1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN 2020

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Tiếng Việt giàu đẹp Giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt việc làm cần thiết Giữ gìn sáng tiếng Việt thể việc nói đúng, viết nghĩa từ, nói viết ngữ pháp tiếng Việt Nói cụ thể hơn, giữ gìn sáng tiếng Việt trước hết nói đúng, viết chuẩn mực tiếng Việt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; sau nói hay, viết hay tiếng Việt phong cách ngôn ngữ khác Vì vậy, việc học tập nghiên cứu tiếng Việt để nói đúng, viết nói hay, viết nhu cầu cần thiết không học sinh, sinh viên mà cộng đồng người Việt Song, giàu đẹp tiếng Việt mà việc học tập nghiên cứu tiếng Việt để nói đúng, viết tiến tới nói hay, viết hay hồn tồn khơng phải dễ Muốn làm điều trước hết thân phải nắm lượng từ vựng tiếng Việt phong phú, phải nắm hầu hết hết nghĩa từ mà ta biết ta sử dụng đúng, hay cảnh khác Muốn việc từ ngồi ghế nhà trường, người giáo viên dạy Ngữ văn phải cung cấp, dạy cho em cách giải nghĩa từ để em có cơng cụ, chìa khóa để giải nghĩa từ bắt gặp sống Muốn thân người giáo viên phải người giỏi chí giỏi giải nghĩa từ phải dạy tốt tiết học liên qua đến dạng nghĩa từ Ở cách dạy dạng nghĩa từ cho học sinh Trung học sở đạt hiệu cao Thực trạng vấn đề: 2.1 Về phía giáo viên Hầu hết giáo viên Ngữ văn trường trực tiếp giảng dạy, hỏi bày tỏ tâm từ khơng có hứng thú đến ngại phải dạy kiểu Ngun nhân có nhiều, ngun nhân chủ yếu là: - Do giáo viên cịn trẻ, tuổi nghề ít, kinh nghiệm chưa nhiều giáo viên lớn tuổi ngại tìm hiểu, ngại tra từ điển chí khơng có thói quen sử dụng từ điển - Giáo viên cảm thấy lúng túng dạy học sinh có vốn sống, vốn hiểu biết, va chạm với thực tế bị hạn chế, nên em thường thụ động học kiểu Nếu giáo viên dạy qua loa, đại khái cho "xong chuyện" hiệu học thấp Còn đầu tư sâu, chuẩn bị kĩ lưỡng, mở rộng nhiều hiệu dạy có cải thiện thời lượng chương trình có hạn nên thường bị "cháy giáo án" 2.2 Về phía học sinh Đa số em cho rằng, học kiểu thường hay bị nhầm lẫn khái niệm, khó lấy ví dụ nên đa số em hỏi có cảm giác khơng có hứng thú chí số học sinh sợ học kiểu Chỉ có số em cảm thấy hứng thú với kiểu Chính mà em thường học đối phó, có nhiều em thuộc bài, khơng lấy ví dụ không hiểu nội dung vấn đề học Các giải pháp thực hiện: 3.1 Sự phân bổ nội dung dạng dạy học nghĩa từ môn ngữ văn bậc Trung học sở Toàn nội dung kiểu chương trình Trung học sở có 15 tiết, phân bố từ lớp lớp Cụ thể: - Ở lớp 6: Gồm tiết + Tiết 10: Nghĩa từ + Tiết 19: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ + Tiết 23, 27: Chữa lỗi dùng từ - Ở lớp 7: Gồm tiết : + Tiết 35: Từ đồng nghĩa + Tiết 39: Từ trái nghĩa + Tiết 42: Từ đồng âm - Ở lớp 8: Gồm tiết: + Tiết 3: Tự học có hướng dẫn: Cấp độ khái quát từ ngữ + Tiết 7: Trường từ vựng + Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng - Ở lớp 9: Gồm tiết : Tiết 42, 43, 49, 53, 61: Tổng kết từ vựng 3.2 Kinh nghiệm cách dạy dạng nghĩa từ 3.2.1 Kinh nghiệm dạy phần lý thuyết Dạy lý thuyết nghĩa từ tức dạy cho học sinh nắm kiến thức về: - Cấu trúc nghĩa từ: Khái niệm nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, nghĩa chính, nghĩa chuyển - Quan hệ nghĩa từ : Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Chương trình THCS khơng u cầu dạy lí thuyết giảng nghĩa từ, việc giảng nghĩa từ lại thao tác thường xuyên việc dạy từ ngữ Khi hình thành khái niệm khoa học nghĩa từ quan hệ nghĩa từ, người dạy cần ý đến vấn đề sau: 3.2.1.1 Cách dạy định nghĩa, khái niệm Các khái niệm thuật ngữ nói định nghĩa sách giáo khoa Học sinh nắm khái niệm thông qua đường suy diễn siêu ngôn ngữ Diễn giảng suy diễn lúc đường ngắn hợp lý nhất, tiết kiệm thời gian công sức Tuy nhiên cần ý giảng giải cho rõ thuật ngữ học sinh (mới hoàn toàn thay đổi so với thuật ngữ lớp Tiểu học) Ví dụ: Định nghĩa: “Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị” (Ngữ văn 6, tiết 10) hoàn toàn trừu tượng học sinh lớp Cần giảng rõ "biểu thị" gì? Thuật ngữ “Từ đồng âm” (ngữ văn 7, tiết 43) thuật ngữ so với thuật ngữ đồng âm Tiểu học: Từ âm khác nghĩa Để tránh thắc mắc thay đổi thuật ngữ, phân tích cho học sinh hiểu khiếm khuyết miêu tả khái niệm thuật ngữ cũ lý chọn thuật ngữ dùng Ví dụ: Nếu gọi "cùng âm khác nghĩa" để phân biệt với trường hợp: "Cùng âm nghĩa", "cùng âm khác nghĩa" " khác âm nghĩa" Ta dễ dàng thấy rằng: " Cùng âm nghĩa" từ nhất; "Khác âm khác nghĩa" từ khác; "Khác âm nghĩa " gọi từ đồng nghĩa; "cùng âm khác nghĩa" gọi từ đồng âm hợp lý Khi giảng định nghĩa, khái niệm cần nêu bật từ ngữ có vai trị khu biệt khái niệm với khái niệm khác Những khu biệt nhiều tinh tế, không nhấn mạnh học sinh khơng biết mà lưu ý ghi nhớ Ví dụ 1: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược (Ngữ văn 7, tiết 39) Nếu giáo viên không lưu ý thêm học sinh phải (xét sở chung đó) để khu biệt tượng có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa với tượng khác có nghĩa trái ngược như: ăn >< hốc, (trắng) nõn >< (trắng) hếu, ngựa >< nghẽo… Những trường hợp vừa nêu rõ ràng trái ngược nét nghĩa dụng pháp, lại từ trái nghĩa sở chung để xét trái nghĩa đồng nghĩa không kể đến nét nghĩa dụng pháp Ví dụ 2: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với (Ngữ văn 7, tiết 43) Trong định nghĩa cần lưu ý từ "xa" cụm từ nghĩa khác xa Chính nhờ từ xa mà khác nghĩa đồng âm khu biệt với khác nghĩa quan hệ nghĩa nghĩa chuyển Khi nghĩa chuyển hình thành chuyển nghĩa xa xử lý đồng âm Ví dụ: Tôi (danh từ, nghĩa người đầy tớ) (đại từ thứ số đơn ); đăm chiêu (tính từ, có nghĩa phải, trái) đăm chiêu (động từ, tâm trạng)… trường hợp chuyển nghĩa xa mà coi đồng âm 3.2.1 Cách dạy ví dụ minh họa cho định nghĩa, khái niệm Minh họa thao tác đặc trưng phương pháp suy diễn dạy học Yêu cầu việc minh họa phải xác đầy đủ Yêu cầu dễ bị vi phạm người dạy đưa ví dụ Thường khơng xác ví dụ đưa chưa điển hình khơng đầy đủ khơng minh họa hết tiểu loại Ví dụ: Sẽ khơng xác giáo viên lấy ví dụ sau cho Từ trái nghĩa: Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu; chết, ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hóa anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo Trong cặp từ in nghiêng có cặp sống - chết thực trái nghĩa, cặp khác nhiều trái nghĩa dụng pháp Trái nghĩa từ vựng thiếu thừa, giàu nghèo, nô lệ tự , anh hùng phi anh hùng … Cường bạo phi nhân nghĩa, phi nhân nghĩa (trái nghĩa với nhân nghĩa) khơng phải có biểu cường bạo, cường bạo không trái nghĩa với nhân nghĩa Nêu ví dụ minh họa từ nhiều nghĩa mà đưa từ, đưa nghĩa chuyển từ loại, đưa phương thức chuyển nghĩa chưa đầy đủ Vì từ nhiều nghĩa thuộc nhiều từ loại khác nhau, nghĩa chuyển thuộc từ loại khác so với nghĩa chính, phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hốn dụ Thực nghiêm chỉnh hồn chỉnh yêu cầu minh họa thực khó lúc Thường việc minh họa phải làm nhiều khâu tiết dạy, chí nhiều tiết Các ví dụ khác khâu ấy, tiết bổ sung cho q trình khái qt hóa, tổng hợp hóa người học để có tri thức Các ví dụ minh họa, tốt lấy sách giáo khoa (ở phần Bài học Bài tập) ví dụ bổ sung cho để đạt yêu cầu minh họa Nếu khơng, lấy thêm ví dụ ngồi sách giáo khoa Khi ấy, nên có trao đổi chuyên môn với người quan tâm hiểu biết Gặp trường hợp định nghĩa luẩn quẩn khơng giúp cho nhận thức thao tác minh họa tất nội dung suy diễn lời giảng Ví dụ: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống (Ngữ văn 7, tiết 35) Dạy định nghĩa cần ý: giống đồng khó hiểu Người học nhận thức đồng nghĩa sau ví dụ minh họa, quan sát trường hợp có nghĩa giống Tối thiểu phải đưa ví dụ danh từ đồng nghĩa, tính từ đồng nghĩa động từ đồng nghĩa 3.2.2 Cách dạy giải nghĩa từ Theo sách giáo khoa Ngữ văn (tập trang 35) người ta giới thiệu cách giải nghĩa từ: - Cách 1: đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích; - Cách 2: trình bày khái niệm mà từ biểu thị Lưu ý: Giải nghĩa từ nêu nội dung khái niệm mà từ biểu thị (đối với thực từ), nêu công dụng cú pháp từ (đối với hư từ) nêu cơng dụng bộc lộ tình cảm, cảm xúc từ (đối với thán từ) 3.2.2.1 Nguyên tắc giảng nghĩa từ Giải nghĩa từ nói chung phải theo nguyên tắc sau: - Giảng nghĩa từ ngữ cảnh: từ có đồng âm với nó, không ngữ cảnh định, từ từ đồng âm từ phải giảng Chỉ có từ điển làm nhiệm vụ giải nghĩa tất từ, có đủ từ đồng âm Đây nguyên tắc giảng từ cần giảng - Giảng nghĩa văn cảnh từ: từ có nhiều nghĩa, văn cảnh cụ thể mang nghĩa, trừ trường hợp cố ý chơi chữ Tuy vậy, nhiều muốn giảng cho rõ nghĩa chuyển dùng từ, người dạy nêu nghĩa trước Việc làm phép, nhiều nên, bắt buộc Đây nguyên tắc giảng nghĩa cần giảng - Cách giảng nghĩa phải khác loại từ: thực tư, hư từ thán từ Sở dĩ loại từ có cơng dụng khác chức tạo ngữ, tạo câu chúng Các từ loại thực từ có cách giải nghĩa khác Nguyên tắc chung việc giảng nghĩa từ phải lấy biết để giảng chưa biết, không giảng nghĩa luẩn quẩn - Việc giảng nghĩa từ làm tiếng Việt Trong Văn tất khác, không hiểu nghĩa từ lời giảng thầy thì, ngun tắc, trị có quyền hỏi thầy có trách nhiệm giảng nghĩa Vì ngơn ngữ công cụ tư duy, siêu ngôn ngữ công cụ truyền dạy chủ yếu thầy lớp Thầy giáo nhân việc giảng nghĩa từ mà có thêm lời diễn giảng nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm thẩm mỹ cho học sinh Đó việc nên làm kết hợp có điều kiện, khơng phải bắt buộc Nếu ý đến việc kết hợp biến dạy Ngữ văn thành cớ để giáo dục tư tưởng sống sượng 3.2.2.2 Giảng nghĩa thực từ Các từ loại sau sách giáo khoa xếp vào loại thực từ: Danh từ, tính từ, động từ, số từ đại từ Công việc giảng nghĩa từ thường phải làm với ba từ loại đầu.Vì số từ có nghĩa từ vựng số lượng, đại từ có nghĩa đồng thời công dụng thay (để hỏi hay để phiếm chỉ) Nội dung chung việc giảng nghĩa danh từ, tính từ động từ làm cho học sinh nắm nội dung biểu thị vai trò chúng việc góp phần tạo nghĩa cho ngữ, cho câu Nghĩa từ giảng nhiều cách: - Giảng sở Đây cách cho học sinh tiếp cận với nghĩa số đại diện sở Sở vật khách quan mà từ biểu thị Nó khơng nằm nghĩa từ, khơng phải nghĩa từ, thông qua số sở cụ thể từ, người học khái qt hóa, trừu tượng hóa mà hiểu nghĩa Ví dụ: Muốn giảng nghĩa từ " bút" chẳng hạn, người dạy đưa bút mực, bút bi, bút chì, bút máy, bút lông lần lại nói: " Đây bút" gộp tất bút lại nói: " Đây bút" " Đây loại bút" Nếu khơng có sẵn vật thật để minh họa trực quan, dùng tranh ảnh thay Cách giảng nghĩa cách tốt (vì từ giảng có sở có trường hợp sở lại vật trực quan dùng để minh họa), có từ giảng cách nhanh chóng đạt kết Đó từ đặc sản địa phương, vật lạ 'thế giới đây"… Vì khơng phải khơng có lí nhiều từ điển giải nghĩa (một thứ tiếng) chủ trương phải có hình ảnh minh họa Ví dụ: Xem tranh vẽ đèo chắn dễ hiểu nghĩa từ đèo xem lời giải nghĩa từ điển ("chỗ thấp dễ vượt qua đường giao thông qua đỉnh núi" - Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1988) Song cần ý tranh ảnh dùng thay cho đại diện sở cụ thể từ phải đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ nét khu biệt vật so với vật giống khác loài cần thể rõ, nét thuộc ngoại hình Những trang minh họa lồi khác thuộc giống động vật, thực vật…các kiểu loại cơng trình nhân tạo… từ điển ngày ý trình bày cho phong phú hơn, đẹp Khi từ giảng sở cụ thể câu cách giảng tranh ảnh thực chất không khác giảng sở thị, khác phương tiện: tranh ảnh ngôn ngữ - Giảng sở thị: Khi vật thật tranh ảnh khơng có, người dạy phải dùng ngôn ngữ mà miêu tả vật tình biểu thị Cái hình ảnh vẽ ngôn ngữ tất nhiên không cụ thể, trực quan vật thật hay tranh ảnh Nó gợi hình ảnh chung chung đối tượng biểu thị từ Sở thị hình ảnh khái quát, trừu tượng chủng loại vật hay tình mà từ biểu thị Hình ảnh vẽ lời người miêu tả chi tiết sở thị từ, có thêm nét khơng chất thuộc tính vật, tình, song coi sở thị chưa hồn chỉnh từ Ví dụ : Sếu: chim lớn, cổ mỏ dài, chân cao, kêu to, sống phương Bắc, trú đông phương Nam Người cao sếu Gió bấc hiu hiu, sếu kêu rét.(Từ điển Tiếng Việt NXB KHXH Hà Nội, 1988) - Giảng sở biểu: Sở biểu từ nét nghĩa phản ánh thuộc tính chất khái niệm mà từ biểu thị Sở biểu sở thị hai thành phần cấu trúc nghĩa từ, khái quát trừu tượng, nằm nhận thức Cái nội dung nhận thức ngôn ngữ định hình lại cách phát biểu nét nghĩa từ Vì vậy, giảng sở biểu từ nêu nét nghĩa biểu từ Ví dụ: bao: Đồ dùng để đựng, hình túi to, có miệng, khâu dán kín lại Bao đựng gạo Xi măng đóng bao báo: Cho biết việc xảy Báo tin Giấy báo có bưu phẩm Cho người có trách nhiệm biết việc xảy hại đến trật tự an ninh chung Báo công an Là dấu hiệu cho biết trước Chim én báo xuân bạo: Có cử chỉ, hành động tỏ không rụt rè, không e ngại Người nhát nát người bạo Cử bạo Bạo miệng (Từ điển tiếng Việt, NXB.KHXH Hà Nội, 1988) Chú ý: cách giảng sở biểu, thường danh từ phải giảng cụm danh từ, động từ phải giảng cụm động từ Trong ví dụ thứ ba trên, tính từ giảng cụm động từ Điều cho thấy chất tính từ tiếng Việt khơng khác động từ tư cách ngữ pháp Có cách giảng vị từ (động từ, tính từ) cụm danh từ mà từ trung tâm "hoạt động" , "hành động", "tình trạng", "trạng thái", "tính chất" Đó cách danh hóa vị từ để giảng Từ điển tiếng Việt (sđd) không dùng cách Cách giảng cách dùng siêu ngôn ngữ rút gọn, ta khơi phục lại phần đầu siêu ngơn sau : Ví dụ: báo "báo" hành động cho biết việc xảy ra… - Giảng cấu tạo từ: Đây cách giảng chủ yếu từ ghép.Từ ghép tạo thành tiếng nguyên từ đơn Vì tiếng thành tố từ ghép hiểu nghĩa việc giảng nghĩa từ ghép giảng chế hiệu hợp nghĩa tiếng Hợp nghĩa để tạo nghĩa tổng hợp từ ghép đẳng lập Hợp nghĩa để tạo nghĩa phân loại từ ghép phụ 10 (2) (con mắt) tinh nhanh: Chị ta có đơi mắt sắc (3) Tinh giỏi: Nhận định sắc Trong việc tái nhận hay tái từ đồng nghĩa trái nghĩa, cần lưu ý đến tượng đồng nghĩa trái nghĩa văn cảnh Giáo viên giới thiệu cho học sinh tham khảo từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm Không nên yêu cầu cao học sinh: lớp 7, em chưa tìm đủ từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm từ khơng có lạ Biểu điểm cho tập loại nên có thể tất Các tập tìm từ đồng nghĩa hay trái nghĩa có lời giải nhất, từ đồng nghĩa trái nghĩa với số từ khác Trong trường hợp ấy, giáo viên phải chấp nhận lời giải khác học sinh Ví dụ: Bài tập (Tiết 39, Ngữ văn 7) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm (trích) Yếu: (1) ăn yếu (2) Học lực yếu Giải: (1) (ăn) yếu trái nghĩa với: khỏe, nhiều , tốt … (2) (học lực) yếu trái nghĩa với: giỏi, khá, trung bình … 3.3.2 Các tập đặt câu, điền từ Các tập đặt câu với từ nhiều nghĩa với từ đồng âm tập thực hành ứng dụng kĩ dùng từ kĩ tạo câu Yêu cầu để kiểm tra cách hiểu nghĩa từ quan tâm nên câu "đặt " câu học sinh tự đặt, mà dẫn tác giả Để rèn luyện thao tác tự kiểm tra cho học sinh, cần hướng dẫn cho em gạch từ phải ứng dụng Nội dung phải tự kiểm tra là: dùng từ (trong số từ đồng âm), dùng nghĩa (trong số nghĩa từ), đặt câu cú pháp 16 Nếu tập đặt câu cịn có nhiều tính sáng tạo tập điền từ có tính tái tạo Trong tập điền từ đồng âm, chọn từ xác định cho chỗ điền xác định tập điền từ gần nghĩa(đồng nghĩa khơng hồn tồn) xảy tình lưỡng khả cho vị trí điền Phải đề cho có cách giải toàn câu phải điền tập Ví dụ: Bài tập (tiết 35, Ngữ văn 7) (trích): Chọn từ thích hợp điền vào câu đây: a thành tích, thành quả: - Thế hệ mai sau hưởng … công đổi hôm - Trường ta lập nhiều…để chào mừng ngày Quốc khánh mồng tháng b ngoan cường, ngoan cố: - Bọn địch … chống cự bị quân ta tiêu diệt - Ông … giữ vững khí tiết cách mạng c nhiệm vụ, nghĩa vụ: - Lao động … thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc người - Thầy Hiệu trưởng giao … cụ thể cho lớp em đợt tuyên truyền phòng chống ma túy Giải : a - thành - thành tích b - ngoan cố - ngoan cường c - nghĩa vụ 17 - nhiệm vụ 3.3.3 Các tập giải nghĩa từ Các tập giải nghĩa từ so sánh nghĩa từ đồng nghĩa tập vừa mang tính tái tạo, vừa mang tính sáng tạo Tái tạo cấu trúc nghĩa từ sáng tạo cách giảng Ví dụ : Bài tập (tiết 10, Ngữ văn ) Giải thích từ sau theo cách biết: - giống - rung rinh - hèn nhát Bài tập yêu cầu học sinh phải giải nghĩa danh từ, động từ, tính từ có từ đơn, từ ghép, từ láy, "theo cách " Đây thao tác khó, giáo viên phải hướng dẫn theo sát học sinh để giúp em hoàn thành tập Khi phải tự lực giải nghĩa từ, học sinh tùy chọn cách giảng, nên hướng em theo mẫu ví dụ phần học tập khác Cần hướng dẫn học sinh tập tra từ điển giải nghĩa từ đầu cấp động viên em tìm hứng thú thật tao nhã có ích việc Khi học sinh có từ điển để tra tập giải nghĩa từ nhà biến thành tập tra từ điển Điều khơng có khơng đúng, em, yêu cầu học từ, hiểu nghĩa từ giảng nghĩa từ thầy giáo Có điều là, sau tập tra từ điển ấy, học sinh phải nhớ từ nghĩa từ để nhắc lại vận dụng Khó làm tập so sánh nét nghĩa biểu cảm (thuộc dụng pháp) khác trường hợp dùng khác từ Và khó tập tìm nét nghĩa biểu niệm khác từ đồng nghĩa 18 Ví dụ: Bài tập (tiết 49, Ngữ văn 8) Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì, cười hơ hố, cười hi hí Đây tập khó Từ điển giải nghĩa giải nghĩa từ khơng so sánh nghĩa từ để tìm sắc thái nghĩa khác Hướng làm tập đặt từ phải so sánh nghĩa vào văn cảnh khác nhau, vào khả kết hợp từ mà rút nhận xét so sánh 3.3 Một số giải pháp cụ thể: 3.3.1 Người giáo viên phải nắm mục tiêu cần đạt tiết học cụ thể để từ định cho kế hoạch hợp lí để thực 3.3.2 Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực yêu cầu Người giáo viên phải thường xuyên giao nhiệm vụ cho học sinh, không lớp mà nhà Việc giao nhiệm vụ giáo viên phải thật cụ thể: hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo, thường xuyên Động viên em ln chủ động, tích cực tìm hiểu khám phá, chiếm lĩnh nội dung học trước đến lớp; tích cực lắng nghe thắc mắc nội dung mà chưa hiểu rõ Khuyến khích học sinh mua sắm loại từ điển (như từ điển tiếng Việt, từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm …) Giáo viên hướng dẫn em sử dụng, tạo thói quen sử dụng từ điển cho em Hướng dẫn em lập sử dụng sổ tay rèn luyện, tích lũy vốn từ Thường xun kiểm tra cơng việc giao cho học sinh, tuyên dương, ghi điểm xứng đáng cho em có ý thức thực tốt tìm hiểu nguyên nhân em khơng hồn thành cơng việc giao Từ tìm cách khắc phục kịp thời, sở động viên, khuyến khích để em khơng có cảm giác sợ hãi mà trái lại, dần có tự tin, có hứng thú học 3.3.3 Giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp, gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt tích cực sử dụng hiệu phương pháp trực quan Phân phối 19 thời gian hợp lý cho tiết học Giáo viên nên chủ động dành nhiều thời gian cho phần luyện tập, ưu tiên giải tập khó lớp Giáo viên nên yêu cầu học sinh làm tập cịn lại nhà, hồn tất tập lớp vào tập Giáo viên nên dành thời gian hợp lý để chữa tập nhà cho khó 3.3.4 Giáo viên khơng dạy nghĩa từ "dạy học nghĩa từ", mà kết hợp triệt để tiết Đọc- hiểu văn tiết tập làm văn Đặc biệt, giáo viên cần sử dụng hiệu trả tập làm văn để chữa lỗi cho học sinh nói chung, chữa lỗi từ nói riêng Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nghĩa từ khó phần thích sau văn (trong sách giáo khoa) kiểm tra việc thực yêu cầu giảng văn, khuyến khích, khen ngợi ghi điểm Hoặc giáo viên cho học sinh bắt cặp hỏi- đáp nghĩa từ phần thích (khơng nhìn sách), để học sinh tự kiểm tra lẫn Ngồi ra, giáo viên cịn thường xuyên uốn nắn em "lời ăn tiếng nói" hàng ngày qua lần tiếp xúc để hỗ trợ thêm cho kết học tập lớp Kết đạt được: Qua năm học nghiên cứu, thực đề tài này, thu kết khả quan, biểu cụ thể số mặt sau: 4.1 Trong giao tiếp Đa số học sinh mạnh dạn tự tin nhiều giao tiếp hàng ngày Tình trạng sử dụng từ sai nghĩa giảm rõ rệt Hầu em có khả phát tức sửa chữa lỗi dùng từ sai nghĩa bạn 4.2 Trong học tập Trong trình học tập, em thể hiện tự tin học, học có nội dung liên quan đến việc giải 20 nghĩa từ Đa phần học sinh lớp không sợ kiểu nữa, mà nhiều em tìm hứng thú học giải nghĩa từ Việc nắm nghĩa từ tác động lớn đến trình tiếp thu nội dung kiến thức môn học, môn Ngữ văn Vì học ngữ văn, học sinh thường sôi nhiều, kết thu dấu hiệu đáng mừng Một số học sinh trước thường xuyên sai lỗi dùng từ kiểm tra, hạn chế nhiều, nhiều em khơng cịn mắc lỗi Nhờ vậy, kết học tập môn nâng cao đáng kể Để chắn vào tính hiệu sáng kiến, tiến hành khảo sát kết thí điểm khối lớp ( Khối lớp 7) thời điểm khác (tuần thứ năm học tuần 24 năm học 2018-2019) Hình thức khảo sát tiến hành kiểm tra 15 phút giấy( cho lần khảo sát) Nội dung khảo sát cho lần tập giải nghĩa từ ( đa phần từ đưa yêu cầu giải nghĩa đề kiểm tra từ học sinh tiếp xúc) Kết cụ thể sau: Tổng Giỏi số HS Khá Trung Yếu bình Kém khối SL % SL % SL % SL % SL % 3 lớp Kết khảo sát 100 12 12 21 21 đầu năm học (tuần 1) Kết 21 51 51 13 13 sau 23 100 16 16 28 28 48 48 8 0 tuần học (tuần 24) Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Về phía Tổ chun mơn: Tổ chức buổi họp chun mơn có chiều sâu - Về phía Ban giám hiệu: + Tạo điều kiện mua thêm số đầu sách: Từ điển; số tác phẩm văn học tác giả nhà trường + Trang bị thêm máy chiếu phòng học + Hỗ trợ thêm kinh phí để giáo viên phô-tô tài liệu hướng dẫn nhà cho học sinh + Mua thêm nhiều tranh ảnh chân dung nhà văn, nhà thơ, tài liệu tham khảo để giáo viên học sinh tham khảo - Về phía Phịng giáo dục: Nên tổ chức thêm nhiều chuyên đề để nâng cao chất lượng giáo dục cho giáo viên trao đổi, học hỏi thêm 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Đối với người giáo viên dạy mơn Ngữ văn phần kiến thức tiếng Việt vốn coi phần " khó - khơ - khổ", mà dạng " Dạy nghĩa từ" kiểu khó dạy Nhưng khó, khơng có nghĩa khơng thể dạy hay dạy hiệu Vấn đề đặt người giáo viên có chủ động đối mặt tìm cách khắc phục khó khăn hay khơng? Xuất phát từ thực tế giảng dạy, qua trình đúc rút kinh nghiệm thân đồng nghiệp, mạnh dạn đề xuất suy nghĩ, quan điểm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học nghĩa từ nói riêng Những cố gắng, tìm tịi chúng tơi đưa vào thực tế giảng dạy phát huy tác dụng gặt hái thành công nêu trên, khẳng định đủ, hồn thiện áp dụng cho tất đối tượng Vì chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung đồng nghiệp để đề tài đầy đủ sâu sắc Khuyến nghị: - Để sáng kiện đạt hiệu cao đòi hỏi tâm huyết giáo viên dạy, từ khâu chuẩn bị đến khâu hướng dẫn nhà cần có đầu tư kỹ lưỡng giáo viên - Sáng kiến áp dụng tất học, khối 6,7,8,9 - Nhà trường phụ huynh cần có hỗ trợ kinh phí để giáo viên phơ tơ tài liệu hướng dẫn cho học sinh - Cung cấp nhiều tài liệu có liên quan đến mơn Ngữ văn - Phòng giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức chuyên đề, đặc biệt có chuyên đề nghĩa từ để giáo viên có thêm kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp 23 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo( 2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9 (Tập1), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo( 2005), Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9 (Tập1), Nxb Giáo dục Phạm Văn Đồng(1980), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Bùi Tất Tươm( Chủ biên)(2000), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc Trung học sở, Nxb Giáo dục Viện Ngôn ngữ học(1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 * Giáo án minh họa: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 42 : TỪ ĐỒNG ÂM Mục tiêu học : Kiến thức - Hiểu từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kĩ - Nhận biết từ đồng âm văn Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm * Các KNS giáo dục: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm nghĩa - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ đồng âm Thái độ - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm Năng lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng từ tiếng Việt - Năng lực sáng tạo Chuẩn bị: Giáo viên - Bài soạn; Tài liệu tham khảo, bảng phụ Học sinh - Đọc, chuẩn bị Tổ chức hoạt động: 25 A Ổn định lớp (1’) - Sĩ số: 7A: 7B: 7C: B Kiểm tra cũ (5’) 1) Thế từ trái nghĩa? Đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa? 2) Cách sử dụng từ trái nghĩa? Bài tập tr129? C Tiến trình học (35’): GV giới thiệu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I Thế từ đồng âm? (12') - GV: Treo bảng phụ ghi VD Ví dụ (Sgk) - HS đọc VD Nhận xét ? Em tìm từ thay (đồng nghĩa) + Lồng1 (ĐT): Hoạt động nhảy với từ “lồng” VD a b? dựng lên (lồng1: Vụt, phi, nhảy,…) + Lồng2 (DT): Sự vật tre, (lồng2: chuồng, rọ, ) gỗ, sắt dùng để nhốt chim, gà, ? Em hiểu nghĩa từ lồng ntn? vịt ? Em so sánh nghĩa từ lồng - Phát âm giống cho biết có phải tượng từ nhiều nghĩa khác xa khơng liên nghĩa khơng? Vì sao? quan đến - Khơng phải tượng từ nhiều nghĩa => Từ đồng âm nét nghĩa hai từ lồng khơng liên quan đến => từ lồng từ đồng âm Ghi nhớ ? Em hiểu từ đồng âm? (Sgk - tr135) * Chú ý: cần phân biệt từ đồng - HS rút ghi nhớ, tìm ví dụ từ đồng âm với từ nhiều nghĩa âm ? Nêu nghĩa từ tai - HS : nghĩa1: quan hai bên đầu người động vật dùng để nghe 26 nghĩa2: phận số vật có hình dáng chìa giống tai VD : tai chén + phát âm giống chúng có sở chung định => từ nhiều nghĩa - GV: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - HS làm BT: Xác định nghĩa từ đồng âm câu thơ sau: + Sao đầy hồng mắt - HS: “trong 1” vị trí, “trong 2” tính chất ? Nhờ đâu em phân biệt nghĩa từ đồng âm câu thơ trên? - HS: Căn vào ngữ cảnh - GV chuyển mục II Sử dụng từ đồng âm(12') Ví dụ ? Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ Nhận xét cảnh hiểu thành nghĩa? - Đem cá kho ? Em có nhận xét câu đó? +Kho1: Chỉ hành động làm chín (Nghĩa nước đơi, khó hiểu) thức ăn có vị mặn -> cách ? Hãy thêm từ vào để câu thành đơn nghĩa? chế biến thức ăn +Kho 2: nơi chứa đồ => nghĩa nước đơi, khó hiểu ? Vậy ta cần ý điều giao tiếp để - Sửa lại: tránh hiểu lầm tượng từ đồng âm Đem cá kho dưa gây ra? Hoặc: Đem cá nhập vào kho - GV: Treo bảng phụ có ghi ca dao: - Sử dụng từ đồng âm, cần ý 27 "Bà già chợ khơng cịn" đến ngữ cảnh giao tiếp - HS xác định từ đồng âm tác dụng từ đồng âm câu ca dao + Lợi1: lợi ích + Lợi 2: phần thịt bao quanh chân => tượng đồng âm với mục đích tu từ lối chơi chữ nhờ từ đồng âm) - GV: Trong thơ văn, người ta thường sử dụng tượng đồng âm với mục đích tu từ (Chơi chữ) học sau - HS rút ghi nhớ Ghi nhớ (Sgk - tr 128) III Luyện tập (11') - HS đọc BT1 Bài ? Tìm từ đồng âm với từ thu, sang - Thu: - GV gọi HS làm BT (mỗi em làm từ) + thu – thu tiền + thu – mùa thu - Cao: + cao1 - cao dán + cao2 - cao bóng - Sang: + sang sông + giàu sang - Nam: + Nam giới + Phương nam Bài - HS đọc xác định yêu cầu * Giải nghĩa từ “cổ”: - GV tổ chức cho HS làm BT theo nhóm + “cổ”: phận thể nối đầu với thân: cổ vịt + Biểu tượng cứng cỏi: 28 cứng cổ + Bộ phận áo, giày bao quanh cổ cổ chân: cổ áo + Bộ phận eo lại phần đầu cuả số đồ vật: cổ chai => Từ “cổ” nhiều nghĩa, nét nghĩa 2,3,4 có quan hệ với nghĩa theo quan hệ hốn dụ – nghĩa 2, 3; quan hệ ẩn dụ: *Từ đồng âm với từ “cổ”: Cổ 1: Cổ chai Cổ 2: Cổ thụ->cây to lâu đời Cổ 3: Cổ quái-> hình dáng quái lạ Bài - HS đọc nêu yêu cầu a) Hai bạn cán lớp ngồi vào - HS: Đặt câu với cặp từ đồng âm bàn để bàn công việc - GV: Làm mẫu D - HS: Đặt câu Đ b) Con sâu lẩn sâu vào kẽ D T c) Năm nay, lớp tơi có năm D S học sinh giỏi - HS: Đọc truyện tìm từ đồng âm Bài truyện - Vạc 1: Đồ dùng (thường làm ? Cách giải để phân rõ đồng) để nấu ăn phải trái? Vạc 2: Con vật (cùng họ nhà - GV: Cần hiểu anh chàng cị chun sống ngồi đồng) mượn tượng từ đồng âm để không trả 29 lại vạc - HS: Đề xuất ý kiến (Đặt hoàn cảnh giao tiếp lại (ban đầu) hai người mượn vạc để làm gì? Phải nói rõ: “cái vạc đồng") D Củng cố (2’) 1) Thế từ đồng âm ? 2) Khi sử dụng từ đồng âm ta cần ý điều gì? E Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ Hoàn thành tập - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 30

Ngày đăng: 07/05/2021, 10:47

w