Nghiên cứu tổng hợp nano vàng bằng chất khử tanin chiết tách từ lá chè

72 5 0
Nghiên cứu tổng hợp nano vàng bằng chất khử tanin chiết tách từ lá chè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H H  LÂM QUANG HUY NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO VÀNG B NG CH T KH T CH T TANIN CHI T L CH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA H  LÂM QUANG HUY NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO VÀNG B NG CH T KH T CH T TANIN CHI T L CH Chuyên ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Gi Viê Hư D PGS.TS LÊ TỰ HẢI ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 : LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tự Hải– người thầy đáng kính trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Sau năm học tập khoa Hóa – Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng, em tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiêm bổ ích để trang bị cho đường tương lai phía trước em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy khoa Hóa, người ln ân cần, nhiệt huyết bảo hỗ trợ chúng em nhiều trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh cổ vũ, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Vì thời gian khả có hạn nên khóa luận khơng tránh thiếu sót, em mong nhận đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận trở nên hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc tất thầy cô giáo dồi sức khỏe, công tác tốt thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Ngày 10 Tháng 01 Năm 2020 Sinh Viên Th H LÂM QUANG HUY DANH MỤC T VI T TẮT DC Dịch chiết DLS Tán xạ ánh sáng DNA Deoxyribonucleic acid EDS Năng lượng quang phổ phân tán EDX Phổ tán sắc lượng tia X FTIR Fourier transform infraredspectroscopy HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IR Quang phổ hồng ngoại NBT Nano vàng tổng hợp từ bột tanin chè NBT Nano vàng tổng hợp từ dịch chiết R/L Tỉ lệ rắn/ lỏng SPR Cộng hưởng plasmon bề mặt TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV Tia cực tím UV-Vis Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọ đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đố tượng nghiên cứu 1.4 Phươ pháp ứu .2 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .2 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .2 1.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.5.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng bột tanin tách từ dịch chiết đến trình tổng hợp nano vàng 1.5.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm bột tanin tách từ chè nano vàng 1.6 Ý hĩa khoa học th c tiễ đề tài 1.7 Cấu trúc luậ vă CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vật li u nano 1.1.1 Lịch sử hình thành công nghệ nano .5 1.1.2 Khái niệm vật liệu nano 1.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.4 Phân loại vật liệu nano .8 1.1.4.1 Về trạng thái vật liệu .8 1.1.4.2 Về cấu trúc vật liệu 1.1.4.3 Về tính chất vật liệu 10 1.1.5 Tính chất hạt nano kim loại .11 1.1.5.1 Tính chất quang học 11 1.1.5.2 Tính chất điện 12 1.1.5.3 Tính chất từ 12 1.1.5.4 Tính chất nhiệt 12 1.1.6 Phương pháp tổng hợp nano kim loại 13 1.1.6.1 Phương pháp từ xuống .13 1.1.6.2 Phương pháp từ lên 13 1.1.7 Tổng hợp nano kim loại phương pháp sinh học (Sinh tổng hợp nano kim loại) 16 1.1.7.1 Nguyên liệu phương pháp sinh tổng hợp hạt nano 16 1.1.7.2 Các bước trình sinh tổng hợp hạt nano kim loại 16 1.1.7.3 Ưu điểm việc sử dụng thực vật để điều chế nano kim loại 17 1.1.8 Xác định đặc tính hạt nano kim loại 19 1.1.9 Tình hình nghiên cứu hạt nano nước 20 1.1.10 Ứng dụng vật liệu nano 20 1.1.10.1 Công nghệ nano với vấn đề sức khoẻ y tế 21 1.1.10.2 Công nghệ nano với vấn đề lượng môi trường 21 1.1.10.3 Công nghệ nano với công nghệ thông tin 22 1.1.10.4 Cơng nghệ nano khí, vật liệu .22 1.1.10.5 Công nghệ nano với an ninh quốc phòng 23 1.2 Vật li u vàng nano 23 1.2.1 Giới thiệu kim loại vàng 23 1.2.2 Ảnh hưởng hình dạng hạt nano vàng lên đặc tính quang học 26 1.2.2.1 Vàng nano dạng cầu (gold nanoparticles: GNP) .26 1.2.2.2 Vàng nano dạng (gold nanorods: GNP) 26 1.2.3 Ảnh hưởng kích thước hạt nano .27 1.2.4 Ảnh hưởng kết tụ 28 1.2.5 Một số phương pháp tổng hợp nano vàng tiến hành 29 1.2.5.1 Phương pháp Turkevich 29 1.2.5.2 Phương pháp Brust 30 1.2.5.3 Phương pháp Martin 31 1.2.5.4 Phương pháp phát triển hạt 32 1.2.6 Các ứng dụng bật nano vàng .34 1.2.6.1 Dẫn truyền thuốc .34 1.2.6.2 Đánh dấu sinh học .34 1.2.6.3 Cảm biến sinh học .35 1.3 Tổng quan chè 35 1.3.1 Giới thiệu chung .35 1.3.2 Đặc điểm chè 36 1.3.2.1 Rễ chè 36 1.3.2.2 Thân chè 36 1.3.2.3 Cành chè 37 1.3.2.4 Lá chè 37 1.3.2.5 Búp chè 37 1.3.2.6 Hoa, .37 1.3.3 Thành phần hóa học 38 1.3.4 Tác dụng dược lý - Công dụng 38 CHƯƠNG 39 N DUNG, PHƯƠNG PH P NGH ÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 39 2.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.1.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng bột tanin tách từ dịch chiết chè đến trình tổng hợp nano vàng 39 2.1.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm bột tanin chè nano vàng 39 2.2 Cá phươ pháp ứu .39 2.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại khả kiến (UV-Vis) 39 2.2.3 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 41 2.2.4 Phương pháp phân tích quang phổ hồng ngoại (IR) 42 2.3 Nguyên li u, dụng cụ, hóa chất 43 2.3.1 Nguyên liệu .43 2.3.2 Dụng cụ hóa chất 43 2.3.2.1 Dụng cụ thiết bị 43 2.3.2.2 Hóa chất .43 2.4 Quy trình th c nghi m 44 2.4.1 Quy trình tổng hợp nano vàng từ chất khử anin chiết uất từ chè 44 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng 45 2.4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng bột Tanin chè đến trình tổng hợp nano vàng 45 2.4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp nano vàng 46 2.4.3 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm bột tanin chè nano vàng 46 2.4.3.1 Nghiên cứu đặc trưng bột tanin chè 46 2.4.3.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm nano vàng 46 CHƯƠNG 48 K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết qu tá h ta từ dịch chiết h .48 3.1.1 Sản phẩm bột tanin tách từ dịch chiết chè 48 3.1.2 Phổ hồng ngoại 3.2 ết 3.2.1 tổ anin chè .48 hợp a o v ta tá h từ h 50 hảo sát ảnh hưởng khối lượng ột tannin đến tr nh tạo nano vàng 50 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano vàng 52 3.2.3 ết đặc trưng sản phẩm nano vàng 54 3.2.3.1 Kết đo TEM mẫu nano vàng .54 3.2.3.2 Kết đo EDX mẫu nano vàng .55 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 56 4.1 K T LUẬN 56 4.1.1 Kết khảo sát đặc tính bột tanin tách từ chè 56 4.1.2 Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano vàng .56 4.1.3 Kết khảo sát đặc tính hạt nano vàng 56 4.2 KI N NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 5.1 TI NG VIỆT 57 5.2 TI NG ANH 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ SỐ HIỆU HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG 1.1 Đám nano, hạt nano 1.2 Dây nano, ống nano 1.3 Màng mỏng 10 1.4 Các phương pháp tổng hợp nano kim loại 13 1.5 Cơ chế phương pháp từ lên điều chế nano kim loại 15 1.6 Tổng hợp nano kim loại từ dịch chiết thực vật 18 1.7 Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể vàng 24 1.8 Màu sắc dung dịch nano vàng tuỳ thuộc vào kích thước hạt 24 1.9 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt vàng 25 1.10 Phổ UV – Vis vàng nano dạng cầu 26 1.11 Phổ UV-Vis vàng nano dạng 27 1.12 1.13 Phổ “extinction” (tổng tán xạ hấp thụ) hạt nano vàng hình cầu có đường kính từ 10nm tới 100nm Phổ “extinction” (tổng tán xạ hấp thụ) dung dịch nano vàng không 28 29 1.14 Mô tả phương pháp Turkevich 30 1.15 Mô tả phương pháp Brust 31 1.16 Mô tả phương pháp Martin 31 1.17 Mô tả phương pháp phát triển hạt 32 1.18 Cây chè đồi chè 36 1.19 Hoa chè xanh 38 2.1 Nguyên lí hoạt động phương pháp đo TEM 41 2.2 Nguyên tắc tán xạ tia X dùng phổ EDX 42 2.3 Nguyên tắc phân tích quang phổ hồng ngoại IR 42 2.4 Nguyên liệu chè tươi chè xử lý 43 45 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano vàng 2.4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng bột anin chè đến trình tổng hợp nano vàng Quy trình chuẩn bị bột tanin tách từ dịch chiết chè: - Dịch chiết chè gốc ứng với khối lượng tối ưu cho vào 100 mL nước cất, đun bếp cách thủy 100oC thời gian khảo sát tối ưu Hỗn hợp dịch chiết lọc qua giấy lọc thu dịch chiết chè Cô cạn cho dịch chiết bốc nước hồn tồn sấy khơ ta thu bột tanin tách từ chè - Cân gam, gam, gam, gam, gam bột Tanin thu từ chè điều chế cho vào bình định mức lít, hịa tan nước cất, định mức đến vạch, lắc ta dịch chiết từ bột tanin chè - Hút mẫu dịch pha với thể tích tối ưu khảo sát (3 ml) cho vào bình tam giác có sẵn 15mL dung dịch HAuCl4 nồng độ 100 ppm - Lắc đều, để yên 30 phút để tạo nano vàng - Pha loãng dung dịch 10 lần, tiến hành đo phổ thiết bị UV-Vis - Kí hiệu mẫu NBT tỉ lệ khối lượng bột tanin khác trình bày Bảng 2.1 Bảng 2.1 Mẫu nano vàng từ bột tanin chè với khối lượng bột tanin khác STT Tên m u Khố ượng Thể tích dung Thể tích Thời gian bột tanin dịch HAuCl4 dịch chiết tạo nano (gam) (mL) (mL) (phút) NBT-1g NBT-2g NBT-3g NBT-4g NBT-5g Tối ưu 15 (3 mL) 30 46 2.4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp nano vàng Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch khử Tanin đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết chè thực sau: Qui trình tổng hợp nano vàng thực theo quy trình thực nghiệm, nhiệt độ tạo nano vàng thay đổi 25oC, 30 oC, 35oC, 40oC, 45oC Ổn định mẫu, pha loãng mẫu 10 lần tiến hành đo phổ UV-Vis mẫu để chọn giá trị nhiệt độ tối ưu Kí hiệu mẫu NBT giá trị nhiệt độ khác trình bày Bảng 2.2 Bảng 2.2 Mẫu nano vàng nhiệt độ khác Thể tích STT Tên m u Nhi t độ Thể tích dung Thời gian dung dị h tạo nano, dịch HAuCl4, tạo nano kh (0C) (mL) (phút) tannin (mL) NBT – 250C 25 NBT – 300C 30 NBT – 350C 35 NBT – 400C 40 NBT – 450C 45 15 30 Tối ưu 2.4.3 Nghiên cứu đặc trưng bột tanin chè nano vàng 2.4.3.1 Nghiên cứu đặc trưng ột tanin chè Tiến hành điều chế chiết tách bột tanin từ chè với điều kiện tối ưu đem mẫu thu đo phổ hồng ngoại IR để xác định nhóm chức đặc trưng có bột tanin chiết từ chè thu 2.4.3.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm nano vàng Tiến hành điều chế dung dịch nano vàng để đo EDX, TEM theo sơ đồ Hình 2.6 thu mẫu nano vàng từ dịch chiết chè từ bột tanin chè với giá trị 47 thể tích, khối lượng, nồng độ, nhệt độ thời gian giá rị tối ưu theo khảo sát đem đo TEM EDX 48 CHƯƠNG T QUẢ NGH ÊN CỨU VÀ THẢ LUẬN 3.1 Kết qu tá h tanin từ dịch chiết ch 3.1.1 Sản phẩm bột tanin tách từ dịch chiết chè Bột tanin tách từ dịch chiết chè tách sau: - Cân gam chè cho vào 100 mL nước cất, đun bếp 100oC 10 phút Hỗn hợp dịch chiết lọc qua giấy lọc thu dịch chiết chè - Cô cạn cho dịch chiết bốc nước hồn tồn sấy khơ ta thu bột tanin tách từ chè Hình 3.1 Hinh 3.1 Bột tanin tách từ dịch chiết chè Bột tanin thu từ dịch chiết chè có màu nâu đậm, có khả tan nước Chất tạo nên tính chất chát trà, vị mà thưởng trà cảm nhận rõ Tanin chè hợp chất Polyphenol, có khả tạo liên kết bền vững với protein có kết hợp hồn hảo với hợp chất khác để tạo nên đặc trưng riêng 3.1.2 Phổ hồng ngoại IR Tanin chè Dung dịch tanin chiết với điều kiện tối ưu nghiên cứu sau đem cất đến khơ ta thu sản phẩm bột tanin hình 3.1 Sau tiến hành đem mẫu đo phổ hồng ngoại (IR) 49 Kết đo phổ IR Tanin hình 3.2 Hình 3.2 Kết đo phổ hồng ngoại IR bột tanin tách từ chè Dao động trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết phân tích phổ IR bột tanin tách từ chè Số sóng (cm-1) Loạ dao động 3302,5 Dao động hóa trị liên kết O-H 1697,88 Nhân thơm 1644,95 Dao động hóa trị liên kết C=C thơm 1450,84 Dao động hóa trị liên kết C-C thơm 1366,45 Dao động biến dạng liên kết C-H 1237,15 Dao động hóa trị liên kết C-O 1144,18 Dao động hóa trị liên kết C-O 1043,23 Dao động hóa trị liên kết C-O 830,16 C-H benzen para 764,93 Dao động liên kết C-H thơm 613,0 Dao động liên kết C-Cl 50 3.2 Kết qu tổ hợp nano v b tannin tá h từ ch 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng bột tannin đến trình tạo nano vàng Cân gam, gam, gam, gam, gam bột Tanin thu từ chè điều chế cho vào bình định mức lít, hịa tan nước cất, định mức đến vạch, lắc ta dịch chiết từ bột tanin chè Hút mẫu dịch chiết pha với thể tích tối ưu (3 ml) cho vào bình tam giác có sẵn 15 mL dung dịch HAuCl4 nồng độ 100 ppm Lắc đều, để yên 30 phút để tạo nano vàng Màu sắc nano vàng tạo thay đổi hình 3.3 Hình 3.3 Màu sắc nano vàng tạo thành 51 Pha loãng dung dịch 10 lần vào bình định mức hình 3.4 Hình 3.4 Nano vàng dung dịch pha lỗng 10 lần Tiến hành đo phổ thiết bị UV-Vis ta kết Hình 3.5 NBT-1g NBT-2g NBT-3g NBT-4g NBT-5g Hình 3.5 Phổ UV-Vis mẫu nano vàng khối lượng bột tanin chè khác Để hiểu rõ ảnh hưởng chất khử tanin có chè lên hình thành hạt nano vàng ta thực thay đổi khối lượng tanin tách từ dịch chiết chè thu tăng dần từ gam đến gam Hình ảnh phổ UV-Vis đo có bước sóng hấp thụ cực đại dao động khoảng 520-540nm Phổ hấp thụ giá trị gam có mũi rộng cho thấy kích thước hạt nano vàng tạo thành không đồng Khi tăng khối lượng bột tanin lên gam gam mật độ quang tăng theo Tại 52 giá trị gam bột tanin mật độ quang cực đại Amax đạt giá trị lớn Ta thấy tăng khối lượng bột tanin lên hàm lượng tanin dịch chiết tăng theo nên vai trò tác nhân bảo vệ tanin thể ngăn cản kết tụ hạt nano vàng mà phổ hấp thụ có đỉnh nhọn chứng tỏ hạt nano vàng có kích thước đồng ổn định Khi tiếp tục tăng khối lượng tanin lên gam mật độ quang bắt đầu có xu hướng giảm xuống cho thấy khối lượng tanin nhiều đồng nghĩa với tỉ lệ tác nhân khử/ muối vàng khơng cịn tương thích để tạo nano vàng mà làm giảm hiệu suất trình Như vậy, dựa vào kết khảo sát ta chọn tỉ lệ khối lượng gam tanin hòa tan vào lít nước cất ứng với 3mL thể tích dịch pha thu nano vàng tối ưu cho khảo sát 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano vàng Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng lên trình điều chế nano vàng thực cách thay đổi nhiệt độ phản ứng theo thứ tự 250C, 300C, 350C, 400C, 450C theo qui trình thực nghiệm, với thể tích dung dịch HAuCl4 100ppm 15mL, giá trị khối lượng tannin dùng gam pha lít nước, thể tích dịch chiết tối ưu khảo sát 3mL Các dung dịch nano vàng đặt vào bếp cách thủy để tùy chỉnh nhiệt độ hình 3.6 Hình 3.6 Mẫu dung dịch nano vàng đặt bếp cách thủy 53 Để ổn định 30 phút để tạo nano vàng Sau đó, pha lỗng dung dịch 10 lần để tiến hành đo UV-Vis hình 3.7 Hình 3.7 Màu dung dịch nano vàng sau pha loãng Kết phổ hấp thụ UV-Vis mẫu dung dịch nano vàng giá trị nhiệt độ phản ứng khác biễu diễn Hình 3.8 NBT-25oC NBT-30oC NBT-35oC NBT-40oC NBT-45oC Hình 3.8 Phổ UV-Vis mẫu nano vàng nhiệt độ khác 54 Dựa vào giá trị bước sóng tương ứng với giá trị Amax, ta thấy tăng nhiệt độ đỉnh hấp thụ cực đại thay đổi khơng đáng kể, khoảng từ 520-535nm, cho thấy kích thước hạt nano dung dịch có tính đồng ổn định tăng nhiệt độ Như vậy, khác giá trị Amax giải thích tăng nhiệt độ từ 25oC lên 40oC giá trị Amax tăng theo từ 0,253 lên 0,295 cho thấy tốc độ phản ứng tăng theo (theo qui luật tốc độ phản ứng), tăng nhiệt độ lên 45oC làm tăng lượng nước bay hơi, dẫn đến mật độ hạt nano trở nên dày đặc, cho thấy tốc độ chuyển động nhiệt hạt nano vàng trở nên nhanh, làm tăng khả kết tụ hạt nano vàng dung dịch, dẫn đến tốc độ kết tụ trở nên nhanh tốc độ phát triển hạt, mà gía trị mật độ quang giảm từ 0,295 xuống 0,241 tăng dần nhiệt độ từ 40oC lên 45oC Như vậy, 40oC nhiệt độ tối ưu chọn cho khảo sát Tóm lại, điều kiện để tổng hợp nano vàng cách tối ưu là: + Khối lượng tannin tối ưu: gam/ lít nước + Nhiệt độ tối ưu: 40OC 3.2.3 Kết đặc trưng sản phẩm nano vàng Từ mẫu nano vàng ta tổng hợp từ điều kiên tối ưu, ta tiến hành đo để xác định đặc trưng sản phẩm nano vàng thu 3.2.3.1 Kết đo EM mẫu nano vàng Kết đo TEM hình 3.9 cho thấy hình ảnh hạt nano vàng xuất chủ yếu có dạng hình cầu riêng rẻ, số hạt kết tụ thành đám Hình 3.9 Kết đo TEM mẫu nano vàng từ bột tanin tách từ dịch chiết chè 55 Các hạt nano vàng xuất nhiều hình thành chủ yếu đa phân tán với kích thước khác nhỏ 20nm Một số hình ảnh hạt nano riêng rẻ cho thấy ổn định hạt nano bảo vệ tốt tác nhân làm bền hóa hợp chất tanin có dịch chiết chè Chúng tạo lớp phủ mạnh mẽ lên hạt nano vàng ngăn cản kết tụ chúng Một số bị kết đám thời điểm tiến hành đo cách thời gian phản ứng lâu 3.2.3.2 Kết đo EDX mẫu nano vàng Kết đo phổ EDX mẫu nano vàng thể hình 3.10 Hình 3.10 Phổ EDX mẫu nano vàng Kết EDX cho thấy độ tinh khiết nano vàng điều chế với tín hiệu Au mạnh, xuất mũi nhiễu xạ phụ, điều chứng tỏ nano vàng thu bị lẫn tạp chất Ngồi phổ EDX cịn có tín hiệu khác nguyên tố C, O nguyên tố hợp chất làm bền hạt nano vàng Vàng chiếm phần trăm khối lượng lớn 56 T LUẬN VÀ N NGHỊ 4.1 K T LUẬN Đề tài nghiên cứu, tổng hợp thành công vật liệu nano vàng từ dung dịch HAuCl4 dung dịch khử tannin chiết xuất từ dung dịch trà xanh Trong khn khổ luận văn, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm em rút kết đạt sau: 4.1.1 Kết khảo sát đặc tính bột tanin tách từ chè - Xác định cấu trúc phân tử, ghi nhận dao động đặc trưng liên kết hóa học nguyên tử có bột tanin, thấy dao động đặc trưng bột tanin có đầy đủ gốc chức hợp chất polyphenol 4.1.2 Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano vàng - Nhiệt độ tạo nano vàng: 40oC - Khối lượng bột tanin tách từ chè : gam/ lít nước - Thể tích dung dịch tanin tối ưu dùng: ml 4.1.3 Kết khảo sát đặc tính hạt nano vàng - Kết chụp TEM cho ta thấy hạt nano vàng có dạng gần hình cầu với kích thước nhỏ 20nm số hạt liên kết với tạo thành khối hạt lớn - Kết chụp phổ tán sắc lượng (EDX) mẫu ta thấy thành phần vàng chiếm tỷ lệ cao Kết tương đối phù hợp với lý thuyết ban đầu 4.2 KI N NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu chế tạo hạt nano vàng nói riêng nano kim loại nói chung phương pháp sinh học, hướng thân thiện với môi trường - Lĩnh vực nghiên cứu sử dụng nano vàng có nhiều triển vọng phát triển mở rộng nghiên cứu Đề tài kiến nghị số nội dung cần nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu trình điều chế nano vàng vào số ứng dụng sống ứng dụng bảo quản thực phẩm, ứng dụng làm mỹ phẩm, sức khỏe y tế,… 57 TÀ L ỆU TH M HẢ 5.1 TI NG VIỆT [1] Nguyễn Khắc Thuận (2011) Nghiên cứu tính chất điện-từ hạtvàmàng mỏng Au có kích thước nano.Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý Chất rắn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [2] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến phân tử, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Võ Thị Tiếp (2014).Nghiên cứu tổng hợp nano Bạc từ dung dịch AgNO3 ằng dịch chiết nước chè xanh khả kháng khuẩn vật liệu bon hoạt tính.Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa hữ cơ, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình, tổng quan cơng nghệ sinh học nano, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2004 [5] Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa học với chất khử Natri Bohidrua- NaBH4, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội [6] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu – Khoa Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nhâm Minh (2008) nghiên cứu trình khử caffeine chè tươi nguyên liệu công nghệ sản xuất chè xanh, khóa luận tốt nghệp, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội [9] Nguyễn Hồng Hải (2008), Chế tạo nghiên cứu chất lỏng từ tính, Đề tài NCKH, QT.07.10, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-VIS, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 [11] Huỳnh Hữu Thành (2006), Nghiên cứu quy trình chế biến chè hịa tan phương pháp sấy thăng hoa, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP HCM [12] Lê Thị Lành, 2015 Nghiên cứu chế tạo vàng nano số ứng dụng.Luận án tiến sĩ Hóa Học, Đại học Huế [13] Phạm Phương Thảo (2008), Tổng hợp khảo sát khả diệt trùng vật liệu Ag nano chất mang silicagel, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội [14] Bùi Xn Vững (2010), Phân tích cơng cụ hóa hữu cơ, Giáo trình cao học, Đại học Đà Nẵng [15] La Vũ Thùy Linh (2010), “Công nghệ nano-cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 21”,Tạp chí Khoa học & ứng dụng, số 12, tr 47 – 48 [16] Nguyễn Hoàng Hải Dạ Trạch, 2007.Các hạt nano kim loại.Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí vật lýViệtNam, tập 1, số [17] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cơng_nghệ_nano [18] http://vi.wikipedia.org/wiki/ Kính_hiển_vi_điện_tử_qt [19] http://vi.wikipedia.org/wiki/ Kính_hiển_vi_điện_tử_truyền_qua 5.2 TI NG ANH [20] A.Ahmad, P.Mukherjee, S.Senapati, D.Mandal, M.Ikhan, R.Kumar and M.Sastry (2003), Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Fusarium oxysporrum, Colloids and Surfaces: Biointerfaces 28, 313-318 [21] Jian Xu Alan, Dozier Dibakar Bhattacharyya (2005), “Synthesis of nanoscale bimetallic particles in polyelectrolyte membrane matrix for reductive transformation of halogenated organic compounds”,J Nanopart Res 7, 449 – 461 59 [22] Jiang K.Moon, Z.Zhang, S.Pothukuchi, C.P.Wong (2006), Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, 117-124 [23] John Shore, Cellulosics dyeing (1995), Socciety ofyers Colourist [24] Manki S Maoela, Omotayo A Arotiba, Priscilla G.L Baker, Wilfred T Mabusela, Nazeem Jahed,Everlyne A Songa, Emmanuel I Iwuoha 92009), Electroanalytical Determination of Catechin Flavonoid in Ethyl Acetate Extracts of Medicinal Plants, International Journal of electrochemical science [25] T.Tsuji, T.Kakita and M.Tsuzi (2003), preparation of Particles of Silver with Femtosecond laser Ablation in Wate, J Appl Sci.206, 314 [26] Victor Sanchez-Mendieta1, Alfredo Rafael Vilchis-Nestor, Green Synthesis of Noble Metal (Au, Ag, Pt) Nanoparticles, Assisted by Plant-Extracts, College of Chemistry, Autonomous University of the State of Mexico [27] W.C.Bell and M.L.Myric (2001), preparation and cheraterization of Nanosacle Siver Colloids by Two Novel Synthetic Routes, J.Colloid Interface Sci.242,300 [28] Yuet Ying Loo, Buong Woei Chieng, Mitsuaki Nishibuchi, Son Radu (2012), Synthesis of silver nanoparticles by using tea leaf extract from Camellia Sinensis, Tokyo, Japan [29] Yuet Ying Loo, Buong Woei Chieng, Mitsuaki Nishibuchi, Son Radu (2012), Synthesis of silver nanoparticles by using tea leaf extract from Camellia Sinensis, Tokyo, Japan ... tích đặc tính nano vàng thu 1.3 Đố tượng nghiên cứu - Bột tanin tách từ dịch chiết chè xanh - Sản phẩm nano vàng tổng hợp từ dung dịch HAuCl4 chất khử Tanin chiết từ dịch chiết tách chè xanh 1.4... hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp nano vàng từ bột tanin tách từ chè 1.5.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm bột tanin tách từ chè nano vàng - Xác định cấu trúc bột tanin tách từ chè xanh phổ IR - Đo... tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp a o v hất kh ta h ết tá h từ h ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình tổng hợp hạt nano vàng từ dung dịch HAuCl4 chất khử tannin chiết tách dịch chiết tách từ chè

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan