1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long qua môn Giáo dục công dân

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục là vấn đề luôn được quan tâm ở mọi thời đại, mỗi quốc gia. Phát triển giáo dục được xem như viên gạch ban đầu làm nền tảng hình thành nhân cách con người. Giáo dục thường gắn với những giá trị tốt đẹp, những phẩm chất cần thiết để mỗi cá nhân tự cải thiện và điều chỉnh hành vi của bản thân theo hướng tích cực, mang tính nhân văn và tiến bộ.

387 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN CHO HỌC SINH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN SV Nguyễn Thị Cẩm Tiên ThS Lê Kim Oanh Tóm tắt Giáo dục vấn đề quan tâm thời đại, quốc gia Phát triển giáo dục xem viên gạch ban đầu làm tảng hình thành nhân cách người Giáo dục thường gắn với giá trị tốt đẹp, phẩm chất cần thiết để cá nhân tự cải thiện điều chỉnh hành vi thân theo hướng tích cực, mang tính nhân văn tiến Muốn giáo dục phải vận động, đổi sở phản ánh khai thác giá trị tốt đẹp từ đời sống, tạo nên sức thuyết phục cho việc giáo dục đạo đức người Vùng Đồng Sông Cửu Long vùng đất mới, có lịch sử khai phá 300 năm nơi chứa đựng nhiều giá trị truyền thống văn hóa như: người có phẩm chất tốt đẹp thật thà, trung thực, phóng khống, trọng tình nghĩa, đặc biệt có lịng u nước sâu sắc, sống hiếu thảo, cần mẫn giản dị, tổ chức đoàn kết cộng đồng cao… Tất giá trị, có tầm quan trọng to lớn cho việc giáo dục hệ trẻ - học sinh THPT Đồng Sơng Cửu Long, hình thành ý thức thân, gia đình, người xung quanh, bạn bè thầy cô, với thiên nhiên, với cộng đồng xã hội bao gồm di sản văn hóa quê hương, địa phương nơi sống học tập hình thức tổ chức dạy học mơn GDCD tất trường THPT vùng Đặt vấn đề Thế kỉ XXI với xu hướng chung toàn cầu tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, quốc gia giới nằm xu hội nhập, toàn cầu hóa Qua đó, tạo nên nhiều hội điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu ngày cao vật chất tinh thần người.Tuy nhiên, sau mặt tích cực nêu, thấy hạn chế phát triển nhiều Mặt trái xã hội mà chạy theo guồng xoáy đồng tiền làm cho người dễ trở nên vơ cảm, thói chủ nghĩa cá nhân, vị kỉ Học sinh với phần lớn thời gian tiếp xúc nhiều với trường học, gia đình có trải nghiệm sống, cộng thêm tâm lý lứa tuổi lớn dễ tiếp nhận khó phân biệt trừ xấu Phương tiện vật chất đầy đủ tác động ngược chiều lại với mặt tốt mà đem lại cho người Chẳng hạn, gần phận giới trẻ phụ thuộc nhiều vào điều kiện vật chất mà dần có tính ỷ lại, lười nhác, chậm tiếp thu, bảo thủ Công nghệ thông tin phát triển, bên cạnh mặt tích cực đem đến nhiều hậu nghiêm trọng cho xã hội như: tượng chạy theo mốt, nghiện game, nghiện facebook, phim ảnh mang tính chất đồi trụy, bạo lực, Khả giao tiếp người xưa tốt ngày lực giao tiếp, bày tỏ tình cảm hệ trẻ có nguy bị mai Bởi lẽ, em dành nhiều thời gian cho việc ăn ngủ giới ảo mạng, dán mắt vào điện thoại lúc nơi mà quên giá trị đích thực sống diễn quanh Khơng có ngạc nhiên, nhiều năm qua, người dân ta ngày phát sốt với hàng loạt trộm cắp, giết người, học sinh đánh lứa tuổi phạm tội ngày trẻ hóa Thực trạng xuất phát từ đâu? Có phải lỗi hồn tồn em khơng? Xã hội cần làm để khơi dậy em tìm chất đạo đức vốn có – phải giá trị đạo đức nhân văn mà 388 cha ơng truyền lại, tạm lãng quên Rồi giáo dục mang lại cho nôi nguyên ban đầu.Thật thời điểm ta nhắc lại lời lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét vai trò giáo dục: “Hiền phải đâu tính sẵn/ phần nhiều giáo dục mà nên”[12] Nghiên cứu cho thấy khoảng cách nhận thức hành động đạo đức lớn “Số liệu nghiên cứu nhiều thấy có mâu thuẫn nhận thức, thái độ hành vi? Nhận thức giá trị đạo đức nhân văn quan trọng thái độ chưa thật tích cực hành vi cịn bộc phát… Xin đơn cử 80% cho giá trị đạo đức quan trọng hành vi tích cực hướng đến cách thực qua tình trải nghiệm 40-45% Sự chênh lệch mức độ số biết nói…”[2] Để khẳng định vai trò việc giáo dục đạo đức cho học sinh hệ thiếu niên giảm dần Và giúp học sinh có nhiều hiểu biết thật hứng thú sâu sắc với môn GDCD mạnh dạn lựa chọn Vùng đồng Sông Cửu Long để tìm hiểu, khai thác giá trị văn hóa nơi lồng ghép vào chương trình dạy học mơn GDCD dễ dàng cho việc tiếp nhận học sinh, giúp em quay với giá trị văn hóa, đạo đức gia đình, quê hương Từ lý trên, nhấn mạnh việc giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh THPT Vùng đồng Sông Cửu Long việc làm cần thiết cấp bách Hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Vùng đồng Sông Cửu Long Để vào vấn đề, trước tiên cần tìm hiểu giá trị đạo đức nhân văn gì? Theo từ điển Tiếng Việt cho “giá trị làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng mặtnào đó”, cịn đạo đức “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội” Theo nghĩa hẹp, “đạo đức phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo tiêu chuẩn đạo đức mà có”[1].Nhân văn: cần hiểu theo ý nghĩa từ Nhân người, văn vẻ đẹp Nhân văn hiểu giá trị đẹp đẽ người Như vậy, hiểu giá trị đạo đức nhân văn phẩm chất, giá trị tốt đẹp người có ích lợi sống,là giá trị tinh thần trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách, hướng đến khẳng định đề cao vẻ đẹp người, mang tính văn minh tiến bộ, có ý nghĩa quan trọng đời sống cá nhân toàn xã hội Giá trị đạo đức nhân văn cư dân vùng Đồng Sông Cửu Long với nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ đời sống tinh thần cư dân vùng Theo tôi, giá trị đạo đức nhân văn phù hợp cần thiết cho việc giáo dục học sinh hệ thống giá trị biểu Vùng đồng Sông Cửu Long sau: 2.1 Phẩm chất thật chất phác, tâm lý cởi mở phóng khống, sống chí tình Từ lâu rồi, tính cách sống phóng khống, nhiệt tình người nông dân miệt sông nước Cửu Long nước biết đến Đặc tính tâm lý phần bắt nguồn từ điều kiện địa lý, lịch sử khai phá, dân cư vùng có điểm khác biệt so với miền khác đất nước Nếu làng Việt Bắc Bộ có chất kết dính chặt chẽ với lũy tre quanh làng cư trú người dân nơi lại sống theo hai bờ kênh rạch, nên nhìn nhận mặt khơng gian vùng đồng Cửu Long có gị bó có phần thoải mái Bên cạnh đó, miền đất lại có lịch sử khai phá muộn khoảng 300 năm, dân cư từ buổi đầu khai hoang, lập xóm có giao thoa, chung sống nhiều dân tộc: Việt, Khơme, Chăm, Hoa có văn hóa khác đến định cư, sản xuất Bởi yếu tố tự nhiên, đại phận dân cư nơi khơng phân biệt dân 389 tộc, văn hóa khác nhau lập làng giữ xóm, hỗ trợ chống thú dữ, dịch bệnh, thiên tai,…Theo thời gian hình thành nên tâm lý chung người nơng dân nơi tính cách sống cởi mở, thích giao tiếp thích giúp đỡ chân thành họ tình nghĩa tiêu chí hàng đầu để kết giao sống tốt với “Một bồ lý khơng bằngmột tí tình” Sống qn tình qn nghĩa bị lên án cách gay gắt: “Đứa nàođược Tấn qn Tần/ xuống sơng sấu ních, lên rừng cọp tha”[3] Họ thật chất phác đến mức yêu ghét phân biệt rõ ràng, không lưỡng lự, dối gian đánh giá Đây phẩm chất nguyên giá trị hôm 2.2 Truyền thống ứng xử hiếu thảo với cha mẹ, tổ tiên, sống khn phép lễ độ với xóm giềng Người Việt Nam từ xưa có truyền thống hiếu đạo, nét đẹp đáng trân trọng dân tộc.Hòa vào tinh thần đó, Cửu Long vùng đất có vẻ đẹp riêng cách ứng xử hiếu thảo cha mẹ, với tổ tiên, ông bà người có cơng khai hoang mở đất Đó hành động chăm sóc, thái độ yêu thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ chăm làm việc tốt để có nhiều tiếng thơm cho cha mẹ vui lịng,… Hiếu thảo nơi truyền vào lòng người qua lời ru từ lúc nằm nôi, lớn lên lại xóm làng dạy bảo, nhắc nhở lịng thành kính Khi trưởng thành lại lần khắc sâu đọc truyền cho câu ca dao, hò, vè nhẹ nhàng đầm thắm, da diết “Nửa đêm thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con” hay “Ở cho cha mẹ vừa lòng, mai sau già yếu để phịng cậy nương./Ở biết kính biết nhường, cố cho dịu dàng nết na.” [4].Hiếu thảo việc làm cần thực suốt đời, phụng dưỡng cha mẹ lúc sinh thời, thờ cúng cha mẹ, ơng bà tổ tiên khuất núi Đó việc nhớ ngày làm giỗ cho ông bà cha mẹ, nghi thức thờ cúng trang trọng, tươm tất, bàn thờ phải đầy đủ hoa, đèn, trầm hương, trái (cây nhà vườn cháu trồng dâng cúng tốt hết) tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình mà tổ chức giỗ với ăn quê hương quen thuộc, trọng cha mẹ thích dùng lúc cịn Khổng Tử nói trăm nết hiếu đứng đầu nói cốt lõi làm người sống đời phải biết ơn trước cha mẹ ơng bà người có cơng sanh thành dưỡng dục dạy bảo ta Có khơi sâu bén rễ lòng người đạo lòng tri ơn “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Từ đây, làm nên nếp sống lễ nghĩa, khuôn phép, quý trọng bà xóm giềng thể qua việc thân tình sang mời bác hàng xóm sang chơi nhà có đám giỗ trước ngày, hỏi thăm sức khỏe công việc làm ăn ngồi mâm cỗ… Một lần nhấn mạnh giá trị đạo đức trường tồn kêu gọi giới trẻ bảo tồn phát huy 2.3 Tình cảm yêu mến thiên nhiên tinh thần gìn giữ văn hóa – sắc dân tộc Người miền Tây từ lâu yêu xem thiên nhiên người bạn thân thiết Đi đến đâu miền tây, bắt gặp ngút ngàn màu thiên nhiên, từ đồng lúa chín vàng đến vườn tược sum xuê từ hàng trăm thứ ăn đến loại rau xanh um, bắt mắt Mùa thức ấy, người miền Tây sống chan hịa vào thiên nhiên, sơng có cá bờ có rau Nếu nói trồng cây, câu cá nhu cầu mua bán cần thực phẩm ngày khơng hẳn Người dân nơi quen với lao động nơi có kênh, rạch thân thuộc với thiên nhiên cối Cho đến cách ăn, thứ để ăn dân dã, không cao sang cầu kỳ Đôi năm ba người ngồi với manh chiếu trải khu vườn hay gần ruộng, ăn chuột 390 đồng nhấm rượu , tung hứng ca vài câu vọng cổ không gian mát mẻ, êm ả thiên nhiên ruộng đồng, sông nước miền Tây Bằng nhiều cách khác dù câu cá, hay cuốc đất trồng rau, trồng lúa hay ăn mục đích kinh tế nơi đây, người nơng dân đất chín rồng ln mong muốn bảo tồn giữ gìn quang cảnh quê hương, hương vị riêng đất quê nhà Tình cảm yêu mến thiên nhiên biểu cho cách ứng xử người nơi với thiên nhiên, hồn cảnh sống, tinh thần gìn giữ văn hóa – sắc dân tộc biểu cho cách ứng xử người với với cộng đồng xã hội Giữ gìn văn hóa – sắc dân tộc thể qua cách tổ chức nề nếp sống, sinh hoạt cư dân nơi Mặc dù, vùng đất có nhiều dân tộc khác sinh sống không xảy mâu thuẫn mà ngược lại họ có đồn kết, giao lưu với mặt như: Tơn giáo, tín ngưỡng người Kinh có tín ngưỡng nơng nghiệp (lễ xuống mùa, lễ gieo mạ, lễ chạp miếu, lễ cầu mưa, ), người Chăm có tín ngưỡng Niêt Tà, tín ngưỡng Arăk, tín ngưỡng hồn lúa người Khơme Ngoài nơi vùng có nhiều tơn giáo như: Phật giáo Đại thừa (người Kinh), Tiểu thừa (người Khơme), đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo, đạo Hồi tín ngưỡng biến dạng đạo Phật như: đạo dừa, đạo chuối, đạo nằm,… Nhìn chung tơn giáo Vùng đồng Sơng Cửu Long phong phú đa dạng, phận tinh thần quan trọng cho người dân nơi đây, tôn giáo mang lý tưởng cao đẹp mang giá trị nhân văn sâu sắc khuyên người sống hiếu đạo, biết sống đồn kết, u thương, khơng phân biệt giai cấp, dân tộc, yêu lao động, biết tôn trọng thân người khác,… Xuất phát từ việc tín ngưỡng, tơn giáo nguồn gốc sinh lễ hội dân gian vùng đất Tây Nam Bộ hội đình, nhiên hội đình nơi có nét mang đậm màu sắc phong tục nơng thôn Nam Bộ, hội làng làng Long Phú huyện Phú Tân (An Giang), hội làng Bình Thủy ngoại ô thành phố Cần Thơ (Hậu Giang) Hội làng năm tổ chức hai lần: đại lễ Kỳ Yên (lễ Thượng Điền) tổ chức vào tháng âm lịch lễ Chấp Miếu (Hạ Điền) tổ chức vào tháng 12 âm lịch Lễ làng thực theo nghi thức “Trong ngày lễ Thượng Điền, trước có tục lệ làm bè thủy lục tức ghép hai ba ghe lại thành bè Trên bè trang hồng đèn lồng, kiệu đỏ, có múa lân biểu diễn dịng sơng Trên người ta tổ chức treo cờ đinh, bày trị vui ban đêm có nhiều lồng đèn biểu diễn xe rồng tán phượng gọi Long xa phụng tán Trong ngày lễ cịn có tục thi làm bánh mứt để tế thần bàn tay phụ nữ tiếng làng thi tài trước chứng kiến người”[5, tr384] Bên cạnh nét đẹp hội làng người dân miền Tây tổ chức hội lễ Bà Chúa Xứ Châu Đốc (An Giang), tục lệ hàng năm diễn vào ngày 23 tháng âm lịch, hội lễ chung bà vùng Đồng Sơng Cửu Long trước tuần khách thập phương kéo đến đơng Người dân đến nơi cầu nguyện, dâng đồ cúng cầu bình an, may mắn, thuận lợi cơng việc Hay lễ hội khác hội lễ kỉ niệm Nguyễn Trung Trực An Giang, hội lễ rước cá voi Tiền Giang, Cà Mau, hội lễ làng Hòa Hảo, hội lễ vào năm (Chol Chnam Thmay) hội lễ chào mặt trăng (Ok Ang Bok) người Khơme Tất thể nét đẹp văn hóa, tinh thần người dân miền đất chín rồng vừa mang tính truyền thống vừa sống phóng khống, u đời Nói đến Cửu Long nói đến kho tàng văn hóa dân gian độc đáo, đa dạng Lịch sử hình thành vùng Đồng Sơng Cửu Long 300 năm nơi lại có nhiều loại hình văn hóa dân gian người Việt dân tộc khác phong phú đặc sắc Kho tàng văn hóa dân gian nơi bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, thơ ca, hị vè, ca dao dân ca, sân khấu cải lương,… Điểm chung 391 loại hình văn hóa dân gian nơi phương tiện truyền tải tình cảm, thái độ ngưởi trước sống, trước giá trị đạo đức luân lý đời, để bày tỏ quan điểm yêu, ghét, giận, thương, oán trách Những câu ca dao người mẹ, người chị truyền đạt cánh võng thật ngào, ý nghĩa “ Con ngủ cho say/Đêm gối cánh tay mẹ nằm/Ngày gối lên chăn/Có ấm mẹ ngủ ngon/Tiếng ru gởi gắm tình thương/Mong bình yên đến cho mẹ mừng ” - (Bompê Kon, Dân ca Khơme) hay “ Ai muốn hưởng lộc trời/Trước thờ cha mẹ sau vợ con”[6].Người nông dân đất miền Tây khéo nói lên sống đa dạng,phong phú qua điệu lý (lý sáo, lý ngựa ô, lý cua, lý lươn, lý đất giồng,…) Ngoài phải kể đến câu hát đưa em ngủ ngào đầm thắm mẹ chị đầy cảm xúc, nhắn gửi qua điệu nhẹ nhàng “Ơ sơng Cửu Long rồng chín khúc/Tình người lúc đục lúc trong/Ơ anh thương em thương gái ơ má hồng/Thương người nề nếp thương dòng nho gia”[7].Một nét đẹp nghệ thuật miền Tây Nam Bộ đàn ca tài tử sau nâng lên thành nghệ thuật cải lương, loại hình nghệ thuật yêu thích, người đến với lời ca tiếng hát khơng gửi tâm hồn vào câu hát mà hội để người tụ họp bên để chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống, sợi dây nối kết tình bạn, tình giáng giềng tất cư dân cộng đồng dân tộc (Việt, Khơme, Hoa, Chăm) chung sống vùng Tây Nam Bộ Nói lối sống, cách suy nghĩ nói người nơng dân nơi có tính khí tự do, tác phong thẳng thắn vừa bộc trực, khẳng khái Người dân vùng có phong thái cứng cỏi, khơng chịu khuất phục cường quyền sẵn sàng đứng lên đấu tranh với bất công xă hội Con người nơi có tinh thần yêu nước, yêu quê hương sâu sắc, thời chiến tranh chống Pháp, Mỹ thể rõ ý chí đánh giặc qua câu ca dao sau: “Trời sanh cứng dài/gió lay mặc gió, chìu khơng chìu” hay “Bao hết cỏ Tháp Mười/Thì dân ta hết người đánh Tây” [8].Saucùng nói đến ngơn ngữ, trang phục người dân vùng Cửu Long Cũng vùng miền khác nước, ngôn ngữ nơi sử dụng chung tiếng Việt, cách phát âm, nhả giọng, nhịp điệu lời nói có nét đặc trưng riêng Nam Bộ Giọng nói người miền Tây Nam Bộ khơng chuẩn giọng nói người miền Bắc nhẹ nhàng, ngào có phần thống với cử chỉ, điệu bộ, phong cách tự phóng khống người sống nơi ruộng đồng sông nước chằng chịt Nói trang phục truyền thống đồ bà ba nón lá, khăn rằn phổ biến cách ăn mặc thường ngày bà nơi từ người già người trẻ Với khí hậu hai mùa mưa nắng, sống gắn bó với ruộng vườn, tay lấm chân bùn nên màu áo bà ba nhuộm màu tối nâu đen có ngày lễ, cúng chùa người ta mặc áo màu sáng trắng, mạ non, xanh lơ, áo bà ba từ lâu vào câu hát, mộc mạc quê mùa thật duyên dáng, kín đáo làm tôn lên nét đẹp người miền Tây “Ngày nay, xã hội phát triển, đời sống người nâng lên Từ nhu cầu mặc ấm nâng lên thành mặc đẹp Người ta sắm cho cánh ưng ý nhất, đắt tiền khả Trong q trình giao lưu với văn hóa phương Tây xuất nhiều loại trang phục mới,… Dù vậy, khăn rằn áo bà ba khơng biểu tượng đặc trưng riêng người dân vùng Đồng sông Cửu Long – phụ nữ Và biểu tượng sắc văn hóa cần lưu giữ” [9] 392 Tóm lại, Vùng đồng Sông Cửu Long vùng đất trù phú thiên nhiên, cảnh vật Mà vùng đất giàu truyền thống văn hóa với nhiều gía trị đạo đức tốt đẹp như: lịng hiếu thảo, biết ơn, giáo dục người phẩm chất thật thà, sống tình nghĩa, khiêm tốn, thẳng thắng, bộc trực Có ý thức yêu quý bảo vệ thiên nhiên, có ý thức tổ chức đồn kết tương trợ cộng đồng, tập thể, bảo vệ văn hóa dân tộc,… Vận dụng hệ thống giá trị đạo đức nhân văn vùng đồng Sông Cửu Long vào giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh qua môn GDCD Theo tơi, để vận dụng giá trị đạo đức nhân văn Vùng đồng Sông Cửu Long qua môn GDCD cách hiệu quả, cần tập trung vào vấn đề sau: Một là, giáo dục giá trị đạo đức thân học sinh qua giảng giáo viên đức tính: thật thà, chất phác, sống có tình có nghĩa, khiêm tốn, thẳng thắng, bộc trực Hai là, giáo dục học sinh cách ứng xử với gia đình người xung quanh phải sống hiếu thảo, biết ơn, trọng tình nghĩa, sống có trước có sau Đối với trường lớp kính trọng thầy cơ, q trọng bạn bè Cịn cách chung sống với thiên nhiên yêu mến thiên nhiên, có ý thức bảo tồn thiên nhiên Trong quan hệ với cộng đồng học sinh cần phải sống đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, bên cạnh cần có ý thức bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, có tinh thần bảo vệ di sản văn hóa loại hình văn hóa dân gian Vùng đồng Sông Cửu Long Hai là, bên cạnh việc phương hướng giáo dục cách toàn diện, hiệu từ chủ quan đến khách quan cho học sinh Thì việc kết hợp phương pháp lồng ghép giảng dạy hợp lý, liên hệ thực tiễn giáo viên có vai trị định đến việc hình thành nhân cách học sinh với liên hệ thực tiễn địa phương nơi học sinh sinh lớn lên, dựa gợi mở giáo viên giúp em suy nghĩ trình bày vấn đề làng xóm q hương theo tựa đề học Chẳng hạn, để dạy cho học sinh Hiếu thảo vai trò hiếu thảo sống, bên cạnh việc người giáo viên đưa định nghĩa lòng hiếu thảo, kể mẩu chuyện hiếu thảo sống sách để học sinh hiểu vấn đề việc vận dụng đưa thêm vào giảng biểu lòng hiếu thảo ngưởi vùng Đồng Sông Cửu Long từ thời xưa hôm chăm sóc phụng dưỡng ơng bà cha mẹ lúc sinh thời, thờ cúng ông bà tổ tiên lịng thành kính Học sinh tưởng nhớ gia đình ơng bà mình, nhớ kỉ niệm lúc nhỏ sống bên ông bà cha mẹ họ u thương, chăm sóc Từ thân học sinh nhận tình cảm gia đình sâu nặng nào, sau tự nhận xét đánh giá sống có hiếu thảo chưa? sau học cần phải làm ? Nếu dạy cho học sinh học Đoàn kết tương trợ Biểu đoàn kết tương trợ sống, thân học sinh vùng Đồng Sơng Cửu Long nhận thấy q hương ví dụ cụ thể, nơi có chung sống nhiều dân tộc khác (Việt, Khơme, Hoa, Chăm) dân cư dân tộc chung sống hòa hợp, giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt thường ngày “Ở địa phương người Khơme sống xen kẽ với người Việt, từ xa xưa vốn có tập tục kết bạn tương trợ lẫn Khi gặp thú dữ, cọp, cá sấu lớn, dân Khơme thường tìm đến làng người Việt nhờ giúp đỡ để tiêu diệt chúng Ngược lại, người Khơme giúp đỡ người Việt cách trị rắn độc, kinh nghiệm làm thủy lợi, mở đường nước…”[10,tr369] Có thể nói,đồn kết giúp đỡ lẫn sống hành động cao đẹp, từ lâu người dân q hương gìn giữ phát huy, nên học sinh – hệ trẻ vùng Đồng Sông 393 Cửu Long cần phải phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn sống để làm tốt đẹp thêm mối quan hệ người với người chung sống cộng đồng, quê hương.Và rút kinh nghiệm sống quý báu cho thân qua nội dung học Xuất phát từ thực tiễn quê hương, học sinh tự mở rộng khái quát vấn đề đoàn kết tương trợ biểu tập trung tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam, đồn kết tạo nên sức mạnh dân tộc thời đại Qua đó, học sinh rút ý nghĩa đồn kết đồn kết động lực để người cố gắng vươn lên sống, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua môn học GDCD việc làm thực xuyên suốt, mối quan tâm hàng đầu xã hội ta nay, lại đứng trước tình tình phận giới trẻ vùng Đồng Sông Cửu Long quên giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương mình, sống thờ ơ, lãnh đạm, sống theo khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân, chạy theo mặt tiêu cực kinh tế thị trường, lai gốc đua địi theo mốt quần áo khơng phù hợp với phong mỹ tục quê nhà Đứng trước hụt hẫng nhiều giá trị đạo đức nhân văn nơi người trẻ hôm nay, việc lồng ghép đưa vào chương trình giảng dạy mơn GDCD học Lịng bao dung hay Tình nghĩa xã hội ngày Nét đẹp văn hóa người qua trangphục truyền thống có tác động khơng nhỏ đến nhận thức giới trẻ, với giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp người miền Tây thời đại phát triển hội nhập quốc tế đất nước, quê hương ta ngày Cần học hỏi theo tinh thần người dân miền Tây xem trọng tình nghĩa quan hệ kết giao bạn bè, tình nghĩa làm cho mặt đời sống tinh thần người nơi thêm phần sâu sắc Từ xưa, người dân nơi xem tình nghĩa nhu cầu thiết yếu sống, tình cảm san sẻ, cảm thơng lúc thành cơng, may mắn gặp khó khăn, hoạn nạn Tình nghĩa lại cịn giữ vị trí đặc biệt mối quan hệ bạn bè, qua lại, giúp đỡ chí tình “Chịm xóm đến thăm tơi/Đó điều may mắn/Lỗi lầm tơi xin nhận/Nếu có chi thiếu sót/Tình bè bạn xin thứ tha/Đừng chấp người sơ ý” [11] Sống tình nghĩa khơng lối sống cao đẹp, mà cịn giúp người có thêm niềm tin, lạc quan yêu đời, cảm thấy sống tươi đẹp hơn, ấm áp Một khi, học sinh biết áp dụng phát huy cách sống tình nghĩa ông cha vào hoạt ðộng giao tiếp ứng xử với người xung quanh bè bạn, xóm giềng làm tốt đẹp mối quan hệ người với người sống Bên cạnh đó, giáo dục nếp sống, cách ăn mặc cho học sinh việc làm quan trọng cấp thiết ln xã hội quan tâm Vì thế, nên nội dung học mơn GDCD nói vấn đề giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh qua trang phục truyền thống, không thiết bắt buộc giới trẻ phải trở với cách ăn mặc khứ thời đại khác, đẹp ln vận động theo thời gian Xong, nhìn nhận vẻ đẹp áo bà ba, khăn rằn cư dân miền Tây nhìn nhận vẻ đẹp bình dị, kín đáo, dun dáng người qua tinh tế việc lựa chọn trang phục, cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh sống Thơng qua để học sinh biết trân trọng nét đẹp truyền thống văn hóa địa phương mình, biết tự điều chỉnh lựa chọn cho phong cách sống, cách ăn mặc phù hợp với thời đại mà khơng phản đẹp văn hóa q hương Lịng u nước, u q hương xóm làng yếu tố quan trọng để hình thành nên đời sống tinh thần người dân miền Tây Nam Bộ Nó phản ánh tâm lý người biết đấu tranh với bất công xã hội, thể tính khí khẳng khái, khơng chịu khuất phục trước xấu ác để xây dựng nên giá trị đạo đức cao đẹp đáng ca ngợi, tôn vinh 394 Kết luận Vùng Đồng Sơng Cửu Long chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp Việc vận dụng giá trị đạo đức nhân văn vào việc dạy học môn GDCD mang lại số hiệu định giúp học sinh có cách tiếp cận học cách tích cực hiệu Phương pháp có kết hợp nội dung thực tiễn Những học đắt giá từ thực tiễn sống q hương kích thích tư duy, sáng tạo tìm hiểu học sinh Bài học khơng phải xa lạ mà trở nên quen thuộc, lịch sử truyền thống văn hóa quê hương nhắc nhớ qua giảng thầy góp phần củng cố tình u, lịng tự hào q hương dân tộc học sinh Từ việc truyền đạt kiến thức giáo viên dễ dàng hơn, học sinh hứng thú sâu sắc với học, nhớ lâu Gíao dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh vùng Đồng Sông Cửu Long qua môn học GDCD, phương pháp giúp em nhìn nhận giá trị truyền thống quê hương em – hệ măng non đất nước nhận thức nhiệm vụ khơng ngừng tự hồn thiện thân, ln sống phấn đấu để xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp văn minh, đại Tài liệu tham khảo [1] Theo Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân lãm, 1999 [2] Theo TS Huỳnh Văn Sơn, hụt hẫng nhiều giá trị đạo đức nhân văn, báo Lao Động cuối tuần, 2008 [3] Dân ca Nam Bộ [4] Vè dạy con, dân ca Bến Tre [5] Theo Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Văn hóa & cư dân đồng Sông Cửu Long, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1990, tr384 [6] Vè dạy con, dân ca Bến Tre [7] Dân ca Nam Bộ [8] Dân ca Đồng Tháp [9] Theo Đặng Duy Khôi, báo điện tử Cần Thơ [10] Theo Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Văn hố & cư dân đồng Sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, 1990, tr369 [11] Mê Trơay, Dân ca Khơme [12] Hồ Chí Minh, thơ “Nửa đêm”, trích Nhật ký tù ... dàng cho việc tiếp nhận học sinh, giúp em quay với giá trị văn hóa, đạo đức gia đình, q hương Từ lý trên, tơi nhấn mạnh việc giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh THPT Vùng đồng Sông Cửu. .. đồng, tập thể, bảo vệ văn hóa dân tộc,… Vận dụng hệ thống giá trị đạo đức nhân văn vùng đồng Sông Cửu Long vào giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh qua mơn GDCD Theo tơi, để vận dụng giá trị. .. dụng giá trị đạo đức nhân văn Vùng đồng Sông Cửu Long qua môn GDCD cách hiệu quả, cần tập trung vào vấn đề sau: Một là, giáo dục giá trị đạo đức thân học sinh qua giảng giáo viên đức tính: thật

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w