1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Mi thuat Lop 2 HKI

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên sử dụng tranh ảnh hoặc lá thật giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây để học sinh có cảm nhận về hình dáng, màu sắc kết hợp gợi ý:.. * Tên gọi của từng loại lá cây?[r]

(1)

MĨ THUẬT

2

Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ

VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT

MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

- Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh (3 độ đậm nhạt)

- Giáo dục: Học sinh có khái niệm màu sắc biết u thích nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

Đây tiết học chương trình Giáo viên cần tạo cho học sinh khơng khí vui vẻ, thân thiện để em học tốt môn Mĩ thuật

Giáo viên giới thiệu số hình ảnh minh họa ba sắc độ để học sinh thấy độ đậm, đậm vừa độ nhạt

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh gợi ý họcsinh nhận biết: * Độ đậm

* Độ đậm vừa * Độ nhạt - Giáo viên tóm tắt:

* Trong tranh, ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác * Có ba sắc độ chính: Đậm – Đậm vừa – Nhạt

* Ba độ đậm nhạt làm cho tranh, ảnh, vẽ sinh động

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình (Vở Tập vẽ trang 4) để xác định yêu cầu tập:

* Dùng màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị,

* Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt

* Học sinh dùng viết chì để vẽ hình 2, 3, (Vở Tập vẽ trang 4)

- Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa vẽ lên bảng để học sinh biết cách vẽ độ đậm nhạt vừa học

* Gợi ý: Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày

(2)

- HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Học sinh làm tập:

* Chọn màu

* Vẽ độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - Giáo viên theo dõi, động viên học sinh hoàn thành tập - HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày vẽ, sau Giáo viên Học sinh nhận xét mức độ đậm nhạt tìm vẽ đẹp, yêu thích

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi

sách, báo tìm chỗ đậm, đậm vừa, nhạt học - Chuẩn bị Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nhi

MĨ THUẬT 2

Tiết 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI

MỤC TIÊU

- Học sinh xem tranh “Đôi bạn” Phương Liên

- Học sinh biết mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh - Học sinh bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh

- Giáo dục: Học sinh hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh Đôi bạn

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh Đôi bạn Phương Liên thảo luận theo nhóm nội dung sau:

* Trong tranh vẽ gì?

* Hai bạn tranh làm gì?

* Em kể màu sử dụng tranh * Em có thích tranh khơng? Vì sao?

- Giáo viên kết luận:

(3)

Bức tranh vẽ hai bạn ngồi cỏ đọc sách Màu sắc tranh có màu đậm, màu nhạt(cỏ, màu xanh; áo, mũ màu vàng cam, …)

Đây tranh vẽ bạn Phương Liên, học sinh lớp hai Trường tiểu học Nam Thành Công tranh đẹp vẽ đề tài Học tập

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp động viên, khen thưởng giáo dục học sinh theo yêu cầu

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tập quan sát số tranh tìm hiểu nội dung, cách vẽ tranh Quan sát hình dáng, màu sắc thiên nhiên

- Chuẩn bị Vẽ theo mẫu “Vẽ cây”

MĨ THUẬT 2

Tiết 3: VẼ THEO MẪU

VẼ LÁ CÂY

MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp vài loại

- Học sinh biết cách vẽ (Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ vẽ màu tùy thích - Giáo dục: Học sinh yêu thích thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên sử dụng tranh ảnh thật giới thiệu số hình ảnh loại để học sinh có cảm nhận hình dáng, màu sắc kết hợp gợi ý:

* Tên gọi loại

* Màu sắc, hình dáng loại * Các em thích loại nào?

* Chọn vẽ loại nào?

- Giáo viên kết luận: Mỗi loại có hình dáng màu sắc khác

(4)

- Giáo viêu yêu cầu học sinh quan sát kỹ vật mẫu chuẩn bị chọn loại thích hợp để vẽ theo gợi ý:

* Chọn loại thích hợp đễ vẽ

* Vẽ hình dáng chung trước

* Nhìn vào mẫu vẽ nét chi tiết gần giống mẫu * Vẽ màu tùy thích: xanh non, xanh đận, vàng, đỏ …

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên đến bàn để quan sát, hướng dẫn học sinh vẽ gợi ý: * Quan sát kỹ mẫu trước vẽ

* Sắp xếp hình vẽ cho cân khổ giấy * Vẽ theo trình tự giáo viên hướng dẫn * Vẽ màu theo ý thích, ý có độ đậm nhạt - Nhắc nhở bố cục cho cân đối

- Chú ý độ đậm nhạt đơn giản (vẽ ba độ đậm nhạt chính) - Giáo viên lưu ý thêm em lúng túng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số có ưu điểm, khuyết điểm rõ nét để học sinh nhận xét về:

* Cách xếp hình vẽ trang giấy

* Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh: “Đề tài Vườn cây”

MĨ THUẬT

(5)

MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp số loại

- Học sinh biết cách vẽ hai ba đơn giản (Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh vườn đơn giản (hai ba cây) vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục: Học sinh yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh gợi ý: * Trong tranh vẽ gồm có gì?

* Em kể loại mà em biết: tên cây, hình dáng, đặc điểm…

* Ngoài loại tranh em biết loại khác nữa?

* Các em thích nhất? Vì sao? * Các em vẽ nào?

* Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc loại mà em định vẽ

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

- Giáo viên sử dụng tranh, ảnh đồ dùng dạy học gợi ý học sinh vẽ loại theo bước sau:

* Vẽ phác hình dáng chung loại

* Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm loại * Sửa chữa hình vẽ hồn chỉnh vẽ màu cho đẹp

- Giáo viên lưu ý học sinh để vẽ tranh đẹp, sinh động Vườn cần phài vẽ bổ sung thêm hình ảnh phụ khác như: hoa, quả, vài vật cảnh vật xung quanh cối, nhà cửa…

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

* Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc loại định vẽ * Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân khổ giấy

* Vẽ theo cách giáo viên hướng dẫn

(6)

* Chú ý cần phải vẽ màu phù hợp, rõ nội dung

- Giáo viên quan sát chung gợi ý, hướng dẫn cho em em lúng túng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh chọn số có ưu điểm, khuyết điểm rõ nét để nhận xét:

* Cách chọn đè tài (phù hợp với khả năng) * Cách xếp hình vẽ (bố cục)

* Hình dáng loại (rõ đặc điểm)

* Hình ảnh chính, hình ảnh phụ (phù hợp nội dung) * Cách vẽ màu (có trọng tâm, có độ đậm, nhạt)

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Tập nặn tạo dáng tự “Nặn vẽ, xé dán vật”

MĨ THUẬT 2

Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật - Học sinh biết cách nặn, xé dán vẽ vật (Hình vẽ, xé dán nặn

cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

- Giáo dục: Học sinh yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh vật quen thuộc gợi ý: * Con vật tranh (ảnh) vật gì?

* Con vật gồm có phận nào?

* Hình dáng chúng đi, đứng, chạy, nhảy … thay đổi nào?

(7)

* Ngoài vật tranh (ảnh) em biết vật khác nữa?

* Các em thích vật nhất? Vì sao?

* Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc … vật mà em định nặn vẽ, xé dán vào

HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ vật

- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn:

* Các em nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn * Chọn màu đất nặn phù hợp cho vật

* Nhào đất kỹ cho mềm, dẻo trước nặn - Giáo viên gợi ý học sinh nặn theo hai cách:

* Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại * Nhào đất thành thỏi vuốt nhẹ, kéo tao thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (đi, đứng, chạy, nhảy … cho sinh động)

- Giáo viên làm mẫu theo hai cách vừa hướng dẫn - Giáo viên gợi ý học sinh cách xé dán:

* Học sinh chọn giấy màu làm

* Chọn giấy màu phù hợp cho vật (sao cho rõ, bật giấy) * Xé phần trước, phần nhỏ phụ xé sau

* Xé hình chi tiết

* Xếp hình vật xé lên giấy cho phù hợp với khổ giấy * Chú ý tạo dáng cho vật thêm sinh động

* Dùng hồ dán phần vật (không xê dịch vị trí xếp)

- Giáo viên lưu ý:

* Có thể xé dán vật nhiều màu (theo ý thích) từ mảnh giấy (một màu)

* Có thể vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán cho kín hình vẽ (có thể có hai, ba hay nhiều màu)

* Nên xé dán thêm cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời… cho trnh sinh động

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ:

* Học sinh vẽ hình dáng vật cho vừa với phần giấy quy định, ý tạo dang vật cho sinh động Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, người… để vẽ sinh động

* Vẽ màu theo ý thích (chú ý có độ dậm nhạt bản)

- Giáo viên gợi ý học sinh từ hướng dẫn nêu nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

(8)

- Bài tiến hành theo hai cách: * Học sinh thực hành theo nhóm * Học sinh thực hành cá nhân

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn, gợi ý học sinh cách tạo dáng vật

- Giáo viên giữ vệ sinh chung riêng thực hành tập (trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay sẽ)

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tập theo nhóm cá nhân để nhận xét, xếp loại

- Học sinh tự giới thiệu tập

- Giáo viên khen thưởng tập tốt động viên tập chưa đạt yêu cầu

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ trang trí “Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn”

MĨ THUẬT

2

Tiết

: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

MỤC TIÊU

- Học sinh biết thêm ba màu cập màu pha trộn với nhau: Da cam, xanh cây, tím

- Học sinh biết cách sử dụng màu học (Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn hình)

- Học sinh vẽ màu vào hình có sẵn

- Giáo dục: Học sinh biết màu sắc làm cho sống thêm tươi đẹp

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận màu: * Màu đỏ, màu vàng, màu xanh lam * Màu da cam, màu tím, màu xanh

(9)

- Giáo viên vào hình minh họa cho học sinh thấy: * Màu da cam màu đỏ pha với màu vàng * Màu tím màu đỏ pha với màu xanh lam

* Màu xanh màu xanh lam pha với màu vàng - Giáo viên kết luận:

* Màu sắc thiên nhiên thay đổi phong phú: hoa, quả, cây, đất, trời, mây, núi, vật … có màu sắc đẹp

* Đồ vật dùng hàng ngày người tạo có nhiều màu như: sách, bút, cặp sách, quần áo…

* Màu sắc làm cho sống tươi đẹp

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ màu

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ (trang 10/Vở Tập vẽ 2)và gợi ý em nhận hình: Em bé, gà trống, bônh hoa cúc…Đây tranh theo tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) Tranh có tên “Vinh hoa”

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu: Em bé, gà, hoa cúc tranh

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chọn màu khác vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có độ đậm nhạt…

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Học sinh vẽ màu tự

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu vẽ màu vào hình tranh

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về: * Màu sắc

* Cách vẽ màu

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm vẽ màu đẹp, khen thưởng tập tốt động viên tập chưa đạt yêu cầu

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh “Đề tài Em học”

MĨ THUẬT 2

(10)

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu nội dung đề tài

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Em học (Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh đề tài Em học

- Giáo dục: Học sinh chăm chì, siêng học tập

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh gợi ý:

* Hàng ngày, em thường học ai?

* Khi học, em ăn mặc mang theo gì? * Phong cảnh hai bên đường nào?

* Màu sắc cối, nhà cửa, đồng ruộng phố xá nào? - Giáo viên bổ sung thêm số hình ảnh để giúp học sinh hiểu rõ đề tài

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh

- Giáo viên gợi ý học sinh:

* Chọn hình ảnh cụ thể đề tài Em học * Cách xếp hình vẽ tranh

* Có thể vẽ nhiều bạn đến trường

* Mỗi bạn dáng, mặc quần áo khác (hoặc mặc đồng phục) * Vẽ thêm hình ảnh khác cho trang sing động

* Vẽ màu tự do, có độ đậm nhạt, rõ nội dung

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên nhắc học sinh vẽ hình vừa với phần giấy Tập vẽ

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để vẽ thêm sinh động

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chọn số vẽ gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá về: * Cách xếp hình vẽ tranh (người, nhà, cây…)

* Cách vẽ màu ( có độ đậm, nhạt, màu tươi sáng, sinh động…)

(11)

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Thường thức mĩ thuật “Xem tranh Tiếng đàn bầu” tranh sơn dầu họa sĩ Sỹ Tốt

MĨ THUẬT

Tiết

: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU”

MỤC TIÊU

- Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp tranh “Tiếng đàn bầu” học sĩ Sỹ Tốt

- Học sinh mô tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh (Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà u thích)

- Giáo dục: Học sinh yêu mến anh đội

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

Giáo viên giới thiệu tranh Vở Tập vẽ ĐDDH - Giáo viên gợi ý học sinh:

* Tên tranh gì?

* Các hình ảnh, màu sắc tranh nào? * Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung không?

HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh Tiếng đàn bầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh “Tiếng đàn bầu” thảo luận theo nhóm nội dung sau:

* Tên tranh gì? * Tên họa sĩ vẽ tranh gì? * Tranh vẽ người?

* Anh đội hai em bé làm gì? * Hình ảnh tranh gì? * Hình ảnh vẽ nào?

* Các hình ảnh, màu sắc tranh nào? * Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung không? - Trong tranh họa sĩ sử dụng màu nào?

GV: Tranh Tiếng đàn bầu vẽ đề tài “Bộ đội” Hình ảnh anh đội ngồi chõng tre say mê gảy đàn Trước mặt anh hai em bé, em quỳ bên chõng, em nằm chõng, tay tì vào má chăm lắng nghe Màu sắc tranh sáng, đậm nhạt rõ làm cho hình ảnh tranh sinh động

(12)

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp động viên, khen thưởng giáo dục học sinh theo yêu cầu

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tập quan sát số tranh tìm hiểu nội dung, bố cục

- Chuẩn bị Vẽ theo mẫu: “Vẽ mũ”

MĨ THUẬT 2

Tiết 9: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI MŨ (CÁI NÓN)

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đặc điểm hình dáng số loại mũ (nón) - Học sinh biết cách vẽ mũ (Biết xếp hình vẽ cân đối) - Học sinh vẽ mũ theo mẫu (Hình vẽ gần với mẫu) - Giáo dục: Học sinh yêu thích nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu trả lời câu hỏi gợi ý: * Các em kể tên loại mũ mà em biết?

* Hình dáng loại mũ có giống khơng? * Mũ thường có màu gì?

- Giáo viên giới thiệu số loại mũ thông dụng gần gũi với học sinh (vật thật tranh vẽ) yêu cầu em gọi tên loại Ví dụ: mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ đội,…

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ mũ

- Giáo viên giới thiệu bày số mũ cho học sinh chọn vẽ

(13)

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy quy định - Trang trí phận tùy thích, vẽ màu tự do…

- Giáo viên theo dõi bàn để kịp thời hướng dẫn, sửa sai… giúp em hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày vẽ, sau Giáo viên Học sinh nhận xét mức độ đậm nhạt tìm vẽ đẹp, u thích

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh người

- Chuẩn bị Vẽ tranh “Đề tài Tranh chân dung”

MĨ THUẬT

Tiết

10

: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

MỤC TIÊU

- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm gương mặt người - Học sinh biết cách vẽ chân dung đơn giản (Vẽ khn mặt đối tượng,

sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh chân dung theo ý thích - Giáo dục: Học sinh yêu thích nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tranh chân dung

- Giáo viên giới thiệu số tranh chân dung gợi ý:

* Tranh chân dung vẽ khn mặt người chủ yếu Có thể vẽ khn mặt, vẽ phần thân tồn thân

(14)

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khn mặt người: * Hình khn mặt người: trái xoan, lưỡi cày, chữ điền,… * Những phần khn mặt: mắt, mũi, miệng,… ( Tham khảo thêm trang 103/SGV Lớp Hai)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ tranh chân ngồi khn mặt cịn vẽ thêm cổ, vai, phần thân toàn thân

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ chân dung

- Giáo viên cho học sinh xem vài tranh chân dung có nhiều bố cục đặc điểm khn mặt khác để em nhận xét:

* Bức tranh đẹp? Vì sao? * Em thích tranh nhất? - Giáo viên giới thiệu cách vẽ chân dung:

* Vẽ hình khn mặt cho vừa với phần giấy chuẩn bị * Vẽ cổ, vai

* Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai chi tiết * Vẽ màu: tóc, da, áo, màu nền,…

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (bạn trai, bạn gái,…) - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ:

* Vẽ phác hình khn mặt cho vừa với phần giấy chuẩn bị * Vẽ cổ, vai

* Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai,…sao cho rõ đặc điểm * Vẽ xong hình vẽ màu tùy thích

- Giáo viên đến bàn quan sát, hướng dẫn, gợi ý học sinh vẽ theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chọn hướng dẫn số vẽ đẹp, chưa đẹp: * Hình vẽ, bố cục (chú ý đặc điểm khuôn mặt) * Màu sắc hài hịa, thích hợp

- Giáo viên khen ngợi học sinh có vẽ đẹp động viên, gợi ý cho em chưa hoàn thành nhà vẽ tiếp cho đẹp

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh nhà vẽ chân dung người thân:

ông, bà, cha, mẹ, anh chị em…

(15)

MĨ THUẬT 2

Tiết 11: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản

- Học sinh vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm (Họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp)

- Giáo dục: Học sinh tính cẩn thận Qua vẽ em biết màu sắc làm cho sống thêm tươi đẹp

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, Nhận xét

- Giáo vien cho học sinh xem sớ đường diềm trang trí số đồ vật như: áo, váy, khăn, bát, đĩa … gợi ý để em biết thêm đường diềm:

* Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp

* Các họa tiết giống thường vẽ có màu

- Giáo viên u cầu học sinh tìm them số ví dụ khác đường diềm

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ họa tiết vào đường diềm vẽ màu

- Giáo viên nêu yêu cầu tập: * Vẽ theo học tiết mẫu cho đáng

* Vẽ màu (giống xen kẽ họa tiết) - Học sinh quan sát hình vẽ – Vở Tập vẽ

* Vẽ “hoa thị” tiếp vào để có đường diềm (Hình 1) + Vẽ họa tiết theo nét chấm

(16)

+ Vẽ hoàn chỉnh

+ Vẽ màu theo độ đậm nhạt

* Nhìn hình mẫu vẽ tiếp “hoa thị” vào cịn lại (Hình 2) - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu:

* Chọn từ – màu

* Vẽ màu đều, khơng ngồi họa tiết * Vẽ màu khác với màu họa tiết

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Học sinh tiến hành làm tập sau: * Cá nhân:

+ Vẽ đường diềm hình (tùy chọn) + Đường diềm hình tập nhà * Vẽ theo nhóm:

+ Vẽ bảng phấn màu (2 – HS) + Vẽ theo tổ, nhóm

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên & Học sinh nhận xét tập: * Vẽ họa tiết hay chưa

* Cách vẽ màu họa tiết, màu * Học sinh tìm cách vẽ đẹp theo ý thích

- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp tục làm tập cho hồn chỉnh, tìm hình trang trí đường diềm tham khảo thêm

- Học sinh chuẩn bị: Vẽ theo mẫu “Vẽ cờ Tổ Quốc cờ lễ hội”.

MĨ THUẬT 2

Tiết 12: VẼ THEO MẪU

VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI

MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ

- Học sinh biết cách vẽ cờ (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) - Học sinh vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội

- Giáo dục: Học sinh yêu Tổ quốc, Bước đầu nhận biết ý nghĩa loại cờ

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(17)

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, Nhận xét

- Giáo viên giới thiệu số loại cờ để học sinh nhận biết:

* Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngơi vàng cánh * Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc khác

- Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh lễ hội để em thấy hình ảnh màu sắc cờ ngày lễ hội

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ cờ a Cờ Tổ quốc

- Giáo viên vẽ phác nét hình dáng cờ lên bảng để HS nhận tỉ lệ vừa (Hình 1)

* Vẽ hình cờ vừa với phần giấy

* Vẽ cờ (5 cánh nhau) * Vẽ màu: màu đỏ tươi; màu vàng

b Cờ lễ hội

- Có cách để vẽ:

* Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ chi tiết sau * Vẽ hình bao quát, vẽ chi tiết, vẽ tua

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên gợi ý:

* Vẽ cờ khác vừa với phần giấy Vở Tập vẽ * Phác hình gần với tỉ lệ cờ định vẽ (có thể vẽ cờ bay) * Vẽ màu đều, tươi sáng

- Giáo viên quan sát, động viên học sinh hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày vẽ, sau Giáo viên Học sinh nhận xét mức độ đậm nhạt tìm vẽ đẹp, chưa đẹp … xếp loại chung cho lớp - Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh nhà quan sát vườn hoa, công viên - Chuẩn bị Vẽ tranh “Đề tài Vườn hoa công viên”

MĨ THUẬT 2

Tiết 13: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN

MỤC TIÊU

(18)

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài: “Vườn hoa Cơng viên”(Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung, màu sắc phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh đề tài “Vườn hoa Công viên” theo ý thích - Giáo dục: Học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên sử dụng tranh, ảnh giới thiệu gợi ý học sinh:

* Vẽ vườn hoa cẽ công viên vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa, … có màu sắc rực rỡ

* Ở trường, nhà có vườn hoa, cảnh với nhiều loại hoa đẹp - HS kể tên vài công viên, vườn hoa, cảnh mà em biết - Giáo viên gợi ý thêm số hình ảnh khác như: đu quay, cầu trượt, tượng, đài, thú quý …

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh vườn hoa công viên

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nhớ lại góc vườn hoa nơi cơng cộng hay nhà dể vẽ tranh

- Tranh vườn hoa, cơng viên vẽ thêm người, chim thú cảnh vật khác cho tranh them sinh động

- Học sinh hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ - Vẽ màu tươi sáng vẽ kín mặt tranh

HOẠT ĐỘNG 3: Thưc hành

- Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy Tập vẽ - Vẽ hình ảnh trước tìm hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung - Giáo viên gợi ý học sinh sử dụng màu phù hợp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chọn số vẽ gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá về: * Cách xếp hình vẽ tranh (người, nhà, cây…)

* Cách vẽ màu ( có độ đậm, nhạt, màu tươi sáng, sinh động…)

- Giáo viên khen thưởng khích lệ học sinh có vẽ đẹp, động viên, khuyến khích em vẽ chưa đạt yêu cầu vẽ vẽ tốt tiết học sau

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ trang trí “Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu”

(19)

Tiết 1

: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông vẽ màu

- Học sinh biết cách vẽ họa tiết vào hình vng (Họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp)

- Học sinh vẽ họa tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục: Học sinh bước đầu cảm nhận cách xếp họa tiết cân đối hình vng

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu số đồ vật dạng hình vng vài vẽ trang trí hình vng gợi ý:

* Các họa tiết dùng để trang trí thường hoa, lá, vật,… * Cách xếp họa tiết trang trí hình vng:

+ Hình mảng thường

+ Hình mảng phụ góc, xung quanh

+ Họa tiết giống vẽ vẽ màu…

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng

- Học sinh xem hình (SGK – 18) để nhận họa tiết cần vẽ tiếp giữa, góc

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn họa tiết mẫu vẽ thật mẫu - Gợi ý cách vẽ màu:

* Họa tiết giống nên vẽ màu * Vẽ màu kín họa tiết

* Có thề vẽ màu trước, màu họa tiết sau

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tiếp họa tiết vào mảng hình vng cho với hình mẫu

(20)

* Học sinh không nên sử dụng nhiều màu vẽ, nên dùng từ – màu vừa

* Màu đậm màu họa tiết nên sáng, nhạt ngược lại - Giáo viên theo dõi động viên học sinh hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên & Học sinh nhận xét tập: * Vẽ họa tiết hay chưa

* Cách vẽ màu họa tiết, màu * Học sinh tìm cách vẽ đẹp theo ý thích

- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp tục làm tập cho hoàn chỉnh, tìm hình trang trí hình vng khác tham khảo thêm

- Học sinh chuẩn bị: Vẽ theo mẫu “Vẽ Cái cốc ( Cái ly )”.

MĨ THUẬT 2

Tiết 12: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY )

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng số loại cốc (ly)

- Học sinh biết cách vẽ cốc (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)

- Học sinh vẽ cốc theo mẫu, màu sắc phù hợp - Giáo dục: Học sinh yêu thích nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, Nhận xét

- Giáo viên giới thiệu số loại cốc gợi ý học sinh nhận xét: * Miệng, thân, đáy, …

* Loại có miệng rộng đáy * Loại có miêng đáy * Loại có đế, tay cầm

* Trang trí khác

* Chất liệu khác nhau: thủy tinh, nhựa,…

(21)

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ Cái cốc

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn mẫu vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ vừa với phần giấy Vở Tập vẽ ( KHông to quá, không nhỏ quá, không lệch bên,…)

- Hướng dẫn cách vẽ: * Phác hình

* Vẽ nét thẳng, nét cong * Vẽ hoàn chỉnh

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Vẽ phác hình bao quát - Vẽ miệng cốc

- Vẽ thân đáy cốc - Vẽ tay cầm (nếu có)

- Trang trí họa tiết miệng, thân gần đáy - Vẽ màu tùy thích

- GV theo dõi uốn nắn sửa sai giúp học sinh hoàn thành tập

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày vẽ, sau Giáo viên Học sinh nhận xét mức độ đậm nhạt tìm vẽ đẹp, chưa đẹp … xếp loại chung cho lớp - Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh nhà quan sát vật quen thuộc - Chuẩn bị Tập nặn tạo dáng “ Nặn vẽ, xé dán vật ”

MĨ THUẬT 2

Tiết 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

MỤC TIÊU

(22)

- Học sinh biết cách nặn, xé dán vẽ vật (Hình vẽ, xé dán nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

- Giáo dục: Học sinh u thích thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh vật quen thuộc gợi ý: * Con vật tranh (ảnh) vật gì?

* Con vật gồm có phận nào?

* Hình dáng chúng đi, đứng, chạy, nhảy … thay đổi nào?

* Học sinh kể vài vật quen thuộc

* Ngoài vật tranh (ảnh) em biết vật khác nữa?

* Các em thích vật nhất? Vì sao?

* Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc … vật mà em định nặn vẽ, xé dán vào

HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ vật

- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn:

* Các em nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn * Chọn màu đất nặn phù hợp cho vật

* Nhào đất kỹ cho mềm, dẻo trước nặn - Giáo viên gợi ý học sinh nặn theo hai cách:

* Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại * Nhào đất thành thỏi vuốt nhẹ, kéo tao thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (đi, đứng, chạy, nhảy … cho sinh động)

- Giáo viên làm mẫu theo hai cách vừa hướng dẫn - Giáo viên gợi ý học sinh cách xé dán:

* Học sinh chọn giấy màu làm

* Chọn giấy màu phù hợp cho vật (sao cho rõ, bật giấy) * Xé phần trước, phần nhỏ phụ xé sau

* Xé hình chi tiết

* Xếp hình vật xé lên giấy cho phù hợp với khổ giấy * Chú ý tạo dáng cho vật thêm sinh động

* Dùng hồ dán phần vật (khơng xê dịch vị trí xếp)

(23)

* Có thể xé dán vật nhiều màu (theo ý thích) từ mảnh giấy (một màu)

* Có thể vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán cho kín hình vẽ (có thể có hai, ba hay nhiều màu)

* Nên xé dán thêm cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời… cho trnh sinh động

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ:

* Học sinh vẽ hình dáng vật cho vừa với phần giấy quy định, ý tạo dang vật cho sinh động Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, người… để vẽ sinh động

* Vẽ màu theo ý thích (chú ý có độ dậm nhạt bản)

- Giáo viên gợi ý học sinh từ hướng dẫn nêu nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Bài tiến hành theo hai cách: * Học sinh thực hành theo nhóm * Học sinh thực hành cá nhân

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn, gợi ý học sinh cách tạo dáng vật

- Giáo viên giữ vệ sinh chung riêng thực hành tập (trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay sẽ)

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tập theo nhóm cá nhân để nhận xét, xếp loại

- Học sinh tự giới thiệu tập

- Giáo viên khen thưởng tập tốt động viên tập chưa đạt yêu cầu

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Thường thức mĩ thuật “Xem tranh dân gian Phú quý, Gà mái”

MĨ THUẬT

Tiết 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN “PHÚ QUÝ – GÀ MÁI”

(Tranh dân gian Đông Hồ)

(24)

- Học sinh hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Học sinh hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích - Giáo dục: Học sinh yêu thích tranh dân gian

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

Giáo viên giới thiệu tranh Vở Tập vẽ ĐDDH - Giáo viên gợi ý học sinh:

* Tên tranh gì?

* Các hình ảnh, màu sắc tranh nào? * Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung khơng? - Giáo viên tóm tắt:

* Tranh dân gian Đơng Hố có từ lâu đời, thường treo vào dịp Tết * Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác Nghệ nhân khắc hình vẽ gỗ in phương pháp thủ công (in tay)

* Trang nhân gian đẹp bố cục, màu sắc, đường nét

HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh a Tranh Phú quý

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh “Phú quý” (SGK-21) gợi ý em trả lời câu hỏi nội dung sau:

* Tranh có hình ảnh nào?(Em bé vịt) * Hình ảnh tranh gì?(Em bé)

* Hình Em bé vẽ nào?(Nét mặt, màu sắc, ) * Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung khơng?

- Giáo viên gợi ý thêm hình ảnh khác vịng cổ, vịng tay, yếm phía trước ngực…

- Giáo viên phân tích thêm Những hình ảnh gợi ý cho thấy em bé tranh bụ bẫm, khỏe mạnh

* Ngồi hình ảnh em bé, tranh cịn có hình ảnh khác ? (con vịt, hoa sen, chữ,…)

* Hình vịt vẽ ? (Con vịt to béo, vươn cổ lên.)

* Những màu sắc tranh màu ? (màu đỏ đậm sen, cánh mỏ vịt, màu xanh sen, lơng vịt, vịt màu trắng,…)

- Giáo viên nhấn mạnh : Tranh Phú quý nói lên ước vọng người nông dân sống : Họ mong cho khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý

b Tranh Gà mái

- Giáo viên dành cho học sinh – phút để em quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý :

(25)

* Hình ảnh đàn gà vẽ ? (Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt mồi cho Đàn gà dáng vẻ : chạy, đứng, lưng mẹ,…)

* Những màu có tranh ? (xanh, đỏ, da cam, …)

- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên mẹ Gà mẹ tìm mồi cho con, thể quan tâm, chăm sóc đàn Bức tranh nói lên n vui “Gia đình” nhà gà, mong muốn đầm ấm, no đủ người dân

- Giáo viên hệ thống lại vẻ đẹp tranh dân gian chỗ đường nét, hình vẽ, màu sắc cách lựa chọn đề tài thể Muốn hiểu nội dung tranh, em cần quan sát trả lời câu hỏi, đồng thới nêu lên nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp động viên, khen thưởng giáo dục học sinh theo yêu cầu

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tập quan sát số tranh tìm hiểu nội dung, bố cục

- Chuẩn bị Vẽ trang trí “Vẽ màu vào hình có sẵn”(Hình Gà mái, theo tranh dân gian Đơng Hồ)

Tiết 18: VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu thêm nội dung đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn (Tơ màu đều, gọn hình,

làm rõ hình ảnh, màu sắc phù hợp)

- Giáo dục: Học sinh nhận biết vẽ đẹp yêu thích tranh dân gian Việt Nam

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Học sinh xem tranh Gà mái (SGK – 23) để nhân ra: * Hình vẽ có gà mẹ nhiều gà

* Gà mẹ to giữa, vừa bắt mồi

* Gà quây quần xung quanh gà mẹ với nhiếu hình dáng khác

(26)

- Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại màu gà như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa, màu den,…

- Học sinh tự chọn màu vẽ theo ý thích - Có thể vẽ màu không

- Giáo viên cho em quan sát vẽ học sinh năm trước để tham khảo thêm (nếu có)

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Học sinh tìm vẽ màu theo ý thích - Giáo viên nhắc nhở:

* Học sinh khơng vẽ màu chồm ngồi * Học sinh chọn màu phù hợp

* Màu đậm màu họa tiết nên sáng, nhạt ngược lại - Giáo viên theo dõi động viên học sinh hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên & Học sinh nhận xét tập: * Vẽ màu hay chưa

* Màu tươi sáng làm bật hình gà * Học sinh tìm cách vẽ đẹp theo ý thích

- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp tục làm tập cho hồn chỉnh, tìm hình trang trí hình vng khác tham khảo thêm

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w