Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non

66 107 0
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2018- 2019 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON Người hướng dẫn: TS BÙI VIỆT PHÚ Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ HOÀI THÂN Lớp: 16SMN Đà Nẵng, tháng năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Giải thích nghĩa GV Giáo viên KN Kỹ MG Mẫu giáo MN Mầm non MGL Mẫu giáo lớn HĐ Hoạt động HĐLH Hoạt động lễ hội GVMN Giáo viên mầm non KNLVN Kỹ làm việc nhóm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ H.1 Tầm quan trọng kỹ làm việc nhóm với trẻ mầm non 22 Biểu đồ H.2 Các hoạt động vận dụng kỹ làm việc nhóm cho trẻ 23 Biểu đồ H.3 Biện pháp hình thành nhóm trẻ GVMN 25 Biểu đồ H.4 Cách giải xung đột trẻ nhóm GVMN 26 Biểu đồ H.5 Mức độ phát triển kỹ làm việc nhóm trẻ MN 27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Cấu trúc đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Kỹ 1.2.2 Kỹ làm việc nhóm 1.2.3 Hoạt động lễ hội 10 1.3 Lý luận kỹ làm việc nhóm trẻ 5-6 tuổi 11 1.3.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm việc nhóm 11 1.3.2 Nhóm kỹ làm việc nhóm trẻ 5-6 tuổi .14 1.4 Lý luận hoạt động lễ hội trường mầm non .16 1.4.1 Tầm quan trọng hoạt động lễ hội trẻ trường mầm non .16 1.4.2 Tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non 17 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động lễ hội 23 1.5.1 Yếu tố thân trẻ 23 1.5.1.1 Kiến thức, kinh nghiệm 24 1.5.1.2 Khả giao tiếp trẻ .24 1.5.1.3 Ý thức trẻ nhiệm vụ chung 25 1.5.2 Yếu tố môi trường .25 1.5.2.1 Môi trường tâm lý trẻ .25 1.5.2.2 Môi trường sở vật chất 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 27 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.6 - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Khái quát trình điều tra khảo sát 27 2.1.1 Mục đích khảo sát 27 2.1.2 Đối tượng khảo sát 27 2.1.3 Phương pháp khảo sát 27 2.2 Khái quát trường mầm non tiến hành khảo sát 27 2.3 Thực trạng nhận thức CBQL, GVMN kỹ làm việc nhóm trẻ mầm non .28 2.3.1 Sự quan tâm CBQL, GVMN phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 28 2.3.2 Quan điểm cán giáo viên mầm non hình thành phát triển kỹ làm việc nhóm trẻ mầm non 29 2.4 Thực trạng phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 1.6 thông qua hoạt động lễ hội 30 2.4.1 Biện pháp GVMN thực nhằm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 30 2.4.2 Thực trạng phát triển kỹ làm việc nhóm trẻ 5-6 tuổi hoạt động lễ hội trường mầm non .32 2.5 Đánh giá chung thực trạng 34 2.5.1 Điểm mạnh 34 2.5.2 Hạn chế .34 2.5.3 Nguyên nhân .35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 36 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.6 - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 36 3.1 Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp 36 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu 36 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện 36 3.1.4 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 37 3.2 Biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội trường mầm non 1-6 thành phố Đà Nẵng 38 3.2.3 Khuyến khích trẻ tự lựa chọn thực nhiệm vụ làm việc nhóm theo mơ hình dự án 40 3.2.3.1 Mục đích 40 3.3 Thực nghiệm số biện pháp đề xuất .46 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 46 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 2.1 Đối với trường mầm non 51 2.2 Đối với giáo viên mầm non .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tài sản gia đình, tương lai đất nước, xã hội phải có trách nhiệm với trẻ em, với hệ mai sau Giáo dục tảng quan trọng trình xây dựng tương lai đất nước, đặc biệt giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Những kỹ thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Ở trường mầm non trẻ em giáo dục toàn diện thể chất tinh thần thông qua hoạt động học tập hoạt động vui chơi Giáo dục trẻ không dạy trẻ điều hay lẻ phải, không dạy trẻ kiến thức sơ đẳng môn học học nào, chơi cho phù hợp Cùng với phát triến xã hội đại, việc tổ chức làm việc theo nhóm ngày phổ biến Làm việc theo nhóm tập hợp hai hay nhiều trẻ gộp lại, đặt mục tiêu định để hoàn thành cơng việc chung Các thành viên nhóm phải tự nhận thức thân họ cá thể xã hội, đồng thời phải nhận thức việc làm có ý kiến quan trọng môi trường tập thể Làm việc nhóm cách giúp trẻ làm việc, học tập chủ động có kết Sự hợp tác công việc, học tập nghiên cứu phương pháp tốt để đến thành công Làm việc nhóm cộng hưởng tốt cho người nói chung, cho trẻ nói riêng Làm việc nhóm giúp trẻ tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân mơi trường tập thể, đồng thời giúp trẻ phát huy cá tính, sáng tạo, biết hợp tác với đứa trẻ khác để hồn thành cơng việc chung Tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Nó có vai trị quan trọng góp phần phát triển trí tuệ, thể chất nội dung việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Hoạt động ngày hội, ngày lễ hình thức giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội thời điểm có ý nghĩa để giáo dục truyền thống mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ Bên cạnh đó, thơng qua việc tham gia vào hoạt động ngày hội ngày lễ trẻ ôn luyện củng cố kiến thức, kỹ học; rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, hợp tác, chia sẻ bạn bè Ở trường mầm non, hoạt động lễ hội có nội dung tìm hiểu mn màu mn vẻ giới bên ngồi, nghề nghiệp xã hội, ngày lễ tết, trẻ chơi trị chơi có luật, trò chơi vận động, … Chúng ta cần hướng cho trẻ chơi cho hiệu chơi theo nhóm làm việc nhóm cách giúp trẻ chơi, hoạt động chủ động có kết Thực tế, nhiều trường mầm non tổ chức dạy học theo nhóm, trẻ chơi theo nhóm Mặc dù trẻ hoạt động nhóm, kỹ làm việc nhóm trẻ cịn yếu, chưa có tinh thần đồn kết kỹ hợp tác chưa cao, chưa logic dẫn đến kết khả phát triển trẻ chưa đạt Cịn việc vận dụng kỹ hoạt động nhóm hoạt động lễ hội điều mẻ Xuất phát từ lý nêu nên chọn “Phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn trườn mầm non thông qua hoạt động lễ hội, đề tài đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động lễ hội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ làm việc nhóm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 1.6 thông qua hoạt động lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội 4.2 Điều tra khảo sát thực trạng phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động lễ hội trường MN 1.6 thành phố Đà Nẵng 4.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động lễ hội Phạm vi nghiên cứu - Trường mầm non 1-6 (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng) - Thời gian khảo sát: năm học 2018 - 2019 Giả thuyết khoa học Vấn đề phát triển kỹ làm việc nhóm thơng qua hoạt động ngồi trời có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện trẻ Tuy nhiên, vấn đề lâu trường MN chưa trọng Nếu nghiên cứu đề xuất biên pháp pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động lễ hội, giúp trẻ phát triển toàn diện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp sau để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp sau để điều tra thực thực trạng pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động lễ hội trường mầm non - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp thưc nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết điều tra, thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia: Để tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung gồm có chương: Chương 1: Lý luận phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 thơng qua hoạt động lễ hội tuổi trường mầm non Chương 2: Thực trạng việc phát triển kỹ nhóm làm việc nhóm trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động lễ hội trường mầm non 1-6, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội trường mầm non 46 kỹ thiết lập nhóm, thỏa thuận, phân cơng cơng việc, giải mâu thuẫn nhóm trẻ gắn bơng hoa lên bảng với dịng tên Nếu trẻ khơng có kỹ gắn hình trịn vào Ở cột phối hợp hoạt động, trẻ biết cách chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ bạn nhóm gắn bơng hoa Ở cột kết đánh giá, trẻ tổng hợp lại kết trước (lựa chọn HĐ, kỹ HĐ, phối hợp HĐ) tự gắn Nếu trẻ có bơng hoa khơng có sao, bơng hoa ngơi sao, bơng hoa tương ứng với + Giáo viên xác định lại kết đánh giá trẻ nhóm + Có thể khuyến khích nhóm đánh giá lẫn + Giáo viên hệ thống lại kết đánh giá sử dụng hình thức khen thưởng thích hợp 3.2.4.3 Điều kiện thực - Phải cho tất trẻ tham gia đánh giá hoạt động nhóm - Các tiêu chí đánh giá phải rõ ràng, ngắn gọn phù hợp với khả trẻ - Số lượng trẻ nhóm khơng q đơng để giáo viên quan sát, nhận xét trẻ cho trẻ nhận xét, đánh giá bạn thân đổi 3.3 Thực nghiệm số biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thơng qua q trình thực nghiệm để nhận ưu điểm nhược điểm biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non 1-6, thành phố Đà Nẵng 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Áp dụng biện pháp đề xuất 30 trẻ lớp lớn trường Mầm non 1-6 sau điều tra thực trạng, thông qua hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 16, thành phố Đà Nẵng 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm  Đối tượng: 30 trẻ lớp Lớn trường MN 1-6  Địa điểm: Trường MN 1-6, địa chỉ: đường Trần Đình Trọng, phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng  Triển khai: 47 Tuần 1: Chúng tiến hành làm quen với trẻ (thứ 2, thứ thứ ) Tuần 2,3,4: tiến hành thực nghiệm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ MGL qua hoạt động lễ hội  Tạo mơi trường thuận tiện kích thích hứng thú làm việc theo nhóm cho trẻ qua hoạt động ngày lễ ngày hội  Hướng dẫn trẻ lựa chọn nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo nhóm Khuyến khích trẻ tự lựa chọn thực nhiệm vụ làm việc nhóm theo mơ hình dự án  Kích thích trẻ tích cực tham gia đánh giá, tự đánh giá kết làm việc nhóm Bảng 3.1 Phân tích kết thực nghiệm: Phân tích số liệu Khơng đạt Đạt Các biện pháp Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ trẻ % trẻ % Tạo môi trường thuận tiện kích thích hứng thú làm việc theo nhóm 25 83.3 16.4 Hướng dẫn trẻ lựa chọn nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo nhóm 17 56.7 13 43.4 Khuyến khích trẻ tự lựa chọn thực nhiệm vụ làm việc nhóm theo mơ hình dự án 26 86.7 13.3 Kích thích trẻ tích cực tham gia đánh giá, tự đánh giá kết làm việc nhóm 30 21 70  Nhận xét - Với tiêu chí 1, trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động có mơi trường thuận lợi, đồ dùng, vật liệu đẹp mắt sử dụng Có vài trẻ khơng biết thiết lập nhóm theo mục đích - Thỏa thuận, phân cơng cơng việc nhóm (tiêu chí 2) nhìn chung mức độ biểu khơng cao, trẻ chấp nhận cơng việc nhóm giao cách thụ động, cách trao đổi thành viên nhóm 48 - Việc trẻ biết phối hợp, thương lượng với bạn để hoàn thành nhiệm vụ theo dự án quan trọng giải mâu thuẫn phát sinh trẻ với (tiêu chí 3) đạt kết cao cách tiêu chí Trẻ thực cơng việc với bạn, trẻ sử dụng ngôn ngữ linh hoạt Tuy nhiên mối liên kết trẻ với thành viên nhóm khơng bền vững, biểu diễn lúc sau khơng tích cực - Đánh giá kết làm việc nhóm ( tiêu chí 4) trẻ thấp Trẻ có quan tâm tới kết đánh giá cách chung chung, khơng rõ ràng, trước trẻ không rèn luyện cách đánh giá trường nhiều  Đánh giá chung Kết kiểm chứng cho thấy kỹ làm việc theo nhóm trẻ nhóm thực nghiệm có tiến cao so với Thực nghiệm chứng minh biện pháp hình thành KNLVN cho trẻ đề xuất tương đối khả thi có ý nghĩa Trước TN, mức độ hình thành KNLVN trẻ mức trung bình, số trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Sau TN, mức độ biểu kĩ LVN trẻ thuộc nhóm cao hẳn so với trước TN 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc tổ chức nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ MG - tuổi qua hoạt động lẽ hội lớp lớn trường mầm non 1-6, tìm hiểu thuận lợi khó khăn GVMN phát triển kỹ năn làm việc nhóm cho trẻ, đồng thời lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp tiến hành thực nghiệm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ MGL thơng qua hoạt động lễ hội Trong trình tổ chức hoạt động lễ hội, để hình thành phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ MG 5- tuổi, GVMN sử dụng biện pháp cho trẻ 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với trẻ mẫu giáo lớn hoạt đơng vui chơi đóng vai trị chủ đạo hoạt động lễ hội hoạt động bổ ích cho trẻ Thông qua hoạt động lễ hội trẻ vui chơi học tập nên cần cho trẻ, trẻ tự thiết lập nhóm, thích ứng với mối quan hệ nhóm, biết phối hợp, hợp tác với người để hoàn thành nhiệm vụ Khi LVN trẻ biết trao đổi, thỏa thuận, chấp nhận phân cơng nhóm Tuy nhiên, đơi trẻ có xung đột trẻ tự giải có xung đột trẻ cần phải nhờ đến can thiệp Nhóm trẻ tan rã lúc trẻ cách LVN Kết điều tra thực trạng trường mầm noncho thấy, phần lớn số giáo viên nhận thức cần thiết phải giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ, giáo viên chưa tận dụng hết ưu HĐLH việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ Qua điều tra thực trạng thấy mức độ biểu kĩ LVN trẻ tập trung mức TB Trong trình hoạt động trẻ chưa thể mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn qua quan hệ thực lẫn quan hệ chơi Trẻ thường thờ chơi độc lập, thỏa thuận nhau, chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm chơi với bạn, khơng tn thủ quy định nhóm chơi Ngun nhân cách thức tổ chức biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục trẻ trường MN chưa đạt Trên sở thực tiễn xây dựng bốn biện pháp giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ là: - Tạo mơi trường thuận tiện kích thích hứng thú làm việc theo nhóm cho trẻ qua hoạt động ngày lễ ngày hội - Hướng dẫn trẻ lựa chọn nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo nhóm - Khuyến khích trẻ tự lựa chọn thực nhiệm vụ làm việc nhóm theo mơ hình dự án - Kích thích trẻ tích cực tham gia đánh giá, tự đánh giá kết làm việc nhóm 51 Các biện pháp có liên quan hỗ trợ lẫn nhau, cần phải sử dụng linh hoạt thường xuyên giáo dục KNLVN cho trẻ nhà trường Kết thửu nghiệm biện pháp giáo dục, thu kết cao, trẻ tham gia làm việc nhóm tích cực hơn, biết phối hợp với bạn bè xảy xung đột Giáo viên áp dụng biện pháp cách nhẹ nhàng, dễ dàng thuạn tiện, không nhiều thời gian hiệu Kiến nghị 2.1 Đối với trường mầm non - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, giúp đỡ giáo viên q trình trang trí, tổ chức hoạt động cho phong phú, thu hút trẻ - Đưa biện pháp, tuyên dương, khen thưởng, phát động phong trào cho lớp, giáo viên thực “ Chuyên đề làm việc nhóm” hoạt động - Đưa phong trào thi đua làm đồ dùng học tập, trang trí lớp học hoạt động học nhằm tạo hứng thú tiêu chí cho giáo viên phấn khởi thực - Tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực lớp, hỗ trợ học tập vui chơi, tạo điều kiện cho trẻ có hội giao tiếp phát triển lực sáng tạo trẻ phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học - Phối hợp với phụ huynh lực lượng khác xã hội để thống nội dung, mục đích, phương pháp giáo dục trẻ, từ tổ chức hoạt động phù hợp với nội dung trẻ 2.2 Đối với giáo viên mầm non - Cần có tinh thần học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu biện pháp hay, hấp dẫn trẻ vào hoạt động - Có tinh thần học nâng cao trình độ chun mơn - Có tâm huyết với trường lớp với cháu học sinh, xem trường ngơi nhà thứ hai - Trong q trình tổ chức hoạt động GV cần ý, quan tâm, kiểm tra, đánh giá kết chơi trẻ thấy biểu sai lầm trẻ chơi từ có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời sai sót trẻ, để có định hướng việc hình thành phát triển tố chất lãnh đạo cho trẻ 52 - Cần cung cấp cho trẻ biểu tượng nhằm làm phong phú vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết giới xung quanh trẻ - Trong giao tiếp cô với bạn đồng nghiệp cần thể văn minh lịch sự, biết kính nhường dưới, tơn trọng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, độ lượng cách cư xử TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD& ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành theo Thông tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Vũ Dũng (2000), “Tâm lý học xã hội”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Đức (chủ biên), (2005), “Giao tiếp với trẻ em”, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Oanh (2007) ,“Làm việc nhóm”, NXB Trẻ Nguyễn Ánh Tuyết, (2006), “Tâm lí học lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (1987), “Giáo dục trẻ nhóm bạn bè”, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Yến (2013), “Những kĩ cần thiết giúp trẻ - tuổi làm việc theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 4/2013 Nông Thị Huyên (2014), “Giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non” ,Luận văn thạc sĩ khoa học, HN Đỗ Khải Hoàn, “ Bài giảng kỹ làm việc nhóm”, Học viện CN BCVT Bộ môn phát triển kỹ 10 Phạm Thị Nguyệt Cầm, “Một số vấn đề lí luận hoạt động lễ hội trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018 Tiếng Anh 11 D.W.Johnson and Roger T.Johnson (1961), “Learning together and alone” NXB Prentice hall 12 Cousinet Roger (2000), “Một số phương pháp làm việc tự cho nhóm”, NXB Giáo dục M Pêtơropxki (1990), từ điển tâm lý học 13 Elton Mayo (1880 - 1949), Nhà tâm lý học, triết học Trang web 14 https://ismartkids.vn/ky-nang-song-cho-tre/day-tre-cach-lam-viec-nhom-hieuqua.html 15 https://tailieu.vn/doc/sang-kien-kinh-nghiem-de-tai-mot-so-bien-phap-to-chuctot-cac-hoat-dong-le-hoi-va-ngoai-khoa-cho-tr-1690982.html 16 http://mnphuquang.vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/bao-cao-thuc-hien-chuyende-kham-pha-xa-hoi-cho-tre-4-5-tuoi-trong-truong-mam-n-c18508100594.aspx 17 http://www.mamnonthandong.org/chuong-trinh-hoc/%C2%A0phuong-phapday-hoc-theo-du-an-17.html 18 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-428-ki-ii-thang-4/04-tochuc-hoat-dong-giao-duc-lay-tre-lam-trung-tam-o-truong-mam-non-thong-quaday-hoc-theo-du-an-5865.html PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN MẦM NON Về kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động lễ hội Để có sở khoa học đánh giá kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động lễ hội, xin vui lịng cho biết ý kiến đề sau cách trịn vào chữ cái, điển thêm thơng tin vào chỗ có dấu chấm Chị có quan tâm đến việc phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ khơng? a) Có b) Khơng Theo hoạt nhóm lứa tuổi trẻ mầm non có tầm quan trọng nào? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết Theo cô, hoạt động nhóm trẻ mầm non bắt đầu hình thành độ tuổi nào? a) 3-4 tuổi b) 4-5 tuổi c) 5-6 tuổi Theo cô, kỹ làm việc nhóm trẻ có biểu nào? a) Trẻ giúp đỡ làm việc b) Trẻ rủ bạn chơi với c) Khơng cãi hay tranh giành đồ chơi nhâu d) Trẻ phân công việc cho e) Cùng tìm cách giải vấn đề f) Trẻ phối hợp LVN Cô vận dụng việc phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ vào thời điểm nào? ( chọn nhiều đáp án) a) Trong hoạt động học b) Hoạt động góc c) Hoạt động ngồi trời d) Hoạt động tham quan e) Hoạt động sinh hoạt f) Hoạt động ngoại khóa, ngày lễ ngày hội Theo ý kiến Cơ, HĐLH có ưu việc phát triển KNLVN sau đây? ( chọn nhiều đáp án) a) Có nhiều HĐ phong phú, hấp dẫn trẻ thực với nhóm nhỏ b) Các HĐ HĐLH gần gũi với sống hàng ngày trẻ c) Trẻ trực tiếp tương tác với đối tượng nên dễ hình thành kĩ d) Ý kiến khác Cô sử dụng biện pháp sau để hình thành nhóm cho trẻ?( chọn nhiều đáp án) a) Giao nhiệm vụ chung cho nhóm trẻ b) Yêu cầu trẻ rủ bạn thực nhiệm vụ chung c) Gợi ý cho trẻ cơng việc làm chung d) Biện pháp khác…………………………………………………… Khi trẻ làm việc nhóm có mâu thuẫn, Cơ có phản ứng theo cách cách sau đây? a) Chạy qua chỗ trẻ để giải mâu thuẫn b) Đứng quan sát xem tình hình đến chỗ trẻ c) Để trẻ tự giải mâu thuẫn d) Ý kiến khác Cơ nêu khó khăn việc áp dụng biện pháp nhằm phát triển kỹ làm việc nhóm hoạt động lễ hội cho trẻ mẫu giáo lớn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 10 Cô đề xuất số biện pháp để phát triển kỹ làm việc nhóm hoạt động lễ hội cho trẻ ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cô! Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Ngày quan sát: Lớp: Họ tên trẻ: Tên Giáo viên dạy: Trường: Thời gian quan sát: Tên hoạt động: …………………………………………… Quá trình Quan sát biểu Trẻ Cao Trung bình Thấp (3) (2) (1) Nội dung Trẻ vui vẻ, hịa đồng, gần gũi với giáo, bạn bè người xung quanh Trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ riêng mình, nói lưu lốt, rõ ràng Trẻ rủ bạn chơi Chủ động giúp đỡ bạn, chia sẻ đồ chơi với bạn Khởi xướng trò chơi bạn, phân chia vai chơi, phổ biến cách chơi cho bạn hiểu Trẻ phân công công việc Cùng hỗ trợ công việc nhóm để Cao Trung bình Thấp (3) (2) (1) Nội dung hồn thành xong sớm Trẻ biết cách thương lượng, giải xung đột tốt, theo hướng tích cực Tổng điểm: ĐÁNH GIÁ:  Mức độ 1: - : chưa có kỹ làm việc nhóm  Mức độ 2: 9- 15: kỹ làm việc nhóm trung bình  Mức độ 3: 16 - 24: kỹ làm việc nhóm tốt Phụ lục NỘI DUNG HỎI TRẺ Câu 1: Con có thích chơi bạn khơng? Con có nhóm bạn khơng? Câu 2: Ở lớp thường chơi với bạn? Câu Con biết lễ hội trường mình? Con thích lễ hội nhất? Câu 4: Trong thường bạn chơi trịng lễ hội đó? Câu 5: Trong hoạt động bạn phân công nhiệm vụ với nào? ... thực trạng phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non hoạt động lễ hội để đề xuất biện pháp nhằm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động lễ hội trường mầm non 2.1.2... trạng việc phát triển kỹ nhóm làm việc nhóm trẻ 5- 6 tuổi qua hoạt động lễ hội trường mầm non 1 -6, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi. .. nhóm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 1 .6 thông qua hoạt động lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi thông

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu:

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 7.3. Nhóm phương pháp bổ trợ

      • 8. Cấu trúc của đề tài

      • LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON

        • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2. Khái niệm chính của đề tài

        • 1.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm

        • 1.2.3. Hoạt động lễ hội

        • 1.3. Lý luận về kỹ năng làm việc nhóm đối với trẻ 5-6 tuổi

        • 1.3.1. Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm việc nhóm

        • 1.3.2. Đặc điểm kỹ năng làm việc nhóm của trẻ 5-6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan