Nghiên cứu ảnh hưởng của công cụ exit tickets đến tính tích cực của học sinh trong dạy học môn sinh học ở trường THCS

59 7 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của công cụ exit tickets đến tính tích cực của học sinh trong dạy học môn sinh học ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG CỤ EXIT TICKETS ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: TH S NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đà Nẵng, tháng năm 2020 Trang |1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng công cụ Exit Tickets đến tính tích cực học sinh dạy học môn Sinh học trường THCS” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu tồn văn khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa Trang |2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Đọc ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ET Exit tickets Trang |3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 Đóng góp đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá giáo dục 13 1.1.2 Những nghiên cứu tính tích cực học sinh 15 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Cơ sở lý luận đánh giá dạy học 17 1.2.2 Cơ sở lý luận Exit Tickets 26 1.2.3 Cơ sở lý luận tính tích cực học sinh 28 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.3.1 Sự thay đổi sách đánh giá dạy học 30 1.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Sinh học trường THCS 31 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG CÔNG CỤ EXIT TICKETS TRONG DẠY HỌC 33 2.1 Quy trình xây dựng cơng cụ Exit Tickets 33 Trang |4 2.2 Quy trình sử dụng cơng cụ Exit tickets 35 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 37 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 37 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 37 3.1.4 Bố trí thực nghiệm 37 3.2 Kết thực nghiệm 38 3.2.1 Kết định lượng 38 3.2.2 Kết định tính 45 3.3 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 Trang |5 DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Bảng 3.1.4.1 Thang đo đánh giá tham gia viết phiếu HS Bảng 3.2.1.1 Mức độ tích cực tham gia viết phiếu HS Bảng 3.2.1.8 Kết khảo sát vai trò ET Trang 40 38 46 Trang |6 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang Sơ đồ 1.2.1.1 Quy trình đánh giá giáo dục chi tiết 25 Sơ đồ 1.2.1.2 Quy trình đánh giá giản lược THCS 26 Sơ đồ 1.2.1.3 Quy trình đánh giá PISA 27 Sơ đồ 2.1.1 Quy trình xây dựng công cụ ET 36 Sơ đồ 2.2.1 Quy trình sử dụng cơng cụ ET 38 Hình 2.1.1 Mẫu phiếu ET 37 Hình 2.1.2 Mẫu phiếu ET 37 Hình 2.1.3 Mẫu phiếu ET 38 Hình 3.2.1.1.a Kết ET sau tiết học thứ tuần 44 10 Hình 3.2.1.1.b Kết ET sau tiết học thứ tuần 44 11 Hình 3.2.1.1.c Kết ET sau tiết học thứ tuần 45 12 Hình 3.2.1.1.d Kết ET sau tiết học thứ tuần 45 13 Hình 3.2.1.1.e Kết ET sau tiết học thứ tuần 45 14 Hình 3.2.1.2.a Kết ET sau tiết học thứ tuần 46 15 Hình 3.2.1.2.b Kết ET sau tiết học thứ tuần 46 16 Hình 3.2.1.2.c Kết ET sau tiết học thứ tuần 47 17 Hình 3.2.1.2.d Kết ET sau tiết học thứ tuần 47 18 Hình 3.2.1.2.e Kết ET sau tiết học thứ tuần 47 19 Hình 3.2.1.3.a Kết ET sau tiết học thứ tuần 48 20 Hình 3.2.1.3.b Kết ET sau tiết học thứ tuần 48 21 Hình 3.2.1.3.c Kết ET sau tiết học thứ tuần 49 22 Hình 3.2.1.3.d Kết ET sau tiết học thứ tuần 49 23 Hình 3.2.1.3.e Kết ET sau tiết học thứ tuần 49 Trang |7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ 3.2.1.1 Sự thay đổi hành vi tham gia HS qua tuần Trang 38 Trang |8 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành biết ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy, cô khoa Sinh- Môi Trường giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để khóa luận tốt nghiệp đạt thành công ngày hôm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Hải Yến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quan trọng cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Cảm ơn chị Lê Thị Thảo Nguyên giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa Trang |9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, địi hỏi quốc gia phải có nguồn nhân lực có trí tuệ dồi Muốn làm điều này, quốc gia phải có chiến lược đào tạo phát triển nhân tố người, mà vai trò to lớn thuộc giáo dục đào tạo Nhận thức tầm quan trọng Giáo dục Đào tạo năm qua, Đảng Nhà nước coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Nhiệm vụ giáo dục mà Đảng Nhà nước đặt phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khuyến khích tự học, chuyển từ học chủ yếu lớp chuyển sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đảng Nhà nước đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Nghị 29 – NQ/TW yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nghị có nêu rõ “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng: Kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học Đánh giá người dạy với tự đánh giá người học Đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [1] Với sóng cải cách giáo dục trường THCS THPT thực chủ trương đổi giáo dục đào tạo, bắt đầu triển khai phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao tinh thần học tự học HS Các Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học cách chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực HS Bên cạnh đó, hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá có thay đổi Muốn có kết đánh giá khách quan để làm sở cho việc điều chỉnh q trình dạy học GV cần có tương tác phản hồi HS GV học cần thiết Và phiếu ET cơng cụ hữu ích cho việc thu nhận phản hồi học HS, HS bày tỏ suy nghĩ T r a n g | 10 Qua phiếu ta thấy số lượng câu hỏi mà HS đặt tiết đầu theo mức độ tăng dần đến tiết sau tính tích cực đặt câu hỏi hồn tồn giảm Điều ngun nhân khiến tính tích cực HS giảm dần - Thành phần liệu định lượng cuối thu thập trình nghiên cứu phản hồi khảo sát sau kết thúc nghiên cứu Tất HS yêu cầu cung cấp phản hồi cho câu hỏi liên quan đến việc sử dụng phiếu ET Mức độ Rất Vai trò phiếu ET Không Đồng Rất không đồng ý ý đồng ý đồng ý Giúp HS tập trung học 1,5% 20,8% 55,4% 22,3% Giúp HS cải thiện kết học tập 5,8% 24,8% 47,9% 21,5% Giúp HS cải thiện việc ghi nhớ nội 1,33% 8,81% 50,7% 39,6% dung Giúp HS cải thiện hiểu biết nội 4,8% 2,5% 60,2% 28,5% dung Giúp HS nhận thức rõ 4,3% 8,1% 60,4% 27,2% khó khăn gặp phải Giúp lớp học động 1,2% 3,5% 60,1% 35,2% Giúp HS áp dụng việc học 0% 17,2% 67,4% 15,4% vào thực tiễn Giúp HS liên lạc với GV gặp khó 5,2% 9,1% 50,3% 35,4% khăn Giúp HS tăng động lực học tập 6,5% 33,3% 40,6% 19,6% Bảng 3.2.1.8 Kết khảo sát vai trò ET Nhận xét: Qua bảng ta nhận thấy rằng, sau sử dụng phiếu giúp cho phần lớn HS tập trung lắng nghe, tập trung học để suy nghĩ nội dung học, mở rộng kiến thức có ích cho thân áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống, nhận thức khó khăn gặp phải học tập em chủ động liên lạc với GV Hầu hết HS cho động lực học tập tăng lên làm cho lớp học động câu hỏi thắc mắc HS 3.2.2 Kết định tính Để tìm hiểu thay đổi tính tích cực HS môn Sinh học, vấn HS điều mà em ghi phiếu ví dụ mục 3.2.1 Với trường hợp thay đổi tính tích cực theo hướng tăng dần, HS chia sẻ ban đầu hoàn thành phiếu cách đối phó tiết học sau GV sử dụng kết phiếu điểm cộng tun dương em có hứng thú với phiếu Ngồi ra, em HS cịn cho biết thêm, sau T r a n g | 45 đặt câu hỏi em có tìm hiểu thêm mạng nhờ biết thêm nhiều kiến thức hơn, sau tìm hiểu nhà lên lớp trao đổi với bạn thông tin tìm Điều khiến em thích thú với mơn học Với trường hợp tính tích cực HS không thay đổi qua tuần, sau vấn HS cho biết em khơng có hứng thú với môn Sinh học nên điền phiếu cách đối phó nộp phiếu trắng Trường hợp ví dụ cuối, sau vấn HS cho biết tiết cuối HS có phần khơng tập trung tiết học lý cá nhân nên khơng thể đặt câu hỏi điền phiếu 3.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu cung cấp cho GV HS hiểu biết việc sử dụng phiếu ET, có hạn chế cho nghiên cứu Chỉ có GV tham gia nghiên cứu Ngồi ra, tỉ lệ phản hồi chưa thể thay đổi rõ thời gian ngắn (3 tuần) Hai hạn chế cung cấp phương hướng cho bước tiến hành dự án nghiên cứu khác việc sử dụng phiếu ET T r a n g | 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đặt đề tài, đạt kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng công cụ ET dạy HS học trường THCS - Vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động đánh giá có sử dụng cơng cụ dạy học số chương trình Sinh học lớp - Thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết khoa học, trình thực nghiệm diễn phạm vi trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trường THCS Nguyễn Cơng Trứ thấy việc sử dụng công cụ ET đem lại hiệu cho trình dạy học Phiếu ET giúp HS tích cực tham gia vào q trình học tập giúp HS kết nối với nội dung học tập, khuyến khích tự suy nghĩ mục đích học tập tương lai, nâng cao trình độ kinh nghiệm học tập Phiếu ET giúp cho GV điều chỉnh trình dạy học phù hợp Kết phiếu ET giúp HS nhận thức thách thức, khó khăn q trình học, giúp cải thiện hành vi thành tích học tập HS Phát cho thấy phiếu ET cung cấp trải nghiệm học tập Trong trải nghiệm này, HS áp dụng vào hoạt động thực tiễn, làm cho q trình giáo dục đạt hiệu Kiến nghị Trên sở kết thực nghiệm thu thực đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Do thời gian dành cho nghiên cứu đề tài có hạn, thực nghiệm sư phạm chưa nhiều, cần có nghiên cứu dài hạn nhiều trường, lớp có tham gia nhiều GV HS để thấy nhiều thay đổi HS - Mở rộng việc xây dựng khai thác sử dụng công cụ ET dạy HS học khối lớp T r a n g | 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào tạo Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS môn sinh học, cấp trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học sở, Dự án Phát triển Trung học sở, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư Quy định đánh giá định kỳ quốc gia kết học tập HS sở giáo dục phổ thông, số 51/2011/TTBGDĐT ngày tháng 11 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Năm đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hội thảo Khoa học chương trình khoa học cơng nghệ cấp phương pháp dạy học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực học sinh q trình dạy học, Vụ giáo viên - Bộ giáo dục đào tạo Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Học Lâm Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá kết học tập HS, tài liệu giảng dạy, khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Chương trình đánh giá quốc tế PISA Việt Nam Cơ hội thách thức”, tạp chí Khoa học giáo dục, (64), tr 17-21 10 Lê Thị Mỹ Hà (2010), “Quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phổ thơng”, tạp chí Khoa học giáo dục, (63), tr 28 - 29 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Văn Huế (1997), tâm lý tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Hiệp (1997), tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), sổ tay tâm lý, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đào Lan Hương (1999), nghiên cứu tự đánh giá phù hợp thái độ học toán sinh viên cao đẳng Sư phạm Hà Nội, luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (1996), đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm T r a n g | 48 18 Đặng Bá Lãm (2003), kiểm tra đánh giá dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Xuân Lương (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trung học phổ thơng, chương trình khoa học cấp nhà nước KX–07–08, Hà Nội 21 Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội 22 Phạm Thị Minh Phượng (2013), phát huy tính tích cực học sinh thông qua hệ thống câu hỏi dạy học chương “chất khí” vật lý 10, luận văn thạc sĩ 23 Nguyễn Ánh Tuyết (1999), tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục 24 Dương Diệu Tống (1995), trắc nghiệm đo lường thành học tập, trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 Thái Duy Tuyên (1999), vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Vũ Hoạt, giảng chuyên đề tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, giáo trình seminar lý luận dạy học, Trường đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu nước 28 Benjamin S Bloom cộng (1994) Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: lĩnh vực nhận thức, người dịch Đoàn Văn điều Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tủ sách tâm lý - giáo dục 29 Tanner, K D (2013), Structure Matters: Twenty-one teaching strategies to promote student engagement and cultivate classroom equity, CBE - Life Sciences Education 30 Michael Pujals (2015), ET' Effect on Engagement and Concept Attainment in High School Science 31 Marzano, R (2012), “Art and science of teaching: The many uses of ET” Educational Leadership, 70(2), tr 80-81 32 Fisher, D., and Frey, N (2004) Improving Adolescent Literacy: Strategies at Work New Jersey: Pearson Prentice Hall 33 Buehl, D (2003) Wait Let me think about that Retrieved from http://www.weac.org/News_and_Publications/education_news/20022003/read.aspx 34 Richard, j And rodger, t (2007), New York [26] Bafile, C (2004) "Let It Slip!" Daily Exit Slips Help Teachers Know What Students Really Learned T r a n g | 49 35 Lemov, D (2010) Teach like a champion: 49 techniques that put students on the path to college, San Francisco: Jossey-Bass 36 Patrick Griffin (2003), An introduction to the rash model, assessment research Center the university of Melbourne 37 Patrick Griffin (2003), “Measuring achievement using sub test from a common item pool a cross national application of the rasch model”, assessment research center the university of melbourne assessment Voices from the Middle, 21(2), tr.21-25 Retrieved from http://www.ncte.org/journals/vm 2013 (pp 24442452) Chesapeake, VA: Association for the Advancement of Computing in Education understanding Library Media Connection, 31(3), tr.20-23 Retrieved 38 Leonchiev A N (1998), hoạt động ý thức nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Rudich P A (1980), tâm lý học thể dục thể thao, NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội 40 Anthony J Nitko (2004), educational assessment of students 4th Edition by pearson education, Inc., upper saddle river, new jersey 07458 41 Robert Fisher (2003), dạy trẻ học, dự án Việt Bỉ T r a n g | 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU EXIT TICKET T r a n g | 51 T r a n g | 52 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA PHIẾU ET TRONG HỌC TẬP (Dành cho học sinh) Phiếu dùng để tìm hiểu vai trị việc sử dụng phiếu “Điều em muốn nói!” học tập mơn Sinh học THCS Kính mong bạn dành khoảng 10 phút để điền thông tin vào phiếu câu hỏi Mọi thơng tin phiếu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! Vui lòng đánh giá ý kiến sau với = không đồng ý; = không đồng ý; = đồng ý; = đồng ý Nội dung Mức độ Phiếu giúp tơi phải chịu trách nhiệm tơi học lớp Phiếu giúp tập trung học Phiếu giúp cải thiện kết học tập Phiếu giúp ghi nhớ nội dung lớp học Phiếu giúp suy ngẫm nội dung học Phiếu giúp cải thiện hiểu biết nội dung học Phiếu giúp tơi xác định khó khăn việc hiểu nội dung học Sử dụng phiếu giúp lớp học động Phiếu giúp áp dụng việc học vào thực tiễn Phiếu giúp tơi liên lạc với GV gặp khó khăn học tập Phiếu công cụ hữu ích để tơi trì nỗ lực học tập lớp học Phản hồi phiếu phản ánh trình học thân Phản hồi GV phiếu giúp điều chỉnh trình học tập Các câu hỏi phiếu cho phép cung cấp phản hồi cho GV nội dung phương pháp dạy học sử dụng lớp học từ giúp GV điều chỉnh q trình dạy học T r a n g | 53 16 Bạn có nhận xét thêm việc sử dụng vé thoát lớp học này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Xin cảm ơn phản hồi bạn! T r a n g | 54 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TẠI ĐÀ NẴNG (Phiếu câu hỏi dành cho GV) Ngày: ………………………………………… Phiếu câu hỏi dùng để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động đánh giá dạy học mơn Sinh học trường phổ thơng Kính mong Quý Thầy Cô dành khoảng 10 phút để điền thông tin vào phiếu câu hỏi Mọi thông tin phiếu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô! A Thông tin cá nhân Đơn vị công tác: Thông tin liên lạc: Email: Điện thoại: B Nội dung khảo sát Câu 1: Theo Quý Thầy/ Cô, hoạt động đánh giá dạy học có đặc điểm nào? (có thể chọn nhiều phương án phương án dây) a Diễn suốt trình dạy g Cung cấp chứng (thông tin phản học hồi) hiệu trình dạy học b Diễn vào đầu cuối GV trình dạy học m Nhằm mục đích cải thiện chất lượng c Được thực GV trình dạy học d Được thực HS n Ý kiến khác: ………………….…… e Nhằm mục đích đánh giá trình độ, ………………………………………… kiến thức HS đạt sau ………………………………………… nội dung học tập f Cung cấp chứng (thông tin phản hồi) lực, nhu cầu, sở thích HS Câu 2: Theo Quý Thầy/Cô, đánh giá theo định hướng phát triển lực có đặc điểm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… T r a n g | 55 Câu 3: Trong q trình dạy học, Q Thầy/Cơ sử dụng phương pháp/kĩ thuật/công cụ đánh giá với mức độ đây? Mức độ sử dụng ST T Phương pháp/Kĩ thuật Câu hỏi vấn đáp Quan sát Bài kiểm tra Viết luận Đánh giá hoạt động thảo luận nhóm Đánh giá trình chiếu Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi tự luận Bài tập 10 Hồ sơ học tập 11 Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí cho trước (rubric) Chia sẻ tiêu chí đánh giá với HS trước lần kiểm tra – đánh giá Thực kiểm tra trước giảng/ nội dung dạy học để xác định kiến thức có HS Tổ chức nhận xét làm HS sau lần kiểm tra Chia sẻ nhận xét phản hồi với HS suốt trình dạy học Sử dụng phiếu để thu nhận phản hồi HS sau tiết học 12 13 14 15 16 (1) Chưa (2) Hiếm (5) (3) (4) Rất Thỉnh Thường thườn thoảng xuyên g xuyên T r a n g | 56 T r a n g | 57 Câu 4: Thầy/Cơ xin vui lịng khoanh trịn vào mức độ mà Thầy/Cơ nghĩ đạt cho kĩ sau (từ mức (thấp) đến mức (cao)): Kĩ STT Mức độ Kĩ xác định mục đích kiểm tra – đánh giá Kĩ xác định mục tiêu kiểm tra – đánh giá Kĩ lựa chọn hình thức/ phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu đánh giá Kĩ thiết kế câu hỏi Kĩ thiết kế tập đánh giá lực 5 Kĩ xây dựng tiêu chí đánh giá Kĩ nhận xét Kĩ lắng nghe phản hồi từ HS Kĩ thu thập chứng trình độ, lực, nhu cầu HS (thu thập thông tin phản hồi) Kĩ sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học thân Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng cho biết kĩ đánh giá mà thân cần cải thiện? (có thể chọn nhiều phương án) a Xác định mục tiêu đánh giá b Thiết kế câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ đánh giá phù hợp với mục tiêu c Xây dựng tiêu chí đánh giá d Kĩ đưa thông tin phản hồi c Kĩ thu thập thông tin phản hồi d Kĩ sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động học tập HS e Kĩ sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học thân f Kĩ khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… T r a n g | 58 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo Thầy/Cô, vấn đề cản trở người GV thực đánh giá theo định hướng lực HS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Quý Cô thực phiếu khảo sát này! T r a n g | 59 ... tickets đến tính tích cực học sinh dạy học môn Sinh học trường THCS? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng công cụ ET đến tính tích cực HS dạy học môn Sinh học trường THCS. .. lượng dạy học 2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng quy trình thiết kế, sử dụng cơng cụ ET dạy học sinh học trường THCS Nghiên cứu ảnh hưởng cơng cụ ET đến tính tích cực HS dạy học sinh học Nhiệm vụ nghiên. .. dụng công cụ ET dạy học sinh học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm ảnh hưởng công cụ xây dựng đến tính tích cực HS dạy học Sinh học lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan