1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của sự thích ứng tổ chức đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp - Trường hợp các doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

148 Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 Tác động thích ứng tổ chức đến hiệu hoạt động doanh nghiệp - Trường hợp doanh nghiệp Thành phố Cần Thơ The impact of organizational agility to the business performance - The case of enterprises in Can Tho City Nguyễn Thu Nha Trang1*, Nguyễn Văn Hồng2, Vũ Thị Minh Hiền3, Lưu Tiến Thuận4 Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Cần Thơ, Việt Nam Kiểm toán Nhà nước KV5, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: ntntrang@ctu.edu.vn THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS soci.vi.15.1.602.2020 Ngày nhận: 13/03/2020 Ngày nhận lại: 15/04/2020 Duyệt đăng: 07/07/2020 Từ khóa: doanh nghiệp, hiệu hoạt động, thích ứng tổ chức TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích tác động thích ứng tổ chức đến hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động Thành phố Cần Thơ Số liệu nghiên cứu thu thập từ việc điều tra 249 nhân viên làm việc doanh nghiệp với quy mô lĩnh vực hoạt động khác Các phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), phân tích cấu trúc đa nhóm Kết nghiên cứu cho thấy thích ứng tổ chức có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, việc định có ảnh hưởng mạnh đến hiệu hoạt động, so sánh với cảm nhận hành động Kết rằng, doanh nghiệp vừa lớn có thích ứng tổ chức tốt so với doanh nghiệp nhỏ Qua đó, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị khả thi nhằm nâng cao thích ứng tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ABSTRACT This paper focuses on the analysis of the impact of organizational agility on organization performance at enterprises located in Can Tho City The data of the study were collected from 249 employees at enterprises with a variety of sizes and businesses The descriptive statistics, Cronbach's Alpha tests, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA), structural equation modeling (SEM), and multigroup SEM analysis methods were used in this research The results show that organizational agility has a positive effect Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 Keywords: enterprise, organizational agility, organization performance 149 on organization performance, in which the strongest impact is a decision-making factor compared with sensing and acting factors The results also illustrate that medium and large scale enterprises have better organizational agility than small scale enterprises Thereby, the paper gives some recommendations on improving organizational agility and organization performance as well Đặt vấn đề Khi khoa học cơng nghệ khơng ngừng thay đổi mơi trường kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng không nhỏ hậu doanh nghiệp gặp khó khăn việc đạt lợi cạnh tranh bền vững (D’Aveni, 1994) Mặt khác, bối cảnh kinh tế thị trường, nhu cầu thị hiếu khách hàng biến đổi bị tác động nhiều yếu tố doanh nghiệp khơng buộc phải nâng cao linh hoạt thích ứng cho tổ chức, mà phải nâng cao việc chủ động việc dự đoán thay đổi trước chúng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều cho thấy để tồn mơi trường có nhiều thay đổi doanh nghiệp phải trở nên nhanh nhẹn hơn, thích nghi tốt khơng khía cạnh mơi trường bên ngồi (chính trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ, …) mà giải tốt vấn đề liên quan đến môi trường bên doanh nghiệp (chiến lược nội bộ, cấu tổ chức, …) (Oosterhout, Waarts, & Van Hillegersberg, 2006; Sharifi & Zhang, 1999) Tác giả Sambamurthy, Bharadwaj, Grover (2003) cho thích ứng tổ chức (organizational agility - OA) liên quan đến khả doanh nghiệp hay tổ chức phát nắm bắt hội giải mối đe dọa môi trường kinh doanh bất ổn Mặt khác, Ganguly, Nilchiani, Farr (2009), Mathiassen Pries-Heje (2006) nhấn mạnh đến thích ứng tổ chức xem yếu tố kinh doanh chủ yếu yếu tổ thúc đẩy lực cạnh tranh cho tổ chức Minh chứng cho ý kiến trên, nghiên cứu Sull (2009) 10 giám đốc điều hành xếp hạng thích ứng tổ chức yếu tố then chốt định thành công phát triển kinh doanh cho tổ chức Ngoài ra, tác giả Cascio (1989) cho thích ứng tổ chức thúc đẩy khả cung ứng hàng hóa dịch vụ chất lượng cao cho doanh nghiệp yếu tố quan trọng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến thích ứng tổ chức nói chung tác động đến hiệu hoạt động nói riêng nhiều tác giả giới quan tâm thực Tuy nhiên, vấn đề lại mẻ Việt Nam Các tác giả thường nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động thành phố lớn doanh nghiệp động nhạy bén thay đổi môi trường kinh doanh Mặc dù Thành phố Cần Thơ (TPCT) trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long với hệ thống kết cấu hạ tầng xây mới, nâng cấp mở rộng mang tính chất liên kết vùng, quốc gia, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội diễn thuận lợi hơn, nghiên cứu 150 Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu “Tác động thích ứng tổ chức đến hiệu hoạt động doanh nghiệp” TPCT thật cần thiết Trên sở đó, viết đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao thích ứng tổ chức hiệu hoạt động cho doanh nghiệp TPCT Bài viết kỳ vọng đóng góp mặt học thuật việc khai phá hướng nghiên cứu thích ứng tổ chức trường hợp Việt Nam nói chung TPCT nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm thích ứng Từ đầu năm 1990, mơ hình liên quan đến thích ứng (agility) xem giải pháp cho môi trường quản trị động Một tổ chức có thích ứng cao ln tình sẵn sàng cho việc học hỏi điều để gia tăng hiệu hoạt động từ việc nắm bắt hội Qua lược khảo tài liệu, có nhiều khía cạnh quan điểm khác thích ứng tổ chức, nên chưa có định nghĩa chung chấp nhận giới học thuật (Su, 2011) Năm 1991, viện Iacocca định nghĩa “sự thích ứng hệ thống sản xuất kết hợp với kỹ thuật công nghệ phần cứng phần mềm, nguồn nhân lực hệ thống thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu ngày thay đổi thị trường” Theo March (1991), thích ứng bao gồm việc thăm dị khai thác hội để tạo lợi cạnh tranh cho Sự khai thác việc mở rộng sàng lọc lực, mơ hình cơng nghệ có với kết tích cực, dự đốn Trong đó, thăm dị việc trải nghiệm giải pháp thay với kết tiêu cực, khơng chắn Bên cạnh đó, nhóm tác giả Goldman, Nagel, Preiss (1995) khẳng định thích ứng phản ứng toàn diện với thách thức thay đổi không ngừng nghỉ môi trường kinh doanh; việc phân khúc thị trường liên tục; hay chất lượng sản phẩm hiệu hoạt động doanh nghiệp yêu cầu nâng cao theo yêu cầu thị trường tồn cầu; hàng hóa dịch vụ phải định hình theo nhu cầu khách hàng 2.1.2 Khái niệm thích ứng tổ chức Sự thích ứng tổ chức khái niệm phức tạp đa chiều Một khó khăn nghiên cứu tìm khái niệm thống cho thích ứng tổ chức Lược khảo tài liệu cho thấy có nhiều khía cạnh đo lường mơ hình khác để đo lường thích ứng tổ chức Tác giả Upton (1995) cho thích ứng tổ chức sản xuất khả nhà máy việc thay đổi từ việc sản xuất sản phẩm sang sản phẩm khác Bên cạnh đó, nghiên cứu Richards (1996) hay Sanchez Nagi (2001) lại cho thích ứng tổ chức chiến lược tổng tập trung để phát triển tổ chức môi trường khơng tiên đốn trước phản ứng lại phức tạp việc thay đổi liên tục Sharifi Zhang (2001) đề cập khái niệm thích ứng tổ chức bao gồm hai yếu tố chính: thích nghi với thay đổi (có thể dự báo không dự báo được) khai thác, tận dụng lợi thay đổi để tạo hội cho Tuy nhiên, nhóm tác giả Wadhwa Rao (2003) tranh luận thích ứng tổ chức tập trung nhiều vào phản ứng sáng tạo, giải thay đổi khơng lường trước Hay khả phát nắm bắt hội thị trường cách nhanh chóng bất ngờ (Sambamurthy et al., 2003) tổ chức có khả thích ứng liên tục cảm nhận hội đến từ môi trường kinh doanh Từ họ tận dụng tri thức tài sản cần thiết để nắm bắt hội Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 151 Sự thích ứng tổ chức việc thực thành công nguyên tắc cạnh tranh tốc độ, linh hoạt, đổi sáng tạo chất lượng cách kết hợp nguồn lực thực tốt để cung cấp sản phẩm dịch vụ theo định hướng khách hàng mơi trường với nhiều thay đổi Sự hài lịng khách hàng nhân viên mục tiêu thích ứng tổ chức Sự thích ứng tổ chức phải thực cách tổ chức, quy trình thực tạo sản phẩm theo cách phản ứng cách hợp lý với thay đổi khoảng thời gian thích hợp (Balaji et al., 2014; Pavlou & Sawy, 2010) Đây khái niệm mà nghiên cứu dựa vào để thực cho việc xây dựng thang đo thích ứng tổ chức 2.1.3 Khái niệm hiệu hoạt động Một câu hỏi quan trọng mà nhà quản lý doanh nghiệp băn khoăn số doanh nghiệp lại thành công, số khác lại thất bại Hiệu hoạt động doanh nghiệp trở thành vấn đề quan trọng cho tổ chức hoạt động lợi nhuận không lợi nhuận Việc nhà quản lý cần biết nhân tố tác động hiệu hoạt động doanh nghiệp quan trọng, điều giúp họ thực bước thích hợp từ giúp họ đạt mục tiêu tổ chức đề Thuật ngữ hiệu (performance) bi ̣nhầm lẫn với suất “productivity” Theo tác giả Lagos (2001) suất thể khối lượng cơng việc hồn thành khoảng thời gian đinh; bản, suất đo cách so sánh lượng sản phẩm/dịch vụ thực so với lượng đầu vào sử dụng sản xuất Trong hiệu số rộng hơn, bao gồm suất chất lượng, tính quán yếu tố khác Tuy nhiên, việc xác định, khái niệm hóa đo lường hiệu hoạt động nhiệm vụ không đơn giản Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến định nghĩa khác hiệu hoạt động, điều vẫn vấn đề tranh cãi nhà nghiên cứu doanh nghiệp/tổ chức (Barney, 1997) Tác giả Daft (2000) cho hiệu hoạt động doanh nghiệp lực doanh nghiệp đạt mục tiêu đề cách sử dụng nguồn lực cách có kết hiệu Đồng quan điểm với Daft (2000), tác giả Lagos (2001) định nghĩa hiệu hoạt động tổ chức khả tổ chức để đạt mục đích mục tiêu tổ chức Riêng Gimeno (2002) xem hiệu tương đương với 3Es phổ biến: kinh tế (economy), kết (effectiveness) hiệu (efficiency) chương trình hoạt động cụ thể Ngoài ra, hiệu hoạt động tổ chức phản ánh khả tổ chức thích ứng yêu cầu bên liên quan tồn thương trường (Griffin, 2003) Hiệu hoạt động tổ chức biết đến kết hoạt động thực thành viên tổ chức để đo lường mức độ hồn thành mục tiêu (Chung Lo, 2007; Ho, 2008) Vậy, hiệu hoạt động tổ chức không mâu thuẫn vấn đề định nghĩa, mà mâu thuẫn vấn đề khái niệm hóa (Heffernan & Flood, 2000) Đối với việc đo lường hiệu hoạt động, có hai khung đo lường chủ yếu, là: “thẻ điểm cân bằng” (balanced scored card) Kaplan Norton (1996); “các mức độ thành công” (success dimensions) Shenhar Dvir’s (1996) Tuy nhiên, hai khung đo lường lại có nhược điểm khơng đề cập đến khía cạnh nguồn nhân lực tổ chức Chính thế, Maltz Shenhar, Reilly (2003) đề xuất khía cạnh việc đề cập đến hiệu hoạt động vấn đề phát triển nhân tổ chức Đây sở để xây dựng thang đo hiệu hoạt động cho nghiên cứu 152 Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định doanh nghiệp cảm nhận thay đổi, từ có định liên quan cuối hành động cụ thể thay đổi cuối tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Cho nên, thang đo thích ứng bao gồm yếu tố (Bảng 1): cảm nhận, định hành động (Pavlou & Sawy, 2010), phát triển thành 15 mục hỏi Bảng Các thành phần thích ứng Thành phần Khả cảm nhận Ra định Hành động Diễn giải Tác giả Phát nắm bắt kiện kinh doanh quan trọng Pavlou & cách kịp thời Sawy (2010); Park Phân tích kiện, xác định hội thách thức nhằm (2011); đưa hành động thích hợp kịp thời Wageeh Linh hoạt thiết lập lại nguồn lực tổ chức, hay (2016) thay đổi quy trình kinh doanh hay giới thiệu cải tiến cho thị trường cách kịp thời Nguồn: Tổng hợp tác giả (2019) Hiệu hoạt động nghiên cứu đề cập đến (1) hiệu tài chính, (2) quy trình nội bộ, (3) phát triển nhân Như vậy, nghiên cứu đề cập đến số hiệu động đa chiều đề xuất Maltz cộng (2003) phát triển thành 11 mục hỏi để đo lường hiệu hoạt động Dựa sở tổng kết lý thuyết nghiên cứu trước thích ứng tổ chức, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu thể Hình Sự thích ứng tổ chức Cảm nhận Ra định Hiệu hoạt động Thực Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 153 Giả thuyết nghiên cứu: Sự thích ứng tổ chức có mối quan hệ tích cực đến hiệu hoạt động tổ chức thích ứng giúp doanh nghiệp có khả đối phó với thay đổi môi trường, giúp doanh nghiệp phát triển cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao (Alegre & Sard, 2015; Shahrabi, 2012) Cho nên, tác giả trước nhận định thích ứng tổ chức có mối quan hệ tích cực đến hiệu hoạt động (Tallon & Pinsonneault, 2011) Vì vậy, giả thuyết sau xây dựng: H1: Sự thích ứng tổ chức có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết phụ: H1-1: Việc nâng cao cảm nhận có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp H1-2: Nâng cao việc định có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp H1-3: Việc nâng cao hành động có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu Về xác định cỡ mẫu: theo tác giả Hair, Black, Babin, Anderson, Tatham (2006) để sử dụng phân tích nhân tố EFA, kích thước mẫu tốt 100 tỉ lệ quan sát/biến đo lường từ 5:1 Tác giả Hoang Chu (2008) cho cỡ mẫu phải 4-5 lần số biến Bên cạnh đó, nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích SEM, địi hỏi cỡ mẫu đủ lớn dựa vào lý thuyết phân phối mẫu (Raykov & Widaman, 1995) Theo Hoyle (1995) để có độ tin cậy kiểm định độ thích hợp mơ hình SEM, kích thước mẫu từ 200 đạt yêu cầu Với 15 biến đo lường thang đo thích ứng, 11 biến đo lường thang đo hiệu hoạt động, để tiến hành phân tích EFA, cỡ mẫu tối thiểu phải 26 x = 104 quan sát Để đảm bảo thỏa mãn cỡ mẫu theo đề xuất Hoang Chu (2008), đảm bảo kích thước mẫu tối thiểu cho phù hợp với phương pháp phân tích, nghiên cứu xác định kích thước mẫu lớn 200 Do đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát 250 quan sát phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo cách chọn mẫu hạn ngạch (quota) Đối tượng vấn trực tiếp nhân viên nhà quản lý doanh nghiệp TPCT Kết có 249 phiếu khảo sát đạt yêu cầu dùng để phân tích 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu Mơ hình nghiên cứu kiểm định thơng qua bước sau: (1) Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha; (2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm định phù hợp mơ hình với liệu thị trường; (3) Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để đo lường tác động thích ứng tổ chức đến hiệu hoạt động doanh nghiệp; (4) phân tích cấu trúc đa nhóm theo quy mô doanh nghiệp Kết thảo luận 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát Dựa vào số lượng doanh nghiệp quận TPCT, số quan sát thu thập tương ứng quận sau: quận Ninh Kiều (100); Cái Răng (65); Bình Thủy (57); Ơ mơn (13); quận Thốt nốt (14) Hơn 61% đáp viên tham gia khảo sát giữ chức vụ quản lý (từ giám đốc đến phó trưởng phòng) số lại nhân viên bán hàng, marketing, giao dịch, v.v Trong nghiên cứu này, tỉ lệ nam khảo sát chiếm 58% Về quy mô, có 68,3% doanh nghiệp nhỏ, 31,7% doanh nghiệp vừa lớn 154 Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc tính Thành phần Tần số Tỉ lệ (%) Giới tính Nữ Nam 103 146 41,4 58,6 Vị trí cơng việc Giám đốc Phó giám đốc Trưởng, phó phòng Nhân viên 70 30 72 95 28,1 12,0 21,7 38,2 Quy mô DN Nhỏ Lớn vừa 170 79 68,3 31,7 TỔNG 249 100,0 Nguồn: Kết khảo sát 249 doanh nghiệp (2019) 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sử dụng để loại bỏ biến khơng phù hợp hay biến rác q trình nghiên cứu, trước tiến hành phân tích nhân tố Tiêu chuẩn để chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên tốt lớn 0,7 (Nunnally & Berstein, 1994) Kết phân tích Bảng cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,7 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,5 Điều cho thấy biến đo lường tốt (Nunnally & Berstein, 1994) sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bài viết tiến hành phân tích EFA với 25 biến sau thỏa yêu cầu kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Trong q trình phân tích EFA, biến có hệ số tải nhân tố bé 0,5 loại để đảm bảo có ý nghĩa thực tiễn cao (Hair et al., 2006) Phương pháp trích hệ số sử dụng phương pháp thành phần (Principal axis factoring) với phép xoay cho phương sai tối đa (prorimax) điểm dừng yếu tố có phương sai tổng hợp nhân tố (eigenvalue ≥1) Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 155 Bảng Kết kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích EFA thang đo Biến Sự thích ứng - Cảm nhận OA_S1 OA_S2 OA_S3 - Ra định OA_DM2 OA_DM3 OA_DM4 OA_DM5 - Hành động OA_A1 OA_A5 OA_A6 Hiệu hoạt động - Hiệu tài BP_FP1 BP_FP2 BP_FP3 - Quy trình nội BP_IP1 BP_IP2 BP_IP3 - Phát triển nhân BP_HD1 BP_HD2 BP_HD3 Hệ số tải nhân tố Giá trị Eigen Tổng phương sai trích (%) 64,6 Kiểm định KMO 0,792 Hệ số Cronbach’s Alpha 1,229 0,777 4,769 0,907 1,510 0,784 0,647 0,761 0,812 0,916 0,767 0,938 0,752 0,688 0,947 0,612 65,9 0,831 1,097 0,771 4,482 0,907 1,365 0,843 0,598 0,777 0,761 0,911 0,887 0,803 0,736 0,839 0,793 Nguồn: Kết khảo sát 249 doanh nghiệp (2019) Kết biến OA_A2, OA_3, OA_4, OA_A7, IP4 HD4 bị loại khỏi mơ hình phân tích hệ số tải < 0,5 Kết phân tích KMOOA = 0,792; KMOBP = 0,831 (0,5 KMO 1) với tổng phương sai trích lớn 50%) kiểm định Bartlett’s tương quan biến có giá trị Sig = 0,000< 0,05 (Bảng 3) cho thấy biến có tương quan với (Hoang & Chu, 2008) liệu phù hợp để thực phân tích nhân tố CFA Kết cho thấy, có nhóm nhân tố hình thành khơng có xáo trộn nên nhân tố không thay đổi tên nhóm 156 Nguyễn Thu Nha Trang cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 148-164 3.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo Kiểm định CFA bao gồm bốn kiểm định (1) Kiểm định mức độ phù hợp chung mơ hình qua việc kiểm định tiêu: cảm nhận (S), định (OA_DM), hành động (OA_A), hiệu tài (BP_FP), quy trình nội (BP_IP), sách nhân (BP_HD) Hình Kết phân tích CFA Hình trình bày kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo Cụ thể kiểm định Chi-bình phương mơ hình tới hạn có giá trị p-value = 0,000

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w