cần thiết, trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nâng cao đời sống nhân dân; tăng cường công tác quản lý bảo vệ mơi trường; đẩy mạnh xã hội hố, huy động nguồn lực tham gia bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Thứ tư, phát triển kinh tế gắn với đảm bảo tiến bộ, công xã hội nhằm xây dựng TP.HCM có chất lượng sống, văn minh, đại, nghĩa tình có vai trị động lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Phát triển hệ thống an MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TP.HCM Về kinh tế: TP.HCM trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, 42 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Với vị trí Thành phố có gắn kết với vùng miền nước với đồng sông Cửu Long - vùng nông sản nước; với Đông Nam Bộ Tây Nguyên - vùng công nghiệp nước, “cửa ngõ phía Nam Tổ quốc” Với vị trí địa lý mở, TP.HCM vùng đất hội tụ tiềm năng, lợi có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa… Hiện nay, TP.HCM chịu tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Trong bối cảnh đó, vấn đề thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Đảng bộ, quyền Thành phố quán triệt chủ trương thực bước, sách phát triển nhằm hồn thành mục tiêu chiến lược phát triển: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế thành phố, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường; nâng cao phúc lợi xã hội chất lượng sống nhân dân Xây dựng TP.HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình” (Ðảng TP.HCM, 2015, tr.119), từ tạo nên tính động, sáng tạo tầng lớp nhân dân, huy động nguồn lực đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng ba mục tiêu bản: tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nếu giai đoạn trước đổi (1976 1985) tốc độ tăng GDP bình quân 2,7%/năm, 30 năm đổi (1986 - 2016) đạt mức bình quân 10,7%, gấp 1,6 lần bình quân nước năm 2018 đạt 7,08 % Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế TP.HCM chưa thực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, thể vấn đề cấp bách đặt cần phải nhanh chóng giải quyết, như: Về chế, sách, giải pháp hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố vừa qua chưa đủ mạnh dẫn đến “chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế chậm, tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ có giá trị gia tăng cịn thấp, cơng nghiệp nặng tính gia công” (Ðảng TP.HCM, 2015, tr.101); tiềm năng, lợi Thành phố chưa huy động, khai thác đầy đủ; cấu phân bổ lao động chưa hợp lý, có ngành thừa, có ngành thiếu Cơng tác cổ phần hóa, xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nhiều bất cập Các hoạt động liên doanh, liên kết thành phần kinh tế chưa đồng Doanh nghiệp quốc doanh tăng số lượng quy mô vừa nhỏ (quy mô lao động người chiếm 60,8%; từ 5000 lao động trở lên chiếm 0,2% (Cục Thống kê TP.HCM, 2017, tr.140), sức cạnh tranh yếu, công nghệ lạc hậu dẫn đến suất chất lượng hàng hóa khơng cao Doanh nghiệp FDI, chưa tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, chủ yếu gia công, lắp ráp mức độ liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước chưa thực hiệu Về xã hội: Về nguồn nhân lực chưa đáp mục tiêu phát triển bền vững Thành phố Mặc dù lao động qua đào tạo nghề Thành phố đạt 77,5%, song tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 34%, thấp nhiều so với tỉnh thành khác nước (Hà Nội, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 39,9%, Đà Nẵng 41,6%) Lao động khơng có chun mơn chiếm tỷ lệ đáng báo động 66,6% (Tổng Cục Thống kê, 2018, tr.150) trở thành điểm nghẽn doanh nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ tăng suất lao động tất ngành kinh tế Lực lượng lao động Thành phố dồi nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khan lao động, đặc biệt đội ngũ giám đốc điều hành, quản trị, chuyên gia… lĩnh vực dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp Thành phố cao (năm 2011 5,0%, năm 2014 4,65% năm 2016 4,4%) gấp gần lần so với nước (2,24% năm 2017) (Tổng Cục Thống kê, 2018, tr.153) Về lĩnh vực ngành nghề ngành chủ lực phát 43 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 triển Thành phố ngành khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, điện tử “chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tuyển dụng” (Mạnh Hòa, 2014) Mặt khác, theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động “chỉ có 80% sinh viên, học viên tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tìm việc làm, 20% khơng tìm việc Trong số tìm việc có 50% có việc làm phù hợp với lực, sở thích” (Huyền Bình, 2013) Về thu nhập người lao động thấp ảnh hưởng đến thực đời sống an sinh người lao động Thành tựu tăng trưởng kinh tế qua ba thập kỷ làm cho thu nhập bình quân đầu người hàng năm từ 586 USD (năm 1986) lên 5.538 USD (năm 2015) (Ðảng TP.HCM, 2015, tr.66), gấp gần 9,5 lần (bình quân chung nước năm 2000 402 USD/người, 2015 2.200 USD/người) Mức tăng GDP bình quân đầu người cao tạo nguồn lực vật chất dồi cho người dân Nhà nước thực tốt sách an sinh xã hội Tuy nhiên, so với với nước lân cận thu nhập Thành phố thấp (Trung Quốc 8.123 USD; Malaysia 9.508 USD, Singapore 52.962 USD… (Tổng Cục Thống kê, 2018, tr 896 - 897) Mức thu nhập thấp dẫn đến mức sống thấp gây ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ gắn kết với nghề nghiệp, lý tưởng cống hiến an sinh xã hội cho người lao động Thành phố Cùng với “hiệu giảm nghèo thiếu bền vững” (Ðảng TP.HCM, 2015, tr.104), “sự chênh lệch đời sống mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nội thành ngoại thành lớn” (Ðảng TP.HCM, 2015, tr.34); việc mở rộng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cịn mức tiềm Do đó, cần sớm khắc phục để nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an sinh xã hội người dân Thành phố nói chung Về giáo dục đào tạo, TP.HCM có hệ thống trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp nghề, khu công nghệ cao phát triển, đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng ngày cao, có kiến thức, có tay nghề, có kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất khả tự hồn thiện mơi trường cạnh tranh khốc liệt, phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Tuy nhiên, việc thực công tác giáo dục đào tạo TP.HCM chưa thực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; nội dung phương pháp, hệ thống giáo dục hạn chế, tỉ lệ lao động có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi cịn ít; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực số ngành, lĩnh vực, tổ chức phổ biến Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo sau đại học chưa trọng chưa thực đóng vai trị sở động lực phát triển kinh tế - xã hội Thành phố; số sở liên kết đào tạo sau đại học tỉnh chưa trọng đầu vào, chất lượng đào tạo thấp… tác động chưa thực mạnh mẽ, sâu rộng hiệu đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Những hạn chế Đảng Thành phố nhận định: “Chất lượng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế; khoa học công nghệ chưa thật trở thành động lực thúc đẩy phát triển” (Ðảng TP.HCM, 2015, tr 23) Về trình độ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (tình trạng ngập nước, ùn tắc giao thông, áp lực dân số…) với tốc độ tăng trưởng kinh tế yêu cầu cải thiện dân sinh ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vì vậy, để TP.HCM phát triển bền vững Thành phố cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện quy hoạch tổng thể, đồng bộ, đại, đảm bảo định hướng lâu dài kết nối TP.HCM với tỉnh, thành nước Nhanh chóng triển khai có hiệu đề án Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025 sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Thành phố theo hướng đại góp nâng cao chất lượng sống nhân dân Thành phố Về môi trường: Môi trường TP.HCM vấn đề “nóng”, trở thành mối quan tâm đặc biệt xã hội Biểu 44 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 nhóm vấn đề tập trung số khía cạnh sau: Tất vấn đề cho thấy, phát triển bền vững TP.HCM đứng trước nhiều yêu cầu, thách thức q trình hội nhập quốc tế Chính vậy, để phát triển bền vững TP.HCM thời gian tới, đề xuất số giải pháp định hướng: Thứ nhất, quát triệt, nhận thức cách đầy đủ sâu sắc phát triển bền vững bước, chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đảng bộ, quyền quan ban ngành, tổ chức xã hội nhân dân Thành phố Từ tạo nên thống nhận thức hành động hệ thống trị Thành phố, hướng đến mục tiêu phát triển người Thứ hai, đẩy mạnh việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện chế, sách chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại (dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp); đồng thời kết hợp sách kinh tế sách xã hội đảm bảo cơng tiến xã hội Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ dựa nhu cầu thực tế địa phương khác địa bàn Thành phố thơng qua hình thức tự đào tạo, tăng cường liên kết doanh nghiệp sở đào tạo dựa nhu cầu Tập trung đào tạo lao động có trình độ phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế, đó, tập trung nguồn nhân lực cho ngành có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động có chất lượng cao cho ngành dịch vụ, ngành công nghiệp vốn mạnh Thành phố; bước chủ động tham gia tích cực hiệu thị trường lao động kỹ thuật cao khu vực quốc tế, trước hết ngành nghề (gồm nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát du lịch) tự chuyển dịch Cộng đồng Kinh tế ASEAN) Thứ tư, tranh thủ hỗ trợ quốc tế Đó giúp đỡ vật chất, tinh thần, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm nhằm giúp nước gặp khó khăn việc giải vấn đề kinh tế - xã hội bền vững Để tranh thủ giúp đỡ bạn Tình trạng nhiễm mơi trường lên tới mức báo động Theo số liệu Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường TP.HCM nay, nồng độ trung bình khí oxyt carbon, hàm lượng trung bình bụi lơ lửng năm sau ln cao năm trước Ngồi bụi, khơng khí Thành phố cịn chứa nhiều khí độc phổ biến anhydrít sylfurơ, carbua hydro, amoniắc, sulfua hydro Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng lớn xe máy, xe ôtô; mật độ giao thông cao, phương tiện giao thơng nguồn gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng Liên quan đến việc quản lý chất thải, với việc phát triển đô thị nhanh gần 10 triệu người lượng rác thải nước thải sinh hoạt tải so với khả xử lý Thành phố Nước thải sinh hoạt với nước thải công nghiệp làm trầm trọng mức độ ô nhiễm nguồn nước Thành phố Hệ thống sông Đồng Nai sơng Sài Gịn, ngày tiếp nhận hàng ngàn mét khối nước thải từ khu vực đô thị, khu sản xuất công nghiệp nông nghiệp địa phương (Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai) TP.HCM địa phương cuối nguồn chịu ảnh hưởng lớn tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hệ thống sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn Nếu khơng có chế phối hợp Thành phố với địa phương chất lượng nguồn nước khó mà cải thiện Chính tác động gây nên bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, viêm phế quản, ung thư phổi… ảnh hưởng đến an sinh xã hội người dân Thành phố Bên cạnh đó, TP.HCM thị lớn với dân số đơng mật độ cao mơi trường thích hợp cho loại tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, tinh vi khó kiểm sốt độ tuổi người nghiện ngày trẻ hóa, tỷ lệ người nghiện đường tiêm chích gia tăng; trộm cướp diễn với mức độ ngày nguy hiểm; mại dâm, bn lậu, băng đảng, nhóm lợi ích tham nhũng ảnh hưởng đến an toàn xã hội 45 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 27 (1), 38 – 46 bè tổ chức quốc tế, muốn vậy, TP.HCM Việt Nam cần phải tăng cường tuyên truyền, xúc tiến chương trình tìm kiếm viện trợ nước ngồi; sử dụng mục đích cam kết nhận viện trợ; công khai, minh bạch việc sử dụng viện trợ quốc tế Các giải pháp cần tiến hành cách thống đồng bộ, đồng thời có vận dụng linh hoạt, sáng tạo cấp, ngành giai đoạn phát triển định Ðảng TP.HCM (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Thành phố Hồ Chí Minh: Đảng TP.HCM Ðảng TP.HCM (2015) Văn kiện Đại hội đại biểulần thứ X Thành phố Hồ Chí Minh: Đảng TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Nghị số 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Hà Nội KẾT LUẬN Phạm Thị Oanh (2013) Mối quan hệ người – tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật TP.HCM đô thị đặc biệt quan trọng, đầu tàu kinh tế nước, phát triển Thành phố có vai trò động lực phát triển nước Trong trình hội nhập quốc tế, TP.HCM hoạch định sách nhằm khai thác tiềm vốn có đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, góp phần thực hóa mục tiêu xây dựng Thành phố văn minh, đại, nghĩa tình, có chất lượng sống tốt Tuy nhiên, việc khai thác tiềm mạnh TP.HCM số vấn đề đặt lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường tác động tiêu cực đến mục tiêu phát triển Thành phố Với giải pháp đưa ra, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hướng đắn việc xây dựng chiến lược phát triển bền vững Thành phố văn minh, đại Mạnh Hòa (2014) http://www.sggp.org.vn/laodongvieclam/2014/ Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM (2015) Thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Cục Thống kê (2018) Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê UBND TP.HCM (2016) Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng, phát triển hội nhập 2015 - Ho Chi Minh City construction, development and integration (Song ngữ Anh-Việt) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê TP.HCM (2017) Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên UBND TP.HCM (2017) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thành phố năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh: Văn phịng UBND TPHCM Cục Thống kê TP.HCM (2018) Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2017 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên Huyền Bình (2013) Vì nhiều sinh viên trường khó tìm việc làm? Báo Nhân dân Truy cập từ: http://nhandan.com.vn/tphcm/tinchung/item/21478802.html Ủy ban Thế giới Môi trường phát triển bền vững (1987) Tương lai USA: Nhà xuất Oxford 46 ... http://www.sggp.org.vn/laodongvieclam/2014/ Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM (2015) Thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. .. hội Thành phố năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh: Văn phịng UBND TPHCM Cục Thống kê TP.HCM (2018) Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2017 Thành. .. (2016) Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng, phát triển hội nhập 2015 - Ho Chi Minh City construction, development and integration (Song ngữ Anh-Việt) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan