(NB) Giáo trình Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát (MĐ: Công nghệ ô tô) với mục tiêu nhằm giúp các bạn trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát. Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát. Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG BƠI TRƠN - HỆ THỐNG LÀM MÁT MÔN HỌC/MÔ ĐUN: 28 NGÀNH/NGHỀ: Cơng nghệ tơ TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…….tháng….năm Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội) Hà Nội, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong trình hoạt động động cơ, chi tiết có chuyển động tương nhau, tạo lực ma sát lớn làm cho chi tiết nóng lên chóng bị mài mịn Để tăng tuổi thọ động động làm việc ổn định với công suất lớn nhất, động thiếu hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Nhằm cung cấp lượng dầu đến bề mặt chi tiết để giảm ma sát, làm mát phần cho động cơ, tẩy rửa, làm kín bảo vệ chi tiết Với mơ đun bạn tìm hiểu cụ thể cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thống phân hư hỏng phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống trình sử dụng động Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bài: Bài 1: Tổng quan hệ thống bôi trơn Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa phận hệ thống bôi trơn Bài 3: Tổng quan hệ thống làm mát Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa phận hệ thống làm mát Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Trường Cao Đẳng Cơ Điện Hà Nội, xếp lôgic từ nhệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra trình tự thực hành bảo dưỡng, sửa chữa người học hiểu cách dễ dàng Xin chân thành cảm ơn Trường Cao Đẳng Cơ Điện Hà Nội, khoa Động lực giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khống tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đinh Văn Nhì Ngơ Thế Hưng MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN BÀI 2: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA 12 HỆ THỐNG BÔI TRƠN 12 BÀI 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT 25 BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA 27 HỆ THỐNG LÀM MÁT 27 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Mơ đun: Hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Mã mô đun: 28 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: bố trí dạy sau mơn học/mô đun: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng chi tiết, phận hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Kỹ năng: Sử dụng phù hợp thiết bị, dụng cụ kiểm tra sửa chữa đảm bảo xác an tồn Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bơi trơn hệ thống làm mát quy trình, quy phạm, phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chấp hành quy trình, quy phạm ngànhcơng nghệ tơ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung môn học/mô đun: Số TT Tên mô đun Bài 1: Tổng quan hệ thống bôi trơn Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống bơi trơn Đặc tính dầu bôi trơn Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn 3.1 Hệ thống bôi trơn te ướt 3.2 Hệ thống bôi trơn te khô Các chi tiết hệ thống bôi trơn Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa phận hệ thống bôi trơn Bơm dầu bôi trơn 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa 1.4 Tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bơm dầu Bảo dưỡng, sửa chữa két làm mát dầu bầu lọc dầu 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành/ thực tra* tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận 1 1 1 3 15 0,5 0,5 0,5 0,5 3 0,5 0,5 0,5 0,5 Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành/ thực tra* Số Tên mơ đun tập/thí TT nghiệm/bài tập/thảo luận 2.4 Tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng, 3 sửa chữa Mạch báo áp suất dầu 3.1 Sơ đồ mạch 0,5 0,5 3.2 Nguyên lý mạch 3.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư 0,5 0,5 hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa 3.4 Tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng, 3 sửa chữa * Kiểm tra định kỳ 1 Bài 3: Tổng quan hệ thống làm mát Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 0,5 0,5 Cấu tạo nguyên lý làm việc 1,5 1,5 hệ thống làm mát 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý làm việc 2.3 Một số hệ thống làm mát khác Các chi tiết hệ thống làm mát 3 Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa 20 12 phận hệ thống làm mát Bơm nước làm mát 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 0,5 0,5 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 0,5 1.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư 0,5 0,5 hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa 1.4 Tháo, lắp kiểm tra sửa chữa 3 Két nước, nắp két nước van 2 nhiệt Số TT Tên mô đun 2.1 Két nước làm mát 2.2 Nắp két nước làm mát 2.3 Van nhiệt 2.4 Kiểm tra xúc rửa hệ thống làm mát 2.5 Tháo, lắp kiểm tra, sửa chữa * Kiểm tra định kỳ Quạt gió 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 3.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 3.4 Tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa Mạch điện điều khiển quạt 4.1 Sơ đồ mạch 4.2 Nguyên lý mạch 4.3 Tháo, lắp kiểm tra, sửa chữa * Kiểm tra định kỳ Cộng: Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành/ thực tra* tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 0,5 0,5 45 1 0,5 0,5 3 27 15 Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BƠI TRƠN Mục Tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn dùng động ôtô - Tháo, lắp, bảo dưỡng sửa chữa thống bơi trơn quy trình đảm bảo kỹ thuật an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm ngành cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống bôi trơn a Nhiệm vụ - Đưa dầu nhờn đến bề mặt ma sát để giảm tổn thất ma sát, giảm mòn chi tiết, đồng thời tẩy rửa bề mặt ma sát làm tạp chất lẫn dầu nhờn - Tác dụng dầu bôi trơn Bôi trơn bề mặt ma sát: giảm tổn thất ma sát ( công ma sát ) giảm mài mòn cho chi tiết Làm mát ổ trục: tải nhiệt lượng ma sát sinh ra khỏi ổ trục đảm bảo nhiệt độ làm việc bình thường ổ trục Tẩy rửa bề mặt ma sát: trình làm việc bề mặt ma sát cọ sát với gây nên mài mòn, mạt kim loại rơi bám lên bề mặt ma sát Dầu nhờn chảy qua bề mặt theo mạt sắt đảm bảo bề mặt sạch, tránh mài mòn tạp chất học + Bao kín khe hở piston với xi lanh, xécmăng với piston làm kín buồng đốt b Yêu cầu - Mỗi động phải có hệ thống bơi trơn độc lập - Để đảm bảo yêu cầu làm việc liên tục, hệ thống phải có dầu dự trữ - Động phải bôi trơn liên tục trường hợp, vị trí - Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiên liệu động lực c Phân loại - Bôi trơn vung té: Khi động làm việc dầu nhờn chứa cácte thìa lắp đầu to truyền múc hắt dầu lên bề mặt ma sát : xi lanh – piston – ổ trục Phía ổ trục thường có gân hứng dầu Dùng cho động công suất nhỏ, tốc độ thấp Chất lượng bôi trơn không đảm bảo, dầu không lọc BÀI 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát dùng động - Tháo, lắp, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm mát, quy trình đảm bảo kỹ thuật an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm ngành cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh sinh viên Nội dung Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại a Nhiệm vụ: Hệ thống làm mát có nhiệm vụ tản nhiệt cho chi tiết, giữ cho nhiệt độ chi tiết không vượt giá trị cho phép để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường động b Yêu cầu: - Tốc độ làm mát vừa đủ giữ cho nhiệt độ động thích hợp - Kết cấu hệ thống làm mát phải có khả xả súc rửa để sử dụng bảo quản dễ dàng c Phân loại Căn vào môi chất làm mát, hệ thống làm mát chia làm hai loại sau: - Làm mát khơng khí - Làm mát nước Làm mát nước kiểu bốc Làm mát kiểu đối lưu tự nhiên + Hệ thống làm mát nước kiểu tuần hoàn cưỡng Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1 Cấu tạo (HTLM nước tuần hồn cưỡng kín) Hệ thống bao gồm : Bơm nước: tạo áp suất để nước lưu thông hệ thống Két nước: nơi trao đổi nhiệt độ nước nóng với khơng khí bên ngồi Quạt gió: hút gió qua khe hở két để tăng hiệu trao đổi nhiệt nước làm mát Van nhiệt: điều khiển nước làm mát trực tiếp trở lại động qua két làm mát vào động tuỳ theo nhiệt độ làm việc động 25 Các đường nối mềm cao su từ động tới két HTLM nước tuần hồn cưỡng kín Nút xả nước Khoang nước nguội Cánh hướng gió (rèm) Ống nước tràn Nắp két làm mát Quạt gió Puly Đường nước két làm Đường nước phụ 10 Van nhiệt 11 Áo nước xi lanh 12 Đường nước 13 Đồng hồ nhiệt 13 Đồng hồ nhiệt đ độ nước 14 Bơm nước 15 Ống dẫn nước bơm 16 Lá tản nhiệt Chú ý: - Một số xe ơtơ có sưởi ấm nước có thêm đường nước vào, két sưởi ấm - Hệ thống làm mát tuần hồn cưỡng kín đầu ống nước tràn có lắp bình giãn nở (bình nước phụ) 2.2 Nguyên lý làm việc - Khi động làm việc, dẫn động bơm nước, quạt gió hoạt động Bơm nước tạo áp suất đẩy nước vào khoang áo nước thân, nắp xi lanh, máy nén khí ( có ) để làm mát Khi động nguội, van nhiệt trạng thái đóng, lúc nước theo đường nước phụ bơm Nước không qua két làm mát nhờ động nhanh chóng đạt tới nhiệt độ làm việc - Khi động nóng ( đạt tới nhiệt độ làm việc ), van nhiệt mở ra, mở thông đường nước tới két làm mát đồng thời đóng van đường nước phụ Nước từ động khơng qua đường nước phụ mà qua van nhiệt, tới két làm mát tiến hành trao đổi nhiệt với khơng khí làm nhiệt độ giảm xuống sau trở bơm, bơm đẩy vào động tiếp tục làm mát - Van áp suất có nhiệm vụ bảo vệ két làm mát hệ thống áp suất hệ thống thấp cao nước làm mát bị co giãn nở nhiệt - Q trình tuần hồn nước trì nhiệt độ động ổn định trình làm việc * Thực hành: Nhận dạng loại hệ thống làm mát chi tiết hệ thống làm mát 26 BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại phận hệ thống làm mát - Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận hệ thống làm mát quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhà sản xuất - Chấp hành quy trình, quy phạm ngành cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh sinh viên Nội dung Bơm nước làm mát 1.1 Nhiệm vụ: Hút nước từ két tạo áp suất đẩy nước vào áo nước thân máy, nắp máy tuần hoàn hệ thống làm mát Cấu tạo nguyên lý hoạt động a Cấu tạo: Gồm: thân bơm, trục bơm, vòng bi đỡ trục, đĩa cánh bơm phớt làm kín Quạt gió, puli đĩa cánh bơm lắp trục bơm Hình 1: Cấu tạo bơm nước Hình 2: Bơm nước tháo rời 27 Các bơm nước xe đời dẫn động động điện qua bánh đai trục lắp bánh đai trục lắp cánh bơm có thêm ly hợp điện từ ly hợp thuỷ lực Một rơle nhiệt điều khiển dòng điện cấp cho động điện điều khiển đóng ly hợp điện từ hay thuỷ lực Chỉ nhiệt độ nước đầu ≥ 750 C, rơ le đóng mạch động điện điều khiển đóng li hợp Khi cánh bơm làm việc để đẩy nước làm mát, nhờ rút ngắn thời gian chạy ấm máy giữ ổn định nhiệt độ nước phạm vi 75 900 C suốt thời gian hoạt động Hệ thống lắp loại bơm không cần lắp thêm van nhiệt.( van ổn định nhiệt độ ) b Nguyên lý hoạt động - Khi động làm việc, thông qua truyền đai, trục khuỷu kéo trục bơm cánh bơm quay Lực li tâm bắn nước từ cánh bơm xung quanh tạo áp suất đẩy nước lưu thông mạch - Đồng thời nước văng tạo độ chân không phần cánh bơm hút nước vào bơm Nước liên tục hút đẩy làm mát động 1.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa a Trình tự tháo bơm nước: Tiến hành theo trình tự sau: - Làm bên bơm nước - Tháo puly khỏi bơm - Tháo phanh hãm đầu trục - Tháo đệm kín lị xo - Tháo trục bơm nước ổ bi - Tháo ổ bi khỏi trục - Dùng dầu hoả để rửa chi tiết b Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Bơm nước coi hư hỏng dung lượng nước không đảm bảo, có tượng rị nước phía ngồi - Sự tổn thất dung lượng bơm hư hỏng ổ đỡ Sự hư hỏng ổ đỡ làm tăng khe hở cánh bơm vỏ bơm làm giảm lực ly tâm - Sự hư hỏng ổ đỡ đệm khơng đảm bảo, nước làm mát lọt vào ổ đỡ Ngồi cịn có ngun nhân khác dây đai truyền động căng mức, rung động trục bơm, nhiệt nước làm mát tắt động cịn nóng - Đệm kín khơng đảm bảo làm kín, q nhiệt, nước làm mát bị bẩn, rỉ rét, cặn nước tích tụ mài mòn cao 28 - Vỏ bơm cánh bơm bị nứt, vỡ ổ đỡ bị lỏng vỏ bơm trục làm cho cánh bơm va đập vào vỏ bơm - Ngồi cịn có số tượng hư hỏng : Dây đai bị mòn, đứt điều chỉnh dây đai căng Puly bị nứt,vỡ, mịn chịu va đập, tháo lắp khơng kỹ thuật c Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa * Phương pháp kiểm tra hư hỏng bơm nước - Ở trạng thái lắp chung đánh giá xác lượng mịn chi tiết cánh bơm, thân bơm, vòng bi, phận bao kín Vì vậy, kiểm tra tình trạng rò nước qua lỗ thăm thân lắp trục bơm lắc ngang để kiểm tra mức độ rơ trục bơm - Muốn kiểm tra cụ thể hư hỏng chi tiết phải tháo rời bơm nước sử dụng dụng đo xác đồng hồ so thước cặp để xác định mức độ mòn bi, mòn cánh bơm vỏ bơm hư hỏng khác - Ngoài việc quan sát để phát vết nứt bên ngồi, cịn phải kiểm tra vết rạn nứt nhỏ, cách cho động vào trạng thái nóng, bơi lớp bột trắng bên ngoài, sau 5- 10 phút quan sát để phát vết nứt có tượng bột trắng bị thấm ướt * Phương pháp sửa chữa bơm nước - Thân bơm: Khi mặt bích thân bơm bị vỡ hay nứt hàn gia cơng lại Nếu chỗ lắp ổ bi vòng đệm chắn dầu bị mòn bề mặt lắp ghép cánh bơm thân bơm bị mịn doa lại rối ép vòng thép vào để hồi phục - Cánh bơm: Khi cánh bơm bị nước làm xói mịn nhiều phải thay hàn đắp gia cơng lại - Trục bơm: Khi trục bơm bị mịn nhiều bị rạn nứt phải thay Trường hợp trục bơm bị mịn hàn đắp, mạ crơm …Sau gia cơng lại theo kích thước quy định - Vòng đệm: Khi vòng đệm hay roăng bị mịn thủng phải thay phải lắp thử, khơng phẳng phải rà lại vải nhám Trường hợp khơng có vịng đệm để thay, lật ngược vịng đệm cũ để dùng tạm d Trình tự lắp Trình tự lắp ngược lại với quy trình tháo, yêu cầu sau lắp bơm: - Phải quay trục nhẹ nhàng không vướng, kẹt - Độ dơ dịch dọc trục bơm không 0,5mm - Khe hở cánh bơm thân bơm cho phép 0,8 đến 1,3mm 29 - Các bề mặt lắp ghép phải kín Yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp bơm nước - Cẩn thận tháo phanh hãm, tránh làm văng lò xo - Khi tháo trục ổ bi cần đóng trục ổ bi phía trước - Tháo puly ổ bi phải sử dụng dụng cụ chuyên dùng, không dùng búa để đóng để tránh làm hư hỏng - Ổ bi bơm nước tháo phải rửa sạch, lắp phải dùng mỡ chuyên dùng dụng cụ riêng để vào mỡ, khơng có dụng cụ riêng phải đem ngâm ổ bi vào vào mỡ nóng chảy khoảng 10 phút để mỡ ngấm vào ổ bi - Lắp đủ đệm kín đệm cao su đệm cánh bơm nước * Thực hành: Tháo, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa lắp lại bơm nước Két nước, nắp két nước van nhiệt 2.1 Két nước, nắp két nước 2.1.1 Nhiệm vụ Két nước dùng để chứa nước truyền nhiệt từ nước nóng sau làm mát động khí trời làm giảm nhiệt độ nước cung cấp nước nguội cho động 2.1.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động a Cấu tạo Két nước gồm có ba phần chính: Khoang nước trên, khoang nước ruột két nước - Khoang nước (ngăn trên), khoang nước (ngăn dưới) dập đồng hay tôn, động cỡ lớn đúc gang Ngăn có lỗ đổ nước có nắp đậy kín, có ống nối dẫn nước từ động - Nắp đậy két có tác dụng đậy kín điều hồ áp suất bên két với áp suất khí trời Hình sơ đồ cấu tạo nắp két nước, gồm có van van khí 30 Hình1: Két nước làm mát - Ngăn có ống dẫn nước từ két nước tới bơm nước, phía có khố xả nước - Ruột két nước có nhiều ống dẫn đồng thép, dùng để dẫn nước từ ngăn xuống ngăn Các ống dẫn có tiết diện hình trụ hình dẹt Xung quanh có phiến tản nhiệt với khung làm tăng độ cứng két nước Tất ống nhỏ tạo thành ruột két nước Ngăn trên, ngăn ruột két nước hàn nối với Hình Nắp két nước b Nguyên lý hoạt động 31 - Khi động làm việc, nước nóng từ áo nước qua ống dẫn qua ống dẫn ruột két nước ngăn dưới, nhờ quạt gió thổi qua, nước làm nguội ngăn dưới, qua bơm vào áo nước làm mát động - Khi nhiệt độ nước tăng, nước bốc mạnh áp suất két nước tăng, lúc áp suất mạnh thắng lị xo, van mở và, khơng khí két nước qua van ngồi Khi nhiệt độ két nước giảm, nước ngưng tụ làm áp suất két giảm, áp suất khơng khí thắng sức căng lị xo, van khí mở khơng khí theo ống qua van khí vào két nước 2.1.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa a Trình tự tháo két nước b Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Két nước làm mát thường có số tượng hư hỏng sau đây: - Bị đóng cặn tắc đường ống dẫn nước sử dụng nước không sạch, nước cứng - Các cánh tản nhiệt bị xô lệch va chạm - Các ống dẫn nước bị phồng, nứt, thủng, làm thất nước axít chất làm mát ăn mòn lâu ngày mặt đường ống Các hư hỏng gây rị rỉ, thất nước làm tắc dẫn tới nóng máy - Lị xo nắp két nước bị giảm đàn hồi hay kẹt dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh c Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa * Kiểm tra: - Kiểm tra ống nước bị cặn, tắc: sờ tay cảm giác nhiệt độ, ống bị tắc nhiều nhiệt độ hai ngăn nước nóng nước làm mát chênh lớn nhiệt độ nước vào két nóng.( khoảng 30 C, bình thường khoảng 10 đến 150 C ) Có thể kiểm tra cách mở nắp két nước, tăng tốc động vài lần, nước làm mát trào nhiều két tắc - Kiểm tra rị rỉ: dùng áp suất khí nén 2,5 at, ngâm két vào nước dung dịch làm mát quan sát chỗ sủi bọt để phát ống dẫn bị thủng, nứt - Có thể kiểm tra độ kín két kiểm tra áp suất ( hình ) sau: Đổ nước vào két cách đáy cổ đổ nước khoảng 13 mm Lắp kín thiết bị vào miềng két nước Bơm tay cho áp suất tăng lên khoảng 0,2 at ( khoảng psi ) 32 Quan sát đồng hồ áp suất, kim đồng hồ khơng dao động chứng tỏ két kín - Dùng tay bóp ống kiểm tra ống bị phồng, rộp, bục - Mở nắp két nước phát xem có váng bọt màu vàng lên hay khơng, có phải hớt hết váng, sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xi lanh dầu từ làm mát dầu nhờn sang đường nước làm mát - Kiểm tra nắp két nước: Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để kiểm tra độ kín gioăng cao su, độ kín trạng thái làm việc van áp suất, van chân không nắp Kiểm tra áp suất mở van cách lắp nắp két nước cần kiểm tra lên đầu bơm hút, dùng tay kéo piston để tạo chân không khoang bơm, độ chân không đạt giá trị phạm vi: 0,7 at mà van mở đạt yêu cầu ( hình 4) Hình 4: Kiểm tra áp suất mở Hình 3: Kiểm tra độ kín van chân khơng nắp két nước két nước áp suất * Phương pháp sửa chữa - Trong thực tế, két dầu bị rò rỉ thường phải thay - Để sửa chữa vết nứt hàn, phải hàn lại đầu loe giàn ống Khi hàn phải cẩn thận tránh ảnh hưởng đến ống bên cạnh - Hoặc sửa chữa ống bị hư hỏng cách lồng ống nhỏ vào ống bị hư, sau làm loe hai đầu hàn chúng lại với - Nếu tản nhiệt bị biến dạng phải nắn lại Chú ý: Không phép dùng lại giàn ống làm nguội dầu tháo từ động bị hư hỏng, dù kiểm tra làm cẩn thận Trong giàn ống chứa hạt kim loại lẫn vào dầu động cơ, gây cố khác d Trình tự lắp 2.2 Van nhiệt 2.2.1 Nhiệm vụ phân loại a Nhiệm vụ 33 Đóng đường nước từ động két làm mát động nguội mở đường nước tới két động đạt nhiệt độ làm việc bình thường, nhờ làm cho động khởi động nhanh chóng tăng lên tới nhiệt độ làm việc, đảm bảo tính kinh tế tránh gây ô nhiễm môi trường giai đoạn đầu động làm việc b Phân loại Trên động thường sử dụng hai loại van nhiệt van đơn van kép 2.2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động a Cấu tạo - Van lắp đường dẫn nước từ nắp máy két làm mát - Môi chất công tác hạt paraphin rắn chứa xi lanh van - Trên xi lanh có gắn cánh van, lị xo hồi vị ln ép van đóng b Nguyên lý hoạt động Ở nhiệt độ bình thường lị so hồi vị đẩy xi lanh mang cánh van lên làm van đóng, nước khơng qua van nhiệt Khi nhiệt độ động đạt nhiệt độ làm việc, Parapin giãn nở thắng sức cản lò so đẩy xi lanh xuống làm mở van mở thông đường nước từ động két làm mát ( két thường ghi trị số nhiệt độ mở van khoảng 52 90 0C cao ) 2.2.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa a Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Độ đàn hồi thân van cấu cánh van làm việc kém, chất chứa thân van bị rò rỉ dẫn đến tượng van khơng mở mở khơng đủ gây nóng máy động làm việc với cơng suất lớn, có trường hợp van khơng đóng nhiệt độ nước cịn thấp khiến động chạy lâu đạt nhiệt độ làm việc, làm tăng ô nhiễm môi trường tiêu hao nhiều nhiên liệu b Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa - Tháo van ngâm vào chậu nước nóng, có cắm nhiệt kế đo nhiệt độ nước, khoảng 750C van bắt đầu mở, tăng nhiệt độ lên 850C van mở hồn tồn ( hình ) 34 - Nếu không tháo van, theo dõi nhiệt độ động nóng đến nhiệt độ mở van (750C 850C ) mà đường nước dẫn từ động đến két đột ngột nóng lên chứng tỏ van hoạt động tốt - Nếu van hở nhiệt độ bình thường không mở phạm vi nhiệt độ cho phép thay van loại Hình Kiểm tra van nhiệt Quạt gió 3.1 Nhiệm vụ phân loại a Nhiệm vụ: - Tạo luồng khơng khí thổi xun qua két nước làm mát, nhờ động làm mát tốt chế độ chạy không tải, tốc độ thấp tải nhẹ - Tăng cường khả trao đổi nhiệt két làm mát nước, giữ ổn định nhiệt độ làm việc động chế độ tải khác b Phân loại: Trên ô tô thường sử dụng hai quạt gió là: - Quạt gió dẫn động kiểu khí - Quạt điện 3.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động a Quạt gió dẫn động kiểu khí ( hình 5.33 ) * Quạt cánh mềm: Quạt gió thường kết cấu hay cánh, cánh quạt uốn cong Quạt lắp với puli bơm nước thơng qua vịng cách( hình 5.33a ) - Khi tốc độ động thấp cánh quạt cong hút nhiều khơng khí qua két làm mát - Khi tốc độ động cao cánh quạt trở nên phẳng làm giản lưu lượng khơng khí hút qua quạt, tiết kiệm công suất động cơ, đồng thời giảm tiếng hú cắt gió cánh quạt 35 a) b) Hình 5.33 Quạt gió a) Quạt cánh mềm; b) Quạt li hợp thuỷ lực * Quạt gió có ly hợp thuỷ lực: - Có tác dụng giảm khả làm việc quạt tốc độ động cao - Trong khoang ly hợp thuỷ lực chứa đầy dầu silicon - Khi tốc độ động thấp, quạt gió kéo quay bình thường lực cản chưa thắng lực ma sát ly hợp Khi tốc độ động cao ma sát ly hợp không thắng lực cản cánh quạt, ly hợp bị trượt cánh quạt quay chậm lại giảm tiêu hao cơng suất động * Quạt có ly hợp điều khiển lò xo tĩnh nhiệt - Cấu tạo: ( hình 5.34) trục chủ động gắn với puli dẫn động, vỏ có gắn cánh quạt, có vịng lị xo tĩnh nhiệt điều khiển làm việc quạt 36 Hình 5.34 Cấu tạo lihợp thủy lực Trục chủ động; Vỏ; Cánh tản nhiệt; Tấm ngăn Cánh van; Lò xo tĩnh nhiệt; Đệm làm kín; vịng bi - Ngun lý làm việc: Khi trục chủ động quay ép dầu từ khoang A sang khoang B qua lỗ nhỏ phía bên ngồi ngăn Khi nhiệt độ thấp lị so tĩnh nhiệt chưa bung nên van đóng Ma sát phần chủ động bị động ( vỏ ngăn ) nhỏ nên ly hợp bị trượt quạt khơng quay Khi nhiệt độ động cao, lị so tĩnh nhiệt bung làm van xoay dầu từ khoang B dồn sang khoang A qua cửa (5) tạo nên ma sát ngăn trục Lúc vỏ quay với trục làm cánh quạt quay Khi động quay với vận tốc cao ly hợp bị trượt để giảm tiêu hao cơng suất động b Quạt điện ( hình 5.34; hình 5.35 ) Hình 5.34 Quạt điện - Động điện quạt động điện chiều công suất nhỏ - Quạt lắp vào giá đỡ liền vỏ két làm mát - Quạt đóng, mở chuyển mạch tĩnh nhiệt nhạy cảm với nhiệt độ - Khi nhiệt độ động thấp tiếp điểm chuyển mạch vị trí mở, quạt không làm việc Khi động đạt nhiệt độ làm việc, chuyển mạch trạng thái 37 đóng đưa quạt vào làm việc Như quạt làm việc cần thiết tiết kiệm điện tăng hiệu làm việc động - Quạt điện có nhiều ưu điểm như: tốn cơng suất để dẫn động quạt; giảm tiếng ồn quạt gây ra; loại bỏ dây đai dẫn động quạt; tốn cơng chăm sóc hệ thống làm mát 3.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa a Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng - Cánh quạt sắt thường bị cong vênh, gẫy cánh va chạm trình làm việc, hay tháo lắp không cẩn thận gây - Với quạt truyền động gián tiếp qua khớp nối thuỷ lực, khớp điện từ thường bị thiếu dầu silicơn bị rị rỉ, làm giảm mômen truyền lực, hoạt động không tốt phận cảm biến nhiệt độ khiến quạt làm việc xác - Đối với quạt điện hư hỏng chủ yếu hư hỏng động điện chiều như: mòn bạc ổ đỡ, chạm, chập cháy cuộn dây b Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa - Khi cánh quạt bị cong phải nắn lại bàn gá, cần đảm bảo góc nghiêng cánh, cách cánh nằm mặt phẳng - Đối với quạt gió dẫn động thuỷ lực thiếu dầu phải bổ sung, đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây rò rỉ để khắc phục - Đối với quạt điện xem phần kiểm tra, sửa chữa động khởi động chương hệ thống khởi động * Thực hành: Tháo, lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa quạt gió Mạch điện điều khiển quạt 4.1 Sơ đồ mạch: 4.2 Nguyên lý mạch 4.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa 38 a Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng b Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa Bước 1: Kiểm tra rờ le quạt - Cấp điện vào hai đầu cuộn dây, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch hai đầu tiếp điểm thấy thông mạch rờ le cịn tốt Nếu khơng thơng mạch rờ le hư - Nếu rờ le hư thay rờ le Bước 2: kiểm tra công tắc nhiệt độ nước làm mát - Đun công tắc nhiệt thời gian nước nóng đến khoảng 80°C - Dùng đồng hồ VOM đo thang đo Ω thấy thông mạch cơng tắc cịn tốt Nếu khơng thấy thơng mạch thay cơng tắc nhiệt độ nước làm mát Bước 3: Kiểm tra điện trở mô-tơ quạt giá trị điện trở tiêu chuẩn cịn tốt Gợi ý: cấp “+” “-” vào hai đầu dây quạt, quạt quay cịn sử dụng * Thực hành: Tháo, lắp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa mạch điện điều khiển quạt 39 ... Chất lượng bôi trơn không đảm bảo, dầu không lọc - Bôi trơn áp lực: Dầu nhờn hệ thống bơm dầu tạo áp suất đẩy đến bề mặt bôi trơn, đảm bảo yêu cầu bôi trơn, làm mát làm ổ trục - Bôi trơn phối... nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn dùng động ôtô - Tháo, lắp, bảo dưỡng sửa chữa thống bơi trơn quy trình đảm bảo kỹ thuật an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm ngành công nghệ ô tô - Rèn luyện... phận hệ thống bôi trơn Bài 3: Tổng quan hệ thống làm mát Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa phận hệ thống làm mát Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Trường Cao Đẳng Cơ Điện Hà Nội, xếp lôgic