Nghiên cứu, vận dụng phương pháp day tự học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương dòng điện xoay chiều môn vật lý 12 (ban cơ bản) ở trường THPT

21 212 0
Nghiên cứu, vận dụng phương pháp day   tự học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương  dòng điện xoay chiều môn vật lý 12 (ban cơ bản) ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY - TỰ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” MÔN VẬT 12 (BAN BẢN) TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PT Nguyễn Mộng Tuân SKKN thuộc lĩnh vực: Môn Vật lí THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU……………………………………………… I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG …… II.1 sở lí luận… ………………………………………………… II.1.1 Tự học………………………………………………………… II.1.2 Các biện pháp vận dụng phương pháp tự học dạy - tự học cho học sinh THPT………………………………………………… II.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………… II.2.1 Về nhận thức phương pháp giảng dạy giáo viên……… II.2.2 Về phía học sinh……………………………………………… III.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………………………… III.3.1 Nội dung kiến thức 14 “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” ………………………………………………………………… III.3.2 Thiết kế học theo thuyết dạy - tự học………………… III.3.2.1 14 “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” …………………… III.3.2.2 Bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp…………………… III.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………… II.3.1 Kết thực nghiệm………………………………………… III.3.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………… III KẾT LUẬN ….……………………………………… III.1 Kết luận III.2 Những đóng góp đề tài III.3 Một số đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo ……………………………………………… I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trang 1 2 3 4 5 6 11 15 15 15 17 17 17 17 Xã hội ngày tiến đòi hỏi người ngày động, sáng tạo Điều này, nói ngành giáo dục nói chung trường phổ thông nước nói riêng giữ vai trò đặc biệt quan trọng công tác “trồng người” Cho nên, nghị TW2, khóa VIII Đảng ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy…” Điều toàn ngành giáo dục Việt Nam tích cực triển khai, thực năm qua Dù trang thiết bị dạy học đại, tối tân đến đâu không mục đích tạo điều kiện bồi dưỡng khả tự học suốt đời cho học sinh, để em nắm vững, nhớ lâu kiến thức đặc biệt phải biết ứng dụng điều học vào sống Trực tiếp giảng dạy trường phổ thông gần 17 năm qua, thấy phương pháp dạy - tự học phương pháp lâu dài khả thi Thực tế không giáo viên áp dụng phương pháp dạy học không giáo viên thất bại để trở phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc Nguyên nhân trình độ kiến thức học sinh vùng, miền khác kiên trì giới hạn giáo viên Vậtmôn khoa học đặc thù trường phổ thông tính ứng dụng cao sống Phương pháp dạy - tự học nói phát huy giáo viên dạy chương “Dòng điện xoay chiều” chương trình Vật12 ban Thông thường, học sinh học tập theo kiểu giáo viên truyền thụ kiến thức cách “áp đặt” nghĩa kiến thức đó, người giáo viên nghiên cứu, rút từ sách giáo khoa, sách tham khảo truyền lại cho học sinh thể em nhanh chóng nắm bắt dễ dàng học thuộc thời gian ngắn, em dễ dàng quên điều học Ngược lại, với phương pháp dạy - tự học, người giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự chủ động tìm kiếm kiến thức Mặt khác, thời đại bùng nổ thông tin học sinh hứng thú tự tìm kiếm, khai thác nguồn kiến thức vô tận nhân loại Phương pháp dạy - tự học giúp học sinh xóa dần tưởng trông chờ ỉ lại, dựa dẫm vào người khác, chây lười em bù đắp lại lổ hổng kiến thức để đời em trở thành người động, sáng tạo trách nhiệm Về phía người thầy, để đáp ứng nhu cầu kiến thức “không giới hạn” học sinh trình mà em tự học đòi hỏi người thầy không ngừng trao dồi kiến thức học hỏi để dần hoàn thiện thân Nếu nghiên cứu áp dụng hiệu phương pháp dạy - tự học tín hiệu đáng khích lệ cho ngành giáo dục nói chung công tác giảng dạy giáo viên trường phổ thông nói riêng Chính thế, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy - tự học nhằm nâng cao chất lương dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật 12 (ban bản) trường THPT I.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng phương pháp tự học môn Vậthọc sinh THPT - Đề xuất phương án dạy - tự học 14 “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” tiết “Bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp” Vật lí lớp 12 (ban bản) nhằm tăng cường khả tự học học sinh, nhờ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vậttrường THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu giáo án thiết kế I.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học Vật lí Trung học phổ thông - Tự học dạy - tự học cho học sinh Trung học phổ thông - Học sinh lớp 12, chương trình - Dạy - tự học “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” tiết “Bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp” Vật lí lớp 12 ban I.4 Phương pháp nghiên cứu I.4.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài tự học phương pháp tự học - Nghiên cứu phương pháp dạy - tự học trường trung học phổ thông I.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra dạy học Vậttrường trung học phổ thông chương trình, nội dung; tự học phương pháp dạy tự học môn Vật lí - Soạn thảo tiến trình dạy học 14 “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” tiết “Bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp” theo phương án dạy - tự học I.4.3 Phương pháp thống kê toán học - Xử thống kê toán học kết luận II NỘI DUNG II.1 sở luận II.1.1 Tự học nhiều hình thức tự học nhận thấy: Tự học trình hoạt động nhận thức độc lập, tự lực, tích cực người học nhiều quan niệm tự học - Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kĩ học sinh tiến hành lớp lớp theo không theo chương trình mà sách giáo khoa quy định - Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung thân người học - Tự học không bắt buộc mà tự tìm tòi học hỏi để hiểu biết thêm, thầy hay không ta không cần biết Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn tùy ý, muốn học lúc được, điều kiện quan trọng - Tự học tự tìm tòi, tự đặt câu hỏi, tự tìm hiểu để nắm vấn đề, hiểu sâu hơn, chí hiểu khác cách sáng tạo, đến đáp số, kết luận khác - Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát,so sánh, phân tích, tổng hợp), phẩm chất nình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan (như trung thực, khách quan, chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu - Tổng hợp quan niệm trên, rút tính chất đặc trưng tự học: Tự tổ chức xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập với ý thức trách nhiệm, tự định việc lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn hoạt động học tập Chú ý đến cách học tập; kiến thức kỹ thay đổ theo tiến khoa học kỹ thuật; tự lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá, tự học chuẩn bị cho việc học suốt đời Như vậy, quan niệm tự học “là người học tự định việc lựa chọn mục tiêu học tập, nội dung học tập hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp, từ tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập cá nhân với ý thức trách nhiệm” II.1.2 Các biện pháp vận dụng phương pháp tự học dạytự học cho học sinh THPT Biện pháp 1: Giao nhiệm vụ nhà - Giao cho học sinh hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị trước học lí thuyết xây dựng kiến thức thực hành vật lí (có thời gian cho học sinh chuẩn bị nhà cách hợp lí) - Học sinh dựa nhiệm vụ giao đọc giáo trình, tài liệu tham khảo,… thu thập thông tin, xử lí thông tin, tìm cách trả lời viết thành văn trước học lớp Biện pháp 2: Học sinh tự học giáo viên đứng lớp Giao nhiệm vụ cho học sinh, (cá nhân làm việc theo nhóm) tự đọc phần nội dung cụ thể trình, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi, học sinh tự trả lời theo hệ thống câu hỏi giao Sau đó, giáo viên kiểm tra lại nội dunghọc sinh trả lời hoàn thành tiết học lớp - Tự học trình dạy học nghiên cứu vận dụng từ lâu theo lịch sử phát triển nhà trường giới - Tự học đóng vai trò quan trọng trình dạy học Đối với học sinh trường phổ thông, tự học động lực để giúp em trao dồi thêm kiến thức lắp đầy chỗ hỏng lớp học - Tự học gắn liền với hoạt động hoạt động nhận thức độc lập, tự lực người học - Muốn tự học tốt phải biết phương pháp tự học (phương pháp đọc, phương pháp ghi chép, cách đặt câu hỏi, cách trả lời câu hỏi,…); phương pháp phát vấn đề phương pháp giải vấn đề - Quá trình tự học người học phải biết: Lập kế hoạch – Thực kế hoạch – Tự kiểm tra – Tự điều chỉnh, hoạt động tiến hành theo chu trình kín - Để giúp học sinh tự học tốt giáo viên phải dạy học theo định hướng dạytự học Kết điều tra khảo sát thực tiễn cho thấy mức độ tự học vận dụng phương pháp tự học học sinh trường THPT chưa cao II.2 Thực trạng vấn đề Trong năm học qua tiến hành tìm hiểu việc giảng dạy Vật chương “Dòng điện xoay chiều” trường PT Nguyễn Mộng Tuân huyện Đông Sơn Thanh Hóa cách: II.2.1 Về nhận thức phương pháp giảng dạy giáo viên - Hầu hết giáo viên sử dụng phương pháp thông báo kiến thức theo nội dung học, cố gắng trình bày đầy đủ, rõ ràng, nhấn mạnh nội dung kiến thức Rất giáo viên áp dụng phương pháp dạy cho học sinh cách học (dạy - tự học) - Trong học giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh, câu hỏi chủ yếu mức độ tái - Hầu hết giáo viên cho chương “Dòng điện xoay chiều” vai trò quan trọng chương trình vật 12 nói riêng vật phổ thông nói chung - Đa số giáo viên ưu tiên tập định lượng xem nhẹ tập định tính, tập vẽ giản đồ dạy cho học sịnh - Số lượng giáo viên soạn tập để hướng cho học sinh tự học Hầu hết giáo viên lấy tập sách giáo khoa, sách BTVL, sách tham khảo.Nếu giáo viên thường làm mẫu trước sau học sinh làm theo II.2.2 Về phía học sinh - Việc học sinh học vật lớp học sinh thụ động Chỉ số em học say mê học vật tìm tòi mày mò đọc thêm tài liệu để bổ sung kiến thức Trong đó, đại đa số trông chờ vào giảng giáo viên - Nhiều học sinh giải BTVL mà không hiểu chất vật áp dụng công thức suy kết Qua kết thấy việc dạy học vật chương “Dòng điện xoay chiều”, trường phổ thông chưa sử dụng phương pháp dạy -tự học cho học sinh, đa số sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, chưa lấy học sinh làm trung tâm hoạt động nhận thức Do đó, chưa đáp ứng mục tiêu dạy Vật chưa phát huy tính tích cực tự lực hoạt động nhận thức học sinh Để khắc phục tình trạng theo nghĩ cần phải áp dụng phương pháp dạy - tự học chương “Dòng điện xoay chiều”, nhân rộng chương khác nói riêng chương trình vật phổ thông nói chung , từ vận dụng phương pháp dạy học đại vào dạy học vật nhằm làm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh đáp ứng mục tiêu dạy học nhà trường phổ thông II.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề II.3.1 Nội dung kiễn thức “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” * Mạch R, L, C mắc nối tiếp - Giả sử dòng điện cường độ: i = I cos(ωt ) - Giản đồ Frenen r UL r ULC O r UC ϕ r U r I r UR - Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp I= - Tổng trở: U R + ( Z L − ZC ) Z = R + ( Z L − ZC ) - Độ lệch pha điến áp so với cường độ dòng điện U − U C Z L − ZC tan ϕ = L = UR R * Để cộng hưởng điện: ZL = ZC ⇒ω = LC II.3.2 Thiết kế dạy học theo thuyết dạy - tự học II.3.2.1 Giáo án Bài 14 MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tính chất chung mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp - Nêu điểm phương pháp giản đồ vector quay Fresnel - Nắm quan hệ điện áp với cường độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ pha ϕ mạch R, L, C mắc nối tiếp - Nắm tượng cộng hưởng điện điều kiện để xảy tượng cộng hưởng điện Kĩ - Biết cách vẽ giản đồ Fre-nen nghiên cứu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp - Vận dụng tốt công thức xây dựng Thái độ - Tạo bầu không khí học tập thoải mái học sinh học lớp, học sinh bước đầu hứng thú tự học hợp tác với bạn bè tự học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bố trí mạch RLC mặt bảng thẳng đứng để làm TN - Một nguồn điện xoay chiều - Vôn kế đo điện áp phần tử Học sinh - Ôn tập kiến thức đoạn mạch xoay chiều tụ điện cuộn cảm - Phương pháp giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - TỰ HỌC Hoạt động (4 phút): Kiểm tra cũ đặt vấn đề Hoạt động GV Viết biểu thức tính cảm kháng, dung kháng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cuộn cảm, tụ điện: Hoạt động HS * Học sinh làm việc cá nhân, tái lại kiến thức cách hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên: * Học sinh làm việc theo nhóm, tiếp nhận thông tin thảo luận phương pháp nghiên cứu Kiến thức cần đạt Nêu mối quan hệ điện áp cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch chứa điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện; - Đặt vấn đề vào mới: Khi sử dụng dòng điện xoay chiều đời sống, ta cho dòng điện qua mạch điện - Lắng nghe vấn đề GV thiết bị điện trở, tụ điện, nêu Cá nhân cuộn dây mắc nối tiếp điện áp dòng điện lệch pha ? Hoạt động ( phút): Tìm hiều phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động GV Câu hỏi định hướng cho học sinh: - Yêu cầu hs thực câu C1? - Yêu cầu hs đọc mục I.1 sgk HD1: Dòng điện qua R, L, Hoạt động HS Kiến thức cần đạt I Phương pháp - Thực C1: Hiệu điện giản đồ Fre-nen mạch điện chiều Định luật gồm nhiều điện trở ghép nối điện áp tức thời tiếp tổng hiệu điện đoạn U= U1 + U2 +… A C biến thiên so với điện áp? biểu thưc i(t) ta viết biểu thức u(t) theo - HS đọc mục I.1 sgk tự trường hợp tiếp nhận kiến thức định - Các phần tử mắc với luật điện áp tức thời gọi mắc nối tiếp? Viết công thức hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch chiều gồm điện trở mắc nối tiếp? HD2: - Cường độ dòng điện chạy qua mạch mắc nối tiếp đặc điểm gì? - U so với U1, U2, U3 ? - I so với I1, I2, I3 ? GV giới thiệu: công thức áp dụng cho dòng điện xoay chiều với giá trị tức thời Nêu yêu cầu nội u = u R + u L + u C dung học - nhận xét điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch mắc nối? R L C B Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp tức thời hai đầu mạch tổng đại số điện áp tức thời hai đầu đọan mạch Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động GV - Học sinh học phương pháp tổng hợp dao động điều hòa tần số, nên phần GV hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen dựa vào Hoạt động HS 10 Kiến thức cần đạt Phương pháp giản đồ Fre-nen uR ↔ UR; uL ↔ UL; uC ↔ UC; vào thời điểm t = 0, công thức hai trường hợp: UC > UL (ZC > ZL) UC < UL (ZC < ZL) Nêu câu hỏi: - Góc hợp vectơ góc hợp vec tơ uuu r uur uuu r U R ,U L ,U C với trục Ox là: 0; π π ;− 2 uuu r uur uuu r U R , U L ,U C với trục Ox vào thời điểm t =0 π π nào? HS: 0; ; − 2 Dựa vào công thức câu hỏi CH1 để trả lời.Từ - Hệ thức vẽ giản đồ Fre-nen + Giả sử UC < UL (ZC < điện áp tức thời ZL) mạch: u = uR + uL + uC - Từ giản đồ Frenen, lập - Biểu diễn biểu thức xác định điện áp r UL vectơ quay: hiệu dụng đầu mạch? r ULC O ϕ r UC r U r r UR I r r r r U = U R + U L + UC Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI - Theo giản đồ: Hoạt động (17 phút ) Mạch R, L, C mắc nối tiếp Hoạt động GV Kiến thức cần đạt Hoạt động HS - Áp dụng định U = U + U R LC Pitago để tìm U = ? =  R + (ZL − ZC )2  I I=? Z=? - Điện áp hiệu dụng đầu phần tử đoạn mạch RLC nối tiếp lớn điện áp hiệu dụng 11 II Mạch R, L, C mắc nối tiếp Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Tổng trở U = U R2 +U LC 2  = R + (ZL − ZC )  I đầu đoạn mạch không? Cho VD? - Chọn L C cho: U L = 200V  U C = 400V U = 200V  R - Nghĩa là: HS: Chọn L C cho: U L = 200V  U C = 400V U = 200V  R I= U = R2 + (ZL − ZC )2 U Z (Định luật Ôm mạch R, L, C mắc nối tiếp) với Z = R2 +(ZL −ZC )2 gọi tổng trở mạch - Trên giản đồ vectơ; Khi U = 200 2V ; góc ϕ xác định U > U C nào? nhận xét giá U LC trị HS: tanϕ = UR ϕ= ? HD7: - tan ϕ = ? - So sánh ZL ZC U − UC ZL − ZC tanϕ = L = UR R + Nếu ZL > ZC →ϕ >0: u sớm pha so với i góc ϕ + Nếu ZL < ZC →ϕ ZC → ϕ > 0: u sớm pha so với i góc ϕ + Nếu ZL < ZC → ϕ < 0: u trễ pha so với i góc ϕ Hoạt động (4 phút) Cộng hưởng điện Hoạt động GV Gợi ý HS tìm hiểu tượng cộng hưởng: - Để I đạt cực đại, cần điều kiện gì? HD 8: - Viết biểu thức định luật ôm cho toàn mạch - I phụ thuộc Z, xét Z=? Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Cộng hưởng điện * Để cộng hưởng điện: Z = Zmin = R HS: Để I đạt cực đại I = I = U max R Khi đó: ZL = ZC Zmin = R; ZL = ZC ωL = ωC ⇒ω= IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (4 phút) + Ôn lại công thức dòng điện xoay chiều + Về nhà làm tập trang 151, 152 157 SGK II.3.2.2 Giáo án 12 LC BÀI TẬP VỀ MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật ôm cho đoạn mạch chứa R,L,C mắc nối tiếp - Viết công thức tính tổng trở, góc lệch pha u i Kỹ - Áp dụng công thức để giải tập - Vẽ giản đồ Fre-nen Thái độ - Cận thận, xác giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị tập giải lớp số tập rèn luyện Học sinh Học kĩ bài, nhớ công thức mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY TỰ - HỌC HỌC Hoạt động 1: Giải tập Bài tập 1: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 Ω , cuộn cảm độ tự cảm L = 0,2 H, tụ C = F Điện áp hai đầu đoạn π 4000π mạch u = 80cos100 π t (V) a Viết biểu thức i b Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ không đổi cho tần số góc thay đổi, với giá trị ω mạch cộng hưởng điện ? Viết biểu thức i Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Tóm tắt: R = 20 Ω ; L = C= 0,2 H; π F 4000π u = 80cos100 π t (V) a Viết i(t) = ? b ω =? Để cộng Học sinh trình bày CH1: Đây đoạn mạch hưởng; i(t)= ? nội dung sau: mắc nào? Viết 13 - Dung kháng ZC = ωC = 40 Ω - Cảm kháng ZL = ω L = 20 Ω - Tổng trở mạch Z = R + (ZC − Z L )2 = 20 Ω - Cường độ dóng điện I0 = U0 =2 A Z công thức tính ZL, ZC, I, Z, tan ϕ ? HD1: - Nối tiếp hay song song - ZL = ? - ZC =? - I =? - Z =? - tan ϕ = ? HS: -Dung kháng ZC = ωC - Cảm kháng ZL = ω L - Z = R + (ZC − Z L )2 - I0 = U0 Z - tan ϕ = ZC − Z L R - Độ lệch pha i u ZC − Z L =1 R π ⇒ϕ = tan ϕ = Vậy: i = ) (A) π cos(100 π t+ HS: Tìm Io ϕ CH2: Để viết biểu thức i(t) trước hết ta phải tìm đại lượng nào? HD2: - Đề cho biều thức u(t), HS viết dang biểu thức i(t) ⇒ Io ϕ CH3: Tìm Io ϕ cách nào? HD3: - I0 = U0 Z - tan ϕ = ZC − Z L R CH4: HS dựa vào câu HS: Để tượng b Để cộng hưởng: LC hỏi, từ tự giải tập cộng hưởng điện ω2 = theo hướng dẫn giáo Imax, ZL = ZC ⇒ ω= = 100 π viên đưa LC CH5: Điều kiện để (rad/s) tượng cộng hưởng U0 I0 = = A; i điện R HD5: - ZL = ZC pha với u ⇒ ω π Vậy: i = 4cos100 t (A) 14 Hoạt động Bài tập 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω , cuộn H nối tiếp với tụ điện điện dung thay đổi 2π Điện áp tức thời hai đầu mạch u = 220 cos100 π t (V) cảm độ tự cảm L = a Tính giá trị C I = 4,4 A Tính độ lếch pha u i b Với giá trị C cường độ dòng điện hiệu dụng mạch lớn ? Tính giá trị lớn Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi đề - Tóm tắt: H 2π u = 220 cos100 π t R = 40 Ω ; L = Học sinh trình bày nội dung sau: a Cảm kháng: ZL= ω L=50 Ω CH1: Để tìm điện dung C, - Tổng trở mạch ta cần đại lượng nào? 220 U HD1: - ZC Z= = 4,4 = 50 Ω I CH2: Dựa vào công thức ⇔ 402 + ( Z C − 50) = 50 Ω ta tìm ZC ? HD2: - Dựa vào công thức ⇒ (ZC - 50)2 = 302 tính tổng trở Z ⇒ ZC ⇒ ZC = 50 ± 30 - ZC hai giá trị Với: ZC= 80 Ω thì: CH3: ZC ta tính C= F độ lệch pha u I 8000π nào? - tan ϕ = HD3: Dựa vào công thức: Với: ZC = 20 Ω thì: Z −Z tan ϕ = C L R C= F 2000π ⇒ϕ= ? - tan ϕ = - b Cường độ hiệu dung lớn ZL = ZC = 50 15 (V) a I = 4,4 A thì: C =? b Imax C = ? HS: muốn tìm C cần ZC HS: Z = R + (ZC − Z L )2 ⇒ ZC ZC − Z L R ϕ ZC tính HS: tan ϕ = Ω ⇒ C= I= F 5000π U = 5,5 A R HS: Cường độ dòng CH4: Cường độ dòng điện điện hiệu dụng hiệu dụng mạch lớn mạch lớn nhất nào? mạch xảy HD4 : - ZL = ZC tượng công hưởng ⇒ C Lúc ZL = ZC CH5: Viết công thức tính HS: ZL = ZC cường độ dòng điện hiệu nên Z = R U dụng mạch đạt ⇒ I= R giá trị lớn ? HD5: - I = U R Hoạt động 3: Bài tập nhà - củng cố GV: - Giới thiệu toán hướng dẫn chuẩn bị nhà: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp, tụ điện điện dung thay đổi được; cuộn cảm L = 0,318(H) Điện áp đầu mạch u =200cos100πt (V) a Cho C = 0,159.10-4 (F) dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp đầu mạch Tìm R viết biểu thức cđdđ qua mạch b Tìm C để mạch cộng hưởng Tính cđdđ c Tìm C để điện áp đầu mạch lệch pha với điện áp tụ góc π/4 + Hướng dẫn: a Xác định ϕAB = -π/4 Tìm R b Từ điều kiện ZC = ZL Tìm C Tính I = U/R c Xác định ϕAB = -π/4 Tính ZC → C + GV tổng kết nội dung kiến thức vận dụng toán Nhận xét tiếp thu HS HS: ghi nhận - Nội dung toán giải - Những chuẩn bị nhà cho tiết sau II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường II.4.1 Kết thực nghiệm 16 Tác giả thực nghiệm số lớp trường THPT Nguyễn Mộng Tuân Cụ thể lớp 12A2 làm lớp thực nghiệm (sử dụng phương pháp Dạytự học) chọn lớp 12A1 làm lớp đối chứng (sử dụng phương pháp khác) Kết điều tra thu sau: Bảng 1: Mức độ gây hứng thú cho học sinh thời gian hoàn thành tập trình học tập LỚP SĨ SỐ 12A2 45 12A1 40 HIỆU QUẢ Hứng thú Bình thường Không hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú TỶ LỆ % 68 29 19 76 Bảng 2: Kết kiểm tra sau tiết học thực nghiệm LỚP GIỎI KHÁ TR BÌNH YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 10 25 20 50 20 0 12A2 13 29 27 60 11 0 0 Như chứng tỏ mức độ hiểu học sinh sử dụng phương pháp dùng vòng tròn lượng giác giảng dạy cao hơn, mức độ hứng thú học tập học sinh cao II.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Căn vào kết phân tích định lượng, vào ý kiến đóng đồng nghiệp, vào ý kiến phản hồi học sinh rút số nhận xét sau: - Tất đồng nghiệp tham gia đồng tình với phương pháp dạy học theo hướng ”Dạy – Tự học” vận dụng kiến thức từ đến tổ hợp kiến thức thành chuỗi lôgic nội dung kiến thức, hướng dẫn học sinh từ tập dễ đến tập khó, học sinh mức độ nhận thức khác tham gia giải tập vật - Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức học sinh lớp đối chứng - Điểm trung bình học sinh lớp thực nghiệm cao điểm trung bình học sinh lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập học sinh lớp thực 17 nghiệm tốt Đồng thời, tỷ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ học sinh giỏi lớp đối chứng - Phương pháp duy, khả giải tập tính tích cực, độc lập làm việc học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Điều thể hiện: + Quan sát, theo dõi dạy tập thấy, học sinh lớp thực nghiệm hứng thú tìm lời giải tập tương tự BTCB, hứng thú phát triển tập, đa số học sinh sôi việc đặt đề tập tìm phương án giải chúng + Trong kiểm tra, quan sát tốc độ làm học sinh chấm kiểm tra, thấy khả phân tích toán tổng hợp thành BTCB lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng III KẾT LUẬN Sau thực đề tài: “Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy - tự học nhằm nâng cao chất lương dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật 12 (ban bản) trường THPT nhận thấy nội dung đề tài khẳng định số vấn đề sau: III.1 Kết luận - Qua trình nghiên cứu đề tài nhận thấy: Việc cần phải bổ sung phương pháp dạy - tự học cần thiết nên làm Bởi phương pháp dạy - tự học không đạt hiệu cao việc bồi dưỡng lực sáng tạo 18 mà gây hứng thú học tập cao độ, kích thích lòng ham hiểu biết, trí tìm tòi phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh - Phương pháp dạy - tự học đảm bảo việc củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh tác dụng phát triển lực bồi dưỡng khả sáng tạo cho học sinh - Đề tài làm sáng tỏ sở luận tự học phương pháp tự học, sở vận dụng số phương pháp tự học thông qua hoạt động dạytự học cho học sinh để họ nắm vững tri thức nội dung “Mạch R, L, C mắc nối tiếp” vật lí lớp 12 ban - Đã bước đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm nhằm minh chứng cho tính khả thi tính hiệu đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Vật lí - Những kết luận lần khẳng định việc sử dụng hệ thống tập theo phương pháp dạytự học vào dạy học nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS đắn thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta III.2 Những đóng góp đề tài Vận dụng phương pháp dạy - tự học “Mạch R, L, C mắc nối tiếp”, nhân rộng khác, chương khác nói riêng chương trình vật phổ thông nói chung , từ vận dụng phương pháp dạy học đại vào dạy học vật nhằm làm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh đáp ứng mục tiêu dạy học nhà trường phổ thông III.3 Một số đề xuất, kiến nghị - Tổ chức nhiều buổi ngoại khóa Vật lí, để tạo hứng thú cho học sinh học Vật lí nhiều Đồng thời tổ chức tốt phong trào thao giảng - hội giảng dạy - tự học để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Ban lãnh đạo động viên, khuyến khích GV sử dụng phương pháp dạytự học góp phần cao hiệu dạy học môn vậttrường THPT - Nhờ phương pháp dạytự học học sinh nhận thấy chương tập - Ngành giáo dục cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá dạy học - Vì hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm công tác giảng dạy thân chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót trình viết đề tài Nên mong góp ý chân thành đồng nghiệp để giúp hoàn thiện đề tài hoàn thành tốt công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2016 19 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên THPT Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Quang Lạc luận dạy học đại trường phổ thông, ĐHSP Vinh, 1995 Nguyễn Đức Thâm, Phạm Quý Định hướng hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Đình Thước Phát triển học sinh dạy học vật lí (tài liệu dùng cho sinh viên cao học), Đại học Vinh, 2007 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục, năm 2008 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 12 THPT, môn Vật lý, NXBGD, 2008 Sách giáo khoa vật lí 12, NXBGD, 2008 Sách giáo viên vật lí 12, NXBGD, 2008 21 ... giảng dạy giáo viên trường phổ thông nói riêng Chính thế, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy - tự học nhằm nâng cao chất lương dạy học chương Dòng điện xoay chiều Vật. .. Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 (ban bản) trường THPT I.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng phương pháp tự học môn Vật lí học sinh THPT - Đề xuất phương án dạy - tự học 14 “Mạch có R, L,... tiếp” Vật lí lớp 12 ban I.4 Phương pháp nghiên cứu I.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài tự học phương pháp tự học - Nghiên cứu phương pháp dạy - tự học

Ngày đăng: 17/10/2017, 14:25

Hình ảnh liên quan

- Bố trí một mạch RLC trên mặt bảng thẳng đứng để làm TN. - Nghiên cứu, vận dụng phương pháp day   tự học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương  dòng điện xoay chiều môn vật lý 12 (ban cơ bản) ở trường THPT

tr.

í một mạch RLC trên mặt bảng thẳng đứng để làm TN Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Mức độ gây hứng thú cho học sinh và thời gian hoàn thành bài tập trong quá trình học tập - Nghiên cứu, vận dụng phương pháp day   tự học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương  dòng điện xoay chiều môn vật lý 12 (ban cơ bản) ở trường THPT

Bảng 1.

Mức độ gây hứng thú cho học sinh và thời gian hoàn thành bài tập trong quá trình học tập Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương

  • Đơn vị công tác: Trường PT Nguyễn Mộng Tuân

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY TỰ - HỌC HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan