1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu văn bản tuồng “trung hiếu thần tiên” của hoàng cao khải

291 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HOÀNG CAO KHẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HỒNG CAO KHẢI Ngành: Hán Nơm Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÁ NHÍ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tá Nhí Các số liệu kết nghiên cứu luận án tơi tự tổng hợp, thống kê, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TUỒNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề Tuồng 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm Tuồng, kịch Tuồng 1.1.2 Khái lƣợc trình phát triển nghệ thuật Tuồng 14 1.1.3 Sáng tạo sân khấu Tuồng đề tài lịch sử 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Tuồng "Trung hiếu thần tiên" 20 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác gia sáng tác khác Hoàng Cao Khải 23 1.3 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 1.4 Định hướng vấn đề nghiên cứu luận án 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: TÁC GIA HOÀNG CAO KHẢI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” 35 2.1 Thân nghiệp sáng tác tác gia Hoàng Cao Khải 35 2.1.1 Vài nét tiểu sử tác giả 35 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác tác gia Hoàng Cao Khải 43 2.2 Những vấn đề văn Tuồng "Trung hiếu thần tiên" 54 2.2.1 Luận giải “tên” tác phẩm 54 2.2.2 Nghiên cứu so sánh văn chữ Nôm “Trung hiếu thần tiên” 57 2.2.3 So sánh văn chữ Nôm chữ Quốc ngữ kịch Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 66 2.2.4 Một số vấn đề văn tự “Trung hiếu thần tiên” 70 Tiểu kết chương 79 Chương 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” 80 3.1 Đề tài “Trung hiếu thần tiên” 80 3.2 Số lượng hệ thống nhân vật 82 3.3 Truy tìm nguồn gốc tích Tuồng cốt truyện “Trung hiếu thần tiên” 85 3.4 Tính chân thực hư cấu tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 91 3.5 Tư tưởng chủ đề tác phẩm “Trung hiếu thần tiên” 97 3.5.1 Thể tƣ tƣởng“trung hiếu” tác phẩm “Trung hiếu thần tiên” 98 3.5.2 Thể tƣ tƣởng tam giáo “Trung hiếu thần tiên” 100 Tiểu kết chương 105 Chương 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” VÀ VỊ TRÍ CỦA TÁC GIA HOÀNG CAO KHẢI TRONG LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX (1900- 1930) 106 4.1 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 106 4.1.1 Kết cấu, hồi lớp “Trung hiếu thần tiên” 106 4.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật “Trung hiếu thần tiên” 109 4.1.3 Nghệ thuật xây dựng xung đột “Trung hiếu thần tiên” 120 4.1.4 Ngôn từ tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 122 4.1.5 Sử dụng điển tích, điển cố thể thơ, điệu hát “Trung hiếu thần tiên” 128 4.1.6 Sử dụng thể văn hịch, yết thị, thƣ “Trung hiếu thần tiên” 134 4.2 Vị trí tác gia Hồng Cao Khải lịch sử phát triển nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) 137 4.2.1 “Trung hiếu thần tiên” phát triển sân khấu Tuồng nhân vật lịch sử Trần Hƣng Đạo 137 4.2.2 Tác giả Hồng Cao Khải tiến trình phát triển nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) 141 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 15 đành bỏ trƣớc, Thiên Mạc phải lui Tam quân cho đặng chỉnh tề, Nhất chiến phân thắng phụ Thái Tông viết: Chân diệu sách! Chân diệu sách! Khả thi hành, khả thi hành103 (Chƣ tƣớng) Truyền bỏ chốn Long thành, Lui sông Thiên Mạc Hựu viết: Hoàng hậu! Cấp Thuận Thiên Hoàng Hậu viết: (Dạ, dạ) Hà sự? (mà hay) Thái Tông viết: Nƣớc đƣơng bối rối, Nhà gặp vận long đong (Bây Hoàng hậu phải theo ta đặng mà.) Mau mau kíp bỏ thành Long, Chóng chóng trơng chừng Thiên Mạc Vãn viết: Chóng chóng trơng chừng Thiên Mạc, Trả thù chẳng trƣớc sau Trời Nam dù có bể dâu, Nghĩa là: Thật kế sách hay, thi hành 103 85 Vận cịn tƣợng đá thấy đâu cột đồng Hoàng Hậu viết: Đất gặp binh hỏa, Trời trận phong ba Dù xung can qua, Nhƣng bền lòng vàng đá Vãn viết: Nhƣng bền lòng vàng đá, Đành gian nan hiểm trở quản đâu Đạo trời báo phục không lâu, Rồi Tàu lại Tàu mà (đều vào) Trần Thủ Độ viết: Phu nhân! Cấp sự! Linh Huệ phu nhân viết: Hà sự? (mà hay) Trần Thủ Độ viết: Long thành âu phải bỏ, Phƣợng liễn kíp dời xa (Xin phu nhân phải Thiên Trƣờng đặng mà) Nàng đành tị nạn quê nhà, Ta đặng theo chầu ngự giá (a) Vãn viết: Ta đặng theo chầu ngự giá, Khúc Dƣơng Quan104 từ giã Khuyên lấy làm sầu, Có gian lao phong lƣu lâu ngày Phu Nhân viết: Dù đƣơng hoạn nạn, Phải giữ kiên trinh Xa xôi từ giã Kinh thành, Vội vã trông chừng Tức Mặc Vãn viết: Vội vã trông chừng Tức Mặc, Tấm lịng thổn thức khơn ngi Bể dâu phó mặc trời, Đá vàng giữ lời nhƣ xƣa 104 Dƣơng Quan vốn cửa ải tỉnh Cam Túc, Trung Quốc Thơ Vƣơng Duy đời Đƣờng: “Vị Thành triêu vũ ấp trần, Khách xá thanh liễu sắc tân, Khuyến quân cánh tận bôi tửu, Tây xuất Dƣơng Quan vô cố nhân” (Đất Vị Thành sớm làm ẩm bụi trong, chốn quán trọ xanh xanh màu liễu thắm, khuyên ngƣời uống cạn chén rƣợu này, phía tây khỏi Dƣơng Quan khơng cịn bạn cũ) Nguyễn Du: Sông Tần dải xanh xanh, Loi thoi bờ liễu cành Dƣơng Quan Dƣơng Quan để cảnh chia ly 86 (đều vào) (Ngột Lƣơng Hợp Thai chƣ tƣớng kéo quân ra) Ngột Lương Hợp Thai viết: Tự uy mãnh hổ, Đà chiếm đặng thành Long (Quân!) Cho quân trú trát thành trung105, (Chƣ tƣớng) Ta đóng đồn Đơng Chư tướng viết: Phụng mệnh! Ngột Lương Hợp Thai viết: Truyền nhập thành! (đều vào) (Thái Tông, Trần Thủ Độ ra) Thủ Độ viết: (Trăm lạy chúa thƣợng) Tự quân ta lũ bại, Bởi địch nan đƣơng (Nhƣng mà quân giặc kia) Lòng kiêu căng sơ phòng, Lạ thủy thổ dễ sinh tật bệnh (Bởi cho nên) Thất rồng khôn khoe mãnh, Sa voi chịu hèn (Bây ta xin làm này) Phải dùng cách đánh đêm, Xin bày mƣu cƣớp trại Liệu thổ băng ngõa giải, Chắc uy ta trúc chẻ ngói tan (Tôi nghĩ làm nhƣ thiệt là) Kế xuất vẹn tồn, Cơng thành cử Thái Tơng viết: Chân thúc phụ chi kỳ mƣu, Hảo Thái sƣ chi diệu kế106 (Chƣ tƣớng nghe ta dặn) Thuyền trăm thúc thần lên mặt trƣớc, Quân ba nghìn Quốc Tuấn kéo bên sơng (Cịn nhƣ ta) 105 106 Qn tƣớng ba trăm vạn hổ hùng, Nghĩa là: cho binh lính dựng trại thành Nghĩa là: mƣu kế thúc phụ thật hay 87 Ta đem quân tiếp ứng Quân đừng đánh trống, Ai phải ngậm tăm Thừa kim trầm trầm, Vọng Bộ Đầu chóng chóng107 Chư tướng viết: Phụng mệnh! (Làm cảnh ban đêm, thuyền Thủ Độ, Nhật Hiệu, Phụ Trần tiên phong, thuyền ngự giá hậu quân Hƣng Đạo vƣơng kéo quân đi) Quân chèo thuyền đồng bày viết: Giang thƣợng long tranh hổ đấu thời, Phân phân qua giáp mãn thiên phi Nhi kim bất giả đông phong lực Khƣớc đắc Hồ Nguyên bách vạn sƣ108 (đều vào) (Thuyền giặc ra, lúc giặc đƣơng ngủ say, thuyền Thủ Độ thuyền Ngự giá ra, đánh Ô Mã Nhi hồi, quân giặc thua chạy, thuyền Thủ Độ đuổi theo) Thủ Độ viết: Ta vừa tới, Giặc mê Quân ám phục bốn bề, Thuyền bắt tám Đông phƣơng vị bạch, Giang thƣợng vƣơng thiêu hồng109 (Quân!) Âu dụng chƣớc hỏa công, Đặng sinh cầm Mơng tƣớng (Qn phóng hỏa đốt thuyền giặc, thua chạy tán loạn, quân thuyền Thủ Độ đuổi theo) (đều vào) Quân báo viết: (Cấp báo! cấp báo!) Ngột Lương Hợp Thai ra, viết: (Hà mà hay?) Nghĩa là: Đêm lặng lẽ, mau tiến Bộ Đầu Nghĩa là: Long tranh hổ đấu sông, Giáo mác bay đầy trời; Mà không làm giả gió đơng, Nhƣng thắng trăm vạn qn Ngun 109 Nghĩa là: Phƣơng Đơng mặt trời cịn chƣa mọc, sông quân nhà vua thiêu giặc cháy đỏ 107 108 88 Quân viết: (Dạ, dạ! Quân ta đƣơng giấc bƣớm, Đâu phút dậy chòm ong Lửa bốn mặt đỏ hồng, Quân tứ bề đen kịt Mặc áo giáp qn ta chƣa kịp, Trì đoản đao giặc xông, Tặc binh điệp điệp trùng trùng, Sự nguy nguy cấp cấp110 Ngột Lương Hợp Thai viết: Văn ngơn thất sắc! Thính thuyết kinh hồn111! (Chƣ tƣớng! thơi thơi) Bộ Đầu kíp bỏ đại đồn Hƣng Hóa bơn hồi thƣợng đạo112 (a!) Ngột Lương Hợp Thai loạn viết: Tam quân tán tận tinh kỳ đảo, Nhất tƣớng hoang mang phế phủ hàn Ngã dục truy tầm đồng trụ giới Lai dung dị khứ nan.113 (Quân giặc bỏ thuyền lên chạy lui Tàu, gặp quân ông Hƣng Đạo vƣơng hai bên đấu chiến) Hưng Đạo vương viết: Hƣu kinh tẩu! hƣu kinh tẩu! Tốc lai hàng! tốc lai hàng114! Quân ta phục bên đƣờng, Đầu gã rơi xuống đất (Hai bên đánh quân giặc thua chạy, Hƣng Đạo vƣơng đuổi theo.) (đều vào) Ngột Lương Hợp Thai viết: (Ối! Chao ôi!) Mới đặng thoát nơi lửa đỏ, Hay đâu gặp tƣớng Tiên xanh115 110 Nghĩa là: Quân giặc trùng trùng, điệp điệp, vô nguy cấp Nghĩa là: Nghe tin sợ hãi thất sắc, kinh hồn 112 Nghĩa là: Mau chạy miền thƣợng đạo Hƣng Hoá 111 113 Nghĩa là: Ba quân tan tác cờ treo ngƣợc, Một tƣớng mê man sợ run; Ta muốn tìm lại cột đồng đó, Khi đến dễ dãi, lúc khó 114 Nghĩa là: Chớ sợ bỏ chạy, mau đến hàng 89 ... thần tiên” 85 3.4 Tính chân thực hư cấu tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 91 3.5 Tư tưởng chủ đề tác phẩm “Trung hiếu thần tiên” 97 3.5.1 Thể tƣ tƣởng“trung hiếu? ?? tác phẩm “Trung hiếu thần. .. tác gia Hoàng Cao Khải 43 2.2 Những vấn đề văn Tuồng "Trung hiếu thần tiên" 54 2.2.1 Luận giải “tên” tác phẩm 54 2.2.2 Nghiên cứu so sánh văn chữ Nôm “Trung hiếu thần tiên” 57... cứu luận án 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: TÁC GIA HOÀNG CAO KHẢI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” 35 2.1 Thân nghiệp sáng tác tác gia Hoàng Cao Khải

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w