SKKN 2019 2020 ( dạy học TÍCH hợp)

39 71 1
SKKN 2019 2020 ( dạy học TÍCH hợp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN MÔN ĐỊA LÍ THEO MẪU MỚI NHẤT. ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành. 1. Tên sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí lớp 8, 9” 2. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Địa Lí. 3. Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Dinh Cơ quan, đơn vị: Trường THCS Thụy Hòa. Địa chỉ: Thụy Hòa – Yên Phong Bắc Ninh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành Tên sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức liên mơn dạy học Địa lí lớp 8, 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa Lí Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Dinh - Cơ quan, đơn vị: Trường THCS Thụy Hòa - Địa chỉ: Thụy Hòa – Yên Phong – Bắc Ninh - Điện thoại: 0385288802 - Email: dinh89ypbn@gmail.com Các tài liệu kèm theo: 4.1 Thuyết minh mô tả giải pháp kết thực sáng kiến 4.2 Số lượng đề tài có đóng kèm tài liệu nộp phòng GD&ĐT: 03 Thụy Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Dinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức liên mơn dạy học Địa lí lớp 8, 9” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 11 năm 2018 Mô tả giải pháp cũ thường làm [1] - Tình trạng: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mò, tự tìm hiểu khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn mơn nên giáo viên mơn “liên quan” có trao đổi chun mơn dạy học tích hợp liên mơn chưa có thống nội dung, phương pháp, thời gian tổ chức nội dung, chủ đề dạy học tích hợp liên môn môn “liên quan”; - Nhược điểm: Phương pháp tổ chức đơi chưa phù hợp, chưa mang lại hiệu cao Chưa tận dụng, phát huy việc vận dụng kiến thức môn “liên quan” làm cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học môn, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp môn “liên quan” dạy học chủ đề tích hợp liên mơn để làm rõ, sâu sắc kiến thức môn Địa lí Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Nhìn chung giới, nhiều nước có xu hướng tích hợp mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân…để tạo thành mơn học mới, với hình thức tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quan điểm tích hợp trình dạy học chưa thực cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt bậc trung học Tuy nhiên năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung cần tích hợp vào mơn học nên việc dạy học nói chung dạy Địa lí nói riêng cần có lồng ghép tích hợp để mang lại hiệu cao giáo dục toàn diện học sinh Mục đích giải pháp sáng kiến Khi thực dạy học tích hợp – liên mơn có ưu điểm sau: - Làm cho trình học tập có ý nghĩa; xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng hơn; - Dạy học sử dụng kiến thức tình huống; - Lập mối liên hệ khái niệm học; [2] - Tránh kiến thức, kỹ trùng lặp; - Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn Nội dung 6.1 Thuyết minh giải pháp * Các bước thực hiện: - Lên kế hoạch dạy học cách chi tiết - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị dạy học học cho từng hoạt động chu đáo - Tổ chức hoạt động dạy học sinh động với khơng gian lớp học - Đánh giá, nhận xét rút học kinh nghiệm sau hoạt động giáo dục * Kết thực sáng kiến: Sáng kiến áp dụng năm học 2018 2019 khối lớp trường THCS Thụy Hòa với 163 học sinh Đạt kết sau: 150/163 học sinh hiểu cần thiết phải vận dụng kiến thức liên môn học tập 139/163 học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức liên môn trình học tập giải vấn đề liên quan đời sống 6.2 Phạm vi áp dụng sáng kiến - Các điều kiện cần thiêt áp dụng sáng kiến + Sự ủng hộ, quan tâm đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường + Sự giúp đỡ cộng tác nhiệt tình Giáo viên dạy mơn khác + Có sở vật chất đầy đủ - Với hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo việc áp dụng sáng kiến thực nhiều khối học sinh trường THCS Thụy Hòa trường khác 6.3 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: Qua thực tiễn tổ chức hoạt động, nhận thấy việc áp dụng giải pháp lồng ghép kiến thức liên mơn dạy học mơn Địa lí lớp 8, nêu có hiệu vơ to lớn, cụ thể là: Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành người học, lực rõ ràng Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình [3] cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên; góp phần tạo hướng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Vận dụng kiến thức liên môn dạy học mơn Địa lí giúp học sinh có nhìn tổng qt, rộng lớn, tồn diện vấn đề chương trình giáo dục Từ học sinh nắm vững kiến thức cũ, đồng thời biết chủ động lĩnh hội tri thức cách dễ dạng Dạy học liên môn phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung học, giúp cho học sinh học với niềm say mê, hứng thú, giúp em yêu mơn học hơn, khơng cảm thấy Địa lí mơn học khơ khan, khó học Đồng thời làm cho em thấy rõ mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động môi trường, xã hội, quy luật tự nhiên Qua đây, đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên môn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập Địa lí để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo.Việc sử dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề, nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội Điều quan trọng dạy học liên môn nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Và nhận thấy rõ tầm [4] quan trọng việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí, thân tơi giáo viên Địa lí, tơi vận dụng kiến thức Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, GDCD vào dạy học Địa lí trường THCS * Cam kết: Tôi xin cam đoan điều khai trung thực, thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Dinh MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Thuyết minh mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Tính ưu điểm bật sáng kiến Đóng góp sáng kiến để nâng cao hiệu q trình giáo dục tồn diện học sinh 7 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1:Thực trạng vấn đề lồng ghép kiến thức liên môn dạy học Địa lí Chương 2: Những giải pháp hình thức tổ chức dạy học lồng ghép kiến thức liên môn mơn Địa lí lớp 8, Chương 3: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến [5] 10 39 PHẦN III KẾT LUẬN 40 PHẦN IV PHỤ LỤC 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Trên sở xác định giáo dục đào tạo nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội đất nước, năm 2013, Trung ương Đảng Nghị số 29-NQ/TƯ việc đổi bản, tồn diện giáo dục đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Từ chủ trương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo cho đời Đề án đổi tồn diện giáo dục, việc thực tích hợp, liên mơn Bộ quan tâm đạo thực Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn [6] đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Tính ưu điểm bật sáng kiến - Khi thực mơn học tích hợp có ưu điểm sau: Làm cho q trình học tập có ý nghĩa; xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng hơn; Dạy học sử dụng kiến thức tình huống; Lập mối liên hệ khái niệm học; Tránh kiến thức, kỹ trùng lặp; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ chun mơn Tuy nhiên thực mơn tích hợp gặp phải khó khăn như: Còn nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh phụ huynh - Số liệu qua khảo sát: Thời điểm Năm học 2018-2019 Trước sáng kiến áp dụng (11/2018) Sau áp dụng sáng kiến (01/2019) Số HS biết vận Số HS chưa biết dụng kiến thức vận dụng kiến liên môn thức liên môn 163 22=13,4% 141=86,6% 163 139=85,3% 24=14,7% Tổng số học sinh khối Đóng góp sáng kiến để nâng cao hiệu trình giáo dục toàn diện học sinh: Từ kết thu sau năm tiến hành áp dụng sáng kiến, thiết nghĩ môn học khác áp dụng việc lồng ghép kiến thức liên môn vào tiết học thực việc dạy học đem lại hiệu cao Học sinh có hệ thống kiến thức hồn chỉnh, vận dụng kiến thức môn học khác để giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải [7] vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Khi học sinh hiểu sâu sắc vấn đề việc học tập trở nên ý nghĩa PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Những thuận lợi để thực dạy học lồng ghép kiến thức liên môn Thư viện nhà trường trang bị nhiều tài liệu, đồ, tranh, ảnh, máy chiếu phục vụ cho công tác giảng dạy Giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học Ngồi có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Về dạy học kiến thức liên mơn, Bộ tổ chức tập huấn giáo viên rà sốt chương trình, SGK, xây dựng chủ đề liên mơn Những khó khăn thực dạy học lồng ghép kiến thức liên môn Do đặc thù trường có giáo viên dạy Địa lý nên việc học tập, mở rộng, trao đổi kiến thức giáo viên mơn nhiều hạn chế Thư viện nhà trường trang bị tranh, ảnh, đồ số lượng Đặc biệt tài liệu liên quan đến dạy học tích hợp, liên mơn chưa nhiều gây khó khăn cho giáo viên trình nghiên cứu để giảng dạy Trong trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác nên phải đầu tư nhiều thời gian Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên [8] tự mò, tự tìm hiểu không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Chương II: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 8, Các nguyên tắc thực giải pháp - Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên kết kiến thức, kĩ phải nhằm tới mục tiêu giáo dục lớp học, học mà mục tiêu hết tạo nên người có khả hành động tảng kiến thức, kĩ vững - Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng - Có nét tương đồng nội dung, phương pháp mơn học tích hợp để kiến thức kĩ hỗ trợ cho nhau, giúp người học có thuận lợi học tập vận dụng vào sống - Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập - Tránh gò ép, ôm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi kiến thức mơn học có liên quan đóng vai trò cơng cụ cho nội dung Nội dung hoạt động phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học Một số giảng cụ thể minh họa việc lồng ghép kiến thức liên môn chương trình Địa lí lớp 8, Việc giảng dạy tích hợp, liên mơn áp dụng xun suốt tồn chương trình mơn Địa lí lớp 8, Với học cụ thể lồng ghép kiến thức liên môn phù hợp cho trình dạy học diễn nhẹ nhàng mà học sinh hiểu sâu sắc vấn đề hình thành kiến thức cách có hệ thống Sau tơi xin chia sẻ mốt số tiết học có lồng ghép kiến thức liên môn môn học khác vào chương trình Địa lí lớp 8, mà tơi áp dụng trường THCS Thụy Hòa Địa lí - Bài 38: "Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam" [9] Khi tìm hiểu nội dung học giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức môn Sinh học, Giáo dục công dân, Mĩ thuật để hiểu sâu sắc vấn đề học đưa Sinh học - Bài 46 “Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”; Bài 47 “Thực vật bảo vệ đất nguồn nước”; Bài 48 “Vai trò thực vật động vật người” Sinh học - Bài 58 “Đa dạng sinh học”; Bài 60 “Động vật quý hiếm”; Bài 61 “Tìm hiểu số động vật quan trọng kinh tế địa phương” Môn GDCD lớp “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” Môn Mĩ thuật: Vẽ tranh theo chủ đề Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung H: Theo em tài nguyên sinh vật bao gồm tài Giá trị tài nguyên nguyên nào? TL: Tài nguyên thực vật tài nguyên động vật Quan sát hình ảnh sau cho biết H: Những đồ dùng làm từ vật liệu gì? TL: Gỗ, tre GV: Từ đôi đũa tre xinh xắn đến hàng cột gỗ lim vững bền ngang sắt thép nơi đình làng cổ kính Ngồi giá trị thiết thực tài ngun sinh vật có giá trị to lớn H: Theo em tài nguyên sinh vật có giá trị mặt nào? TL: Kinh tế, Văn hóa - Du lịch, mơi trường sinh thái 10 [10] sinh vật nhiên so với nước? TL: Cao H : Qua nói lên điều gì? TL: Bắc Trung Bộ - dải đất dằng dặc miền trung nghèo khó mệnh danh “cái rốn hứng chịu giận thiên nhiên” Hơn người dân Bắc Trung Bộ tiếng với truyền thống hiếu học, cần cù lao động, kiên cường chống thiên tai anh dũng chống ngoại xâm Chính nơi viết lên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Là nơi bị chiến tranh tàn phá nặng nề có chiến sĩ anh dũng hi sinh để lại tiếng thơm cho mn đời Đó 10 cô gái ngã ba Đồng Lập hi sinh làm nhiệm vụ mở đường phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (Lịch sử lớp 19: Việt Nam năm 1930-1935) Và năm 1972 thành cổ Quảng Trị diễn trận đấu tiếng….(Lịch sử lớp - 29 “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước 1965-1973”) Tích hợpvới môn Lịch sử, Ngữ văn H: Kể tên số nhân vật tiếng vùng Bắc Trung Bộ? GV: Nơi nơi sản sinh nhân 25 [25] tài đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (Nam Đàn – Nghệ An), Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Lệ Thủy – Quảng Bình , cụ Phan Bội Châu (Nam Đàn – Nghệ An), hay nhà văn, nhà thơ lớn Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), Hồ Xuân Hương (Quỳnh Lưu - Nghệ An)……… Và tiếp nối truyền thống hệ trẻ Bắc Trung Bộ ln vượt khó vươn lên học tập Đã nhiều bạn đạt điểm cao kỳ thi đại học, hay đường lên đỉnh Olympia, thi quốc tế… Tích hợp với môn Ngữ văn H:Kể tên kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du H: Kể tên số di sản văn hóa giới Bắc Trung Bộ? 26 [26] HS: Cố đô Huế (được công nhận vào 12/11/1993), Nhã nhạc Cung đình Huế (được cơng nhận kiệt tác truyền khẩu nhân loại vào năm 2003) động Phong Nha - Kẻ Bàng (2003) HS: Tuyên truyền bảo vệ phát huy giá trị cách quảng bá hình ảnh để phát triển du lịch, trùng tu di tích lịch sử - văn hóa… GV: Qua tiết học giáo viên nhận xét thái độ học tập lớp, kết chuẩn bị trình bày nhóm Động viên học sinh tiếp tục phát huy tính tích cực chủ động học tập Địa lí - Bài 39 Phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Lồng ghép kiến thức mơn học: Vật lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân - Mơn Vật lí, lớp - Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Môn Lịch sử, lớp - Bài 26 Quang Trung xây dựng đất nước - mục 2: Chính sách quốc phòng, ngoại giao Bài 27 (Lớp 7) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn mục 2: Kinh tế triều Nguyễn - Liên môn với môn Giáo dục công dân + Bài 14 (Lớp 7) “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” + Bài 15 (Lớp 7) “Bảo vệ di sản văn hóa” + Bài 17 (Lớp 9) “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” + Bài (Lớp 6) “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên" - Tích hợp bảo vệ chủ quyền biển - đảo với môn Ngữ văn lớp 7: Tiết 17 Văn bản: "Sông núi nước Nam" Hoạt động giáo viên học sinh 27 [27] Nội dung QS số hình ảnh Khai thác chế biến H: Em kể tên số khoáng sản chính ở khoáng sản biển vùng biển nước ta? - Tiềm K/s phong phú: Dầu, khí, muối, ơxit titan, cát trắng - Tình hình phát triển TL: Dầu, khí, cát trắng, than, nguồn muối vơ tận GV đưa lược đồ yêu cầu HS xác đinh vị trí khoáng sản biển lược đồ H: Nhận xét tiềm khoáng sản biển nước ta? TL Phong phú, đa dạng nhiều loại có trữ lượng lớn GV cho HS xem đoạn video nghề làm + Nghề làm muối phát triển muối ven biển Nam Trung Bộ (Cà H: Video nói nghề nào? TL: Nghề làm muối Ná, Sa Huỳnh) H: Nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng nào? TL: Ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) H: Vì nghề làm muối lại phát triển mạnh ở đây? TL: - Khí hậu nhiệt đới, số giời nắng năm cao, mưa Ven biển có sơng ngòi đổ biển nên + Khai thác oixt Titan xuất 28 [28] nước biển lẫn tạp chất, người dân có nhiều kinh khẩu, khai thác cát chế biến nghiệm thủy tinh, pha lê GV Làm muối nghề phát triển từ lâu đời nhiều vùng biển từ bắc vào Nam H: Ngoài làm muối với tiềm biển nước ta phát triển ngành nào? Quan sát hình ảnh Cát trắng có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa) HS quan sát ảnh + Dầu khí ngành kinh tế H: Theo em tài nguyên quan trọng biển biển mũi nhọn, sản lượng liên tài nguyên nào? Dầu, khí tục tăng GV cho HS quan sát lược đồ 39.2 Xác định vị trí mỏ dầu, khí HS lên bảng xác định H: Em có nhận xét ngành cơng nghiệp dầu khí ở nước ta? GV Là ngành mũi nhọn có vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp CNH-HĐH đất nước Những thùng dầu khai thác vào năm 1986, từ sản lượng dầu liên tục tăng qua năm H: Cho biết tình hình phát triển ngành dầu khí? TL: Ngành cơng nghiệp hóa dầu hình thành, với sở hóa dầu khác đế sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp loại hóa chất Cơng nghiệp chế biến dầu khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm sau chuyển sang chế biến khí cơng nghệ cao, kết hợp sản xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng H: Hạn chế ngành khai thác chế biến khống sản biển gì? TL: Xuất khẩu khống sản dạng nguyên liệu nên 29 [29] giá rẻ, ô nhiễm môi trường với cố tràn dầu Liên mơn với mơn Vật lí lớp Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào Có nhiều tàu chở dầu bị tai nạn làm dầu loang rộng mặt biển làm cho khơng khí khơng thể khuếch tán vào nước, dẫn tới nước biển thiếu ôxi làm chết nhiều sinh vật sống lòng đại dương, đồng thời ảnh hưởng đến nhiều loài sinh vật biển khác H:Phương hướng phát triển sao? TL: Chế biến khí cơng nghệ cao, xuất khẩu khí tự nhiên khí hóa lỏng Khai thác khống sản kết hợp đơi với bảo vệ môi trường Hoạt động giáo viên học sinh Quan sát H39.2 Át lát địa lí VN trang 18 cho Nội dung Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển biết H: Biển nước ta có tiềm để phát - Tiềm năng: Gần nhiều tuyến triển ngành GTVT? đường GTVT biển quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa sông để H: Xác định lược đồ số cảng biển xây dựng cảng biển tuyến giao thông đường biển ở nước ta? H: Nước ta có cảng biển? - Tình hình phát triển: TL có khoảng 120 cảng biển lớn nhỏ Có cơng suất lớn cảng Sài Gòn (12 triệu tấn/năm) GTVT biển phát triển H: Để đáp ứng nhu cầu kinh tế đối mạnh mẽ với trình ngoại hệ thống cảng biển phải phát triển nước ta hội nhập kinh nào? tế giới 30 [30] TL: hệ thống cảng biển phát triển đồng bộ, từng bước đại hóa nhằm nâng cao cơng suất Đội tàu biển tăng cường mạnh mẽ Phát triển tàu chở công ten nơ, tàu chở dầu, tàu khác Cả nước hình thành cụm khí đóng tàu lớn Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ để tạo bước phát triển nhanh chóng ngành đóng tàu Việt Nam Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc phòng H: Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa to lớn ngành ngoại thương ở nước ta? TL: Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa dịch vụ với bên Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế GV cho học sinh vận dụng kiến thức môn Lịch sử để thấy vấn đề bảo vệ chủ quyền biển - đảo thể rõ qua thời kì lịch sử Thấy phát triển số ngành kinh tế biển giao thông với việc phát triển xưởng đóng tàu cảng biển lớn điển hình thương cảng Hội An qua bài: Bài 26 (Lớp 7) Quang Trung xây dựng đất nước - mục 2: Chính sách quốc phòng, ngoại giao Bài 27 ( Lớp 7) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn mục 2: Kinh tế triều Nguyễn H: Cho biết hạn chế ngành GTVT? TL: Tuy nhiên phần lớn cảng có cơng suất nhỏ, tàu nhỏ 31 [31] Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Quan sát hình ảnh III Bảo vệ tài nguyên H: Cho biết thực trạng tài nguyên môi trường môi trường biển - đảo biển - đảo nay? Sự giảm sút tài nguyên Thực trạng: Diện tích rừng ngập mặn giảm nhiễm mơi trường biển nhanh Nguồn lợi hải sản bị giảm đáng kể, đảo số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng (cá - Thực trạng: Diện tích rừng mòi, cá cháy ), nhiều lồi giảm nhanh mức ngập mặn giảm nhanh, nguồn độ tập trung, loại cá quý(cá thu ) đánh bắt lợi hải sản suy giảm đáng kể có kích thước ngày nhỏ Thảo luận nhóm (4 phút) Mỗi bàn nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển nước ta? Câu Hậu ô nhiễm môi trường biển đảo? Câu Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo nước ta? HS thảo luận HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức Câu Nguyên nhân - Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên: +Cháy rừng, phá rừng +Khai thác bừa bãi, vô tổ chức dùng phương thức có tính hủy diệt (nổ mìn, rà điện…), đánh bắt ven bờ nhiều… - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo: +Các chất độc hại từ sông đổ biển +Các hoạt động giao thông biển +Khai thác vận chuyển dầu khí + Rác thải, nước thải sinh hoạt… Câu Hậu - Chất lượng vùng biển bị giảm sút - Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển 32 [32] - Ảnh hưởng xấu đến chất lượng khu du lịch biển Câu Biện pháp - Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức dùng phương thức có tính hủy diệt (nổ Các phương hướng - mìn, rà điện, ) để bảo vệ tài nguyên môi - Sắp xếp, tổ chức lại việc khai thác vùng trường biển biển ven bờ SGK - 143 - Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, - không thải chất độc hại biển - Giải hiệu mặt môi trường - cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu… - Các biện pháp khác… H: Chính phủ ta đưa kế hoạch hành động quốc gia để bảo vệ tài nguyên biển - đảo? TL: - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ -Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn 33 [33] -Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức -Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản -Phòng chống nhiễm biển yếu tố hóa học đặc biệt dầu mỏ Liên môn với môn Giáo dục công dân: Giúp em vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân để học sinh thấy thấy vai trò trách nhiệm công dân Việt Nam vấn đề bảo vệ tài nguyên biển bảo vệ chủ quyền biển - đảo qua bài: + Bài 14 (Lớp 7) Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, + Bài 15 (Lớp 7) Bảo vệ di sản văn hóa + Bài 17 (Lớp 9) Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Và muốn bảo vệ mơi trường biển trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Giáo dục công dân lớp "Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên" Tích hợp bảo vệ chủ quyền biển - đảo Liên môn với môn Ngữ văn lớp 7: Tiết 17 Văn bản: "Sông núi nước Nam" GV lồng ghép thơng qua lời bình lãnh thổ, chủ quyền dân tộc: "Sơng núi nước Nam" coi Tuyên ngôn Độc lập dân tộc ta Ở thể chân lí lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Đất nước Việt Nam người Việt Nam, điều hiển nhiên "sách trời" ghi 34 [34] rõ, xác định rõ ràng GV gợi vấn đề biển đảo: Từ xưa đến nay, đồ Việt Nam lịch sử nước nhà hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Do giáo dục HS khơng niềm tự hào dân tộc mà phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ chủ quyền đất nước Việt Nam Chương III: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Qua thực tế áp dụng sáng kiến nhận thấy sáng kiến áp dụng cho nhiều học chương trình Địa lí 8, mơn học khác chương trình THCS Qua q tình nghiên cứu, thực sáng kiến “Lồng ghép kiến thức liên môn dạy học địa lí lớp 8,9” thân tơi thấy kết đáng khích lệ mang lại là: Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên mơn cho phép rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin Trong tiết học em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức: Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức => Hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể => Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Được phát huy kiến thức nhiều môn học => Tạo động lực cho học sinh học tồn diện mơn, tránh xu hướng học lệch em 35 [35] Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thơng tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… PHẦN III KẾT LUẬN Vấn đề quan trọng sáng kiến hướng tới Mục tiêu dạy học đại nói chung mơn Địa lí nói riêng nhằm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Do đó, trình dạy học, GV cần thiết kế học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, phẩm chất, nhằm đào tạo người lao động hoàn thiện tương lai, đáp ứng yêu cầu xã hội Hiệu thiết thực sáng kiến triển khai rộng rãi dạy học Địa lí - SKKN thể mục tiêu giáo dục đào tạo hệ học sinh phát triển toàn diện biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Qua giúp học sinh rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, trải nghiệm thực tế để giải thích vật, tượng Địa lí vấn đề kinh tế giải số vấn đề thực tế sống hoạt động sản xuất gần gũi với học sinh - Sáng kiến xác định số nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 8,9 áp dụng lồng ghép ,tích hợp kiến thức liên môn, đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp nội dung học Xây dưng giáo án minh họa có áp dụng tích hợp – liên mơn số ví dụ minh họa để phần chứng minh việc áp dụng lý thuyết vào thực tế giảng dạy đơn vị 36 [36] - Đề tài tiến hành thực nghiệm năm học 2018 – 2019, theo quy trình Sau tổ chức khảo sát thực tế bước đầu thấy thay đổi tích cực kiến thức, kĩ năng, lực – phẩm chất học sinh Qua đó, thấy tính ứng dụng khả thi đề tài Sáng kiến áp dụng trường THCS Kiến nghị: Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học nay, nhằm tăng cường việc lồng ghép kiến thức liên môn dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 8,9 – THCS nói riêng, đặc biệt vùng nơng thơn, tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đối với trường THCS Thụy Hòa Nhà trường cần tham mưu, tạo điều kiện thời gian kinh phí, nâng cao sở vật chất kĩ thuật, thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học tích hợp liên mơn nhằm đem lại hiệu cao Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn với tham gia trao đổi nhiều giáo viên thuộc mơn có liên quan với Đối với Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện: - Tổ chức nhiều chương trình bồi dưỡng, tập huấn để GV hiểu rõ cách tổ chức hoạt động dạy học lồng ghép kiến thức liên môn - Từng bước tham mưu với cấp lãnh đạo tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng Trên ý kiến chủ quan từ thực tiễn giảng dạy, sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót, điểm chưa hợp lý Rất mong nhận đóng góp ý kiến, xây dựng để sáng kiến hoàn thiện hơn, phù hợp thực tế địa phương Thụy Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả sáng kiến 37 [37] Nguyễn Thị Dinh PHẦN IV: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Dược - Đặng Văn Đức - Nguyễn Trọng Phúc - Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Đức Tuấn (1996), Phương pháp dạy học Địa lí, NXB Giáo dục [3] Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm [4] Đặng Văn Đức (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận dạy học Địa lí phần cụ thể, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm [6] Lưu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Kim Chương (2002), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB Đại học Sư phạm [9] Đậu Thị Hòa, Giáo dục môi trường địa phương thông qua môn Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục [10] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB ĐHSP, Hà Nội [11] Lê Huỳnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Giáo trình Giáo dục dân số mơi trường giảng dạy Địa lí địa phương, NXB Đại học Sư phạm [12] Kỷ yếu hội thảo “Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông” (2007), Viện nghiên cứu Giáo Dục - Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng [13] Lê Văn Khoa (chủ biên) (2001), Khoa học môi trường, NXB GD, Hà Nội 38 [38] [14] Lê Thị Nguyệt (2007), Dạy học Địa lý KTXH Việt Nam hệ Đào tạo giáo viên THCS theo định hướng giáo dục phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3, tập 2, Thái Nguyên [15] Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học địa lý ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội [16] Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên - WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội, Việt Nam (2003), Hướng dẫn hoạt động GDMT với học sinh, NXB Lao động [17] Nguyễn Đức Vũ, Hoạt động ngoại khóa Địa lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2005), Đổi dạy học Địa lý Trung học sở, NXB Giáo Dục, Hà Nội [19] Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội [20] Một số website: Blog Môi trường xanh http://dauvetcarbon.com http://epe.edu.vn http://ebook.edu.vn http://giaovien.net http://gso.gov.vn http://mspil.net.vn 39 [39] ... lực dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh... hoạch dạy học cách chi tiết - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị dạy học học cho từng hoạt động chu đáo - Tổ chức hoạt động dạy học sinh động với khơng gian lớp học - Đánh giá, nhận xét rút học kinh... điểm tích hợp q trình dạy học chưa thực cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt bậc trung học Tuy nhiên năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung cần tích hợp vào mơn học nên việc dạy học nói chung dạy

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:53

Mục lục

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH

    “Lồng ghép kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí lớp 8, 9”

    “Lồng ghép kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí lớp 8, 9”

    Xác nhận của cơ quan Tác giả sáng kiến

    Nguyễn Thị Dinh

    1. Mục đích của sáng kiến

    2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến

    3. Đóng góp của sáng kiến để nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục toàn diện học sinh

    PHẦN II: NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan