Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ ở các trường đại học khu vực miền trung việt nam (managing intellectual property activities in universities in central vietnam) TT

33 24 0
Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ ở các trường đại học khu vực miền trung việt nam  (managing intellectual property activities in universities in central vietnam) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THUÝ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hương PGS.TS Phan Minh Tiến Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Thanh Hải Phản biện 2: PGS TS Trần Xuân Bách Phản biện 3: TS Nguyễn Đức Danh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ……… .……………………………… …………………………………………………………………… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CGCN CV ĐH GV GD&ĐT HĐ KH&CN KT-ĐG KTTT NCKH QL QLGD SHTT TSTT WIPO Viết đầy đủ Cán quản lý Chuyển giao công nghệ Chuyên viên Đại học Giảng viên Giáo dục & đào tạo Hoạt động Khoa học Công nghệ Kiểm tra – đánh giá Kinh tế tri thức Nghiên cứu khoa học Quản lý Quản lý giáo dục Sở hữu trí tuệ Tài sản trí tuệ World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT) địi hỏi cấp thiết nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản trí tuệ (TSTT), cơng cụ đắc lực việc phát triển kinh tế xã hội Các trường đại học (ĐH) đóng vai trị quan trọng kinh tế tri thức việc sáng tạo phổ biến tri thức tâm điểm hoạt động (HĐ) nhà trường, nguồn cung cấp lớn kết sáng tạo trí tuệ có tác động tích cực đến kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, việc hoàn thiện pháp luật SHTT yêu cầu tất yếu bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập quốc tế mạnh mẽ Đối với trường ĐH, thực thi pháp luật SHTT vấn đề quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo tiến đến đánh giá mức độ hội nhập trường ĐH, vậy, trường ĐH địa quan trọng cần xây dựng môi trường văn hóa SHTT, việc quản lý hoạt động (HĐ) SHTT ngày trở nên cấp bách Trên thực tế, trường ĐH Việt Nam có triển khai ban đầu HĐSHTT quản lý HĐSHTT, nhiên, thấy rằng, cơng tác quản lý HĐSHTT chưa phát huy hiệu trường ĐH Trên sở quy định quản lý HĐSHTT sở giáo dục ĐH Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT), số trường ĐH khu vực miền Trung bắt đầu ban hành quy chế quản lý HĐSHTT, nhiên, qua khảo sát sơ thấy tính khả thi việc thực thi quy định, quy chế quản lý HĐSHTT thách thức lớn tất thành phần liên quan Cùng với đó, nhận thức SHTT đa số cán bộ, giảng viên (GV), sinh viên hạn chế, chủ sở hữu tài sản trí tuệ chưa chủ động bảo vệ quyền SHTT; nhân lực HĐSHTT chưa đáp ứng trình độ chun mơn, nghiệp vụ; nguồn tài dành cho HĐSHTT hạn chế, HĐSHTT chưa trường ĐH chưa quan tâm mức, chưa tạo hiệu quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực Miền Trung Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lí luận quản lý HĐSHTT trường ĐH; đánh giá thực trạng quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam, từ xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH nhằm nâng cao chất lượng HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ (KH&CN) trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam Giả thuyết khoa học: HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung bước đầu thực đạt kết định, nhiên, việc thực nội dung quản lý HĐSHTT chưa thường xuyên, đồng hiệu Nếu xác lập sở lý luận khoa học quản lý HĐSHTT trường ĐH sở thực tiễn quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung, đề xuất biện pháp quản lý HĐSHTT có tính cần thiết, khả thi áp dụng hiệu vào cơng tác quản lí HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐSHTT trường ĐH; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam; 5.3 Xây dựng biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam; Khảo nghiệm thực nghiệm biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung quản lí HĐSHTT trường ĐH gồm: Quản lý HĐ xác định quyền SHTT mặt hành kết NCKH đào tạo; Quản lý HĐ xác lập bảo vệ quyền sở hữu pháp lý SHTT; Quản lý HĐ khai thác thương mại tài sản SHTT; Quản lý điều kiện hỗ trợ HĐSHTT 6.2 Chủ thể quản lí: Cán quản lý (CBQL) cấp trường, CBQL Phòng KH&CN/Phòng đào tạo ĐH/Phòng Sau ĐH/Khoa/Trung tâm nghiên cứu số trường ĐH khu vực miền Trung 6.3 Đối tượng khảo sát địa bàn nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: CBQL trường ĐH; CBQL Phòng KH&CN/Đào tạo ĐH & Sau ĐH/Khoa/Trung tâm nghiên cứu; Đội ngũ GV Chuyên viên (CV) phụ trách HĐSHTT thuộc phòng KH&CN trường ĐH khu vực miền Trung - Địa bàn nghiên cứu: Trường ĐH công lập, đào tạo đa ngành mang tính đại diện cho tiểu vùng khu vực miền Trung gồm khu vực Bắc Trung Bộ (ĐH Huế); khu vực Nam Trung Bộ (ĐH Quy Nhơn); khu vực Tây Nguyên (ĐH Tây Nguyên) Tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý HĐSHTT ĐH Huế 6.4 Thời gian thực hiện: Nghiên cứu tiến hành năm học (2017 - 2018, 2018 - 2019, 2019 - 2020) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc 7.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, mơ hình hố, hệ thống hóa, khái qt hóa nội dung chủ yếu có tài liệu, văn kiện, thị Đảng Nhà nước, văn Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN; quy định, quy chế trường ĐH; cơng trình nghiên cứu, cơng bố khoa học có liên quan đến HĐSHTT, quản lý HĐSHTT trường ĐH 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1) Phương pháp điều tra bảng hỏi: thu thập thông tin thực trạng HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung; khảo nghiệm hệ thống biện pháp đề xuất khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng tổ chức thực nghiệm 2) Phương pháp vấn: tìm hiểu sâu bổ sung đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung 3) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thu thập thông tin HĐSHT, quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung 4) Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục, đặc biệt chuyên gia lĩnh vực SHTT HĐSHTT, quản lý HĐSHTT trường ĐH 5) Phương pháp thực nghiệm: chứng minh tính khả thi, cần thiết biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung, góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học 7.3 Phương pháp thống kê toán học: sử dụng nhằm xử lí liệu định lượng từ kết khảo sát thực trạng; khảo nghiệm; thực nghiệm Những luận điểm bảo vệ - HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH HĐ có tổ chức, có mục đích, nội dung, phương thức khoa học chủ thể thực HĐSHTT chủ thể quản lý HĐSHTT trường ĐH Quản lý HĐSHTT trường ĐH tập trung vào nội dung: Quản lý HĐ xác định quyền SHTT mặt hành chính; Quản lý HĐ xác lập bảo vệ quyền SHTT mặt pháp lý; Quản lý HĐ khai thác thương mại SHTT; Quản lý môi trường điều kiện hỗ trợ HĐSHTT - Thực trạng HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung có kết định tồn nhiều bất cập, hạn chế Trường ĐH chưa trọng thực có hiệu HĐSHTT nội dung quản lý HĐSHTT Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng hạn chế đến thực trạng quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung - Quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung cần trọng thực biện pháp mối quan hệ chặt chẽ để HĐSHTT diễn khoa học, hiệu như: Biện pháp giáo dục đào tạo (Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực quản lý HĐSHTT); Biện pháp hành – tổ chức (Ban hành sách, xây dựng máy quy trình quản lý HĐSHTT); Biện pháp phối hợp (Phối hợp quan chức năng, liên kết với tổ chức, doanh nghiệp HĐSHTT quản lý HĐSHTT) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 9.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án hệ thống hóa sở lý luận HĐSHTT quản lí HĐSHTT trường ĐH, tiếp cận lý thuyết quản lý theo nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐSHTT trường ĐH Trên sở lý luận, sở thực tiễn quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung đảm bảo nguyên tắc xác định, luận án xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH theo nội dung quản lý HĐSHTT 9.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án xác định thực trạng, đánh giá ưu điểm hạn chế, phân tích nguyên nhân thực trạng HĐSHTT quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung, từ xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐSHTT trường ĐH Hệ thống biện pháp xây dựng có tính cần thiết, khả thi, có khả áp dụng vào thực tiễn quản lý HĐSHTT trường ĐH khu vực miền Trung Việt Nam 10 Cấu trúc luận án Mở đầu: Lí chọn đề tài, Mục đích nghiên cứu, Khách thể Đối tượng nghiên cứu, Giả thuyết khoa học, Nhiệm vụ nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Những luận điểm bảo vệ, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học Chương Thực trạng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học khu vực miền Trung Việt Nam Chương Biện pháp quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học khu vực miền Trung Việt Nam Kết luận Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Danh mục cơng trình khoa học công bố; Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nước 1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học: HĐSHTT trường ĐH hoạt động tổ chức có kế hoạch khoa học nhằm mục đích tạo lập, bảo vệ ứng dụng TSTT phục vụ mục đích giáo dục đào tạo phát triển đất nước 1.2.2 Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học: Quản lý HĐSHTT trường ĐH tổng thể tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý trường ĐH HĐSHTT nhằm tạo lập, bảo hộ, bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu SHTT trường ĐH, góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển đất nước 1.3 HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1.3.2 Mục tiêu hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1.3.3 Nội dung hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1.3.5 Đánh giá hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1.3.6 Mơi trường điều kiện hỗ trợ hoạt động sở hữu trí tuệ 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1) Phân cấp quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 2) Phân cấp quản lý trường đại học hoạt động sở hữu trí tuệ a) Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý HĐSHTT trường ĐH theo nguyên tắc thống quản lý nhà nước SHTT b) Cơ sở giáo dục đại học - Thủ trưởng sở giáo dục ĐH có trách nhiệm đạo tổ chức thực Quy định quản lý HĐSHTT trường ĐH; Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát HĐSHTT sở giáo dục ĐH; Quy định chức năng, nhiệm vụ phân công công việc cho phòng ban phụ trách KHCN SHTT, đạo trực tiếp Trưởng phòng ban phụ trách HĐ KHCN SHTT xây dựng kế hoạch HĐSHTT hàng năm - Phòng Khoa học & Cơng nghệ trường ĐH có chức giúp thủ trưởng sở giáo dục ĐH quản lý HĐSHTT thực nhiệm vụ: Tổ chức xây dựng thực kế hoạch quản lý HĐSHTT; Xây dựng văn quản lý HĐSHTT; Tổ chức việc ghi nhận, khai báo, quản lý TSTT; Tổ chức, thực việc xác lập quyền SHTT; Giám sát việc thực thi quyền SHTT trường ĐH; Tổ chức khai thác thương mại TSTT; Kiểm tra, giám sát việc thực văn hướng dẫn 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học 1) Quản lý HĐ xác định quyền SHTT mặt hành chính: Phịng KH&CN đơn vị đảm nhiệm quản lý hành SHTT từ kết NCKH HĐ đào tạo sở kết khai báo TSTT tác giả Quản lý hành SHTT từ kết NCKH HĐ giảng dạy trường ĐH thực thông qua: xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, đánh giá HĐ nhận diện, xác định quyền sở hữu TSTT; thống kê quản lý mặt hành SHTT 2) Quản lý HĐ xác lập bảo vệ quyền sở hữu pháp lý SHTT: Phòng KH&CN đầu mối tổ chức thực việc xác lập quyền SHTT tổ chức cá nhân trường ĐH thơng qua q trình: Xây dựng kế hoạch thực HĐ xác lập quyền SHTT; Tổ chức đạo HĐ tư vấn, hỗ trợ việc xác lập quyền sở hữu TSTT, HĐ đăng ký quyền SHTT, HĐ xác lập quyền SHTT TSTT, HĐ bảo mật sở liệu, danh mục cơng trình xác lập quyền SHTT xác định quyền công bố TSTT; KT-ĐG việc thực kế hoạch HĐ xác lập quyền SHTT 3) Quản lý HĐ khai thác thương mại SHTT: Nhà quản lý trường ĐH định việc khai thác thương mại TSTT trường ĐH Phòng KH&CN xây dựng kế hoạch thực HĐ xác lập bảo vệ quyền sở hữu pháp lý SHTT; tổ chức, đạo thực kế hoạch thực HĐ: đánh giá, xác định yếu tố có khả khai thác thương mại TSTT; HĐ khai thác thương mại TSTT; KT-ĐG việc thực kế hoạch khai thác thương mại TSTT 4) Quản lý môi trường, điều kiện hỗ trợ HĐSHTT: Nhà quản lý trường ĐH xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo khai thác, sử dụng sở vật chất phục vụ việc hình thành TSTT; Tổ chức đạo phân bổ nguồn lực tài phục vụ HĐ đầu tư, phát triển quản lý HĐSHTT; phân bổ thời gian dành cho HĐSHTT; xây dựng, phát triển hệ thống thông tin, tư liệu, tài liệu SHTT HĐSHTT; KTĐG trình phân bổ nguồn lực phục vụ cho HĐSHTT Trên sở phân tích nội dung quản lý HĐSHTT trường ĐH, tác giả khái quát quy trình quản lý HĐSHTT trường ĐH bối cảnh qua hình 1.2 16 - Xây dựng kế hoạch HĐ khai thác thương mại SHTT: Tổng hợp kết vấn CBQL cho thấy, kế hoạch HĐKH&CN hàng năm nhà trường, nội dung như: Xác định yếu tố có khả khai thác thương mại TSTT; Lập danh sách, phân tích đánh giá đối tượng tiềm có nhu cầu sử dụng TSTT; Đánh giá hình thức khai thác thuơng mại khả thi quan tâm xây dựng sở gắn liền với việc xác định mục tiêu, thời gian, kinh phí, người phụ trách, cách thức thực (1CBQL 1,5; 2CBQL29; 3CBQL36) - Tổ chức, đạo HĐ khai thác thương mại SHTT trường ĐH: Xét toàn mẫu chung, kết khảo sát rằng, nội dung quản lý HĐ khai thác thương mại tài sản SHTT trường ĐH CBQL GV, CV đánh giá thực mức độ thực hiệu Xét theo đối tượng, kết kiểm định t-test rằng, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá CBQL GV, CV, điều cho thấy có thống đánh giá nhận định CBQL GV, CV mức độ thường xuyên hiệu qủa thực nội dung quản lý HĐ khai thác thương mại TSTT trường ĐH (Sig > 0.05) Theo kết kiểm định tương quan Person, nội dung mức độ thường xuyên tính hiệu nội dung quản lý HĐ khai thác thương mại tài sản SHTT biến thiên theo hướng, hệ số tương lớn (r=0.84-0.89, p 0.05) Trong nội dung cụ thể tiến hành kiểm nghiệm, hệ số tương quan Pearson mức độ thường xuyên hiệu nội dung quản lý điều kiện hỗ trợ HĐSHTT thể mức tương quan chặt chẽ (r=0.79-0.84, p 3,27) Kết kiểm định mối liên hệ tương quan person mức độ cần thiết khả thi biện pháp cụ thể biến thiên theo hướng (hệ số tương quan lớn, r =0,60-0,75, p

Ngày đăng: 07/05/2021, 06:16

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 6.3. Đối tượng khảo sát và địa bàn nghiên cứu

  • 6.4. Thời gian thực hiện: Nghiên cứu tiến hành trong 3 năm học (2017 - 2018, 2018 - 2019, 2019 - 2020)

  • 7.1.1. Tiếp cận hệ thống – cấu trúc

  • 7.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic

  • 7.1.3. Tiếp cận thực tiễn

  • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.3. Phương pháp thống kê toán học: sử dụng nhằm xử lí dữ liệu định lượng từ kết quả khảo sát thực trạng; khảo nghiệm; thực nghiệm

  • 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

  • 10. Cấu trúc luận án

  • Kết luận và Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Danh mục công trình khoa học đã công bố; Phụ lục

  • 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài

  • 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở trong nước

  • 1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan