1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biểu hiện hành vi hung tính của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 833,65 KB

Nội dung

Bài viết trình bày thực trạng biểu hiện hành vi hung tính của một số trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố Hà Nội có đối chiếu với ý kiến của giáo viên dạy trẻ và cha mẹ của trẻ thông qua quan sát, điều tra viết, phỏng vấn và nghiên cứu trường hợp.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 Original Article Signs of Aggressive Behaviour in 5-6-year-old Preschool Children Nguyen Thi Nhu Mai*, Truong Thu Trang Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 16 March 2020 Revised 13 September 2020; Accepted 14 September 2020 Abstract: This paper presents the current situation of aggressive behaviours among 5-6-year-old children at several Hanoi's preschools in respect to the opinions of teachers and their parents through surveys, written investigations, interviews and case studies As preschool children’s aggressive behaviours adversely affect children themselves and those around them, they need to be addressed The paper shows that the children exhibit aggressiveness through both verbal and nonverbal behaviours, directly or indirectly, but largely through direct nonverbal behaviour aimed at the target; and boys are more likely to exhibit stronger aggressive behaviours but fewer in numbers compared with girls The research results help clarify the current situation of aggressive behaviours in 5-6-year-old children in Vietnam Keywords: Aggressive behaviour, 5-6-year-old children, preschool, current situation D* _ * Corresponding author E-mail address: nhumai@hnue.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4393 53 N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 54 Các biểu hành vi tính trẻ - tuổi trường mầm non Nguyễn Thị Như Mai*, Trương Thu Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 13 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài báo trình bày thực trạng biểu hành vi tính số trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Hà Nội có đối chiếu với ý kiến giáo viên dạy trẻ cha mẹ trẻ thông qua quan sát, điều tra viết, vấn nghiên cứu trường hợp Hành vi tính trẻ nghiên cứu khơng nhiều cần quan tâm tính chất đặc biệt làm ảnh hưởng khơng tốt đến thân trẻ người xung quanh Trẻ bộc lộ tính thơng qua hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ, theo cách trực tiếp gián tiếp, thơng qua hành vi phi ngôn ngữ cách trực tiếp tới đối tượng nhiều Trẻ em trai có biểu hành vi tính cao khơng nhiều so với trẻ em gái Kết nghiên cứu góp phần làm rõ trạng biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Việt Nam, lĩnh vực cịn quan tâm tìm hiểu Từ khóa: Hành vi tính, trẻ 5-6 tuổi, trường mầm non, thực trạng Mở đầu * Hành vi tính trẻ em từ lâu nhà nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học, sư phạm, tâm bệnh học quan tâm tìm hiểu ảnh hưởng khơng tích cực đến người xung quanh, mối quan hệ đến thân trẻ, đặc biệt tình trạng phát triển sức khỏe tâm trí em Do chất phức tạp hành vi tính, nghiên cứu lĩnh vực trẻ em đa dạng xuất phát từ quan điểm, cách tiếp cận khác Có thể khái quát nghiên cứu nước phương Tây Mỹ, Canada, Pháp, Bỉ thành hướng sau theo nghiên cứu Barry H Schneider Sébastien Normand [1]: i) Các dạng thức nguồn gốc phát triển tính; ii) Ảnh hưởng gia đình đến hành vi tính; iii) Ảnh hưởng bạn bè đến hành vi tính; iv) Quan hệ hành vi tính số yếu tố ảnh _ * Tác giả liên hệ Địa email: nhumai@hnue.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4393 hưởng khác văn hóa, truyền thơng, cộng đồng Ở hướng thứ nhất, tác giả Normand, Schneider, Verlaan, Déry, Besnard, Toupin, Fontaine, Pauzé, Maisonneuve, Richard,… sở tổng kết nhiều nghiên cứu chiều dọc trẻ em nhiều nước khác từ trẻ nhỏ lớn nghiên cứu đề cập đến cách định nghĩa khác tính nguồn gốc phát triển tính trẻ em Ngồi hành vi tính trực tiếp, hành vi tính khơng trực tuổi theo giới tính nghiên cứu cách hệ thống tính chất nguy hại đến phát triển trẻ Sự dọa nạt, bạo lực trường vai trò ngôn ngữ việc thể hành vi tính trẻ tìm hiểu làm rõ [1] Hướng thứ hai, tác giả Connord, Provost, Tarabulsy, St-Laurent Lemelin,… đề cập đến tác động yếu tố nguy thuộc gia đình ngược đãi trẻ, cha mẹ mắc bệnh tâm trí, rối loạn tổ chức gia đình,… thiếu gắn bó mẹ - bé thời kỳ đời trẻ việc hình thành phát triển hành vi tính trẻ [1] N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 Hướng thứ ba, Greenman, Poulin, Cantin, Vitaro, Boivin,… nghiên cứu mối quan hệ kiểu hành vi tính trẻ em với xa lánh hắt hủi bạn bè, ảnh hưởng tính chất thân mật bạn bè đến số trẻ có hành vi tính [1] Hướng thứ tư, AllèsJardel, Schneider, Goldstein, Normand, Leyens, Rascle, Cabagno,… nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa đến tính trẻ em thơng qua yếu tố trung gian cộng đồng phương tiện truyền thông Hoạt động thể thao tập thể mà trẻ em tham gia nghiên cứu tác động tới thể phát triển hành vi tính trẻ cách giảm sử dụng hành vi tính thực hành thể thao [1] Tại Việt Nam năm gần đây, hành vi tính số tác giả quan tâm, trình bày quan điểm, cách tiếp cận có liên quan đến vấn đề Tác giả Trần Thị Minh Đức với đề tài “Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội” [2] làm rõ khái niệm liên quan đến vấn đề gây hấn/hung tính, phân loại hành vi gây hấn/hung tính, phân tích nguyên nhân, hậu hành vi gây hấn cá nhân, nhóm, gia đình xã hội đưa số giải pháp để hạn chế giảm nguy bạo lực gia đình học đường Trong “Bàn nguyên nhân tác động mặt biểu hành vi tính học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Trâm Anh đề cập đến biểu nguyên nhân gây nên HVHT học sinh tiểu học Một nguyên nhân ảnh hưởng mối quan hệ “trẻ - người lớn” “trẻ - trẻ” HVHT chủ yếu biểu thông qua mặt ngôn ngữ hành động, biểu hành động rõ ngôn ngữ, biểu trực tiếp rõ gián tiếp [3] Những nghiên cứu hành vi tính trẻ em tuổi mầm non, tuổi mẫu giáo, có nhiều giới, kể đến tác Richard E Tremblay [4], Maryse Paquin, Marie Drolet, Rachel Hasan [5], Samuel Giroux, Marie- Claude Guay, H Montagner [6], v.v… Ở Việt Nam, vài tác giả quan tâm đến vấn đề này: Nguyễn Thị Như Mai [7], Trần Thị Thắm [8],… Tuy vậy, 55 nghiên cứu cịn Nghiên cứu làm rõ thực trạng biểu hành vi tính số trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Hà Nội có đối chiếu với ý kiến giáo viên dạy trẻ cha mẹ trẻ, so sánh theo giới tính theo cách thức biểu hành vi, với mong muốn cung cấp cho nhà giáo dục kết nghiên cứu thực tiễn phát triển loại hành vi đặc biệt trẻ nhỏ, làm sở đưa biện pháp thích hợp giúp giảm thiểu ảnh hưởng không mong muốn hành vi tới sống trẻ người xung quanh Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm tính hành vi tính trẻ 5-6 tuổi 2.1.1 Hung tính Có nhiều quan điểm khác tính theo mơ hình lý thuyết khác nhau: tính - trạng thái căng thẳng đặc biệt; tính hành vi thể hiện; tính - tự bảo vệ; tính - phá hủy; tính - cố ý [9] Ở dẫn hai khái niệm tác giả chuyên ngành tâm lý học tâm bệnh học: Từ điển Tâm lý học H.Piéron chủ biên: “Ứng xử đặc trưng hành động công chống đối thẳng thừng với người không tham gia đấu với người tránh xa khó chịu” [10] Từ điển Tâm bệnh học Jacques Postel chủ biên: “ Khuynh hướng cơng người khác đối tượng có khả cản trở thỏa mãn tức khắc” [11] Cùng với nhiều định nghĩa khác, nhận thấy điểm chung đề cập đến khái niệm tính là: + Tính chất hăng, sẵn sàng cơng hành vi, ứng xử + Thường hướng tới đối tượng liên quan đến không thỏa mãn nhu cầu, ý muốn cá nhân + Có thể làm tổn hại đối tượng bị cơng có thân Từ quan điểm phân tích trên, hiểu Hung tính tính chất hăng, sẵn sàng công hành vi, ứng xử, gây tổn hại 56 N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 cho đối tượng khác thân Hung tính biểu cảm xúc tiêu cực bên ngồi hành động ngơn ngữ, có ảnh hưởng xấu đến người khác đến chủ thể 2.1.2 Hành vi tính hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Hung tính thể hành vi, ứng xử chủ thể Nếu coi hành vi phản ứng, cách cư xử người với tác động từ bên thúc đẩy trạng thái bên cách vơ thức có ý thức hiểu: Hành vi tính phản ứng có tính hăng, sẵn sàng công người với tác động từ bên thúc đẩy trạng thái bên cách vô thức có ý thức gây tổn hại cho đối tượng khác thân Hành vi tính gọi hành vi gây gổ, hành vi gây hấn, hành vi hiếu chiến Ở trẻ nhỏ, hành vi tính thường mang tính bột phát, tức thời phần lớn biểu cảm xúc tiêu cực, chưa kiểm soát nhiều ý thức Vì cho rằng: Hành vi tính trẻ 5-6 tuổi phản ứng hăng trẻ với tác động từ bên thúc đẩy trạng thái bên cách vô thức có ý thức gây tổn hại cho đối tượng khác thân Hành vi tính trẻ nhỏ H Montagner cộng nghiên cứu trẻ từ 18 tháng đến tuổi mô tả giai đoạn diễn tiến hành vi tính Các tác giả làm rõ tiến trình chuyển từ trạng thái bình tĩnh sang hăng trẻ từ đến 4-5 tuổi thời kỳ trẻ dần hình thành kiểu hành vi riêng kiểu lãnh đạo, kiểu hăng [9] 2.2 Biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Hành vi tính biểu bên ngồi thơng qua hành vi ngơn ngữ phi ngôn ngữ, cách trực tiếp gián tiếp tới đối tượng mà chủ thể muốn hướng tới Biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi thông qua hành vi ngôn ngữ thường là: Đối với bạn bè: Khi có xích mích với bạn, trẻ la hét, chê bai, xúc phạm, nói xấu bạn từ như: “im đi”, “đồ gì”, “học dốt”, “tránh xa ra” “cấm sờ vào” “đồ vô duyên”,“đồ học dốt”, “đồ không chơi cùng”, “đồ xấu xí”, Mục đích muốn gây tổn thương mặt tinh thần cho trẻ khác, khiến bạn rơi vào tâm trạng lo lắng, buồn khóc, tự ti, xấu hổ,… Khi tức giận, trẻ dùng từ nặng nề hơn, nói tục với bạn có lời lẽ khiêu khích “tớ thích đấy”, “thế làm sao”, “làm nhau” Với người lớn xung quanh: Trẻ la hét, gào khóc nói câu vơ lễ, khơng mực Nếu người lớn quan tâm, hỏi cảm nhận trẻ lúc đó, trẻ nói mong muốn phản ứng mạnh “kệ con”, “hít le mẹ” Sự thay đổi cách nói với giọng điệu thơ gắt, âm lượng lớn, tốc độ nhanh làm người xung quanh dễ dàng nhận thấy bực tức trẻ Có trẻ thể chủ ý muốn gây tổn thương cho đối tượng từ ngữ chê bai, xúc phạm, dè bỉu, mắng mỏ,… để thỏa mãn thân Biểu qua hành vi phi ngôn ngữ: Đối với người xung quanh: Với người lớn, trẻ thể hăng như: ném đồ, giãy giụa, giậm chân, đập tay đập chân, đá đánh không vừa ý cáu giận Trong tương tác với bạn, trẻ có nhiều biểu tính như: cắn, cấu, cào, giật tóc, đấm, đá, tát, xơ đẩy, nhổ nước bọt Trẻ thường chủ động khiêu khích, gây trước thích thú đối tượng đáp lại lời nói, hành động thể khó chịu Khi bạn có xung đột, trẻ tỏ thích thú vào tham gia Đối với đồ vật: Trẻ có xu hướng thích ném, đập phá đồ dùng, đồ chơi cảm thấy thoải mái sau thực Các thao tác với vật xung quanh trẻ thường thiếu khéo léo Những trẻ có hành vi tính hay thích đồ chơi mang tính bạo lực như: dao, kiếm, súng thường cố phá hỏng đồ dùng người khác Các hành động thường thấy trẻ là: đá, ném đồ vật; xé sách truyện; quăng đồ lung tung; dẫm đạp, xơ đẩy Ngồi trẻ cịn sử dụng đồ vật cơng cụ để phá hỏng thứ đồ khác công người xung quanh: ném đồ vào người khác, đập vỡ đồ chơi Đối với thân: Trẻ thường cào, cấu, véo tự tát, giật tóc để thể N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 57 bực tức, khó chịu từ bên Những hành động trẻ thường thực có người xung quanh Cùng với hành vi tính hướng trực tiếp đến đối tượng muốn thể tính, trẻ cịn có hành vi gián tiếp: giận bạn lớn tiếng với bạn khác, giận với bạn lại mắng chửi đồ vật xung quanh, giận với người lại đập phá đồ đạc họ Nhìn chung, trẻ tính thường khơng thể kiểm sốt thân, hay cãi cọ, chửi mắng, trêu chọc súc vật người xung quanh, làm hỏng đồ chơi, không nghĩ đến hậu hành vi, khơng nhận thức hết tính chất hăng thân, Với vấn đề trẻ thường đổ lỗi cho người khác cho hồn cảnh Mã hành vi 5: Trẻ nói bậy Mã hành vi 6: Trẻ giận bạn lớn tiếng với bạn khác Mã hành vi 7: Khi giận bạn bè, trẻ mắng chửi đồ vật xung quanh Mã hành vi 8: Trong xích mích, trẻ có lời nói khiêu khích bạn bè xung quanh Mã hành vi 9: Trẻ sử dụng vật dụng (đồ chơi, ghế,…) để đánh người khác Mã hành vi 10: Trẻ sử dụng phận thể gây đau đớn, tổn thương người khác Mã hành vi 11: Khi thấy bạn đánh nhau, trẻ thích thú đứng xem xông vào đánh Mã hành vi 12: Trẻ bị kích động bạn giật đồ, xơng vào đánh bạn 2.3 Khách thể địa bàn nghiên cứu Mã hành vi 13: Trẻ xích mích với bạn lại đánh bạn khác Nghiên cứu thực trạng biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, có đối chiếu với kết khảo sát giáo viên dạy trẻ cha mẹ trẻ, thực trên: 28 trẻ 5-6 tuổi học trường mầm non Little Sun, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, 17 trẻ trai 11 trẻ gái 28 cha mẹ trẻ giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Little Sun, quận Hai Bà trưng, thành phố Hà Nội 2.4 Phương pháp công cụ nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nửa đầu năm 2019 với phương pháp sau: Quan sát - Quan sát trẻ hoạt động trường mầm non để thu thập liệu thực trạng biểu hành vi tính trẻ Hệ thống hành vi tính quan sát gồm 16 mã hành vi, cụ thể: Mã hành vi 1: Trẻ cãi lại cô không hài lịng Mã hành vi 2: Trẻ nói hỗn với bạn bè bực tức Mã hành vi 3: Trẻ lớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích với bạn Mã hành vi 4: Trẻ la hét, quát tháo bạn bè lúc chơi đùa Mã hành vi 14: Khi bực tức trẻ thường hậm hực có hành vi mạnh với đồ vật xung quanh Mã hành vi 15: Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ Mã hành vi 16: Khi giận, trẻ có hành vi ăn vạ Trong đó: Biểu hành vi tính cách trực tiếp: Mã hành vi 1, 2, 3, 4, 9, 10, 11, 12 Biểu hành vi tính cách gián tiếp: Mã hành vi 5, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16 Biểu hành vi tính thơng qua hành vi ngôn ngữ: Mã hành vi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Biểu hành vi tính thơng qua hành vi phi ngơn ngữ: Mã hành vi 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 Sử dụng biên quan sát biểu hành vi tính trẻ để ghi kết quả, quan tâm đến tình cụ thể xảy hành vi tính cách ứng xử giáo viên tình Cách đánh giá: Trong bảng quan sát gồm cột liệt kê những biểu hành vi tính cột ghi chép số lần, hồn cảnh hành vi xuất theo ngày Tần số xuất hành vi tính tính điểm sau: 58 N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 Hành vi chưa xuất - “Không bao giờ”: điểm Hành vi xuất 2-3 lần/ngày - “Thỉnh Thoảng”: điểm Hành vi xuất thường xuyên lần/ngày - “Thường Xuyên”: điểm Sau thời gian khảo sát tính điểm lần quan sát tổng hợp điểm Tính tổng điểm tất biểu tính trẻ Điểm cao hành vi tính trẻ xuất nhiều rõ ràng Tính điểm trung bình cộng nhóm biểu hành vi tính: hành vi ngơn ngữ, hành vi phi ngôn ngữ, biểu trực tiếp biểu gián tiếp Điều tra bảng hỏi Dùng cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ cho cha mẹ trẻ Gồm bảng hỏi: Bảng hỏi số 1: Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ Bảng hỏi gồm câu hỏi tìm hiểu thực trạng biểu hành vi tính trẻ theo 16 mã hành vi trình bày phương pháp quan sát Cách đánh với phương pháp quan sát Sau phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha phần mềm SPSS 25,0, kết cho thấy tất biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,87 đạt yêu cầu độ tin cậy Bảng hỏi số 2: Dành cho cha mẹ trẻ Đối với cha mẹ trẻ, sử dụng có chọn lọc Bảng liệt kê hành vi phát triển trẻ em DBC-P (Developmental Behavior Checklist for Parent), gồm 10 mã hành vi thể tính trẻ sau: Mã hành vi 1: La hét, mắng chửi người khác Mã hành vi 2: Dễ bị kích động mức Mã hành vi 3: Cắn người khác Mã hành vi 4: Dễ nóng nảy, dậm chân, đạp cửa,… Mã hành vi 5: Tự đánh cắn Mã hành vi 6: Dễ cáu kỉnh Mã hành vi 7: Đập, đánh người khác Mã hành vi 8: Bướng, không nghe lời, không hợp tác Mã hành vi 9: Ném đập vỡ đồ đạc Mã hành vi 10: Cố tính trêu chọc khiêu khích người khác Cách đánh với bảng hỏi dành cho giáo viên Kết phân tích cho thấy tất biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (0,3); Hệ số Cronbach’s Alpha 0,95 0,83 Do phép đo có độ tin cậy Phỏng vấn sâu Sử dụng để thu thập thêm thông tin trẻ thông qua giáo viên trực tiếp dạy trẻ cha mẹ trẻ Nội dung vấn: thông tin trẻ, sở thích trẻ, hồn cảnh gia đình, quan hệ trẻ với người xung quanh, mức độ đặc điểm biểu hành vi tính Nghiên cứu trường hợp điển hình Thống kê tốn học Sử dụng phần mềm SPSS phiên 25,0 để xử lý kết nghiên cứu thu Thang đánh giá mức độ biểu hành vi tính Dựa kết quan sát, bảng hỏi dành cho giáo viên phụ huynh, tổng điểm hành vi tính trẻ sử dụng “Tứ phân vị” để chia liệu kết điểm tổng hợp (đã xếp từ nhỏ đến lớn) thành phần có số lượng quan sát với giá trị: tứ phân vị thứ (Q1), thứ nhì (Q2) thứ ba (Q3) Từ cách chia dựa theo kết thu được, mức độ biểu hành vi tính trẻ xác định theo nhóm sau: Bảng Thang điểm đánh giá mức độ biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Mức độ biểu hành vi tính Trẻ 5-6 tuổi Quan sát Bảng hỏi (Dành cho giáo viên) Bảng hỏi (Dành cho phụ huynh) Mức độ Chưa rõ 16 điểm 16 điểm 10 điểm Mức độ Khá rõ 17 - 19 điểm 17 - 18 điểm 11 - 13 điểm Mức độ Rất rõ 20 - 38 điểm 19 - 36 điểm 14 - 20 điểm N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 2.5 Kết nghiên cứu thực tiễn 59 thường xuất từ lần trở lên ngày tình khác Biểu thường thấy trẻ biểu tính phi ngơn ngữ: “Trẻ dùng trực tiếp phận thể để gây đau đớn cho người khác” (Điểm trung bình = 2,57); “Trẻ bị kích động bạn giật đồ xơng vào đánh bạn” (Điểm trung bình = 2,57); “Trẻ sử dụng vật dụng (đồ chơi, ghế,…) để đánh người khác” (Điểm trung bình = 2,43); “Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ”(Điểm trung bình = 2,43) Ở độ tuổi này, trẻ biết dùng ngôn ngữ để biểu đạt suy nghĩ “đàm phán” với chơi trẻ đa phần hiếu động khả giữ bình tĩnh Ví dụ chơi tự buổi sáng, có bạn lấy miếng ghép hình chỗ N.M, trẻ không gọi bạn, mách cô mà lao vào dùng tay đồ chơi cầm để đánh bạn 2.5.1 Kết chung mức độ biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Bảng cho thấy: Đa số trẻ 5-6 tuổi quan sát nghiên cứu xuất hành vi tính Trong thời gian trường, trẻ tham gia vào hoạt động tự do, đặc biệt vui chơi, trẻ thoải mái tương tác với người xung quanh nên lúc hành vi tính bộc lộ rõ Hành vi tính có chủ yếu tình tranh chấp đồ chơi, chỗ ngồi ý kiến trái ngược Trẻ phản ứng tính biểu thông qua ngôn ngữ hành động cãi nhau, la hét, dùng đồ vật thể để gây gổ, làm tổn thương người khác Theo số liệu khảo sát thu được, số trẻ có biểu tính rõ ràng chiếm 21,4% Các biểu tính trẻ nhóm Bảng Mức độ biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi Mức độ biểu hành vi tính Kết quan sát Kết từ giáo viên Kết từ phụ huynh Số trẻ (N) Phần trăm (%) Số trẻ (N) Phần trăm (%) Số trẻ (N) Phần trăm (%) Chưa rõ 10 35,7 13 46,4 18 64,3 Khá rõ 11 39,3 32,1 17,9 Rất rõ 25 21,4 17,9 Tổng 28 100 28 100 28 100 Khi so sánh kết thu từ quan sát người nghiên cứu kết thu từ giáo viên, thấy có mối tương quan chặt chẽ với (r = 0,649; p = 0,00) Bên cạnh đó, so sánh kết thu quan sát hoạt động trẻ trường người nghiên cứu bảng kiểm hành vi trẻ dành cho phụ huynh nhận thấy có mối tương quan thuận (r = 0,278, p = 0,00) Điều cho thấy trẻ tính tới lớp mà cịn bộc lộ thời gian trẻ nhà Chị N.T.B, mẹ N.M chia sẻ: “Ở nhà ơng bà chiều nên muốn quen Lúc mẹ không cho vùng vằng khó chịu, nói linh tinh có đánh mẹ cô ạ” Hay bà Đ.K (tên nhà: Tôm) cho hay: “Cô phải để ý lúc cháu chơi với Tơm hay đánh bạn Có lần chơi với thằng bé hàng xóm mà cầm ô tô đập vào đầu bạn chảy máu, may không vào mắt nhà người ta” Lúc nhà, trẻ thường bộc lộ tính việc la hét, nói hỗn, ném phá đồ chơi, đánh người khác Theo kết quan sát, nhóm trẻ biểu mức độ hành vi tính rõ rõ có biểu hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ cách trực tiếp gián tiếp sau (Biểu đồ 1): Quan sát hoạt động lớp thấy hành vi tính trẻ được biểu nhiều chút hình thức hành vi phi ngơn ngữ (chiếm 54%) Trẻ thường khó kiềm chế N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 60 hành động, gây gổ đánh bạn, quăng ném, phá hỏng đồ chơi dùng đồ vật đánh bạn trẻ bực tức, bị kích động Khi xảy mâu thuẫn, trẻ hay cao giọng la hét, mắng mỏ, quát tháo bạn, đuổi bạn đi, đe dọa bạn Đ.K l em bé trai lớp có bố cơng an, Đ.K hay nói với bạn “tớ bảo bố tớ lấy súng bắn cậu” lần cô giáo nhắc nhở Đ.K khơng nói thế, trẻ bảo “con bảo bố mai đến bắn chết cô” Biểu đồ Biểu hành vi tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hình thức Hành vi tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu cách trực tiếp nhiều đôi chút so với biểu gián tiếp (56% 44%) Trong tình xung đột, trẻ thường có phản ứng xơ đẩy, kéo, đấm, đá, véo bạn Đó hồn tồn hành động bột phát, trẻ thường không suy nghĩ mà thực hành vi gây gổ, gây tổn thương cho bạn “Khi lớp lấy ghế ngồi, T.D chạy đến sau tranh ghế với bạn khác bê ghế, bé kéo giữ ghế không liền xông vào dùng tay xơ ngã bạn” Cũng có trẻ chuyển tực, khó chịu thân vào đồ vật xung quanh ném đồ chơi, xô đổ bàn ghế, vứt khăn lau,… 2.5.2 Biểu hành vi tính trẻ - tuổi thơng qua hành vi ngôn ngữ trực tiếp gián tiếp Ở độ tuổi - 6, hành vi tính trẻ bộc lộ qua ngôn ngữ nhiều Trẻ sử dùng từ khơng hay, khiêu khích, chê bai, qt mắng, đe dọa người khác Cụ thể điểm thu từ quan sát sau (Bảng 2): Bảng Biểu hành vi tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua ngôn ngữ trực tiếp ngôn ngữ gián tiếp Hành vi ĐTB Hành vi ngôn ngữ trực tiếp 1,5 Trẻ cãi lại giáo khơng hài lịng 1,56 Trẻ nói hỗn với bạn bè bực tức 1,25 Trẻ lớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích với bạn 1,50 Trẻ la hét, qt tháo bạn bè lúc chơi đùa 1,69 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp 1,25 Khi khơng hài lịng chuyện trẻ làu bàu, cắm cảu 1,19 Trẻ giận bạn lại nói tục với bạn khác 1,25 Khi giận bạn bè, trẻ mắng chửi đồ vật xung quanh 1,00 Trong xích mích, trẻ có lời nói khiêu khích bạn bè xung quanh 1,56 Ghi chú: Min = 1; Max = N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 Bảng cho thấy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bộc lộ tính qua hành vi ngơn ngữ trực tiếp (Điểm trung bình = 1,5) nhiều qua hành vi ngôn ngữ gián tiếp (Điểm trung bình = 1,25) Trong đó, biểu thường thấy trẻ la hét, quát tháo bạn bè lúc chơi đùa; Trẻ cãi lại cô khơng hài lịng; Trẻ lớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích với bạn Trong hoạt động vui chơi, trẻ hay có va chạm, bất đồng quan điểm trêu chọc Trẻ có hành vi tính thường nói to, la hét, quát mắng bạn “đi chỗ khác” “không được” “đồ ngu” “không xờ vào” “đồ chơi” thái độ liệt gay gắt, gây tổn thương Trẻ sẵn sàng gây hấn với trẻ khác xung quanh bạn khơng có xích mích với trẻ Cãi lại giáo thường thấy trẻ có hành vi tính rõ ràng, trẻ thường khơng làm theo lời giáo nói to, chí đe dọa, nói hỗn với Đa phần trẻ sử dụng lời nói thể tính thường câu cộc lốc, trống khơng, 61 có chủ vị, từ ngữ khơng hay Trẻ dùng với mục đích xua đuổi, đe dọa, gây khiêu khích người khác Khi nói, trẻ thường to tiếng, gay gắt kèm theo nét mặt nhăn nhó, nghiến răng, dậm chân, vung tay, đẩy kéo kèm theo hành vi gây hấn Mặc dù việc thể hành vi tính qua ngơn ngữ khơng thường gây tình nguy hiểm, ảnh hưởng đến thân thể người khác khiến cho bạn xung quanh sợ hãi, buồn rầu, làm xấu mối quan hệ bạn bè 2.5.3 Biểu hành vi tính trẻ 5-6 tuổi thông qua hành vi phi ngôn ngữ trực tiếp gián tiếp Những hành vi phi ngôn ngữ thể tính trẻ quan sát ghi nhận hành động, cử công, gây tổn thương cho người vật xung quanh cách trực tiếp gián tiếp tùy theo chủ thể, tình huống, đối tượng Bảng Hành vi tính trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu qua hành vi phi ngôn ngữ trực tiếp phi ngôn ngữ gián tiếp Hành vi Điểm trung bình Hành vi phi ngôn ngữ trực tiếp 1,75 Trẻ sử dụng vật dụng để đánh người khác 1,81 Trẻ sử dụng phận thể gây đau đớn cho người khác 1,94 Khi thấy bạn đánh trẻ thích thú đứng xem xông vào đánh 1,56 Trẻ bị kích động bạn giật đồ chơi 1,69 Hành vi phi ngơn ngữ gián tiếp 1,51 Trẻ xích mích với bạn lại đánh bạn khác 1,44 Khi bực tức trẻ thường hậm hực có hành vi mạnh với đồ vật xung quanh 1,63 Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ 1,75 Khi giận, trẻ có hành vi ăn vạ 1,25 Ghi chú: Min = 1; Max = Quan sát bảng cho thấy, biểu hành vi tính mà hay xuất trẻ 5-6 tuổi là: “Trẻ sử dụng phận thể gây đau đớn cho người khác” (Điểm trung bình = 1,94); “Trẻ sử dụng vật dụng để đánh người khác” (Điểm trung bình = 1,81); “Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ” (Điểm trung bình = 1,75) Trong hành vi phi ngơn ngữ thể tính rõ nét trẻ 5-6 tuổi “Trẻ sử dụng phận thể gây đau đớn cho người khác” Trẻ hay dùng tay đánh, đấm, cấu, véo, giật tóc, túm áo, cào, xơ đẩy bạn 62 N.T.N Mai, T.T Trang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 53-66 ngã; dùng miệng cắn, phun nước bọt; dùng chân đá, đạp vào người bạn; dùng đầu húc bạn; dùng người hch, đẩy bạn ngã,… Ngồi ra, trẻ cịn hay đập phá đồ sử dụng vật dụng để đánh người khác Khi ngồi gần, ngồi cạnh lúc chơi, trẻ hay có tranh giành, gây Do khả kiểm sốt hành vi kém, trẻ có hành vi tính thường đập phá, giành giật, ném đồ chơi bạn; dùng đồ chơi, đồ dùng gần để gây tổn thương cho bạn Ví dụ như: trẻ ném miếng lắp ghép vào mặt bạn; giằng lấy đồ chơi bạn đập xuống đất, đá chỗ khác; dẫm/ném/phá sản phẩm góc chơi bạn; lấy cốc uống nước đập vào đầu bạn; dùng ghế đẩy vào người bạn Có lúc đối tượng trẻ cịn cô giáo “T.D hay bị cô giáo nhắc nhở, phàn nàn Lúc ngồi, T.D hay chạy khỏi chỗ, lên bàn xem đồ cô hất giấy tờ, bút thước xuống đất” Với trẻ mầm non, việc có tranh chấp đồ chơi chơi khó tránh khỏi Ở lứa tuổi này, trẻ biết sử dụng lời nói để thể ý mình, đồng ý khơng đồng ý bạn lấy đồ mình, đàm phán với Tuy vậy, trẻ có hành vi tính dễ bị kích động lúc Thường trẻ biểu bực tức, cáu giận khuôn mặt, hét to, lao đến giằng lại, dùng đồ vật phận thể công bạn Hiện tượng xảy nhiều trẻ có biểu tính rõ ràng, theo kết quan sát hành vi có số điểm trung bình 1,69 Điểm chung trẻ thích chơi súng, dao, kiếm xem phim hoạt hình đánh Trẻ thường thể thích thú thấy bạn có xung đột Khi bực tức, bên cạnh việc cơng trực tiếp đối tượng, trẻ cịn có biểu trút giận lên vật, người xung quanh như: đạp ghế, hất tung, ném, đá đồ vật, xô đẩy, kéo ngã bạn khác Nếu có bạn đứng gần trẻ đánh bạn kèm theo lời doạ dẫm Một số trẻ khác dùng chân, tay đá đấm mạnh vào tường, cửa đồ vật, ném quẳng mạnh đồ vật xuống đất, dẫm đạp lên đồ vật Các hành vi tính phi ngơn ngữ trẻ thường xảy bất ngờ, nhanh, khó kiểm sốt nên can thiệp giáo viên đơi không kịp thời, dẫn đến để lại vết tích, tổn thương cho trẻ khác, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục Gia đình nhà trường cần quan tâm tới hành động trẻ để tìm phương pháp ngăn chặn, giảm thiểu tối đa tính trẻ 2.5.4 So sánh hành vi tính trẻ 5-6 tuổi theo giới tính Theo kết quan sát, nhìn chung bé trai có mức độ biểu hành vi tính cao (Điểm trung bình = 22,29) so với bé gái (Điểm trung bình = 18,91) Bé trai biểu tính hành vi ngơn ngữ phi ngôn ngữ cao đôi chút so với bé gái (Điểm trung bình = 10,24 so với 9,09; Điểm trung bình = 11,71 so với 9,45) Cách thức bộc lộ hành vi tính cách trực tiếp gián tiếp giới tính có khác với điểm trung bình là: 11,76 so với 9,45 10,18 so với 9,09 Kiểm định Independent Simple T-Test cho kết sig = 0,021

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w