1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN hường 2020

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 68,57 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm văn học nhà trường THCS nói riêng cơng việc không đơn giản chút Bởi đặc thù môn vừa môn khoa học đời sống, vừa mang tính nghệ thuật cao; địi hỏi người dạy phải có tư lí luận, tư thực tiễn, lại phải biết phát hiện, thẩm thấu tác phẩm, biết giảng - bình, đồng thời cịn phải biết chuyển tải tất hay đẹp tác phẩm đến với học sinh- đối tượng độc giả có vốn sống ít, kĩ cảm hiểu tác phẩm văn học chưa cao, khả bình cịn hạn chế Tuy nhiên, sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy, tơi nhận thấy em học sinh có thay đổi theo hướng tích cực, có kĩ tốt phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học, đặc biệt thơ trữ tình Tơi xin cam đoan: Sáng kiến "Đơi điều cần lưu ý hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8" cơng trình nghiên cứu riêng Để thực sáng kiến đem lại hiệu khả quan Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới đồng chí cán bộ, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Việt Yên, đồng chí cán quản lý đồng nghiệp nhà trường đơn vị trường bạn tạo điều kiện, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thượng Lan, ngày 04 tháng 05 năm 2020 Tác giả Vũ Thị Hường MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài III Đối tượng, phạm vi đề tài IV Phương pháp nghiên cứu V Kế hoạch nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng 10 III Biện pháp thực 11 IV Hiệu sáng kiến 25 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 29 I Kết luận 29 II Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên Kí hiệu Ghi Học sinh Trung bình Trung học Cơ sở HS TB THCS PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chn ti Môn Ngữ văn với môn văn hoá khác nhà trờng có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung cấp THCS, góp phần hình thành kiến thức tảng chuẩn bị cho em tiếp tục học lên bậc học cao Mỗi tác phẩm văn học sản phẩm ý thức nhà văn, đồng thời công trình nghệ thuật ngôn từ Dạy - học Ngữ văn có đặc thù riêng Không cung cấp cho học sinh tri thức lí luận văn chơng, hiểu biết xà hội ngời phạm vi rộng, qua giáo dục giới quan, nhân sinh quan cho thân ngời học mà dạy học Ngữ văn hớng tới việc khơi gợi tình cảm, rung động, cảm xúc tâm hồn em Và em thật hứng thú, thật yêu thích môn Ngữ văn, hớng tới việc sáng tạo nghệ thuật ũi hi ngi dy phi cú tư lí luận, tư thực tiễn, lại phải biết phát hiện, thẩm thấu tác phẩm, biết giảng bình, đồng thời phải biết chuyển tải tất hay đẹp tác phẩm đến với học sinh - đối tượng độc giả có vốn sống ít, kĩ cảm hiểu tác phẩm văn học chưa cao, khả bình cịn hạn chế Thực tế cho thấy cịn có nhiều đơn vị kiến thức tác phẩm thơ trữ tình chương trình giảng dạy lớp chưa thống cách phát hiện, cách khai thác, cách hiểu, chưa người đứng lớp hiểu Vì việc xác định kiến thức, kĩ phương pháp giảng dạy nhiều bất cập Nhất kiến thức hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình Việc phát hình thức nghệ thuật việc làm vô cần thiết trị phân tích tác phẩm, đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình Bởi có xác định hình thức nghệ thuật, ta hiểu nhà thơ muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm qua “đứa tinh thần mình” Với nhiều năm trăn trở, bỏ công sức nghiên cứu, sưu tầm thử nghiệm, tơi xin đóng góp số ý kiến góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Văn nhà trường THCS nói chung giúp em học sinh lớp nói riêng phân tích tác phẩm thơ trữ tình qua sáng kiến: “Đơi điều cần lưu ý hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8” II Mục đích đề tài Mục đích việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp việc vào tìm hiểu sâu chất nghệ thuật thể loại nhịp thơ, vần thơ, không gian - thời gian nghệ thuật, từ ngữ biện pháp tu từ Đó cứ, sở vững để hiểu tác phẩm, sở cho phép lựa chọn kiến thức phương pháp thích hợp để thiết kế giảng nhằm đạt mục tiêu dạy cách tốt III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp trường THCS Thượng Lan Phạm vi nghiên cứu: Một số lưu ý hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp mà thân tích luỹ qua nhiều năm giảng dạy IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích – tổng hợp tài liệu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mô tả, V Kế hoạch nghiên cứu ST Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm T Từ 1/8/2018- - Chọn đề tài, viết đề cương - Bản đề cương chi tiết 30/8/2018 Từ 1/8/2018- nghiên cứu - Đọc tài liệu lí thuyết viết - Tập tài liệu lí thuyết 15/9/2018 sở lí luận - Khảo sát thực trạng, tổng hợp - Số liệu khảo sát xử lí Từ 15/9/2018- số liệu thực tế - Đề xuất biện pháp, sáng kiến 6/5/2019 Từ 6/5/2019- - Áp dụng thử nghiệm - Thống kê, phân tích số - Hoạt động cụ thể - Số liệu khảo sát 21/5/2019 liệu xử lí Từ 21/5/2019- - Hệ thống hoá tài liệu viết báo - Bản nháp báo cáo cáo - Hoàn thiện báo cáo - Bản báo cáo 30/5/2019 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ ngôn ngữ làm chất liệu chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgic định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mĩ cho người đọc, người nghe Hệ thống cảm xúc, tâm trạng cách thể tình cảm, cảm xúc xem đặc trưng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi tự sự, kịch, có cảm xúc, tâm trạng, cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả có thể loại văn học kể thứ cảm xúc thể cách gián tiếp thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật, kiện xã hội diễn biến câu chuyện Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc Rõ ràng đọc đoạn thơ: ‘‘Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn !” (Tế Hanh, Quê hương) người đọc cảm nhận rõ lòng tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Tế Hanh quê hương, nơi ông sinh ra, lớn lên gắn bó thời Ở nhà thơ cơng khai trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ Khác với cách thể tình cảm thơ, xem xét đoạn văn sau: “ Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán ! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước - Thế cho bắt ? Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” ( Nam Cao, Trích Lão Hạc) Người kể chuyện xưng tôi, ông giáo khơng phải Nam Cao Nhà văn hồn tồn khơng xuất mà ln giấu Trong trang sách có ơng giáo kể lại câu chuyện Như phải qua cách kể chuyện miêu tả nhân vật ông giáo nỗi ân hận, đau khổ đến cực lão Hạc, thấy lịng thơng cảm, thái độ trân trọng, mến yêu Nam Cao lão Hạc nói riêng người nơng dân xã hội cũ nói chung Trong nhiều thơ trữ tình, nhà thơ xưng ta, chẳng hạn : “Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!” (Tố Hữu, Khi tú hú) nhiều không thấy xưng tơi hay ta cả, mà thấy kể, tả tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : “ Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Vũ Đình Liên, Ơng đồ ) Trong trường hợp thế, người xưng ta khơng xưng nhà thơ Nghĩa sau câu thơ thấy lên rõ lịng tình cảm sâu nặng tác giả Có trường hợp nhà thơ mượn lời nhân vật đó, nhập vai vào mà thổ lộ tâm tình (người ta gọi trữ tình nhập vai) thực chất nhân vật trữ tình tác giả Thế Lữ mượn lời hổ vườn bách thảo để dốc bầu tâm ơng nỗi chán ghét xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đương thời; để nói lên khát vọng tự do, khát vọng thời không trở lại Trong trường hợp này, ông viết: “Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hồnh hống hách ngày xưa.” (Thế Lữ, Nhớ rừng) ta hổ Thế Lữ Phân tích thơ trữ tình thực chất tiếng lịng sâu thẳm nhà thơ Nhưng tiếng lịng lại thể cô đọng hàm súc hình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với thơ trữ tình trước hết tiếp xúc với hình thức nghệ thuật ngơn từ Nhà thơ gửi lịng qua chữ, câu chữ hình thức biểu đạt độc đáo khác Tất thái độ buồn chán Tản Đà trần gửi qua chữ “buồn lắm”, “chán” câu thơ: “Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi” (Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội) Như thế, phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật ngơn từ mà vai trị tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ II Thực trạng Thực tế giảng dạy cho thấy, phân mơn Văn coi khó so với hai phân mơn cịn lại Tiếng Việt Tập làm văn; mà thời gian dành cho phân mơn lại khơng nhiều Vì thế, khơng đơn vị kiến thức tác phẩm văn học, đặc biệt hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình chưa người thầy coi trọng để nghiên cứu cẩn thận Từ hiểu chưa đủ chưa dẫn đến việc người thầy dạy sai không làm chủ kiến thức hay không xác định phương pháp dạy thích hợp Kết học sinh chưa hiểu 10 (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Ở vần ao (lao, mao, đào) bên cạn đó, nhà thơ cịn sử dụng thêm vần khác (trước/ nước) Trong bốn dòng thơ, hàng loạt vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm tin, niềm khích lệ ý chí trả nợ nước, báo thù nhà mà người cha giao trọng trách cho đứa Bên cạnh vần, tiếng Việt giàu điệu Với (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng không dấu), nâng cao hạ thấp giọng nói, tạo nên lên bổng, xuống trầm Ví dụ: sang âm tiết mang không Lần lượt thay thanh, ta có: sáng, sảng, sạng, sẵng, sàng Người ta chia làm loại bổng trầm trắc Loại vần huyền không đảm nhận, vần trắc lại (sắc, nặng, hỏi, ngã) thể Nhìn chung vần thường diễn tả nhẹ nhàng, bâng khuâng, chơi vơi… vần trắc thường diễn tả trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp… Về nguyên tắc, bình thường câu thơ, vần bằng, trắc đan xen nhau, phối hợp với nhau, mô tả, khắc sâu ấn tượng, cảm xúc, tâm trạng theo cung bậc tình cảm nhà thơ thường sử dụng liên tiếp loại vần Có thể dẫn nhiều ví dụ để minh hoạ cho tính nhạc ngôn ngữ Việt thơ Song điều lưu ý đọc, phân tích tác phẩm văn học (nhất thơ) cần trọng yếu tố Một thấy âm điệu, âm hưởng, nhạc điệu câu thơ khơng bình thường, có chuyển đổi (dĩ nhiên phải tạo nên hiệu thẩm mĩ định) tập trung phân tích giá trị (vai trò tác dụng) chúng việc thể nội dung Từ ngữ biện pháp tu từ : Có thể nói : ‘‘Văn học nghệ thuật ngôn từ’’ Nhà văn, nhà thơ muốn mô tả, tái hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn nói lịng mình, tình cảm tư tưởng phải thơng qua từ ngữ Muốn đánh giá tác giả viết điều lại phải thơng qua chữ 17 nghĩa tác phẩm…Chính mà từ ngữ biện pháp tu từ coi yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngơn từ Bởi nội dung cần thể tác phẩm văn học ( có thơ ) khơng thể có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phương tiện dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm có ý nghĩa nằm văn mà từ ngữ tảng Do tầm quan trọng mà người ta coi lao động nhà văn thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn phu chữ… Như vậy, ngôn từ đặc trưng quan trọng bật văn học Vì tác phẩm văn chương, đặc biệt thơ trữ tình, ta cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất: Phân tích tác phẩm văn học khơng thể thoát li bỏ qua yếu tố từ ngữ Muốn phân tích tốt từ ngữ, trước hết phải nắm vững nghĩa từ (nghĩa chung nghĩa văn cảnh cụ thể) sau ln ln suy nghĩ để trả lời câu hỏi: - Tại tác giả dùng từ mà không dùng từ khác? - Tại từ ngữ lại xuất nhiều thế? - Có từ đồng nghĩa với từ ấy? Có thể thay từ từ ngữ khác không? - Trong câu ấy, đoạn ấy, từ ngữ cần gây ý phân tích cần nhớ đoạn, văn, thơ từ nào, câu đáng phân tích, có giá trị nhau, biết phát từ ngữ đáng phân tích lực, trình độ Trong thực tế khơng người rơi vào tình trạng phân tích tất cả, câu phân tích, từ khen hay, từ ngữ đáng phân tích lại bỏ qua, từ khơng đáng dùng say sưa tán tụng Trong trường hợp phân tích tác phẩm văn học dịch phải thật thận trọng phân tích từ ngữ Bởi từ đưa bình giá chưa phải từ mà tác giả dùng nguyên Chẳng hạn hai câu cuối ‘‘ Ngắm trăng’’: Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia 18 Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Ta thấy dịch thơ Nam Trân chưa thật sát với nguyên tác Hai câu cuối Bác đăng đối câu, chữ (nhân – nguyệt, hướng – tòng, khán minh nguyệt – khán thi gia) Phép đối thể hô ứng đồng điệu trạng thái, tâm hồn người trăng Điều kì lạ từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, cửa nhà tù (song) Thế nhưng, người trăng tìm giao hồ, gắn bó thân thiết, tri âm tri kỉ Khơng thế, Bác dùng từ ‘‘tịng’’rất ‘‘đắt’’ Vầng trăng muôn đời niềm mộng ước thi nhân, trăng đại diện cho đẹp, hoàn mĩ, cao Vậy mà nay, trăng ‘‘tòng’’ theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để ‘‘khán’’ thi gia hẳn thi sĩ phải cao, đẹp đẽ đến nhường Trong nguyên tác, chữ ‘‘khán’’ có nghĩa ‘‘ngắm’’, câu thơ dịch ‘‘nhịm’’ làm tính hàm súc, nhã nhặn ý thơ Thứ hai: Người ta nói nhiều đến việc phân tích hình ảnh tác phẩm văn học Bởi cách nói văn, thơ, cách thể văn chương cách nói, cách viết hình ảnh Điều hồn tồn Nhưng hình ảnh tác phẩm văn học gì, khơng phải hệ thống từ ngữ tạo nên Vì phân tích hình ảnh thực phân tích từ ngữ Nhờ sử dụng loạt tính từ mạnh (hăng, mạnh mẽ) kết hợp động từ mạnh (phăng, vượt), Tế Hanh thành công tái khí hừng hực thuyền khơi, sẵn sàng đối đầu với thử thách biển Đó tinh thần sơi sục, hăng hái người dân làng chài khơi: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.” (Tế Hanh, Quê hương) Hệ thống từ ngữ gợi hình ảnh, cảm giác tiếng Việt phong phú, đa dạng Ví dụ: 19 - Gợi tâm trạng như: xao xuyến, bâng khuâng, phân vân… - Gợi thị giác như: la đà, lơ lửng, chấp chới - Gợi thính giác như: sầm sập, rì rào, thánh thót… - Gợi vị giác như: mặn chát, chua lòm, lịm… - Gợi xúc giác như: lạnh ngắt, nóng bỏng, xù xì… Chính sức gợi mà nhà văn Nguyễn Tuân tâm khuyên nhủ nhà văn cầm bút: "Đã nghĩ kỹ cầm bút mà viết Nhưng viết rồi, chưa có nghĩa xong hẳn Viết mà đọc lại (…) Tự duyệt lấy lời viết (…) Cặp mắt soi xuống dòng trang giữ vai trò cầm trịch (…) Nhưng cặp mắt chưa đủ để lọc hết bụi bặm bám theo tiếng vừa phát biểu Cho nên phải dùng tai (…) Ngồi việc soi lắng, phải ngửi lại, nếm lại lời viết kia, trước bưng cho người khác thưởng thức (…) Có lại lịng bàn tay phải sờ lại góc cạnh câu viết mình, xem lại có nên gồ ghề chân chất thế, nên gọt trịn trĩnh dễ vào lỗ tai người tiêu thụ hơn…" (Về tiếng ta - Tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Văn học, H 1982) Thứ ba: Để tạo cách nói, cách viết có hình ảnh, gợi hình tượng từ ngữ, nhà văn vận dụng nhiều cách: Có dùng từ láy: “Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Có dùng từ ngữ tượng hình, tượng thanh: “Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thổi đìu hiu,” (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Ngay văn xi Hình ảnh lão Hạc Nam Cao khắc hoạ đoạn văn ngắn với số từ gợi hình tượng: "Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái 20 đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc" (Lão Hạc) Hệ thống từ ngữ màu sắc nhà văn sử dụng hiệu việc miêu tả thực Hệ thống tính từ màu sắc tiếng Việt tinh diệu Đã thử thống kê tất màu trắng, đỏ hay xanh trước mặt chưa ? Nếu làm thử ta thấy từ màu sắc tiếng Việt thật kỳ lạ Nếu màu Trắng, ta có : Trắng bệch, trắng tốt, trắng bong, trắng tinh, trắng nõn, trắng xoá, trắng phau, trắng ngần, trắng muốt, trắng ngà, trắng hếu, trắng dã, trắng nhởn, trắng nhợt, trắng bóc, trắng lốp, trắng lơm lốp, trắng nuột, trắng ởn, trắng phếch, trắng trẻo, trắng Nếu màu Xanh lại có : xanh um, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh non, xanh lợt, xanh lè, xanh lét, xanh rờn, xanh rì, xanh lam, xanh biếc, xanh lơ, xanh mét, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh rớt, xanh xao Với màu Đỏ bạn kể : đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ chon chót, đỏ nọc, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoen hoét, đỏ hỏn, đỏ hon hỏn, đỏ kè, đỏ khé, đỏ nhừ, đỏ khè, đỏ loét, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ lự, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ tơi, đỏ ửng, đỏ cạch, Trong từ tiếng Việt có sắc thái biểu cảm đơi khác nhau, ví trắng tốt thứ trắng chói mắt, trắng bệch trắng sinh khí, trắng bong trắng mới, trắng tinh trắng nguyên chất, trắng xoá trắng rộng khắp vùng, trắng phau trắng sẽ, trắng ngần trắng trong, trắng muốt trắng mà trơn nhẵn, trắng ngà trắng quý phái, trắng hếu trắng nhô thô bỉ, trắng dã màu mắt kẻ gian giảo, trắng nhởn trắng lố bịch ( mắt ) Thứ tư, ngôn từ văn học loại ngôn từ chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường, nâng cấp, sửa sang, làm cho óng ả, giàu đẹp Các biện pháp tu từ phương tiện quan trọng để thực nhiệm vụ trang điểm cho ngơn từ văn học Có nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, so sánh… Theo GS Đinh Trọng Lạc có tới 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Tất cách nhằm mục đích giúp người nói, người viết có nhiều cách diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, 21 phong phú hiệu cao Phân tích biện pháp tu từ tức tính hiệu cách viết, cách nói ấy, vai trò tác dụng chúng việc miêu tả, biểu đạt đơn gọi tên, liệt kê biện pháp mà nhà văn dùng Thế Lữ thành công việc sử dụng kết hợp biện pháp tu từ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “đâu những”, “ta”, câu hỏi tu từ hàng loạt hình ảnh gợi màu sắc, đường nét cảnh vật thiên nhiên, Thế Lữ không làm xuất trước mắt người đọc tuyệt phẩm diễn tả kì vĩ, hùng tráng chốn rừng thiêng mà làm bộc lộ tâm sự, nỗi niềm chúa tể sơn lâm Đó tâm sự, nỗi niềm chung người thời đại, người dân nước Hay nhờ biện pháp so sánh mà Vũ Đình Liên giúp ta thấy tài viết chữ ông đồ Những nét viết ông vừa đẹp, mềm mại, sinh động, lại vừa có hồn: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Khơng gian thời gian thơ trữ tình Khơng gian thơ trữ tình nơi tác giả - tơi trữ tình nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lịng trước người đất trời Trong tiếng Việt có nhiều từ ngữ để nhà văn thể không gian Trước hết hệ thống từ vị trí tính chất : trên, dưới, trước, sau, trong, 22 ngoài, bên phải, bên trái, lên, xuống mênh mông, bát ngát, rộng, hẹp, thăm thẳm, mịt mù, khúc khuỷu, quanh co Không gian thường gắn với địa điểm nơi chốn : bến đò, đa, mái đình, giếng nước, núi cao, rừng thẳm, biển sâu, trời rộng, sông dài Nhiều địa danh riêng trở thành không gian tượng trưng văn học : Tiêu Tương, Tầm Dương, Cơ Tơ, Xích Bích, Tây Thiên, Địa ngục, Thiên đường, Bồng lai, Tiên cảnh, cõi Phật, Suối vàng, Khi đọc tác phẩm văn học, tác phẩm thơ trữ tình, cần ý xem nhà văn mơ tả khơng gian có đặc biệt, khơng gian có ý nghĩa nói nội dung sâu sắc qua khơng gian ? Ví dụ, Tế Hanh viết: “Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sơng Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng…” (Tế Hanh, Quê hương) nhà thơ tạo không gian đẹp, trẻo, rộng mở buổi bình minh vùng q sơng nước, khác hẳn với không gian nhỏ hẹp, chật chội, tù túng câu thơ đầu “Nhớ rừng” : “Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Nếu không gian câu đầu “Quê hương” không gian tâm hồn náo nức, rạo rực, phơi phới, say sưa Thì “Nhớ rừng” lại hồn tồn khác Đó không gian tâm trạng bế tắc, căm hờn, uất hận, tiếng thở dài, ngao ngán Đi liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật, hành động diễn địa điểm vào thời gian định Có điều đọc tác phẩm ta quên thời gian thực, nhập vào tác phẩm, sống với nhân vật, chứng kiến người việc theo thời gian tác phẩm Vì đọc ban ngày mà tưởng đêm khuya 23 Do thể ngôn ngữ nghệ thuật, nên thời gian tác phẩm văn học cảm nhận mô tả linh hoạt Aimatốp mô tả " Một ngày dài kỉ " Thời gian đời thời gian tuần tự, tác phẩm văn học thời gian đảo ngược khứ, xen lẫn ngày hôm ngày xa khuất ngàn năm trước tưởng tượng ngày mai chưa đến Thời gian tác phẩm văn học thời gian tâm lí, khơng trùng khít với thời gian ngồi đời, khơng nên hiểu thời gian cách máy móc, cứng nhắc áp đặt Khi nhà thơ viết : Hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo này, tháng trước, năm sau, dạo ấy, vào đêm hè khơng nên cố tìm xem thời điểm cụ thể đời Thời gian nghệ thuật mang tính tượng trưng Đêm, hồng hơn, chiều tà thường tượng trưng cho tàn lụi, kết thúc, buồn bã Chính mà ta bắt gặp thời gian thơ Tản Đà : “Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi,” (Tản Đà, Muốn làm thằng cuội) Tác giả mở đầu thơ từ ngữ gợi không gian thời gian nghệ thuật: "đêm thu" Mùa thu mùa thi nhân, mùa cảm xúc Nhắc đến mùa thu người ta nghĩ đến tâm trạng buồn Đã lại vào ban "đêm" - không gian yên tĩnh, thời điểm dễ gợi tâm trạng cảm xúc Trong không gian thời gian ấy, thi sĩ bộc bạch: "buồn chị Hằng ơi!" Nỗi buồn chất chứa (buồn lắm) thành nỗi sầu… Ngược lại với đêm, hồng bình minh, buổi sớm mai Bình minh, rạng đơng thường tượng trưng cho lên, rạng rỡ, tươi sáng Đó Tế Hanh viết : “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá.” (Tế Hanh, Quê hương) 24 Có nhiều cách thể thời gian tác phẩm văn học Không thiết phải có từ sáng, trưa, chiều, tối hay xn, hạ, thu, đơng ta biết Chỉ nghe tiếng chim tu hú kêu mà mùa hè rực rỡ ùa thơ Tố Hữu: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào…” (Tố Hữu, Khi tu hú) Tiếng chim tu hú gợi cho nhà thơ liên tưởng đến mùa hè tràn trề nhựa sống, rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị Tiếng tu hú kêu tín hiệu mùa hè tác động tới tâm hồn trẻ trung, nhạy cảm, yêu đời, yêu tự người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Như khơng gian thời gian có nhiều cách thức biểu khác Đấy chỗ để nhà thơ thể sáng tạo cách cảm nhận độc đáo, riêng biệt tác phẩm IV Hiệu sáng kiến Trên tồn nội dung suy nghĩ "Đơi điều cần lưu ý hình thức nghệ thuật phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8" Từ nghiên cứu, tìm tịi đến thử nghiệm, tơi có thành cơng đáng khích lệ Cụ thể, trước đây, chưa vận dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, phần lớn học sinh khối dừng lại mức nhận biết, liệt kê hình thức nghệ thuật , 50 % số học sinh biết phát hiện, khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình, khả cảm thụ hay đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm hạn chế Từ áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, thu kết sau : 100% số học sinh có khả nhận biết nhanh hình thức nghệ thuật; đa số học sinh có kĩ phát khai thác giá trị hình thức 25 nghệ thuật tác phẩm văn học Đặc biệt, có phận khơng nhỏ em học sinh có khả cảm thụ sâu sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm thơ trữ tình cụ thể Đây thuận lợi để em học tốt tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình lớp Cụ thể, tơi cho HS làm kiểm tra khảo sát trước sau áp dụng sáng kiến Kết thu sau: Kết khảo sát HS khối lớp trước áp dụng sáng kiến: Tổn Giỏi Khá TB Yếu Kém g số HS % HS % HS % HS % HS % 10 7,8 50 39,1 60 46, 6,2 0 128 Kết khảo sát HS khối lớp sau áp dụng sáng kiến: Tổn Giỏi Khá TB Yếu Kém g số HS % HS % HS % HS % HS % 19 14,9 58 45,3 47 36, 3,1 0 128 Sau xin giới thiệu làm số em học sinh trường THCS Thượng Lan kiểm tra Văn 45 phút (Bài khảo sát sau áp dụng sáng kiến) Câu tự luận với yêu cầu: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ: “Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi.” (Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội) 1) Bài làm em Nguyễn Mai Lan, học sinh lớp 8A: 26 Với hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu, với tìm tịi đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật cổ điển với lời bộc bạch chân thành người bất hoà sâu sắc trước thực tầm thường, thơ “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà đem đến cho người đọc bất ngờ thú vị mà thấm thía Mở đầu thơ tiếng kêu đầy ắp tâm sự: "Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi." Nỗi buồn đến mức "buồn lắm" nghĩa buồn; "buồn" lại "chán" Vốn buồn - chán lại gặp cảnh "đêm thu", tâm trạng dường nhân lên gấp bội Phải nhà thơ buồn chán chí hướng khơng thực hay đời nghèo khổ, túng quẫn? Hay nỗi buồn hệ vịng nơ lệ lầm than? Câu thơ trĩu xuống liên tiếp Nhưng dù buồn chán nhà thơ dùng cách xưng hô xớt "chị Hằng ơi!" thành giọng thơ vừa ngào, vừa thân thiết, xoá khoảng cách vời vợi trái đất vầng trăng Nhưng không nói "chán rồi" mà nói "chán nửa rồi"- cách nói ỡm khơng sàm sỡ! Vầng trăng từ xưa đến vốn nguồn mạch vô tận thi ca Nhưng hôm vầng trăng không để ngắm, để xúc cảm mà để thi sĩ làm thân, xin giúp đỡ cho ơng khỏi "trần thế” chán "nửa rồi" Có lẽ nảy sinh ý "muốn làm thằng Cuội", muốn bỏ quách trần gian để lên cung quế với chị Hằng 2) Bài làm em Nguyễn Thị Hồng Hạnh, học sinh lớp 8A: Hai câu thơ mở đầu thơ "Muốn làm thằng Cuội " Tản Đà câu thơ để lại lòng người đọc nhiều suy ngẫm Tác giả mở đầu thơ từ ngữ gợi không gian thời gian nghệ thuật: "đêm thu" Mùa thu mùa thi nhân, mùa cảm xúc Nhắc đến mùa thu người ta nghĩ đến tâm trạng buồn Đã lại cịn vào ban "đêm" - khơng gian n tĩnh, thời điểm dễ gợi tâm trạng cảm xúc Trong không gian thời gian ấy, thi sĩ bộc bạch: "buồn chị Hằng ơi!" Nỗi buồn chất chứa (buồn lắm) thành nỗi sầu: "Sầu khơng có mối chặt cho đứt - Sầu khơng có khối, đập cho tan" Đã 27 buồn, sầu lại "chán nửa rồi" Cách nói thật độc đáo Sống nửa đời người mà khơng tìm thấy niềm vui, thấy buồn chán công danh dở dang, đời ngột ngạt, túng quẫn, xã hội rối ren, tầm thường Nỗi buồn lê thê diễn tả "chị Hằng ơi, trần em nay", câu cảm thán lời than thở Lời than mà đậm chất thơ, tình tài thi sĩ Tản Đà PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cần phải khẳng định rằng, phát khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình khơng khó Cái khó người thầy cần phải có nhìn thật xác khoa học nó, phải xác định hình thức nghệ thuật trọng tâm hướng dạy phù hợp dạy đạt mục tiêu đề 28 Hơn nữa, hình thức nghệ thuật với tư cách yếu tố cấu thành nên tác phẩm văn học - cách làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt, hiểu chất sở để ta sâu nghiên cứu, cảm hiểu tác phẩm văn học phương diện khác Những hướng nghiên cứu góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy Ngữ văn cho giáo viên, dạy đơn vị kiến thức có liên quan đến hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình Tuy nhiên, khn khổ có hạn viết, tơi dừng lại việc nghiên cứu chất hướng dạy đơn vị kiến thức Vấn đề phương pháp dạy học Ngữ văn trình tích luỹ kinh nghiệm lâu dài giáo viên Sau trình giảng dạy áp dụng phương pháp luyện tập rút kết luận sau đây: Về phía học sinh: - Chuẩn bị thật chu đáo theo hướng dẫn giáo viên - Tích cực, chủ động thu nhặt, tìm tòi, khám phá tri thức, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình Về phía giáo viên: - Vận dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn, sử dụng phương tiện dạy học triệt để, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Đầu tư ngiên cứu, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học; thiết kế giáo án trọng đến nội dung trọng tâm bài, đến hệ thống câu hỏi phát cảm nhận hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình - Chủ động, tự tin, tâm vững vàng đứng lớp II Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: 29 Về phía Phịng giáo dục - Tổ chức định kì chun đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm, kì - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Về phía Ban giám hiệu trường - Cần bổ sung thêm đầu sách tham khảo thư viện trường để giáo viên học sinh có thêm tư liệu học tập Trên toàn hiểu biết tơi hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng Mặc dù có cố gắng tìm tịi tư liệu vận dụng có hiệu vào dạy lớp, ý kiến cá nhân nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đồng chí, đồng nghiệp có mối quan tâm đến vấn đề góp ý bổ sung tiếp tục nghiên cứu để tơi đặt viết nhỏ thực có ích với việc dạy Ngữ văn cho em học sinh THCS nói riêng em học sinh nói chung Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn tập hai, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn tập hai, NXB Giáo dục Đại học Sư Phạm Hà Nội, Mấy vấn đề thi pháp học, NXB Giáo dục Đại học Sư Phạm Hà Nội, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 GSTS Mã Giang Lân, Nhịp điệu thơ hôm nay, Văn học nghệ thuật Đà Nẵng 31

Ngày đăng: 07/04/2021, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập một
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 8 tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 8 tập một
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 8 tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 8 tập hai
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Đại học Sư Phạm Hà Nội, Mấy vấn đề về thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thi pháp học
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Đại học Sư Phạm Hà Nội, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
w