1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác dụng của lá chè xanh tới khả năng sinh trưởng và phòng, trị bệnh cho lợn hương từ 1 6 tháng tuổi, nuôi tại trại lợn khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm

50 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TÚ Tên đề tài : TÁC DỤNG CỦA LÁ CHÈ XANH TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN HƯƠNG TỪ - THÁNG TUỔI, NUÔI Ở TRẠI CHĂN NUÔI LỢN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TÚ Tên đề tài : TÁC DỤNG CỦA LÁ CHÈ XANH TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN HƯƠNG TỪ - THÁNG TUỔI, NUÔI Ở TRẠI CHĂN NUÔI LỢN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY - N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian em thực tập sở em nhận giúp đỡ tạo điều kiện tốt thầy, để em hồn thành Khố luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thị Lan Phương thầy La Văn Cơng tận tình hướng dẫn để em hồn thành Khoá luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Anh Tú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Khả sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 28 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 31 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 33 Bảng 4.4 Tiêu thụ thức ăn/ngày lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 35 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 36 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lợn Hương 37 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho lợn Hương 38 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb: Nhà xuất ĐC: Đối chứng TN1: Thí nghiệm TN2: Thí nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng lợn thịt 2.2.1 Cơ sở di truyền sinh trưởng 2.2.2 Sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng vật nuôi 2.2.3 Các tiêu đánh giá sức sinh trưởng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vật nuôi 2.3.1 Yếu tố bên 2.3.2 Yếu tố bên 2.4 Vài nét đặc điểm giống lợn Hương nuôi trại lợn khoa Chăn nuôi Thú y 14 2.4.1 Đặc điểm lợn Hương 14 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 v PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.5.1 Khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm kết thúc 25 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Nghiên cứu bổ sung chè xanh vào vào phần ăn cho lợn nuôi trại lợn khoa Chăn nuôi Thú y 28 4.1.1 Khả sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 28 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 30 4.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn Hương 32 4.1.4 Lượng thức ăn tiêu thụ/ngày lợn thí nghiêm 34 4.1.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 35 4.2 Tình hình mắc bệnh lợn Hương thí nghiệm trại Chăn ni lợn 37 Kết điều trị bệnh cho lợn Hương 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chăn nuôi việc bổ sung chất kích thích tăng trưởng, kháng sinh vào phần sử dụng nhiều nhằm cải thiện suất, ngăn ngừa bệnh tật cải thiện hiệu sử dụng thức ăn Ngày nay, việc sử dụng chất có xu hướng giảm dần chúng có tác động đến sức khỏe người tiêu dùng tồn dư kháng sinh hầu hết sản phẩm thịt Chính vậy, chất kháng sinh có nguồn gốc từ thiên nhiên có loại thảo dược: Chè xanh, gừng, nghệ… bổ sung vào thức ăn cho gia súc, gia cầm có tác dụng pḥng bệnh, lọc thể, giảm giá thành, tạo thực phẩm an tồn theo hướng ni hữu Thịt lợn loại thực phẩm sử dụng phổ biến bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam Hiện nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm người ngày tăng lên, để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ gia đình đầu tư chuồng trại, giống, thức ăn để nuôi lợn theo hướng công nghiệp với quy mơ lớn Lợn Hương giống lợn có nguồn gốc từ Cao Bằng Lợn có nhiều đặc điểm tương ứng với lợn rừng, thịt mềm, ngọt, đặc biệt thịt có mùi thơm riêng biệt Về ngoại hình lợn Hương trơng gần giống với lợn Móng Cái, thân ngắn, trịn, lơng dài, nhỏ, da dày, thịt chắc, giịn, Giống lợn có lớp mỡ mang mùi thơm tự nhiên Là giống tự nhiên hoang dã nên sức đề kháng cao, bệnh dịch dễ ni không kén thức ăn Với nguồn gen quý, cách chăn thả theo hướng bán tự nhiên yếu tố tạo nên chất lượng thơm ngon lợn Hương Thông thường, ngồi phần thức ăn riêng cám ngơ, cám gạo, phần lớn lợn hương chăn thả bán tự nhiên khơng gian rộng, như: Ngồi vườn, đồi để lợn tự vận động, tự tìm kiếm thức ăn Đó yếu tố giúp lợn hương chắc, thịt thơm ngon Khi bổ sung thảo dược vào phần thức ăn cho lợn Hương, thảo dược khơng có tác dụng phịng bệnh, làm tăng sức đề kháng cho lợn, giúp lợn khỏe mạnh, hồng hào mà tăng độ thơm, ngon thịt Những vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu tác dụng chè xanh chăn nuôi lợn Hương từ - tháng tuổi việc làm cần thiết, nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn, có tác dụng phịng bệnh, giảm lượng mỡ thịt lợn hương, lọc thể, thịt thơm ngon Người tiêu dùng sử dụng thịt lợn Hương an toàn theo hướng hữu Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành đề tài : “Tác dụng chè xanh tới khả sinh trưởng phòng, trị bệnh cho lợn hương từ - tháng tuổi, nuôi trại lợn khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm” 1.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học tác dụng chè xanh tới khả sinh trưởng, phòng trị bệnh cho lợn Hương từ - tháng tuổi 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn bổ sung chè xanh vào phần thức ăn lợn, nhằm tăng khả sinh trưởng, đồng thời giảm khả mắc bệnh lợn từ - tháng tuổi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Nguồn gốc chè xanh Tên khoa học chè nhiều nhà khoa học công nhận là: Camellia sinensis(L) O Kuntze có tên đồng nghĩa là: Thea sinensis L Hiện nay, nhà thực vật học gộp hai chi Thea Camellia làm gọi chi Camellia Vì tên khoa học chè nhiều người thường gọi Camellia sinensis(L) O kuntze (Đỗ Ngọc Quý Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2008 [23]) Theo truyền thuyết, chè lần phát người Trung Quốc vào 2700 trước công nguyên Đầu tiên sử dụng dược liệu, sau trở thành đồ uống mang đậm tính dân tộc Trung Quốc Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis xuất xứ từ vùng hình quạt nằm đồi Naga, manipuri Lushai dọc theo biên giới Assam Miến Điện Thái Lan vào Việt Nam Trục Tây Đông chạy từ kinh độ 950 đến 1200 Đông,trục Bắc Nam từ vĩ độ 29o đến 11o Bắc Những cơng trình nghiên cứu Đjêmukhatze (1961 - 1976) phức catechin chè từ nguồn gốc khác nhau, so sánh thành phần chất catechin loại chè trồng trọt chè mọc hoang dại nêu lên luận điểm tiến hóa sinh hóa chè sở xác minh nguồn gốc chè xuất xứ (theo thị trường xuất chè, 2014 Năm 1823 R.Bruce phát chè dại, to vùng atxam (Ấn Độ), từ học giả người Anh cho nguyên sản chè Ấn Độ Trung Quốc Trong tất tài liệu gần khơng có qn nêu lên nơi xuất xứ chè Chúng ta biết muốn xác định vùng nguyên sản trồng cần vào 29 Trong trình theo dõi lợn thí nghiệm sử dụng phần ăn bổ sung chè xanh Ở giai đoạn sau tháng thí nghiệm khối lượng lợn lơ ĐC, TN1, TN2, tương ứng là: 8,91 - 9,44 9,47 kg/con cho thấy chưa có chênh lệch đáng kể (P >0,05) Đến giai đoạn sau thí nghiệm khối lượng lợn lơ có sai khác rõ rệt lô ĐC so với lô TN với khối lượng lợn lô ĐC, TN1, TN2, là: 12,92 - 13,95 14,79 kg/con (P

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1983
2. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.7- 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn
Tác giả: Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
3. Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa, Giàng Văn Sơn (2008), "Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương", Tạp chí khoa học Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương
Tác giả: Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa, Giàng Văn Sơn
Năm: 2008
5. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sư ̣biến động một số vi khuẩn hiếu khi ́ đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều tri,̣ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: E.coli
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
6. Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn "E.coli" trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2013
7. Hồ Viết Dương (2011), Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R, của lợn lai F2 3/4 máu lợn rừng [Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm), Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen myogenin, MC4R, của lợn lai F2 3/4 máu lợn rừng [Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)
Tác giả: Hồ Viết Dương
Năm: 2011
8. Nguyễn Tiến Hải (2013), Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương và sức sản xuất của con lai F1 (♀ địa phương x ♂ rừng) nuôi tại nông hộ Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương và sức sản xuất của con lai F1 (♀ địa phương x ♂ rừng) nuôi tại nông hộ Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Tiến Hải
Năm: 2013
9. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonell"a và "Clostridium perfringers
Tác giả: Trần Đức Hạnh
Năm: 2013
10. Dư Thanh Hằng (2008), "Nghiên cứu sử dụng lá sắn như nguồn protein trong khẩu phần của lợn thịt", Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn như nguồn protein trong khẩu phần của lợn thịt
Tác giả: Dư Thanh Hằng
Năm: 2008
11. Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn bản nuôi tại Điện Biên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, Số 2, tr.239-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn bản nuôi tại Điện Biên”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh
Năm: 2010
13. Từ Quang Hiển (1992), Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá Keo dậu thay thế Premix Vitamin trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà thịt 1 - 56 ngày tuổi, Thông tin khoa học Trường Đại Học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá Keo dậu thay thế Premix Vitamin trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà thịt 1 - 56 ngày tuổi
Tác giả: Từ Quang Hiển
Năm: 1992
14. Từ Quang Hiển (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình Cao hoc nông nghiệp), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr. 15-130,137 15. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trìnhthức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình Cao hoc nông nghiệp), "Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr. 15-130,137 15. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), "Giáo trình "thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình Cao hoc nông nghiệp), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr. 15-130,137 15. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2001
16. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2003
17. Nguyễn Đức Hùng (2004), Nghiên cứu sử dụng bột lá keo dậu trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Broiler và gà sinh sản, Báo cáo khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bột lá keo dậu trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Broiler và gà sinh sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1(LxMC) tại Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1(LxMC) tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), "Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 46, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Nơi (2010), Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm, Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm
Tác giả: Nguyễn Văn Nơi
Năm: 2010
22. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, tr. 48-79,119-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1975
24. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con lợn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
25. Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Giáo trình cao hoc nông nghiệp) tr.35,66-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w