1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô hình lớp học đảo trình trong bồi dưỡng kỹ năng CNTT cho sinh viên sư phạm

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 164,19 KB

Nội dung

MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO TRÌNH TRONG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CNTT CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Hoài Nam* Vũ Thái Giang Tóm tắt: Với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin (CNTT), giáo viên có thêm nhiều lựa chọn để tăng tính hiệu dạy học Dạy học theo mơ hình lớp học đảo trình cho phép người học truy xuất giảng tài nguyên học tập lên lớp, tăng cường chủ động tích cực người học học khóa Những nghiên cứu cho thấy kết tích cực mơ hình Bài viết làm rõ nội hàm lớp học đảo trình dựa lý thuyết học tập đề xuất mô hình lớp học đảo trình phù hợp với việc bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm Từ khóa: Học tập kết hợp, học tập đảo trình, lớp học đảo trình, kỹ CNTT, lý thuyết học tập Abstract: With the support of information and technology (ICT), teachers have many options to enhance the teaching effectiveness Flipped learning (FL) approaches have students use technology to access the lecture and other instructional resources outside the classroom in order to engage them in active learning during in-class time Scholars and educators have reported a variety of outcomes of a flipped approach to instruction This article addresses the definition of FL based on learning theories The proper FL approach has been suggested to develop ICT skills of HNUE students Keyword: Blended-learning, b-learning, flipped learning, ICT skills, learning theory Mở đầu M hình lớp học đảo trình/đảo ngược (flipped classroom hay flipped learning) (FL) dạng thức học tập kết hợp (blended-learning/b-learning) quan tâm năm gần đây[2],[7] Sở dĩ mơ hình FL quan tâm kết tích cực mang lại Trong mơ hình này, giảng giáo viên chuyển tải để người học nghiên cứu trước tới lớp, thời gian cho hoạt động tích cực người học nhiều Ngoài ra, kỹ giao tiếp, độc lập người học tăng cường[4] Aliye cộng tổng hợp 62 báo lĩnh vực kỹ thuật liên quan tới FL từ năm 2000-2015 cho thấy mơ hình FL tạo môi trường học tập linh hoạt uyển chuyển, kỹ để học tập suốt đời, suy nghĩ sâu (critical thinking) phẩm chất tích cực khác So sánh với dạng lớp học truyền thống, tham gia người học với giảng nhiều dạng FL [1] Mơ hình FL áp dụng cho nhiều trình độ khác nhau: từ giáo dục phổ thông giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, nhiều chủ đề lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (CNTT) STEM (khoa học-kỹ thuật-công nghệ tốn học) [3], [6] Cơng nghệ sử dụng chủ yếu nghiên cứu nhóm Giannakos phân tích mơ hình FL sử dụng video giảng, ngồi cịn sách điện tử mơ Với phát triển công nghệ, thông qua môi trường web, công cụ hỗ trợ wiki, weblogs, e-portfolios (hồ sơ điện tử cá nhân), tạo điều kiện cho FL phát triển [6] Kỹ CNTT kỹ người giáo viên kỷ 21 [10] Tuy nhiên, theo phân bố chương trình, học phần Bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên năm thứ trường ĐHSP Hà Nội tổ chức dạy học 24 tiết, tuần, tuần buổi, tập trung vào kỹ liên quan tới khai thác sử dụng Internet khai thác phần mềm phục vụ cho học tập Do thời lượng lớp hạn chế, thời gian khóa dành cho sinh viên trường ít, nên việc nghiên cứu áp dụng mơ hình FL học phần mang tính khả thi * Nguyễn Hồi Nam - Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Vũ Thái Giang - Khoa Công nghệ Thông tin, trường ĐHSP Hà Nội Số 43+44 tháng 4+5/2017 KHOA HỌC DẠY NGHỀ [49] Bài viết tập trung vào việc trả lời câu hỏi sau: (1) Mơ hình FL gì; (2) Đánh giá mơ hình FL; (3) Đề xuất mơ hình FL với việc bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm Trong lớp học Ngoài lớp học Hỏi - đáp Video giảng Hoạt động nhóm/Giải Câu hỏi đóng tập vấn đề mở luyện tập Nội dung 2.1/ Phương pháp: Để trả lời câu hỏi trên, viết sử dụng phương pháp lý thuyết Trên sở phân tích tài liệu, viết làm rõ đặc trưng mơ hình FL đánh giá mơ hình FL Thơng qua thông tin đặc trưng đánh giá, người sử dụng có lưu ý để lựa chọn áp dụng mơ hình FL thích hợp Từ phân tích đó, viết đề xuất mơ hình FL quy trình áp dụng phù hợp với việc bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm 2.2/ Mơ hình FL Khái niệm mơ hình FL Lage cộng đề xuất vào năm 2000 nhằm đáp ứng nhu cầu học tập khác người học Định nghĩa FL đơn giản “đảo ngược/đảo trình lớp học chuyển đổi hoạt động lớp lớp ngược lại” [tr32, [8]] Hoạt động tóm tắt dạng bảng sau[3]: Bảng Hoạt động chuyển đổi FL lớp học truyền thống (TT) Loại hình Lớp học truyền thống Trong lớp học Bài học/bài giảng Ngoài lớp học Bài tập luyện tập Lớp học đảo Video Bài tập luyện tập trình giảng Mở rộng hoạt động nhóm, hoạt động FL tóm lược sau: Bảng Hoạt động FL mở rộng Có nhiều quan điểm lý thuyết học tập làm sở cho mơ hình FL Trên sở phân tích 62 báo nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật, Aliye cộng cho thấy khuynh hướng sử dụng lý thuyết để giải thích cho FL liên quan tới học tập chủ động số khung lý thuyết khác [1] FL có đặc trưng sau [1],[2],[3]: Là dạng thức học tập kết hợp (b-learning) học tập trực tuyến học tập giáp mặt Có đảo ngược tiến trình học tập: người học [50] KHOA HỌC DẠY NGHỀ giao nhiệm vụ tự tìm hiểu/tự nghiên cứu nội dung học tập/tài liệu thông qua tập gợi mở, video giảng (học tập trực tuyến) trước giải đáp lớp học truyền thống (học tập giáp mặt) Vai trò mối quan hệ người học-người dạy: người học đóng vai trị trung tâm q trình học tập (tự tìm tịi, khai phá tri thức) Người dạy đóng vai trị người hướng dẫn, giải đáp tổ chức hoạt động; Người dạy người học tham gia vào trình đánh giá tự đánh giá trợ giúp công nghệ (thông qua tảng môi trường web) Phương pháp dạy học/học tập: chủ yếu phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, theo dạng thức học tập chủ động Phương tiện kỹ thuật dạy học: phương tiện kỹ thuật đại Nguồn tài nguyên/tài liệu học tập dạng số hóa, tư liệu đa phương tiện, video giảng cung cấp qua mạng Sự đảo ngược tiến trình học tập đặc điểm để phân biệt mơ hình FL với dạng thức khác b-learning Những đặc trưng cho thấy để áp dụng mơ hình FL, cần có điều kiện định sở vật chất, hạ tầng CNTT kỹ CNTT người dạy người học Mơ hình FL áp dụng cho nhiều trình độ, nhiều lĩnh vực chủ đề [3],[6] 2.3/ Đánh giá mô hình FL: kết đánh giá tổng hợp từ tài liệu [1-8] dựa phân tích, quan điểm người viếttheo nhóm phân loại 2.3.1/ Ưu điểm FL: Về môi trường đối tượng tham gia: Vì FL dạng thức b-learning nên mang ưu điểm b-learning Mặt khác, định hướng FL lấy người học làm trung tâm, nên FL tạo môi trường học tập linh hoạt Người học lựa chọn cách thức, thời gian, địa điểm học tập phù hợp với Người dạy linh hoạt đánh giá, đánh giá trình đánh giá kết Về phương pháp hình thức tổ chức: Thời gian dành cho người học nhiều lớp nên sử dụng nhiều phương pháp tích cực hóa hoạt động người học hoạt động nhóm, giải vấn đề… để nghiên cứu vấn đề sâu sắc Về nội dung: nội dung người dạy thiết kế có định hướng nhằm giúp người học tự nghiên cứu thời gian ngồi lớp học Về kỹ thuật phương tiện: FL hoạt động dựa môi trường b-learning nên nội dung Số 43+44 tháng 4+5/2017 thiết kế hỗ trợ phần mềm ngày đa dạng chủng loại tính năng, phục vụ biên tập nội dung tư liệu đa phương tiện (video, mô phỏng, tương tác…) tảng web để quản lý tổ chức dạy học (thông qua blog, wiki, mạng xã hội, hệ thống quản lý học tập (LMS)…) nên thông tin tương tác cập nhật nhanh chóng 2.3.2/ Hạn chế thách thức FL: Về môi trường đối tượng tham gia: môi trường học tập thiết kế thơng qua tảng web gây điểm bất lợi người học tự nghiên cứu Người học tập trung thiếu tính tự giác, bỏ qua nhiệm vụ giao cảm thấy chán xem video giảng Nghiên cứu cho thấy nhiều người học đọc slide giảng thay xem video Tâm lý thờ chống đối xảy với người học.Người học cảm thấy bất mãn hay tải nội dung, nhiệm vụ giao q nhiều hay khó với trình độ nhận thức, tâm lý lứa tuổi, làm choán thời gian giải trí Về phương pháp hình thức tổ chức: người dạy gặp nhiều khó khăn trợ giúp, giải đáp cho người học lớp học trì hoạt động tích cực xun suốt học liên quan tới nội dung nhiệm vụ người học nghiên cứu, thực nhà Về nội dung: thiết kế nội dung cho hấp dẫn, lôi người học nhiệm vụ vừa sức vấn đề người dạy Tương tự việc thiết kế nội dung học tập cho b-learning, chuẩn bị tài nguyên học liệu học tập, công sức người dạy đầu tư cho nội dung lớn Về kỹ thuật phương tiện: tảng kỹ thuật phương tiện khó khăn lớn với nhiều vùng; tốc độ truyền tải liệu vấn đề Những cố liên quan đến mạng ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý người học người dạy Những vấn đề khác liên quan tới sử dụng phần mềm, cố sử dụng… tác động không nhỏ tới tâm lý hứng thú 2.4/ Đề xuất mơ hình FL bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm: Mặc dù có hạn chế thách thức, song thành tựu mà mơ hình FL mang lại khơng thể phủ nhận Vì vào đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức người học, đồng thời tính đặc thù mơn học, mơ hình FL áp dụng cho toàn phần nội dung môn học Đối với môn học Bồi dưỡng kỹ CNTT, giới thiệu phần mở đầu, việc thiết kế nội dung tổ chức dạy học cho sinh viên (năm thứ nhất) có tính khả thi vì: Về nội dung: kỹ năng, chủ yếu người học phải thực thao tác thực hành Theo dõi video hình ảnh có tính trực quan hơn, giúp người học hình dung rõ nội dung nhiệm vụ cần thao tác Về nguồn tư liệu: phong phú internet Rất nhiều tài liệu hướng dẫn dạng video, hình ảnh văn Người dạy khai thác, biên tập giao nhiệm vụ cho người học khai thác Về kỹ thuật phương tiện: phương tiện kỹ thuật liên quan trực tiếp tới nội dung môn học, người dạy người học không cảm thấy bỡ ngỡ Các phòng học thư viện kết nối mạng, phục vụ miễn phí cho người học điểm thuận lợi Trong [5], tác giả đề xuất tiến trình gồm bước để áp dụng mơ hình FL cho dạy học môn Hệ sở liệu Access Theo người viết, quy trình cần chi tiết cụ thể hóa sau: Bước (phân tích): phân tích chương trình nội dung mơn học để lựa chọn vấn đề/nội dung phù hợp cho dạy học theo FL Xác định mục tiêu nhằm phát triển lực cụ thể người học tương ứng với vấn đề/nội dung Bước (thiết kế): B2.1: Sắp xếp lại kế hoạch học tập môn học tài nguyên phù hợp với trình độ nhận thức người học B2.2: Thiết kế học cho hoạt động tự học nhà sinh viên nhằm chuẩn bị cho hoạt động lớp B2.3: Thiết kế dạy học cho hoạt động học tập lớp B2.4: Thiết kế kiểm tra đánh giá thu nhận ý kiến phản hồi người học FL Bước (tổ chức/vận hành): tổ chức dạy học theo Bước (đánh giá/thu nhận phản hồi): đánh giá trình đánh giá kết việc dạy học theo FL, đồng thời thu nhận ý kiến phản hồi người học để có điều chỉnh kịp thời Quy trình có tính chất luồng điều khiển [9], sau bước quay trở bước để chuẩn bị cho việc thiết kế tổ chức dạy học cho lớp/khóa 2.5/ Thảo luận: Mơ hình FL áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng, đặc biệt sinh viên bậc đại học cao đẳng Những đặc trưng mơ hình FL, thuận lợi khó khăn mơ hình đề cập phân tích Tuy vậy, tùy theo đặc điểm đối tượng nội dung mơn học cần có điều chỉnh phù hợp Số 43+44 tháng 4+5/2017 KHOA HỌC DẠY NGHỀ [51] Với sinh viên sư phạm, rèn luyện kỹ CNTT năm thứ – vào trường có thuận lợi khó khăn riêng Theo cách tổ chức tại, em phân thành nhiều lớp, lớp gồm nhiều khoa, học tập trung phòng máy tính có kết nối mạng Trình độ sinh viên không đồng Sinh viên sư phạm nhiều em đến từ vùng nơng thơn, miền núi, khó khăn nên trang thiết bị phục vụ học tập (máy tính, thiết bị kết nối mạng…) hạn chế dẫn đến việc thực nhiệm vụ giao nhiều bất cập Một số nội dung chương trình tương đối quen thuộc (ở mức độ bản) với số em dẫn tới tâm lý chủ quan Vì sinh viên chưa hình dung cơng việc cần kỹ CNTT (trong môn học, công việc) – yêu cầu sử dụng CNTT không bắt buộc môn khác nên động lực học tập cịn hạn chế Nếu khơng có quy định người dạy không nghiêm ngặt yêu cầu đánh giá người học có tâm lý thờ ơ, ỷ lại trốn tránh Ngoài việc tạo hứng thú học tập, để đạt hiệu quả, thiết người học phải đặt nhiệm vụ áp lực phải thực hoàn thành Thực tế, nội dung học tập triển khai theo mơ hình FL, thái độ người học đáng quan tâm, chẳng hạn đối phó với thi cử, tâm lý ỷ lại hoạt động nhóm…[5] Với đa phần người học, mức độ lực học trung bình, hình thức tự học mơ hình FL thích hợp với mức độ nhận thức mức thấp thang Bloom (nhớ,hiểu) Với vấn đề phức tạp hơn, cần mức độ nhận thức cao hơn, người học tiếp cận trải nghiệm qua học lớp đánh giá [1 - 7] Những kinh nghiệm việc thiết kế nội dung video không dài để tránh nhàm chán, cần có tương tác học với người học người học tự nghiên cứu cần ý [1], [4], [6] Mặc dù mơ hình FL chưa thực triển khai hồn tồn khóa học bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên tại, song phân tích lưu ý sở cho việc triển khai thực mơ hình này, nhằm góp phần cải thiện chất lượng học tập sinh viên Kết luận Mô hình lớp học đảo trình/đảo ngược phân tích cho thấy có tính khả thi việc áp dụng đào tạo nói chung, bồi dưỡng kỹ cơng nghệ thơng tin nói riêng sinh viên sư phạm Trong mơ hình này, tiến trình học tập khơng đảo, mà cịn nhấn mạnh vai trị chủ động tích cực người học – lấy người học trung tâm, đồng thời thấy rõ vai trò quan trọng người thầy Ngày nhận bài: 06/03/2017 việc thiết kế tổ chức hoạt động nội dung học tập Với việc ý điểm bất lợi, hạn chế mơ hình để tìm giải pháp khắc phục, mơ hình FL lựa chọn phù hợp cho việc bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm kiểm nghiệm tính hiệu thực tế nghiên cứu r Tài liệu tham khảo [1] Aliye K.I, Nadia J.C and Charles T.J.(2017) A systematic review of research on the flipped learningmethod in engineering education British Journal of Educational Technology 00,00 doi:10.1111/bjet.12548 [2] Bergmann, J., & Sams, A.(2012) Flip your classroom: Reach every student in every class every day s.l.:International Society for Technology in Education [3] Bishop, J L., & Verleger, M A (2013) The Flipped classroom: A Survey of the research In Proceedings of the 120th ASEE National Conference.30, pp 1-18 Atlanta, GA: ASEE [4] Chung KL, Khe FH.(2017 A critical review of flipped classroom challenges in K-12 education: possible solutions and recommendations for future research Research and Practice in Technology Enhanced Learning 12, doi: 10.1186/s41039-0160044-2 [5] Nguyễn Thế Dũng (2015) Nghiên cứu sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược: khó khăn, thách thức khả ứng dụng Educational Sci 60 (8D), tr85-92 Doi: 10.18173/2354-1075.2015-0258 [6] Giannakos, M N., Krogstie, J., & Chrisochoides, N (2014) Reviewing the flipped classroom research: Reflections for computer science education In Proceedings of the Computer Science Education Research Conference (pp 23-29) New York, NY: ACM [7] Houston, M., & Lin, L.(2012) Humanizing the classroom by flipping the homework versus lecture Proceedings of the Society for Information Technology & Teacher Education, pp 1177-1182 [8] Lage, M J., Platt, G J., & Treglia, M 2000 Inverting the classroom: A gateway to creating an inclusive learning environment The Journal of Economic Education, 31(1), 30-43 [9] Nguyen Hoai Nam, Vu Thai Giang, Vu Dang Luat B-learning issues: a suggestion for developing the framework Educational Sci 61 (11), pp 57-65 Doi: 10.18173/2354-1075.2016-0216 [10] Unesco (2011) Unesco ICT competency framework for teachers United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Truy cập 10/3/17: http://unesdoc.unesco.org/ images/0021/002134/213475E.pdf Ngày phản biện: 20/03/2017 [52] KHOA HỌC DẠY NGHỀ Ngày đăng: Tháng 4/2017 Số 43+44 tháng 4+5/2017 ... việc trả lời câu hỏi sau: (1) Mơ hình FL gì; (2) Đánh giá mơ hình FL; (3) Đề xuất mơ hình FL với việc bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm Trong lớp học Ngoài lớp học Hỏi - đáp Video giảng Hoạt... sinh viên Kết luận Mơ hình lớp học đảo trình /đảo ngược phân tích cho thấy có tính khả thi việc áp dụng đào tạo nói chung, bồi dưỡng kỹ cơng nghệ thơng tin nói riêng sinh viên sư phạm Trong mơ hình. .. bồi dưỡng kỹ CNTT cho sinh viên sư phạm 2.2/ Mơ hình FL Khái niệm mơ hình FL Lage cộng đề xuất vào năm 2000 nhằm đáp ứng nhu cầu học tập khác người học Định nghĩa FL đơn giản ? ?đảo ngược /đảo trình

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN