1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của pb2+ đến loài moina micrura kurz, 1875 (cladocera moinidae)

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG VÕ ĐĂNG HỒI LINH N​GHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Pb2+​ ĐẾN LOÀI MOINA MICRURA​ KURZ, 1875 (CLADOCERA: MOINIDAE) Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Cán hướng dẫn: PGS.TS Võ Văn Minh Đà Nẵng, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng 1.2 Ô nhiễm chì tác hại 1.3 Độc học môi trường 1.4 Giới thiệu Moina micrura​ Kurz, 1875 1.4.1 Đặc điểm hình thái 1.4.2 Khả sinh sản 1.4.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng 1.4.4 Giá trị dinh dưỡng 1.5 Tình hình nghiên cứu độc học đối tượng M micrura 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 10 2.1.1 Loài ​Moina micrura​ Kurz, 1875 10 2.1.2 Hóa chất thử nghiệm 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp giống 10 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 11 2.2.3 Phương pháp theo dõi hành vi di chuyển M micrura 14 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+ đến loài M micrura 15 3.2 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+ tới lồi M micrura 16 3.3 Đặc điểm di chuyển loài M micrura 18 3.4 Ảnh hưởng Pb2+ đến khả di chuyển M micrura 19 3.4.1 Ảnh hưởng tức thời Pb2+ đến khả di chuyển M micrura​ bị phơi nhiễm 19 3.4.2 Trong thời gian 0h, 2h, 4h 6h 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 29 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “​Nghiên cứu ảnh hưởng Pb​2+ lên loài Moina micrura Kurz, 1875 ( Cladocera: Moinidae)​” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Võ Đăng Hoài Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Võ Văn Minh thầy TS Trịnh Đăng Mậu – người ln tận tình dạy tơi suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho tơi kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Dương Quang Hưng anh Phan Nhật Trường nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh Môi trường trang bị cho kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASTM Hiệp hội Thử nghiệm Vật liệu Hoa Kỳ (​American Society for Testing and Materials) OECD Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic for Cooperation and Development) LC​50 Nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (Lethal concentration) EC​50 Nồng độ gây ức chế 50% sinh vật thử nghiệm (Effective concentration 50%) US EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần môi trường ASTM 10 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 11 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 13 Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Moina micrura Hình 3.1 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+​ nồng độ khác tới lồi ​M micrura​ sau 12h phơi nhiễm 14 Hình 3.2 Ảnh hưởng cấp tính Pb2+​ nồng độ khác tới loài ​M micrura​ sau 24h phơi nhiễm 14 Hình 3.3 Ảnh hưởng Pb2+​ tới chu kỳ sống loài M micrura 12 ngày phơi nhiễm 15 Hình 3.4 Ảnh hưởng Pb2+​ tới thời gian thành dục lồi M micrura 16 Hình 3.5 Ảnh hưởng Pb2+​ tới số lượng non sinh loài ​M micrura​ 12 ngày phơi nhiễm 16 Hình 3.6 Sơ đồ di chuyển M micrura​ phút (điểm màu đỏ: điểm bắt đầu) 17 Hình 3.7 Sơ đồ di chuyển M micrura​ thời gian giây (điểm màu đỏ: điểm bắt đầu) 18 Hình 3.8 Ảnh hưởng tức thời Pb2+​ tới tổng thời gian nghỉ loài M micrura​ 10 phút phơi nhiễm 19 Hình 3.9 Ảnh hưởng tức thời Pb2+​ tới tổng quãng đường di chuyển loài M micrura​ 10 phơi nhiễm 19 Hình 3.10 Ảnh hưởng tức thời Pb2+​ tới vận tốc di chuyển loài M micrura​ 10 phút phơi nhiễm 20 Hình 3.11 Ảnh hưởng Pb2+​ tới thời gian nghỉ loài M micrura 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 21 Hình 3.12 Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng thời gian vận động loài M micrura​ 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 21 Hình 3.13 Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng quãng đường di chuyển loài ​M micrura t​ ại 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 22 Hình 3.14 Ảnh hưởng Pb2+​ tới vận tốc trung bình lồi M micrura​ 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 22 Hình 3.15 Ảnh hưởng Pb2+​ tới góc dịch chuyển loài M micrura​ 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 23 Hình 3.16 Hình minh họa cho chuyển động rối nồng độ 500μg/L​ sau 2h phơi nhiễm 24 Hình 3.17 Hình minh họa cho chuyển động thường nồng độ ​μg/L sau 2h phơi nhiễm 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm kim loại nặng (KLN) vấn đề toàn cầu độc tính, đa dạng chủng loại bền bỉ chúng môi trường (Armitage & cs., 2007; Sin & cs., 2001; Yuan & cs., 2011) ​Một lượng lớn hóa chất độc hại, đặc biệt KLN thải môi trường nước toàn giới gia tăng dân số nhanh chóng tồn cầu phát triển ca hot ng sn xut nụng nghip, cụng nghip, (Conceiỗóo & cs., 2010; Srebotnik & cs., 2012; Su & cs., 2013) ​Có khoảng 35 kim loại mà người thường tiếp xúc với chúng, có 23 KLN chứng minh có tác động xấu đến người asen, chì, crom, thủy ngân, (Jaishankar & cs., ) Cùng với chất thải, lượng lớn KLN thải môi trường ngày trở thành mối đe dọa lớn môi trường, sinh vật đặc biệt sức khỏe người Tác hại KLN tăng người sinh vật tăng phơi nhiễm thời gian dài (Jarup, 2003) Hiện phương pháp lý - hóa cơng cụ để quan trắc, giám sát chất lượng môi trường nước Tuy nhiên, phương pháp đánh giá phản ánh tình trạng mơi trường thời gian lấy mẫu phân tích, chưa tối ưu phụ thuộc vào thời gian thu mẫu, thiết bị phương pháp phân tích địi hỏi số lượng mẫu lớn, tốn chi phí Vì vậy, phương pháp đánh giá dựa vào sinh vật loài thị giải pháp bổ trợ cần thiết cho phương pháp lý hóa, qua cịn góp phần cung cấp thơng tin sức khỏe hệ sinh thái khu vực nghiên cứu Thử nghiệm độc học sinh thái công cụ tối ưu cho việc xác định, đánh giá dự báo rủi ro môi trường, rủi ro sinh thái sức khỏe cộng đồng gây độc chất, phương pháp khắc phục số hạn chế phương pháp truyền thống cho kết nhanh chóng, tốn M micrura thuộc họ ​Moinidae​, Bộ Cladocera, chúng phân bố toàn giới Trong nghiên cứu Iwai & cs (2010), chứng minh ​M micrura sử dụng sinh vật thị quan trắc sinh học để đánh giá ô nhiễm môi trường nước (Conceiỗóo & cs., 2010) Trong h sinh thỏi, ng vt phù du nói chung Cladocerans nói riêng đóng vai trò quan trọng lưới thức ăn tự nhiên với vị trí tiêu thụ sinh vật sản xuất sơ cấp thực vật phù du nguồn thức ăn sinh vật bậc dinh dưỡng cao như: ấu trùng tôm, cua cá bột (Forró & cs., 2008) Chính vậy, chúng có giá trị mặt sinh thái góp phần lớn trì cân nguồn lợi thủy hải sản Mặt khác, mơi trường sống lồi Cladocerans chủ yếu thủy vực nước ngọt, nơi tiếp nhận hàng ngày chất ô nhiễm từ hoạt động dân sinh, sản xuất phát triển kinh tế người Theo báo cáo Viện 16 Sau thời gian thử nghiệm, kết giá trị 12-h LC​50​, 24-h LC​50 1030 ​μg/L 580 ​μg/L​ Trong suốt thí nghiệm mẫu đối chứng có mức sống sót 100% Với nghiệm thức có nồng độ Pb​2 + 1300 1800 ​μg/L, 100% số lượng cá thể ghi nhận tử vong sau 12h phơi nhiễm Đối với nồng độ lại tỉ lệ sống sốt cao, cụ thể nồng hai nồng độ 100 300 ​μg/L tỉ lệ dao động từ 80 đến 90% sau 12h từ 75 đến 90% sau 24h Ở nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính cấp tính Pb​2 + ​M micrura, giá trị 12-h LC​50 24-h LC​50 tính tốn 1030 μg/L 580 μg/L Với giá trị này, ​M micrura ​được đánh giá lồi có độ nhạy cảm cao, cao so với loài động vật phù du khác ​Daphnia magna ​(24-h LC​50​=2510μg/L), ​Cyclop sp (​ 24-h LC​50​=3110μg/L, Offem Ayotunde, 2008), ​Daphnia magna (​ 24-h LC​50 =4920μg/L, Altınd cs., 2008), cao đáng kể so với loài động vật bậc cao khác, ví dụ cá hồi (giá trị LC​50 =3323 μg/L, Mebane cs., 2012) chịu ảnh hưởng cấp tính độc chất Pb2 +​ 3.2 Ảnh hưởng mãn tính Pb2+​ tới loài M micrura Chu kỳ sống nồng độ phơi nhiễm ​μg/L​, 25 ​μg/L​, 50 ​μg/L 10,9±1 ngày, 11,4±0,84 ngày, 11,7±0,48 ngày Kết phân tích ANOVA cho thấy khơng có sai khác đáng kể chu kỳ sống cá thể nhóm nghiệm thức bị phơi nhiễm chì nồng độ 25 ​μg/L 50 ​μg/L so với nhóm chứng (0 ​μg/L), giá trị p = 0,098 > 0,05 Điều cho thấy sau 12 ngày phơi nhiễm Pb​2+ nồng độ thí ​ nghiệm cho thấy, Pb2+ không ảnh hưởng lớn tới chu kỳ sống M micrura Hình 3​.​3​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới chu kỳ sống loài M micrura​ 12 ngày phơi nhiễm Pb​2+ có ảnh hưởng đáng kể tới thời gian thành dục loài ​M micrura (ANOVA, p = 7,46e​-10​) Khi phơi nhiễm với Pb​2+​, thời gian thành dục cá thể 17 dài (đạt 74,2±2,2 h 74±2,1h nồng độ 25​μg/L 50​μg/L​) so với mẫu không chứa Pb2+​ (thời gian thành dục 66,2h±1,75h) (Hình 3.4) Hình 3.4​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới thời gian thành dục loài M micrura Kết nghiên cứu cho thấy Pb​2+ có ảnh hưởng tới số lượng non sinh loài ​M micrura.​ Trong mẫu đối chứng tổng số non sinh 24,9±4,1 con, giảm xuống nồng độ Pb​2+ 25​μg/L 17,2±6,7 con, nồng độ 50​μg/L ​là 14,1±6,6 (Hình 3.5) Xu hướng quan sát thấy Pb​2+ có mơi trường với nồng độ cao khả sinh sản ​M micrura bị suy giảm Sự suy giảm có ý nghĩa thống kê với giá trị p = 0,00118 độ tin cậy 99% Hình 3.5.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới số lượng non sinh loài M micrura 12 ngày phơi nhiễm 18 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính Pb​2+ tới lồi ​M micrura ảnh hưởng tới thời gian thành dục (ANOVA, p = 7,46x10​-10​) số lượng non sinh (ANOVA, p = 0,00118), với kết nghiên cứu có tương quan với kết nghiên cứu Adibah Shaki (2020) kết nghiên cứu ảnh hưởng Microcystis spp.​ tới loài M micrura (​ Adibah Shaki, 2020)​ 3.3 Đặc điểm di chuyển loài M micrura Kết nghiên cứu cho thấy, tổng quãng đường di chuyển trung bình ​M micrura ​trong vòng phút 14,288x10​5​±5,085x10​5​μm với vận tốc di chuyển trung bình 8,436​x10​4​±0,319x10​4 ​μm/s Thời gian nghỉ trung bình phút xác định 43,176±5,45s (Hình 3.6) Hình 3.6 ​Sơ đồ di chuyển M micrura​ phút (điểm màu đỏ: điểm bắt đầu) 19 Hình 3.7 ​Sơ đồ di chuyển M micrura​ thời gian giây (điểm màu đỏ: điểm bắt đầu) 3.4 Ảnh hưởng Pb2+​ đến khả di chuyển M micrura 3.4.1 Ảnh hưởng tức thời Pb​2+ đến khả di chuyển M micrura bị phơi nhiễm Kết phơi nhiễm Pb​2+ 10 phút nồng độ thí nghiệm (0; 100; 300; 500; 900; 1100; 1300; 1800 ​μg/L) cho thấy ảnh hưởng chì tới khả di chuyển M micrura​ mức độ khác Cụ thể: Ở khoảng nồng độ (100 - 500 ​μg/L​) không phát khác biệt thời gian nghỉ ​M micrura so với mẫu đối chứng (Hình 3.8) Ở khoảng nồng độ cao (900 - 1800 ​μg/L), thời gian nghỉ ghi nhận ​M micrura ​là thấp so với mẫu đối chứng so với khoảng nồng độ (100 - 500 ​μg/L​) Kết cho thấy ảnh ​ hưởng Pb2+ đến thời gian nghỉ M micrura b​ đầu biểu rõ rệt từ 900 μg/L 20 Hình 3.8 ​Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng thời gian nghỉ loài M micrura​ 10 phút phơi nhiễm Tương tự, Pb​2+ xác định có ảnh hưởng đến tổng quãng đường di chuyển vận tốc di chuyển trung bình thời gian 10 phút ​M micrura nồng độ phơi nhiễm từ 900 - 1800 ​μg/L Ở khoảng nồng độ này, ​M micrura có xu hướng di chuyển nhiều với vận tốc trung bình cao so với nhóm đối chứng dẫn đến tổng quãng đường di chuyển lớn (Hình 3.9 Hình 3.10) Hình 3.9 ​Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng quãng đường di chuyển lồi M micrura 10 phút 21 Hình 3.10 Ả ​ nh hưởng Pb2+​ tới vận tốc di chuyển loài M micrura​ 10 phút phơi nhiễm 3.4.2 Trong thời gian 0h, 2h, 4h 6h Kết thử nghiệm mốc thời gian 0h, 2h, 4h 6h cho thấy xu hướng ảnh hưởng chì đến tổng thời gian nghỉ ​M micrura.​ Ở khoảng nồng độ từ μg/L tăng dần đến 100 μg/L, ​M micrura ​mới đưa vào mơi trường thử nghiệm, nghiệm thức đối chứng có thời gian nghỉ dài 43,176±5,449s 0h sau thấp lần quan sát Sự khác biệt rõ thể giá trị thời gian nghỉ nghiệm thức có nồng độ Pb​2+ ​= 100 ​μg/L Ngược lại, khoảng nồng độ ​từ 300 ​μg/L 500 μg/L, ​M micrura ​mới đưa vào mơi trường thử nghiệm cá thể có thời gian nghỉ thấp 28,520±3,319s thấp nhiều so với mẫu đối chứng 43,176±5,449s, sau thời gian nghỉ tăng tuyến tính theo thời gian quan sát 2h, 4h 6h Điều giải thích nồng độ cao 300 ​μg/L 500 μg/L, tiếp xúc với độc chất chì, ​M micrura b​ ị sốc mạnh với độc chất nên cá thể tăng cường hoạt động chạy trốn vận động, sau giảm dần nhanh chóng dường khơng di chuyển suy kiệt (thời gian nghỉ nồng độ ​500 μg/L sau 6h quan sát ​57,120±1,714s (Hình 3.11) Trong mẫu đối chứng, không ghi nhận bất thường thời gian nghỉ sau các lần theo dõi 22 Hình 3.11.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới thời gian nghỉ loài M micrura ​tại 0h, 2h, 4h 6h theo dõi Tổng thời gian vận động tổng quãng đường di chuyển ​M micrura t​ ại nghiệm thức theo dõi theo thời gian cho thấy xu hướng ngược lại so với thời gian nghỉ ​Cụ thể, cho phơi nhiễm với ​Pb​2+ nồng độ ​300 500 μg/L, cá thể ​M micrura t​ ức có phản ứng với độc chất môi trường, thể qua giá trị tổng thời gian vận động quãng đường di chuyển cao lần quan sát Các giá trị giảm dần lần quan sát tiếp theo, cho thấy biểu suy kiệt cá thể phơi nhiễm lâu với độc chất Ngược lại, nghiệm thức ​10 100​μg/L, tổng thời gian vận động quãng đường di chuyển lại có xu hướng tăng dần theo thời gian phơi nhiễm (Hình 3.12, 3.13) Bên cạnh đó, vận động ​M micrura mơi trường chứa ​10 100​μg/L nhìn chung cao so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức có nồng độ độc chất cao Hình 3.12.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng thời gian vận động loài M micrura​ 0h, 2h, 4h 6h theo dõi 23 Hình 3.13.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới tổng quãng đường di chuyển loài M micrura 0h, 2h, 4h 6h theo dõi Đối với vận tốc di chuyển trung bình ​M micrura, ​kết thử nghiệm khơng phát khác biệt có ý nghĩa thống kê ​giữa lần theo dõi sau 0h, ​2h, 4h 6h phơi nhiễm nồng độ 0, 10 100​μg/L​ Tuy nhiên, nồng độ 300 ​μg/L tốc độ di chuyển trung bình đối tượng nghiên cứu có biến động Sự thay đổi thể rõ ràng nồng độ ​500 ​μg/L, vận tốc di chuyển trung bình ​M micrura ​khi đưa vào thí nghiệm 12,73x10​3​±0,938x10​3​μm/s (khơng có khác biệt so với mẫu đối chứng 12,23x10​3​±0,464x10​3​μm/s) sau giảm rõ rệt 2h, 4h 6h với vậ tốc ghi nhận 8,513x10​3​±2,823x10​3​μm/s​, 4,584x10​3​±0,857x10​3​μm/s 4,040x10​3​±0,446x10​3​μm/s Hình 3.14.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới vận tốc trung bình lồi M micrura​ 0h 2h, 4h 6h theo dõi 24 Hình 3.15.​ Ảnh hưởng Pb2+​ tới góc dịch chuyển lồi M micrura​ 0h, 2h, 4h 6h theo dõi Hơn thế, nghiên cứu này, hành vi di chuyển ​M micrura ​cũng khảo sát đánh giá qua thông đặc điểm góc dịch chuyển (hình 3.16 3.17) Trong điều kiện thí nghiệm, góc dịch chuyển ​M micrura đ​ ược hiểu góc bù góc tạo thành ​M micrura thực bước nhảy liên tiếp, góc dịch chuyển lớn cá thể có xu hướng di chuyển xoay trịn quanh điểm khả di chuyển cá thể hạn chế Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ chì 500 ​μg/L có ảnh hưởng rõ rệt đến góc dịch chuyển Trong nghiệm thức này​, sau bị phơi nhiễm tiếng, góc dịch chuyển lồi tăng cao, lên đến khoảng 71,36​±​19,716 độ (Hình 3.15) 25 Hình 3.16.​ Chuyển động rối nồng độ 500μg/L​ sau 2h phơi nhiễm Hình 3.17 C ​ huyển động thường nồng độ ​μg/L​ sau 2h 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ảnh hưởng cấp tính Pb​2+ nồng độ khác tới loài ​M micrura xác định giá trị 12-h LC​50​, 24-h LC​50 1030 ​μg/L​, 580 μg/L​ Kết nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính cho thấy dãy nồng độ 0; 25; 50 ​μg/L không ảnh hưởng tới chu kỳ sống t​ ới loài ​M micrura ​nhưng ảnh hưởng tới thời gian thành dục số non sinh Nghiên cứu ảnh hưởng Pb​2+ tới khả di chuyển tới loài ​M micrura xác định được: - Đặc điểm di chuyển ​M micrura vòng phút 14,288x10​5​± 5,085x10​5​μm với vận tốc di chuyển trung bình 8,436​x10​4​±0,319x10​4 ​μm/s thời gian nghỉ trung bình phút xác định 43,176±5,45s - Ảnh hưởng tức thời Pb​2+ đến khả di chuyển ​M micrura bị phơi nhiễm nồng độ (900 - 1800 μg/L) - Ảnh hưởng Pb​2+ ​tới thời gian nghỉ, quãng đường di chuyển thời gian vận động ​M micrura ​phơi nhiễm nồng độ ​300 500 μg/L sau 0h, 2h, 4h, 6h - Ảnh hưởng Pb​2+ ​tới ​vậ​ n tốc di chuyển trung bình, góc dịch chuyển ​M micrura​ bị phơi nồng độ 500 μg/L sau 0h, 2h, 4h, 6h KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng Pb​2+ tới ​M micrura​, cần nghiên cứu đa dạng loại độc chất ​M micrura nói riêng sinh vật nói chung nhằm tạo sở liệu cho việc đánh giá độc học sinh vật Ngoài ra, ​M.micrura nên ứng dụng để làm sinh vật giám sát chất lượng môi trường nước 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armitage, P.D., Bowes, M.J., Vincent, H.M., 2007 Long-term changes in macroinvertebrate communities of a heavy metal polluted stream: the river Nent (Cumbria, UK) after 28 years River Res Appl 23, 997–1015 https://doi.org/10.1002/rra.1022 Boonthai, C., Somparn, A., Noller, B., 2011 Using Zooplankton, ​Moina Micrura Kurz to Evaluate the Ecotoxicology of Pesticides Used in Paddy Fields of Thailand, in: Stoytcheva, M (Ed.), Pesticides in the Modern World - Risks and Benefits InTech https://doi.org/10.5772/18275 Conceiỗóo, L.E.C., Yúfera, M., Makridis, P., Morais, S., Dinis, M.T., 2010 Live feeds for early stages of fish rearing Aquac Res 41, 613–640 https://doi.org/10.1111/j.1365-2109.2009.02242.x Filho, A da S.F., da Costa, S.M., Ribeiro, M.G.L., Azevedo, S.M.F.O., 2008 Effects of a saxitoxin-producer strain of Cylindrospermopsis raciborskii (cyanobacteria) on the swimming movements of cladocerans Environ Toxicol 23, 161–168 https://doi.org/10.1002/tox.20320 Forró, L., Korovchinsky, N.M., Kotov, A.A., Petrusek, A., 2008 Global diversity of cladocerans (Cladocera; Crustacea) in freshwater Hydrobiologia 595, 177–184 https://doi.org/10.1007/s10750-007-9013-5 Gopi, R.A., Ayyappan, S., Chandrasehar, G., Varma, K.K., Goparaju, A., n.d Effect of Potassium Dichromate on the Survival and Reproduction of Daphnia magna Jaishankar, M., Mathew, B.B., Shah, M.S., n.d Biosorption of Few Heavy Metal Ions Using Agricultural Wastes J Environ Pollut Hum Health Sin, S.N., Chua, H., Lo, W., Ng, L.M., 2001 Assessment of heavy metal cations in sediments of Shing Mun River, Hong Kong Environ Int 26, 297–301 https://doi.org/10.1016/S0160-4120(01)00003-4 Srebotnjak, T., Carr, G., de Sherbinin, A., Rickwood, C., 2012 A global Water Quality Index and hot-deck imputation of missing data Ecol Indic 17, 108–119 https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2011.04.023 Su, S., Xiao, R., Mi, X., Xu, X., Zhang, Z., Wu, J., 2013 Spatial determinants of hazardous chemicals in surface water of Qiantang River, China Ecol Indic 24, 375–381 https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2012.07.015 Tchounwou, P.B., Yedjou, C.G., Patlolla, A.K., Sutton, D.J., 2012 Heavy Metal Toxicity and the Environment, in: Luch, A (Ed.), Molecular, Clinical and 28 Environmental Toxicology, Experientia Supplementum Springer Basel, Basel, pp 133–164 https://doi.org/10.1007/978-3-7643-8340-4_6 Team, R.C., 2013 R development core team RA Lang Env Stat Comput 55, 275–286 Yuan, G.-L., Liu, C., Chen, L., Yang, Z., 2011 Inputting history of heavy metals into the inland lake recorded in sediment profiles: Poyang Lake in China J Hazard Mater 185, 336–345 https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2010.09.039 Altında, A., Ergönül, M.B., Yigit, S., Baykan, Ö., 2008 The acute toxicity of lead nitrate on Daphnia magna Straus Adibah Shaki, 2020 Reduced Reproductive Capacity in ​Moina micrura Kurz, 1875 Exposed to Toxic Microcystis spp Asian Fish Sci 33 https://doi.org/10.33997/j.afs.2020.33.1.005 29 PHỤ LỤC Hình 1.1.​ Bảng số liệu thí nghiệm cấp tính (12h) Hình 1.2.​ Bảng số liệu thí nghiệm cấp tính (24h) 30 Hình 1.3.​ Bảng số liệu thí nghiệm mãn tính ... tài ​? ?Nghiên cứu ảnh hưởng Pb2+ đến loài Moina micrura Kurz, 1875 ( Cladocera: Moinidae)? ?? Mục tiêu - Xác định ảnh hưởng cấp tính chì đến lồi M micrura; ​ - Xác định ảnh hưởng mãn tính chì đến lồi... Ảnh hưởng Pb2+? ?? tới chu kỳ sống loài M micrura 12 ngày phơi nhiễm 15 Hình 3.4 Ảnh hưởng Pb2+? ?? tới thời gian thành dục lồi M micrura 16 Hình 3.5 Ảnh hưởng Pb2+? ?? tới số lượng non sinh loài ​M micrura? ??... thấy, Pb2+ khơng ảnh hưởng lớn tới chu kỳ sống M micrura Hình 3​.​3​ Ảnh hưởng Pb2+? ?? tới chu kỳ sống loài M micrura? ?? 12 ngày phơi nhiễm Pb​2+ có ảnh hưởng đáng kể tới thời gian thành dục loài ​M micrura

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w