Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KỲ HẠN NỢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KỲ HẠN NỢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Viết Tiến TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Viết Tiến Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Người cam đoan NGUYỄN NGỌC QUỲNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Hiệu đầu tƣ 2.2 Ảnh hƣởng chất lƣợng báo cáo tài chính(FQR) đến hiệu đầu tƣ 2.3 Ảnh hƣởng kỳ hạn nợ đến hiệu đầu tƣ 18 2.4 Ảnh hƣởng chất lƣợng báo cáo tài (FQR) đến hiệu đầu tƣ dựa mức độ kỳ hạn nợ: 22 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mơ hình 24 3.2 Mô tả biến 25 3.2.1 Biến phụ thuộc: đại diện cho hiệu đầu tƣ 25 3.2.2 Chất lƣợng báo cáo tài chính: 26 3.2.3 Kỳ hạn nợ 28 3.2.4 Các biến kiểm soát 28 3.3 Mẫu: 31 KẾT QUẢ 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.2 Kết hồi quy 35 4.3 Phân tích mở rộng 45 4.4 Kiểm tra tính vững mơ hình 48 4.4.1 Mơ hình hiệu đầu tƣ thay 48 4.4.2 Mơ hình hiệu đầu tƣ với số phân vị thứ 25 75 biến STDebt 50 4.4.3 Ƣớc lƣợng lại với biến 54 4.4.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng thay 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Bảng mô tả biến sử dụng 29 Bảng 2: Thống kê mô tả 32 Bảng 3: Ma trận tƣơng quan Pearson 34 Bảng 4:Kết hồi quy biến phụ thuộc (Hiệu đầu tƣ) 36 Bảng 5: Kết hồi quy biến phụ thuộc (FQR1_MNST) 37 Bảng Kết hồi quy biến phụ thuộc (FQR2_KASZ) 38 Bảng : Kết hồi quy biến phụ thuộc (FQR3_DD) 39 Bảng 8: Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ biến FQR, kỳ hạn nợ biến kiểm soát khác 40 Bảng 9:Hồi quy ảnh hƣởng lên đầu tƣ mức dƣới mức biến FQR, kỳ hạn nợ biến kiểm soát khác 43 Bảng 10: Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ biến FQR, kỳ hạn nợ biến tƣơng tác (I) 45 Bảng 11:Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ (Chen,2011) biến FQR , kỳ hạn nợ biến kiểm soát 49 Bảng 12:Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ biến FQR, kỳ hạn nợ biến tƣơng tác (II) 51 Bảng 13: Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ biến FQR, kỳ hạn nợ biến tƣơng tác(III) 53 Bảng 14: Hồi quy với ƣớc lƣợng lại biến 56 Bảng 15: Hồi quy GMM 58 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu mẫu công ty niêm yết sàn chứng khoán HOSE HNX Việt Nam giai đoạn 2008-2016, nhằm nghiên cứu tác động chất lượng báo cáo tài (FQR) kỳ hạn nợ (STDebt) lên hiệu đầu tư theo mơ hình nghiên cứu Fuensanta Ballesta (2014) Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ trường hợp công ty đầu tư mức đầu tư mức Ngồi ra, tác giả nghiên cứu cịn xem xét đến tác động tương tác biến chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ doanh nghiệp lên hiệu đầu tư doanh nghiệp Kết thu cho thấy, cơng ty có chất lượng báo cáo tài cao sử dụng mức độ nhiều nợ ngắn hạn cấu trúc vốn tăng hiệu đầu tư công ty Thêm vào đó, việc chất lượng báo cáo tài cao mức độ nợ ngắn hạn cao làm giảm đầu tư mức đầu tư mức doanh nghiệp Kết thu cho thấy chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ có mối quan hệ thay cho nhau, công ty sử dụng mức độ nợ ngắn hạn cao làm gia tăng hiệu đầu tư giảm tác động báo cáo tài lên hiệu đầu tư Từ khóa: -Chất lượng báo cáo tài (FQR) -Hiệu đầu tư (Investment Efficient) -Kỳ hạn nợ (Debt Marturity) -Đầu tư mức (Over-Investment) -Đầu tư mức (Under-Investment) GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong trình tồn phát triển mình, doanh nghiệp phải trải qua nhiều định, định đầu tư định quan trọng liên quan mật thiết đến tồn trưởng thành doanh nghiệp Quyết định đầu tư doanh nghiệp chịu chi phối nhiều yếu tố Trong nghiên cứu mình, Fazzari cộng (2000); Bushman Smith (2001); Healy Palepu (2001); Biddle Hilary (2006); Lambert, Leuz Verrechia (2007); McNichols Stubben (2008) lập luận chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp (FQR) có tác động làm gia tăng hiệu đầu tư doanh nghiệp Lý giải công ty làm giảm bất cân xứng thơng tin người chủ, nhà đầu tư người quản lý thông qua việc nâng cao chất lượng báo cáo tài cơng bố, thơng qua giúp nâng cao hiệu đầu tư Một hướng nghiên cứu khác tác giả Myers (1977); Flannery (1986); Barclay Smith (1995) gần Ortiz-Monila Penas (2008) tìm thấy kỳ hạn nợ có tác động lên hiệu đầu tư theo chế công ty với mức độ nợ ngắn hạn cao nâng cao hiệu đầu tư mình; kỳ hạn nợ ngắn giúp chủ nợ nhà đầu tư bên ngồi kiểm sốt tốt hiệu làm việc nhà quản lý, giúp giảm thương vụ đầu tư mức hay đầu tư mức từ làm nâng cao hiệu đầu tư Việt Nam thị trường nổi, với đặc trưng việc thực thi pháp luật sư bảo vệ nhà đầu tư yếu kém, hay nói cách khác, vấn đề bất cân xứng thơng tin vấn đề đáng lưu tâm Thêm vào đó, cơng ty Việt Nam có tỷ lệ cao cấu trúc vốn nợ ngắn hạn Chính vậy, nghiên cứu tiến hành kiểm định tác động chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam phân tích sâu vào trường hợp đầu tư mức đầu tư mức, xem xét mối quan hệ tương tác chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ mối quan hệ chúng với hiệu đầu tư doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định phân tích ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ lên hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Mở rộng thêm, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng tương tác chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ lên hiệu đầu tư; hay nói cách khác; ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài lên hiệu đầu tư tăng hay giảm với mức độ kỳ hạn nợ khác 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, chất lượng báo cáo tài ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nào? Phân tích ảnh hưởng trường hợp công ty đầu tư mức trường hợp công ty đầu tư mức? Thứ hai, kỳ hạn nợ ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nào? Phân tích ảnh hưởng trường hợp công ty đầu tư mức trường hợp công ty đầu tư mức? Thứ ba, ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài lên hiệu đầu tư tăng hay giảm với mức độ kỳ hạn nợ khác nhau? 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ lên hiệu đầu tư công ty niêm yết TTCK 51 1, cơng ty có nợ ngắn hạn thấp số phân vị nhận giá trị biến giả DumSTDebt Bảng 12:Hồi quy ảnh hƣởng lên hiệu suất đầu tƣ biến FQR, kỳ hạn nợ biến tƣơng tác (II) FQR STDebt FQR*DumSTDebt LnSales LnAge Tang StdCFO StdSales Qtobin Z Loss CFO_ATA Opercycle Intercept R2 F p>F Quan sát InvEff 0.0386 (1.40) 0.0379*** (2.96) 0.0356 (0.61) 0.0018 (1.15) -0.0034 (-0.94) -0.1576 (-13.44) -0.0143 (-0.44) -0.0330 (-3.62) -0.0027 (-0.93) 0.0102*** (3.42) 0.0007 (0.08) -0.0062 (-0.29) 0.0000 (0.36) -0.0877* (-1.94) Overinvestment 0.0909 (1.26) 0.0841** (2.18) 0.3657* (1.81) 0.0062 (1.41) -0.0070 (-0.63) -0.2722 (-7.75) -0.0967 (-0.97) -0.0851 (-3.37) -0.0001 (-0.01) 0.0288*** (3.19) 0.0247 (0.87) 0.0057 (0.11) 0.0000 (-0.49) -0.2305 (-1.75) Underinvestment -0.0008 (-0.05) 0.0067 (1.03) 0.0019 (0.07) 0.0008 (1.02) -0.0016 (-0.86) -0.0633 (-10.31) -0.0076 (-0.43) -0.0008 (-0.16) 0.0012 (0.73) 0.0024 (1.57) -0.0069 (-1.84) -0.0178 (-1.38) 0.0000 (1.17) -0.0547 (-2.31) 0.1793 23.4862 0.0000 1412 0.2999 12.4249 0.0000 391 0.1386 12.4591 0.0000 1021 52 Tất ước lượng thực phương pháp hồi quy Pooled OLS liệu chéo *** Có ý nghĩa thống kê mức 1% **Có ý nghĩa thống kê mức 5% *Có ý nghĩa thống kê mức 10% Biến FQR sử dụng biến FQR tổng hợp đại diện (FQR1_MNST , FQR2_KASZ FQR3_DD) Biến giả DumSTDebt nhận giá trị mức độ nợ ngắn hạn thấp số phân vị thứ 25 (0.6434) trường hợp ngược lại Bảng 12 trình bày kết ước lượng phương trình (2) thêm vào số phân vị thứ 25 để làm điều kiện cho biến giả nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn (STDebt) góp phần cải thiện hiệu đầu tư, làm giảm đầu tư mức trường hợp chung trường hợp công ty đầu tư mức với hệ số tương quan dương có ý nghĩa thống kê Trong mơ hình chung, cơng ty có mức độ nợ ngắn hạn thấp, ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài (FQR) lên hiệu đầu tư thể , nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê Trong doanh nghiệp đầu tư mức có mức độ nợ ngắn hạn thấp, ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài (FQR) lên hiệu đầu tư (pF Quan sát InvEff 0.0703** (2.32) 0.0379*** (3.47) -0.0587 (-1.51) 0.0020 (1.29) -0.0037 (-1.02) -0.1574*** (-13.56) -0.0166 (-0.51) -0.0332*** (-3.63) -0.0026 (-0.91) 0.0101*** (3.36) 0.0002 (0.02) -0.004 (-0.19) 0.000000334 (0.38) -0.0928** (-2.07) Overinvestment 0.0462 (0.56) 0.1141*** (3.51) 0.1935* (1.79) 0.0071 (1.60) -0.0081 (-0.73) -0.2710*** (-7.72) -0.1132 (-1.13) -0.0819*** (-3.24) -0.0002 (-0.03) 0.0279*** (3.09) 0.0247 (0.87) 0.0165 (0.32) -0.00000243 (-0.42) -0.2713** (-2.10) Underinvestment 0.0032 (0.21) 0.0061 (1.08) -0.0105 (-0.50) 0.0008 (1.06) -0.0016 (-0.87) -0.0634*** (-10.43) -0.0080 (-0.46) -0.0009 (-0.19) 0.0012 (0.74) 0.0024 (1.57) -0.0069* (-1.86) -0.0178 (-1.38) 0.000000466 (1.18) -0.0549** (-2.35) 0.1804 23.6654 0.0000 1412 0.2998 12.4178 0.0000 391 0.1387 12.4815 0.0000 1021 54 Tất ước lượng thực phương pháp hồi quy Pooled OLS liệu chéo *** Có ý nghĩa thống kê mức 1% **Có ý nghĩa thống kê mức 5% *Có ý nghĩa thống kê mức 10% Biến FQR sử dụng biến FQR tổng hợp đại diện (FQR1_MNST , FQR2_KASZ FQR3_DD) Biến giả DumSTDebt nhận giá trị mức độ nợ ngắn hạn cao số phân vị thứ 75(0.9757) trường hợp ngược lại Bảng 13 trình bày kết hồi quy tương tự thay số phân vị thứ 75 làm điều kiện để xác định biến giả cho biến nợ ngắn hạn Bài nghiên cứu tìm thấy kết nợ ngắn hạn có tác động làm nâng cao hiệu đầu tư trường hợp mẫu chung mẫu công ty đầu tư mức, có ý nghĩa thống kê mức 1% Trong trường hợp mẫu công ty đầu tư mức có mức độ nợ ngắn hạn cao, ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài lên hiệu đầu tư lên đến (pF 1022 Quan sát Tất ước lượng thực phương pháp hồi quy Pooled OLS liệu chéo *** Có ý nghĩa thống kê mức 1% **Có ý nghĩa thống kê mức 5% *Có ý nghĩa thống kê mức 10% FQR 57 Biến FQR sử dụng biến FQR tổng hợp đại diện (FQR1_MNST , FQR2_KASZ FQR3_DD), ước lượng lại cách lấy trung bình từ năm t-2 đến năm t Biến STDebt ước lượng lại cách lấy trung bình từ năm t-2 đến năm t Biến giả DumSTDebt nhận giá trị nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao trung vị (0.8712) nhận giá trị trường hợp ngược lại Bảng 14 trình bày kết ước lượng dựa ước lượng lại biến đại diện sử dụng mơ hình Kết hồi quy biến chất lượng báo cáo tài (FQR) làm nâng cao hiệu đầu tư , thể hệ số tương quan 0.2794 có ý nghĩa thống kê mức 1% Nợ ngắn hạn (STDebt) góp phần cải thiện hiệu đầu tư ( ) nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ước lượng cịn thể hiện, cơng ty có sử dụng nợ ngắn hạn cao , ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài lên hiệu đầu tư không cao , nghĩa không làm mối quan hệ chất lượng báo cáo tài hiệu đầu tư mạnh mẽ 4.4.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng thay Để kiểm định thêm tính bền vững mơ hình, chúng tơi lặp lại phân tích cách sử dụng phương pháp hồi quy GMM Chúng sử dụng hệ thống hồi quy giai đoạn GMM : Trong biến xác định phương trình (5) mơ tả tính chất cơng ty khơng dễ quan sát có tác động ý nghĩa lên hiệu đầu tư, biến thay đổi theo thời gian giống cho tất công ty năm quan sát sai số ước lượng 58 Bảng 15: Hồi quy GMM FQR STDebt FQR*DumSTDebt LnSales LnAge Tang StdCFO StdSales Qtobin Z Loss CFO_ATA Opercycle Intercept InvEff 0.1149** (2.16) 0.027 (3.47) -0.1155** (-2.19) 0.0019 (1.44) -0.0036 (-0.98) -0.1583*** (-8.21) -0.020 (-0.87) -0.033*** (-4.57) -0.0024 (-0.99) 0.0100*** (4.28) -0.0005 (-0.08) -0.005 (-0.19) 0.000000428 (0.38) -0.079* (-1.89) Overinvestment 0.3081* (2.08) 0.0957** (1.95) -0.2542* (-1.9) 0.0069 (1.52) -0.0071 (-0.59) -0.2654*** (-4.42) -0.1193 (-1.24) -0.079 (-1.62) -0.0001 (0.01) 0.028** (2.55) 0.0287 (1.13) 0.016 (0.31) -0.00000243 (-0.68) -0.2590* (-1.69) Underinvestment 0.0122 (0.81) 0.0037 (0.47) -0.0023 (-1.01) 0.0008 (0.91) -0.0016 (-0.77) -0.0639*** (-6.08) -0.0088 (-0.48) -0.0011 (-0.19) 0.0013 (0.89) 0.0023 (1.41) -0.0072 (-1.58) -0.0178** (-2.06) 0.000000466* (2.34) -0.0519* (-1.78) 0.1832 0.3021 0.1394 R2 1412 391 1021 Quan sát Tất ước lượng thực phương pháp hồi quy giai đoạn GMM *** Có ý nghĩa thống kê mức 1% **Có ý nghĩa thống kê mức 5% *Có ý nghĩa thống kê mức 10% Biến FQR sử dụng biến FQR tổng hợp đại diện (FQR1_MNST , FQR2_KASZ FQR3_DD) 59 Bảng 15 trình bày kết ước lượng phương pháp GMM kết tương tự với nghiên cứu trước Biến chất lượng báo cáo tài (FQR) biến nợ ngắn hạn (STDebt) cải thiện hiệu đầu tư , thể trường hợp mẫu chung trường hợp cơng ty có đầu tư q mức, cịn trường hợp cơng ty đầu tư mức mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê Kết trình bày mối ảnh hưởng thay ( ) thể ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài (FQR) lên hiệu đầu tư cao cơng ty có mức độ nợ ngắn hạn thấp trường hợp mẫu chung mẫu công ty đầu tư mức KẾT LUẬN Bài nghiên cứu cho thấy chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ có ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam niêm yết sàn HOSE HNX giai đoạn 2008-2016 Kết rằng, cơng ty có chất lượng báo cáo tài cao sử dụng nợ ngắn hạn nhiều (kỳ hạn nợ ngắn hơn) gia tăng hiệu đầu tư, làm giảm đầu tư mức đầu tư mức Kết tương đồng với kết nghiên cứu trước Fuensanta Ballesta (2014) Ngồi nghiên cứu cịn tìm thấy chứng việc chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ thấp có tương tác thay việc cải thiện hiệu đầu tư Sự tác động chất lượng báo cáo tài lên hiệu đầu tư doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ công ty có mức độ nợ ngắn hạn thấp Từ kết có từ việc sử dụng số liệu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu mở giải pháp sách cho cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để cải thiện hiệu đầu tư doanh nghiệp thông qua việc tự giác chấp hành tuân theo chế độ kế tốn từ làm gia tăng chất lượng báo cáo tài chính, tăng mức độ cơng khai thông tin đến với nhà đầu tư đối tượng cần sử dụng báo cáo tài cơng ty; tăng mức độ tín nhiệm đối tượng việc báo cáo tính 60 hình doanh nghiệp mình, từ dẫn đến việc cải thiện hiệu đầu tư doanh nghiệp Thêm nữa, doanh nghiệp Việt Nam nên trọng đến kỳ hạn nợ sử dụng nợ, việc sử dụng nợ ngắn hạn mục tiêu cân đối cấu trúc tài doanh nghiệp cịn dấu hiệu phát đến nhà đầu tư chủ nợ dấu hiệu tốt tình hình tài doanh nghiệp từ làm nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp, giảm đầu tư mức đầu tư mức Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế Thứ nhất, biến đại diện mơ hình khơng tránh khỏi số sai sót nhỏ mắc phải sai số đo lường, kết nghiên cứu có số chênh lệch khơng thể hồn tồn tương thích với kết nghiên cứu nhiều nghiên cứu giới Thứ hai, lý hạn chế mặt thu thập liệu hạn chế măt thời gian nghiên cứu, nên tác giả viết thực kiểm định xem xét vấn đề nội sinh tiềm ẩn nợ ngắn hạn chất lượng báo cáo tài nên độ chắn kết nhiều hạn chế Vì vậy, nghiên cứu tương lai, có thể, kiểm định thêm mối quan hệ nội sinh để kết thêm phần bền vững 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel, A., 1983 Opimal investment under uncertainty American Economic Review 73, 228-233 Ball, R., Shivakumar, L., 2005 Earnings quality in UK private firms: comparitive loss recognition timelines Jounal of Accounting and Economics 39, 83128 Barclay, M.J., Smith, C.W., 1995 The maturity structure of corporate debt The Journal of Finance 50, 609–631 Basu, S., 1997 The conservatism principle and the asymmetric timeliness of earnings Journal of Accounting & Economics 24, 3-37 Bertrand, M., Mullainathan, S., 2003 Enjoying the quiet life? Corporate governance and managerial preference Journal of Political Economy 111, 1043–1075 Biddle, G., Hilary, G., 2006 Accounting quality and firm-level capital investment The Accounting Review 81, 963–982 Biddle, G., Hilary, G., Verdi, R.S., 2009 How does financial reporting quality relate to investments efficiency? Journal of Accounting and Economics 48, 112–131 Burgstahler, D., Hail, L., Leuz, C., 2006 The importance of reporting incentives: earnings management in European private and public firms The Accounting Review 81, 983–1016 Bushman, R.M., Smith, A.J., 2001 Financial accounting information and corporate governance Journal of Accounting and Economics 32, 237–333 10 Chen, F., Hope, O., Li, Q., Wang, X., 2011 Financial reporting quality and investment efficiency of private firms in emerging markets The Accounting Review 86, 1255–1288 11 Childs, P.D., Mauer, D.C., Ott, S.H., 2005 Interactions of corporate financing and investment decisions: the effects of agency conflicts Journal of Financial Economics 76, 667–690 12 Crotty, J.R., 1992 Neoclassical and Keynesian approaches to the theory of investment Journal of Post Keynesian Economics 14, 483–496 13 Dechow, P., Dichev, I., 2002 The quality of accruals and earnings: the role of accrual estimation errors The Accounting Review 77, 35–59 14 D’Mello, R., Miranda, M., 2010 Long-term debt and overinvestment agency problem Journal of Banking and Finance 34, 324–335 15 Diamond, D.W., 1991 Debt maturity structure and liquidity risk Quarterly Journal of Economics 106, 709–737 16 Diamond, D.W., 1993 Seniority and maturity of debt contracts Journal of Financial Economics 33, 341–368 17 Fazzari, S M., Hubbard, R G., & Peterson, B C., 2000 Investment-Cash flow sensitivities are useful : A comment on Kaplan and Zingales Quarterly Journal of Economics 125, 695-705 18 Flannery, M.J., 1986 Asymmetric information and risky debt maturity choice The Journal of Finance 41, 19–37 19 Fuensanta Cutillas Gomariz , Juan Pedro Sasnchez Ballesta, 2014 Financial reporting quality, debt marturity and investment efficiency Journal of Banking and Finance 40, 494-506 20 García-Teruel, P.J., Martínez-Solano, P., Sánchez-Ballesta, J.P., 2010 Accruals quality and debt maturity structure Abacus 46, 188–210 21 García Lara, J M., García Osma, B., and Penalva, F 2016 Accounting conservatism and firm Economics 61(1), 221-238 investment efficiency Journal of Accounting and 22 Gordon, M.J., 1992 The Neoclassical and a post Keynesian theory of investment Journal of Post Keynesian Economics 14, 425–443 23 Guedes, J., Opler, T., 1996 The determinants of the maturity of corporate debt issues The Journal of Finance 51, 1809–1833 24 Hayashi, F., 1982 Tobin’s marginal q and average q: a neoclassical interpretation Econometrica 50, 213–224 25 Healy, P.M., Palepu, K.G., 2001 Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: a review of the empirical disclosure literature Journal of Accounting and Economics 31, 405–440 26 Holthausen, R.W., 2009 Accounting standards, financial reporting outcomes, and enforcement Journal of Accounting Research 47 (2), 447–458 27 Hope, O., Thomas, W.B., 2008 Managerial empire building and firm disclosure Journal of Accounting Research 46, 591–626 28 Hubbard, R.G., 1998 Capital-market imperfections and investment Journal of Economic Literature 36, 193–225 29 Jensen, M., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: managerial behaviour, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics 3, 305–360 30 Jensen, M., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers American Economic Review 76, 323–329 31 Kasznik, R., 1999 On the association between voluntary disclosure and earnings management Journal of Accounting Research 37, 57–81 32 Lambert, R., Leuz, C., Verrecchia, R., 2007 Accounting information, disclosure, and the cost of capital Journal of Accounting Research 45, 385–420 33 Leuz and Verrecchia, 2000 The Economic Consequences of Increased Disclosure Journal of Accounting Research 38, 91-137 34 Leuz, C., Nanda, D., Wysocki, P.D., 2003 Earnings management and investor protection: an international comparison Journal of Financial Economics 69, 505-527 35 McNichols, M., Stubben, S., 2008 Does earnings management affect firms’ investment decisions The Accounting Review 86, 1571–1603 36 Myers, S.C., 1977 Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics 5, 147–175 37 Myers, S.C., Majluf, N.S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics 13, 187-221 38 Ortiz-Molina, H., Penas, M.F., 2008 Lending to small businesses: the role of the loan maturityin addressing information problems Small Business Economics 30, 361–383 39 Peterson, M.A., 2009 Estimating standard errors in finance panel data sets: comparing approaches The Review of Financial Studies 22, 435–480 40 Rajan, R.G., 1992 Insiders and outsiders: the choice between informed and arm’slength debt The Journal of Finance 47, 1367–1400 41 Stiglitz, J., Weiss, A., 1981 Credit rationing in markets with imperfect information American Economic Review 71, 393–410 42 Yoshikawa, H., 1980 On the ‘‘q’’ theory of investment American Economic Review 70, 739-743 ... ảnh hưởng chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ lên hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Mở rộng thêm, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng tư? ?ng tác chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ lên hiệu đầu tư; hay nói... chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ có mối quan hệ thay cho nhau, cơng ty sử dụng mức độ nợ ngắn hạn cao làm gia tăng hiệu đầu tư giảm tác động báo cáo tài lên hiệu đầu tư Từ khóa: -Chất lượng báo. .. chất lượng báo cáo tài cao sử dụng mức độ nhiều nợ ngắn hạn cấu trúc vốn tăng hiệu đầu tư cơng ty Thêm vào đó, việc chất lượng báo cáo tài cao mức độ nợ ngắn hạn cao làm giảm đầu tư mức đầu tư