Mô hình trường tiểu học cộng đồng ở Miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) (tiếp theo)

27 7 0
Mô hình trường tiểu học cộng đồng ở Miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày các hoạt động của trường tiểu học cộng đồng; hoạt động giáo dục quần chúng; nhận xét và đánh giá về mô hình trường tiểu học cộng đồng.

48 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 MƠ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG ĐỒNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 - 1975) (tiếp theo) Hoài Phạm* VI Các hoạt động trường tiểu học cộng đồng Hoạt động giáo dục học sinh 3.1 Thời khoá biểu Đối với trường tiểu học cộng đồng, vừa giảng dạy chương trình tiểu học trường phổ thông, vừa giảng dạy theo chương trình giáo dục cộng đồng nên việc phân bổ mơn học thời gian học có nhiều điểm khác Dựa vào chương trình tiểu học năm 1959, trường tiểu học cộng đồng tự xếp lịch học cho phù hợp với khả trường địa phương, nhà trường trích thời lượng số môn học không quan trọng để dành cho công tác giảng dạy theo chủ điểm giáo dục cộng đồng Đến ngày 29 tháng năm 1965, Nha Tiểu học ban hành “Trích yếu việc soạn thảo thời khóa biểu áp dụng trường tiểu học cộng đồng” để thống việc phân bổ môn học cho trường tiểu học cộng đồng, nội dung cụ thể sau: “Để cho trường tiểu học cộng đồng có thời khóa biểu áp dụng đồng mơn Giáo dục cộng đồng lớp Nhứt, Nhì, Ba, Tư, Năm tất giáo viên trường có riêng biệt tham dự hoạt động, Nha yêu cầu quý Ty thị cho trường tiểu học cộng đồng trực thuộc tạm thời thêm môn “Giáo dục cộng đồng” vào thời khóa biểu hành tất lớp hoạt động bình thường nhị theo tiêu chuẩn sau: - Mơn “Giáo dục cộng đồng” chiếm trọn liên tiếp buổi học tuần lễ - Chỉ rút bớt số môn Thủ công, Hoạt động niên, Thể dục (hay Vẽ) để dành cho môn Giáo dục cộng đồng - Ngồi số mơn khác y cũ Số dạy tuần kể môn Giáo dục cộng đồng phải giữ 25 giờ”.(31) Hiện nay, chúng tơi tìm thời khóa biểu áp dụng trường tiểu học cộng đồng Ty Tiểu học Quảng Trị biên soạn.(32) * Thành phố Hồ Chí Minh 49 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Lớp Giờ Thứ Hai Giờ Thứ Ba Giờ Thứ Tư Giờ Thứ Sáu Giờ Thứ Bảy 30' Đức dục 30' Đức dục 30' Tập viết 30' Đức dục 30' Đức dục 40' Ngữ vựng 40' Tập đọc 40' Tập đọc 40' Ngữ vựng 60' Tập đọc 40' Tập đọc 40' Ngữ vựng 40' Chính tả 40' Tập đọc 20' Hoạt động niên 10' Ra chơi 30' Học thuộc lòng 30' Tập viết 30' Quan sát 30' Học thuộc lòng 30' Hình học 30' Tập viết 30' Vẽ 30' Hoạt động niên 30' Tập viết 30' Vẽ 40' Đo lường 40' Thủ cơng Buổi chiều 40' Số học 30' Tốn đố 40' Quan sát 40' Thủ công 10' 2g30' Giáo dục cộng đồng Ra chơi Nghỉ Ra chơi 30' Vẽ 30' Vệ sinh 30' Vệ sinh 30' Thể dục 40' Toán 30' Thể dục Lớp lớp Giờ Thứ Hai Giờ Thứ Ba Giờ Thứ Tư Giờ Thứ Sáu Giờ Thứ Bảy 30' Đức dục 30' Đức dục 40' Sử ký 30' Đức dục 30' Đức dục 40' Ngữ vựng 40' Tập đọc 40' Địa lý 40' Tập đọc Học thuộc lòng 60' Đo lường 40' Tập đọc 40' Chính tả 30’ Hoạt động niên 40' Chính tả 20' Hoạt động niên 10' Ra chơi 30' Tập viết 30' Học thuộc lịng 30' Hình học 30' Ngữ vựng 30' Vệ sinh 30' Hoạt động niên 30' Vẽ 30' Tính đố 30' Tập viết 30' Vẽ 30' Quan sát 50' Làm văn Buổi chiều 50' Số học 30' Địa hay Sử 30' Quan sát 50' Làm văn 10' 2g30' Giáo dục cộng đồng Ra chơi Ra chơi 30' Vệ sinh 30' Thủ công 30' Thủ công 30' Thể dục 30' Thể dục 30' Thể dục Nghỉ 50 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Lớp lớp Giờ Thứ Hai Giờ Thứ Ba Giờ Thứ Tư Giờ Thứ Sáu Giờ Thứ Bảy 30' Đức dục 30' Đức dục 50' Thường thức 30' Đức dục 30' Đức dục 50' Ngữ vựng 50' Tập đọc 30' Vệ sinh 40' Tập đọc 40' Đo lường 30' Tập viết 30' Học thuộc lòng 30' Hoạt động niên 40' Ngữ vựng 40' Tốn đố Hình học 30' Chính tả 30' Sử ký Tính đố 30' Văn phạm 30' Địa lý 50' Làm văn 30' Thường thức 10' Ra chơi 30' Số học 30' Chính tả 30' 30' Tính đố 30' Văn phạm 30' Buổi chiều 40' Sử ký 50' Làm văn 40' Địa lý 30' Thủ công 10' 2g30' Ra chơi 30' Vẽ 30' Vệ sinh 20' Thể dục 30' Thể dục Giáo dục cộng đồng Ra chơi 30' Tính đố 30' Thể dục Nghỉ So với thời khóa biểu trường tiểu học phổ thơng,(33) thời khóa biểu trường tiểu học cộng đồng thuộc Ty Tiểu học Quảng Trị có điểm giống khác sau: Trước hết, trường tiểu học cộng đồng Quảng Trị dạy ngày thứ Hai, Ba, Tư, Sáu chiều thứ Bảy, số dạy đủ 25 tiếng so với quy định Bộ Giáo dục Để làm điều này, trường tăng số dạy ngày thêm 30 phút (330 phút/ngày, trường tiểu học khác 300 phút/ngày) Xét số mơn học, hầu hết mơn chương trình tiểu học giảng dạy đầy đủ trường tiểu học cộng đồng Bên cạnh đó, trường dạy thêm môn Giáo dục cộng đồng với thời lượng 2,5 giờ/tuần, 0,5 so với quy định Nha Tiểu học năm 1965 Xét thời lượng mơn học tuần, theo thời khóa biểu Ty Tiểu học Quảng Trị, trường tiểu học cộng đồng rút bớt thời lượng nhiều môn học để dành cho môn Giáo dục cộng đồng (Hoạt động niên, Thể dục, Tập viết, Thường thức,…), đó, phần lớn thời lượng mơn Hoạt động niên rút (lớp 1: 120 phút, lớp 2: 70 phút, lớp 3: 40 phút, lớp lớp 5: 50 phút) Cả môn Ngữ vựng khơng tránh khỏi tình trạng (lớp 1: 30 phút, lớp 2: 40 phút, lớp 3: 40 phút, lớp lớp 5: 15 phút) “Trích yếu việc soạn thảo thời khóa biểu áp dụng trường tiểu học cộng đồng Giám đốc Nha Tiểu học ngày 29/9/1965” quy định trường tiểu học cộng đồng rút thời lượng môn phụ Hoạt động niên, Thể dục, Thủ công hay Vẽ để dành cho môn Giáo dục cộng đồng, Ty Tiểu học Quảng Trị lại rút thêm thời gian mơn học (Tập viết, Ngữ vựng) Điều ảnh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 51 hưởng lớn đến chất lượng học mơn học sinh, đặc biệt học sinh lớp 3.2 Chương trình sách giáo khoa Mặc dù đường lối giáo dục cộng đồng áp dụng từ sớm trường tiểu học, công nhận đường lối giáo dục bậc tiểu học, năm 1975, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa chưa thể biên soạn chương trình giáo khoa riêng dành cho trường tiểu học cộng đồng, mà sử dụng chương trình tiểu học sửa đổi năm 1959 Theo tác giả Vương Pển Liêm: “Trường tiểu học cộng đồng từ lúc ban đầu hoạt động coi có chương trình riêng biệt Nhưng thời gian qua, loại trường phải áp dụng trọn vẹn chương trình tiểu học trường sơ tiểu phổ thông khác song song với chương trình trường tự vạch lấy”.(34) Trong lần sửa đổi năm 1959, Bộ Quốc gia Giáo dục chủ động đưa vài chủ điểm vào mơn Việt ngữ (Ngữ vựng, Tập đọc, Chính tả, Học thuộc lòng, Văn phạm, Tập viết) để phù hợp với đường lối giáo dục mới.(35) 3.3 Giáo dục theo chủ điểm Trường tiểu học cộng đồng giảng dạy cho học sinh kiến thức ghi sách giáo khoa mà giảng dạy theo chủ đề gắn liền với hoàn cảnh nhu cầu địa phương, gọi giáo dục theo chủ điểm Giáo dục theo chủ điểm vừa áp dụng cho hoạt động giáo dục học sinh học đường, vừa áp dụng cho hoạt động hướng dẫn dân chúng học đường Sau lựa chọn soạn thảo đầy đủ tài liệu liên quan, chủ điểm giáo dục trường tiểu học cộng đồng đưa vào thực Theo thông tư số 871/CĐ/TR ngày 15/7/1966 Nha Tiểu học, hàng năm trường phải thực chủ điểm Tuân hành thị này, thường thường trường tiểu học cộng đồng thực hàng năm chủ điểm giáo dục chủ điểm ấn định vào khoảng tháng Trong suốt thời gian tiến hành thực chủ điểm giáo dục, giáo viên trường sử dụng Giáo dục cộng đồng để tổ chức buổi nghiên cứu, quan sát, thảo luận thực vấn đề có liên quan đến học sinh, phạm vi chủ điểm Đội ngũ giáo chức hướng dẫn học sinh học tập chủ điểm theo nguyên tắc giáo dục mà trường đề ra, đó, phải để học sinh tự quan sát, sưu tầm tài liệu liên hệ với chủ điểm, đồng thời phải hướng học sinh làm việc theo tinh thần tập thể (chia thành nhóm tìm hiểu, nghiên cứu đưa kết để lớp thảo luận), đồng thời dẫn giáo viên 52 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 phải thực trạng địa phương phải đưa đến cách thực hữu ích Các tài liệu giáo viên chuẩn bị trình soạn thảo chủ điểm hỗ trợ đắc lực cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Về phương pháp thực hiện, giáo viên cần lập bảng câu hỏi để hướng dẫn học sinh nghiên cứu vấn đề địa phương giúp cho dạy linh động, cụ thể Người giáo viên phải đóng vai trị chủ động để hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi chủ điểm, xếp câu hỏi theo dàn hồn chỉnh Sau đó, với dàn chuẩn bị, học sinh quan sát ghi nhận dấu hiệu liên quan đến chủ điểm Và cuối cùng, giáo viên tổ chức buổi báo cáo kết mà nhóm học sinh thu thập Để tiếp nối chuỗi hoạt động giáo dục liên quan đến chủ điểm, Giáo dục cộng đồng, giáo viên cần lồng ghép nội dung chủ điểm môn học khác, qua gây ấn tượng sâu đậm giúp học sinh hiểu thấu đáo chủ điểm Việc áp dụng chủ điểm vào mơn học thích hợp giảng dạy theo tính chất mơn thường lệ, tức bám sát nội dung chương trình tiểu học mà Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa ban hành Ngoài ra, suốt thời gian thực chủ điểm lớp học, tranh ảnh, hiệu, dụng cụ liên quan đến chủ điểm cần trang trí để nhắc nhở học sinh lợi ích chủ điểm, đồng thời làm tăng vẻ sinh động cho lớp học Việc trang trí phịng học theo chủ điểm cần tham gia lớp để gây cho học sinh tinh thần đoàn kết trách nhiệm Những tranh ảnh học sinh hay giáo viên tự vẽ sưu tầm Nguyên tắc trường tiểu học cộng đồng phải gắn liền việc học lý thuyết với thực hành Nhờ giúp đỡ quan lãnh đạo chuyên môn địa phương, trường tiểu học cộng đồng tổ chức buổi thực hành cho học sinh điều dạy lớp học Việc thực hành phải tiếp tục sau thời gian dành cho chủ điểm để tạo dựng cho trẻ thói quen tốt học tập Chúng tơi xin đưa ví dụ cụ thể việc giáo dục học sinh theo chủ điểm trường tiểu học cộng đồng dựa “Phúc trình việc thực chủ điểm giáo dục “Diệt trừ sốt rét” (từ 01/11 đến 31/12/1962)” Trường Tiểu học cộng đồng Tân Hiệp (xã Tân Hiệp, quận Bến Tranh, tỉnh Định Dường, Việt Nam Cộng hòa)”.(36) Trong phần hoạt động học đường, giáo viên trường tiểu học cộng đồng Tân Hiệp hướng dẫn học sinh nghiên cứu, học tập vấn đề “Diệt trừ sốt rét” xã Tân Hiệp thông qua câu hỏi giáo viên học sinh đặt ra, liệt kê số câu hỏi như: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 53 - “Các em có nghe nói đến bệnh “sốt rét” không? - Người ta cảm thấy mắc bệnh ấy? - Kể triệu chứng bệnh “sốt rét”? - Bệnh gây hậu nào? - Bệnh sốt rét có nguy hiểm khơng? Tại sao? - Trong xóm trị có bị bệnh sốt rét khơng? - Bệnh sốt rét đâu mà có? - Có loại muỗi? - Làm để phân biệt muỗi thường muỗi ANOPHÈLE? - Ở làng ta có nhiều muỗi khơng? - Nơi có nhiều muỗi nhất? - Muỗi sinh sản nào? - Bệnh sốt rét xảy nhiều đâu? - Bệnh có thiệt hại gì? Và nữa? - Làm để tránh khỏi muỗi cắn? - Ta phải tham gia diệt trừ bệnh sốt rét cách nào? Và nữa?” Câu hỏi hướng dẫn học sinh nghiên cứu, học tập vấn đề "Diệt trừ sốt rét" sách Giáo dục cộng đồng (1971) Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất Sài Gòn, tr 280,281,282 54 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Các câu hỏi phân bổ cho lớp tùy theo khả nhận thức học sinh Chẳng hạn câu hỏi dễ dành cho học sinh lớp Một, lớp Hai, câu hỏi khó dành cho học sinh lớp Bốn hay lớp Năm Dựa câu hỏi đó, giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh quan sát điều thực tế địa phương, thu thập thông tin bệnh sốt rét từ người trưởng thành, sưu tập báo chí,… Những kết thu bệnh sốt rét đưa để thảo luận lớp học Việc áp dụng chủ điểm “Diệt trừ sốt rét” vào nội dung môn học khác Trường Tân Hiệp thực triệt để Điển lớp Năm, hầu hết môn học tập trung vào chủ điểm “Diệt trừ sốt rét” Môn Tập đọc: học muỗi Anophèle với vi trùng sốt rét; mơn Chính tả: viết mơn Tập đọc; mơn Tập làm văn: cho học sinh viết văn kể lại q trình học tập chủ điểm; mơn Tập viết: viết câu văn, đoạn văn ngắn chủ điểm “Muỗi kẻ thù”, “Diệt muỗi bảo vệ sức khỏe”, “Bụi bặm, nước đọng ổ muỗi”,…; môn Học thuộc lòng: học đoạn thơ chủ điểm giáo dục “Khai thơng cống rãnh/ Đề phịng bệnh sốt rét/ Diệt trừ muỗi/ Diệt trừ sốt rét”; môn Tập vẽ: vẽ muỗi Anophèle, trình biến thể muỗi; mơn Thủ cơng: cắt dán bình xịt muỗi, cắt dán tranh chủ điểm; môn Giáo dục cộng đồng: dạy học sinh thực hành cách diệt trừ sốt rét (lấp hố nước, đồ vật chứa nước mà muỗi đẻ trứng, dùng thuốc xịt muỗi nhà,…); mơn Nữ cơng gia chánh: thêu hình muỗi Anophèle, thêu người nhiễm bệnh sốt rét,… Các trường tiểu học cộng đồng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 thực nhiều chủ điểm giáo dục, từ năm 1961 trở đi, đem lại nhiều lợi ích thực tiễn cho học sinh cộng đồng địa phương Trong niên khóa 1961 - 1962, trường thực hai chủ điểm “Nước uống” “Diệt trừ sốt rét” Sang niên học 1962 - 1963, Nha Tiểu học trường soạn thảo 14 chủ điểm giáo dục, tổng cộng 16 chủ điểm, có chủ điểm “Nuôi heo”, “Diệt ruồi”,…(37) Một loạt chủ điểm liên quan đến lĩnh vực giáo dục, nông nghiệp, chăn nuôi, vệ sinh, xã hội nghiên cứu, soạn thảo triển khai Về giáo dục có chủ điểm như: “Chống nạn mù chữ”, “Khai sanh”, “Luật đường”,… Trong chủ điểm “Khai sanh” thực trường Gị Cơng, Châu Đốc, Định Tường; kết 40% học sinh lập khai sanh 80% dân chúng ý thức vấn đề Trong lĩnh vực nông nghiệp, trường thực chủ điểm: “Trồng lúa thần nông IR8”, “Trồng đu đủ” “Trồng mía”,… Chủ điểm “Trồng lúa thần nơng IR8” triển khai vào năm 1969, kết 50 trường cộng đồng miền đồng ruộng đạt kết tốt.(38) Liên quan tới hoạt động chăn ni, có số chủ điểm thực hiện: “Nuôi heo”, “Nuôi vịt”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 55 “Nuôi gà”,… Chủ điểm “Nuôi gà” trường: Đầu Sấu A (Phong Định), Bình Đức (An Giang) An Hịa (Gị Cơng) Đối với vấn đề vệ sinh có chủ điểm “Bệnh dịch tả”, “Bệnh kiết lỵ”,… Và lĩnh vực xã hội, trường thực chủ điểm “Phòng hỏa cứu hỏa”, “Sửa sang đường sá”, “Bầu cử Quốc hội” Tất chủ điểm thực học đường, riêng phần học đường thực trình chúng tơi phân tích trên, bao gồm việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thảo luận chủ điểm, áp dụng chủ điểm vào nội dung môn học khác thực hành nội dung liên quan đến chủ điểm,… Có thể thấy phương pháp giáo dục chủ điểm trường tiểu học cộng đồng áp dụng cách triệt để so với trường tiểu học phổ thông Giáo dục học sinh theo chủ điểm trở thành phần tồn chương trình giáo dục trường So với hình thức giáo dục theo kiến thức sách vở, giáo dục học sinh theo chủ điểm có điểm vượt trội hẳn: Trước hết, chủ điểm giáo dục thực trường tiểu học cộng đồng thường xuất phát từ thực trạng nhu cầu địa phương Quá trình nghiên cứu tổng quát cho phép nhà trường lựa chọn vấn đề, nhu cầu cấp thiết đặt địa phương Tiếp cơng tác nghiên cứu riêng vấn đề làm rõ yếu tố liên quan đến vấn đề/nhu cầu đó: thực trạng vấn đề/nhu cầu địa phương, trình độ hiểu biết quần chúng, nguyện vọng, tâm lý khả cộng đồng việc giải vấn đề/nhu cầu,… Tất giáo chức trường tiểu học cộng đồng nghiên cứu tìm hiểu thật kỹ trước tiến hành soạn thảo chủ điểm đưa vào thực Chính chủ điểm thường gắn liền với địa phương nên hoạt động giáo dục theo chủ điểm nhà trường gặp nhiều thuận lợi Học sinh cảm thấy việc học trở nên gần gũi với hơn, lẽ địa phương nơi sinh lớn lên chúng Đồng thời, thực chủ điểm, học sinh dễ dàng tìm kiếm nhiều thông tin liên quan đến chủ điểm đặt địa phương Giáo dục theo chủ điểm tạo điều kiện cho học sinh chủ động học tập, tìm tịi thực hành kiến thức lĩnh hội Thật vậy, thực chủ điểm giáo dục học đường, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự học tập nghiên cứu thông qua hoạt động quan sát thực tế địa phương Học sinh tự thu thập lấy thông tin, hình ảnh gắn liền với chủ điểm, sau trình bày thảo luận thơng tin hay hình ảnh Tinh thần tự chủ học tập đề cao trường tiểu học cộng đồng, trái ngược hẳn với lối học thụ động, thầy đọc trò chép trường tiểu học phổ thơng Học sinh lớp, với trình độ nhận thức khác giao công việc tùy theo khả Qua làm tăng khả tư duy, sáng tạo trẻ 56 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Giáo dục học sinh theo chủ điểm điểm nhấn tích cực tồn hoạt động giáo dục mơ hình trường tiểu học cộng đồng Tuy nhiên, việc thực công tác giáo dục gặp phải nhiều cản trở thiếu giáo viên chuyên môn giáo dục cộng đồng, không đủ thời gian thực phải dành nhiều thời gian cho mơn học khác,… Có nhiều trường khơng đủ điều kiện nghiên cứu địa phương nên áp dụng chủ điểm Nha Tiểu học đưa xuống, vậy, có nhiều chủ điểm khơng sát với thực trạng địa phương nên việc dạy học không đạt kết tốt 3.4 Chế độ thi cử đánh giá học sinh Trường tiểu học cộng đồng miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) thành lập dựa việc “cộng đồng hóa” trường tiểu học phổ thơng Các trường vừa giáo dục học sinh theo chương trình sách giáo khoa phổ thơng, vừa áp dụng giáo dục theo chủ điểm Nhưng thấy, đến trước ngày 30/4/1975, mơ hình trường tiểu học cộng đồng chưa có hình thức thi cử khác so với trường tiểu học phổ thông hoạt động Bên cạnh thi khác lớp học tổ chức hàng tuần hay hàng tháng, trường tiểu học cộng đồng có hai kỳ thi chính: đệ lục cá nguyệt đệ nhị lục cá nguyệt (học kỳ học kỳ hai) Nội dung tất thi giáo chức đứng lớp hội đồng chuyên môn trường soạn Kết kỳ thi dùng để đánh giá xếp loại học sinh vào cuối tháng, học kỳ niên học Những học sinh có kết học tập tốt ghi tên Bảng danh dự nhà trường khen thưởng Do hạn chế mặt tài liệu, nên chúng tơi chưa tìm tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại học sinh trường tiểu học cộng đồng Sau học xong lớp Năm (tức lớp Nhất cũ), học sinh tiểu học nói chung tiểu học cộng đồng nói riêng, phải dự thi lấy tiểu học, đạt tiếp tục học lên trung học, trượt phải thi lại Đối với kỳ thi này, Giám đốc Nha Tiểu học có trách nhiệm tổ chức, lựa chọn đề thi định định nơi thiết lập trường thi, đề cử Hội đồng giám khảo, giám thị Nhưng kể từ niên khóa 1965 - 1966, kỳ thi tiểu học bãi bỏ Nghị định số 1820/GD/PC/NĐ ngày 27/12/1965 Bộ Giáo dục Với nghị định này, sau hồn tất chương trình năm học sinh tiểu học cấp chứng thay văn tiểu học Các học sinh tiểu học cần hồn thành chương trình năm, đủ điều kiện đăng ký thi tuyển vào trường trung học công lập hay ghi tên học tư thục theo ý nguyện Riêng trường tiểu học cộng đồng có thêm hai lớp Nơng Lâm - Súc, sau hồn thành chương trình học hai lớp này, có điểm trung Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 57 bình cuối năm 13/20, học sinh tiếp tục học lên lớp trường Trung học Nơng - Lâm - Súc tồn miền Nam Việt Nam Hoạt động giáo dục quần chúng 4.1 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục quần chúng Nơng thơn miền Nam địa bàn trọng yếu chương trình bình định, vấn đề an ninh nông thôn trở thành “vấn đề sống chết” chế độ Việt Nam Cộng hịa Chúng ta khơng thể phủ nhận rằng, việc thực thi sách giáo dục “giáo dục tráng niên”, hay đường lối giáo dục cộng đồng trường tiểu học khơng nằm ngồi kế hoạch bình định nơng thơn Chính quyền Sài Gịn Cơng tác giáo dục quần chúng trường tiểu học cộng đồng phần giúp quyền kiểm sốt vùng nông thôn, tranh giành ảnh hưởng với lực lượng cách mạng Tuy nhiên, khơng nên mà gạt bỏ hết lợi ích khách quan từ hoạt động giáo dục quần chúng mơ hình trường học Các nhà hoạt động giáo dục Việt Nam Cộng hòa quan niệm hướng dẫn dân chúng đem lại kết tốt cho việc giáo dục học sinh Chính lẽ ấy, song song với hoạt động giáo dục học sinh, trường tiểu học cộng đồng tổ chức giáo dục quần chúng địa phương Những đứa trẻ cịn nhỏ có khuynh hướng hay bắt chước chưa đủ nhận thức để phân biệt điều phải trái nên bị chi phối nhiều ảnh hưởng Ngồi học đường, đứa trẻ cịn chịu ảnh hưởng gia đình xã hội, ảnh hưởng nhiều lấn át ảnh hưởng thầy Điều khơng lạ so sánh thời gian đứa trẻ sống gia đình, tiếp xúc với xã hội thời gian đứa trẻ đặt chăm sóc, dìu dắt giáo chức nhà trường Việc tách rời giáo dục nhà trường, gia đình xã hội khơng thể đem lại hiệu nghiệp giáo dục trẻ em, rời khỏi học đường, đứa trẻ lại rơi vào vòng ảnh hưởng người chung quanh Tất điều tốt lẫn điều xấu có tiếng dội mạnh mẽ nơi ý nghĩ, tính tình, hành vi, cử chúng Đặc biệt, thôn quê, dân chúng phần đơng học, nên từ nếp sống đến tư tưởng, hành động nhiều trái với điều nhà trường giảng dạy cho học sinh, họ không hiểu biết hoạt động nhà trường, không hiểu rõ nhà trường lại dạy cho em họ trái với điều họ thường làm Do đó, muốn cho học đường, gia đình xã hội không mâu thuẫn nhau, trường cộng đồng phải thực cơng tác giáo dục ngồi học đường Ngồi hoạt động hướng dẫn dân chúng góp phần trang bị cho họ tảng thuộc lĩnh vực kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội,… 60 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 không chưa đủ, nhà trường phải hướng dẫn người dân thực hành điều cần thiết để cải thiện sinh hoạt họ 4.3 Tổ chức giáo dục quần chúng Ở vùng nông thôn số vùng thành thị miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), nhìn chung trình độ dân trí cịn q kém, nếp sống tình trạng lắng đọng, bảo thủ, chất lượng vệ sinh không đảm bảo, nạn mù chữ chưa giải Do đó, sứ mạng quan trọng trường tiểu học cộng đồng phải tham gia vào cơng tác cải thiện xóa bỏ tình trạng không khả quan Về tổng thể, công tác giáo dục học đường trường tiểu học cộng đồng hướng đến nội dung sau Trước hết văn hóa, kiến thức truyền đạt trường tiểu học cộng đồng cung cấp cho người dân trình độ định làm cho việc tiếp thu tiến bộ, trừ hủ tục, mê tín dị đoan,… đồng thời nhà trường phổ biến đến người dân tinh thần dân tộc, tự tín ngưỡng, tự tư tưởng, tinh thần nhân cộng đồng xã hội Trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động giáo dục trường giúp người dân cải tiến kỹ thuật cổ truyền, du nhập kỹ thuật phương pháp sản xuất mới, mang lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất, lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, vấn đề xã hội, trường đặt mục tiêu hỗ trợ người dân cải thiện tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội đương thời thông qua việc nâng cao nhận thức họ giúp họ gây dựng đời sống để góp phần kiến tạo xã hội lành mạnh Công tác tổ chức giáo dục quần chúng thực song song với giai đoạn thực chủ điểm giáo dục trường học học sinh Trải qua trình nghiên cứu tổng quát địa phương, nghiên cứu riêng vấn đề, lựa chọn soạn thảo chủ điểm, nhà trường bắt tay vào thực việc giáo dục dân chúng theo chủ điểm Căn vào tài liệu hướng dẫn hoạt động học đường, giáo viên phụ trách tiến hành hoạt động nhằm hướng dẫn dân chúng nội dung liên quan đến chủ điểm Các hoạt động phải đảm bảo làm cho dân chúng quan tâm đến vấn đề, ý thức tầm quan trọng vấn đề, chấp thuận khái niệm hay kỹ thuật liên quan đến vấn đề áp dụng điều hiểu biết hầu cải thiện đời sống cộng đồng Dựa vào Tài liệu chủ điểm Diệt trừ sốt rét phần “Hoạt động học đường” “Phúc trình việc thực chủ điểm giáo dục “Diệt trừ sốt rét” (từ 11/11 đến 31/12/1962)”(41) Trường Tiểu học cộng đồng Tân Hiệp mà chúng tơi có tay, chúng tơi khái qt công tác tổ chức giáo dục quần chúng sau: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 61 Giai đoạn chuẩn bị Các giáo chức trường tiểu học cộng đồng cần tiến hành nghiên cứu kỹ vấn đề trước phổ biến đến dân chúng Nội dung nghiên cứu tập trung vào: thực trạng vấn đề (chủ điểm) địa phương, kiến thức dân chúng vấn đề, tâm lý, nguyện vọng khả giải vấn đề dân chúng Đồng thời, phải nghiên cứu lịch hoạt động nghề nghiệp thời dụng biểu ngày dân chúng (thực công tác nghiên cứu tổng quát địa phương), nhờ trường học phát động cơng tác lúc, tránh lúc bận rộn người dân Kế đó, trường tiểu học cộng đồng phải liên lạc với quyền, quan, đồn thể phần tử có uy tín địa phương Cơng tác giáo dục ngồi học đường muốn đạt kết cần có hưởng ứng tham gia đại đa số dân chúng địa phương tức nhóm khối cộng đồng Trong nhóm có số người giữ vai trị lãnh đạo nhân vật có uy tín Sự hưởng ứng tham gia nhân vật điều kiện tất yếu để lơi người khác Chính họ người cộng đắc lực nhà trường công tác cộng đồng Nhà trường cần tiếp xúc với họ, nhờ họ giúp ý kiến giải thích cho người khác hưởng ứng Ngoài phải liên lạc với quyền, quan chun mơn đồn thể để yêu cầu cộng tác cổ động dân chúng tham gia Giai đoạn thực công tác Trước bắt tay vào công tác truyền đạt kiến thức chủ điểm đến dân chúng, nhà trường cần tổ chức cổ động tuyên truyền rầm rộ Muốn cho dân chúng ý đến vấn đề, cần áp dụng hình thức vận động tuyên truyền như: căng biểu ngữ, dán bảng thông báo cổng trường, chợ hay nơi đông người qua lại; cho học sinh làm hiệu mang dán nhà địa phương; tổ chức cho học sinh diễu hành mang biểu ngữ, tranh ảnh cổ động,… Tóm lại, nhà trường cần lợi dụng phương tiện để kích thích hiếu kỳ dân chúng, khiến họ ý tìm hiểu vấn đề Sau đó, trường tổ chức buổi diễn giảng giúp cho dân chúng ý thức tầm quan trọng vấn đề Tính chất diễn giảng phải sát với tình trạng địa phương, hợp với tâm lý trình độ hiểu biết dân chúng, cụ thể linh hoạt, giản dị, rõ ràng Nội dung diễn giảng cần thẳng vào vấn đề liên quan mật thiết đến đời sống họ, gia đình họ Trong diễn giảng cần có tranh ảnh để minh họa Mặc dầu dụng cụ hỗ trợ, khơng phần quan trọng, nhà trường phải thận trọng soạn thảo lúc trình bày Các buổi diễn giảng cần tổ chức địa điểm thời gian thích hợp với khả đông đảo dân chúng Địa điểm, tùy theo điều kiện địa phương, tổ chức trường, đình làng hay tốt tư gia để buổi họp 62 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 thân mật cởi mở Không nên kéo dài thời gian làm dân chúng mệt mỏi, hào hứng song không nên rút ngắn quá, buổi diễn giảng trở thành nhạt nhẽo, bổ ích Trong q trình diễn giảng, giáo chức cần nói tâm lý dân chúng, khiến họ bị thúc đẩy lý mạnh mẽ, vững mà nghe làm; giọng nói chậm rãi, rõ ràng, dùng nhiều tiếng địa phương tốt; khơng nên thay nhiều thuyết trình viên buổi diễn giảng để tránh giờ; diễn giảng phải có mạch lạc, từ chỗ dân chúng biết đến điều chưa biết; tranh ảnh trình bày bảng phải có liên quan mật thiết với để dân chúng dễ hiểu, dễ nhớ; xen vào tranh ảnh, có thể, thuyết trình viên nên cụ thể hóa vật thực; khéo léo hướng dẫn người tham dự phát biểu ý kiến nhiều hay; diễn giảng nên nêu câu hỏi để dân chúng trả lời Bài diễn giảng nên kết thúc thảo luận thân mật để dân chúng nêu thắc mắc hay ý kiến riêng Đồng thời, có tài liệu, tranh ảnh liên quan đến vấn đề, nên phổ biến cho dân chúng Trong buổi diễn giảng, giáo viên phụ trách cần tiếp xúc với phần tử có uy tín mời đến Sự tiếp xúc với dân chúng nói chung, với nhân vật có uy tín nói riêng, cần, giai đoạn chuẩn bị mà giai đoạn thực sau Nếu giai đoạn chuẩn bị, tiếp xúc giúp ta hiểu biết dân chúng để đặt kế hoạch sát với nhu cầu, tâm lý khả họ giai đoạn thực công tác, sau buổi diễn giảng, tiếp xúc với cá nhân gia đình giúp ta giải thích sâu rộng hơn, hầu thuyết phục dân chúng chấp nhận điều mà nhà trường muốn phổ biến liên quan đến vấn đề Sau dân chúng chấp nhận ý kiến, nhà trường phải hướng dẫn họ thực hành ý kiến việc quan trọng Muốn thế, giáo chức phối hợp với quyền tổ chức buổi họp khoáng dân chúng thảo luận tìm biện pháp cần thiết hầu giải vấn đề Trong phiên họp nhà trường nên người có uy tín nêu vấn đề, giải thích tầm lợi ích đưa giải pháp để dân chúng nhận định góp ý kiến Giáo chức nên xen vào thật cần thiết Khi người chấp nhận giải pháp nhà trường đề nghị thành lập ủy ban phụ trách gồm vị thân hào, nhân sĩ, phần tử có uy tín vị ủy ban hành chánh xã Nhân viên ủy ban phải người thông hiểu vấn đề có nhiệt tâm hoạt động có trách nhiệm tiến địa phương Ủy ban phụ trách có nhiệm vụ: nghiên cứu tỉ mỉ kỹ thuật, đặt kế hoạch, tổ chức vận động, chuẩn bị dư luận, liên lạc với quan chun mơn, nhóm Phân cơng hướng dẫn, kiểm sốt đơn đốc việc thi hành cơng tác Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 63 Sau trình chuẩn bị tiến hành thực công tác giáo dục quần chúng, trường tiểu học cộng đồng cần tổ chức buổi họp nội để rút ưu, khuyết điểm giai đoạn cơng tác Đồng thời tìm hiểu khó khăn, trở ngại vấp phải vận động dân chúng lúc thực công tác Nhà trường đưa nhận xét thái độ dân chúng, tinh thần giáo chức để rút kinh nghiệm cho lần thực sau VII Nhận xét đánh giá mơ hình trường tiểu học cộng đồng Đặc điểm mơ hình trường tiểu học cộng đồng 1.1 Trước hết trường tiểu học cộng đồng mang đậm tính “địa phương” Tính địa phương loại hình trường tiểu học thể nhiều phương diện khác Nhìn góc độ nguồn gốc hình thành, phân tích, mơ hình thiết lập kết hợp trường tiểu học phổ thông phương thức “giáo dục cộng đồng” Trong hai nhân tố cấu thành đó, xét cho cùng, cốt lõi đường lối áp dụng, mà đường lối lại sản phẩm mang tính địa phương, giới hữu trách giáo dục Việt Nam Cộng hòa nghiên cứu xây dựng dựa chương trình giáo dục tổ chức UNESCO Như vậy, từ nguồn gốc mô hình trường tiểu học cộng đồng có tính địa phương Nội dung chương trình giáo dục hướng tới mục tiêu cho cá nhân tự tích cực góp phần xây dựng tương lai Phương pháp chậm chạp có tiến bền vững, tức nâng cao trình độ, khả dân chúng thơng qua chương trình giáo dục kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội,… Phạm vi hoạt động giáo dục vùng mà tỷ số thất học cao, hay nói cách khác vùng nông thôn chậm tiến Các hoạt động chương trình giáo dục hướng đến tất đối tượng cộng đồng, từ trẻ em đến người lớn, đặc biệt bên học đường Xuất phát từ ý tưởng chương trình giáo dục bản, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa tổ chức nghiên cứu, thí nghiệm để đưa chương trình giáo dục vào học đường, sau trở thành phương thức giáo dục gắn liền trường học với địa phương, vừa giáo dục học sinh vừa giáo dục cộng đồng Khác với giáo dục bản, đường lối giáo dục cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò hoạt động trường học, khơng đơn trung tâm giáo dục trẻ em thơng qua chương trình giáo khoa Bộ Giáo dục ban hành, mà cịn đặt cho nhiệm vụ to lớn giáo dục quần chúng bên học đường Các hoạt động giáo dục trường tiểu học cộng đồng phải lấy địa phương làm trọng tâm, tức hoạt động sát với hoàn cảnh nhu cầu địa phương Trường tiểu học cộng đồng vạch cho chương trình giáo dục 64 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 học sinh giáo dục quần chúng dựa công tác nghiên cứu địa phương hai cấp độ khác nhau: nghiên cứu tổng quát nghiên cứu cụ thể vấn đề Nghiên cứu tổng quát nhằm phác họa tranh tổng thể địa phương giai đoạn tại, mảng màu dân số, kinh tế, y tế, trình độ văn hóa,… tơ đậm nhằm giúp trường học xác định đâu vấn đề cịn tồn đọng, mang tính cấp thiết cần giải địa phương Khi chọn lọc nhu cầu hay vấn đề cần đáp ứng giải quyết, trường tiểu học cộng đồng tiến hành công tác nghiên cứu cấp độ cụ thể Công tác tập trung làm rõ thực trạng vấn đề địa phương, mức độ cần thiết phải giải sao; tiếp đến, trường học thực phép đo lường lượng kiến thức dân chúng vấn đề đặt ra; cuối cùng, trường tìm câu trả lời cho câu hỏi liên quan đến tâm lý, nguyện vọng khả dân chúng công tác giải vấn đề Tất vấn đề lựa chọn từ công tác nghiên cứu địa phương trở thành chủ điểm phục vụ hoạt động giáo dục giảng dạy học đường Như vậy, địa phương trở thành nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho hoạt động giáo dục trường tiểu học cộng đồng Và minh chứng cho tính “địa phương” mơ hình trường học mà đề cập 1.2 Đối tượng phạm vi giáo dục trường tiểu học cộng đồng mở rộng bên ngồi học đường Khơng giống với trường tiểu học phổ thông, trường tiểu học cộng đồng lấy học sinh quần chúng làm đối tượng giáo dục, dựa tảng học đường địa phương Các hoạt động giáo dục trường học vượt khỏi ranh giới chật hẹp học đường để đến với dân chúng địa phương Đây đặc điểm bật mơ hình trường tiểu học cộng đồng so với loại hình trường học khác “Một giáo dục đứng đắn dạy dỗ học sinh lớp học lại phải hướng dẫn người lớn, dân chúng bên ngồi Dân địa phương nghèo đói, bệnh tật, dốt nát giáo dục để cải tiến đời sống đành Và điều lại ảnh hưởng phần tới nhu cầu an ninh trẻ con”.(42) Cả học sinh lẫn dân chúng trở thành đối tượng có nhu cầu thâu nhận giáo dục từ trường học Do vậy, theo nhà hoạt động giáo dục đương thời, trường học cần đóng vai trị chủ chốt sứ mạng “xã hội hóa giáo dục” cách thực thi chương trình hoạt động rộng rãi linh động Và trường tiểu học cộng đồng tỏ loại hình trường học phù hợp, có khả nhận lấy sứ mạng cao Các mục tiêu hoạt động trường tiểu học cộng đồng, khơng lý lại khơng bao trùm lên hai đối tượng Trước hết, học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 65 trường tiểu học cộng đồng hướng đến “đào tạo hướng dẫn học sinh sát với tình hình kinh tế, xã hội văn hóa địa phương cơng tác cộng đồng phát triển Nếu không đủ phương tiện lên cấp II, học sinh cấp áp dụng kiến thức cộng đồng mà chúng sống”.(43) Cịn với dân chúng, trường có trách nhiệm hướng dẫn cho họ biết khái niệm y tế, kinh tế, văn hóa, xã hội cốt giúp họ tiến bộ, hiểu biết, phát giác nhu cầu, nguyện vọng, họ tự giải lấy vấn đề để đến việc cải thiện đời sống địa phương Hai đối tượng song hành với 1.3 Trường tiểu học cộng đồng áp dụng chương trình giáo dục mang tính thực tiễn Tiểu học cộng đồng mơ hình trường học vận hành theo đường lối giáo dục với bốn nguyên tắc bản: sát với hoàn cảnh nhu cầu địa phương, vừa giáo dục học sinh vừa giáo dục quần chúng, học phải gắn liền với hành, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi học hỏi đồng thời phát triển tinh thần học tập thể dân chủ Trường tiểu học cộng đồng theo đuổi chương trình giáo dục có khả thích nghi với cộng đồng học sinh sống, tùy theo vùng miền: thôn quê khác thành thị, miền rừng khác miền biển,… Ở nông thôn, học sinh giảng dạy công tác lúa gạo, trồng ăn trái, chăn nuôi gia súc, vệ sinh thường thức, kiến thức hai ngành tiểu công nghiệp thông thường, tổ chức xã thôn phong tục tập quán thôn quê Cộng đồng miền núi hay biển lại có thêm khai thác lâm sản, ngư nghiệp, cịn thành thị học sinh phải biết điều sơ đẳng tổ chức phường xóm, xã nghiệp, tổ chức thương mại, luật đường,… Tất nội dung vừa nêu trường tiểu học cộng đồng thực tế hóa qua hoạt động giảng dạy theo chủ điểm giáo dục, học đường Trường tiểu học cộng đồng áp dụng đầy đủ chương trình giáo khoa trường tiểu học phổ thông nên mặt kiến thức, học sinh hai loại trường có trình độ học vấn ngang Tuy nhiên, ngồi chương trình giáo khoa ra, trường tiểu học cộng đồng thực số chủ điểm giáo dục Theo Thông tư số 871-CĐ/CĐ/TR ngày 15/7/1966 Nha Tiểu học, năm trường tiểu học cộng đồng phải thực hai chủ điểm giáo dục Chủ điểm giáo dục vấn đề, nhu cầu có tính cấp thiết địa phương nhà trường đem giảng dạy lớp học cho học sinh đồng thời vừa gây ý thức vừa hướng dẫn dân chúng thực để cải tiến điều kiện sinh hoạt phát triển địa phương Trong chủ điểm thực hiện, học sinh quần chúng địa phương trực tiếp cộng tác nhà trường quan chức nhằm khắc phục vấn đề cấp bách liên quan đến nội dung chủ điểm Sự hợp tác hành động tỏ rõ tính thực tiễn chương 66 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 trình giáo dục trường tiểu học cộng đồng khởi xướng áp dụng Ý thức trách nhiệm địa phương toàn học sinh dân chúng nâng cao thêm bước Nhận xét đánh giá Những tài liệu hoạt động mơ hình trường tiểu học cộng đồng hạn chế, nên phần xin mạn phép đưa vài ý kiến dựa theo nhận thức riêng mình, đồng thời lồng vào đơi ba ý kiến nhà hoạt động giáo dục tiêu biểu thời trước để làm tăng tính khách quan Trước hết, đường lối giáo dục cộng đồng, nghiên cứu đưa vào áp dụng từ sớm, nói, năm 1975, trình thực thi đường lối giáo dục cộng đồng chưa tổ chức chặt chẽ đồng bộ, giới học giả giáo chức đương thời phải nhiều lần than phiền: “Việc thực thi đường lối giáo dục cộng đồng không đồng nhứt cho trường Gần 90% trường tỉnh lỵ không áp dụng đứng đắn đường lối giáo dục cộng đồng (không nghiên cứu địa phương, không thực hành chủ điểm giáo dục, có làm chiếu lệ) Ở thơn q, tình trạng an ninh, nhiều trường áp dụng đường lối giáo dục phổ thông xưa”.(44) Việc cộng đồng hóa trường tiểu học thực bước xem thận trọng nghiêm túc Nhưng kế hoạch quyền Việt Nam Cộng hòa phải đương đầu với nhiều trở lực Thực tế, để có giáo dục cộng đồng, khơng phải cần thay đổi chương trình phương pháp dạy, tu nghiệp giáo viên, mà phải cộng đồng hóa học sinh, phụ huynh quyền địa phương Việc nhận xét đánh giá mơ hình trường tiểu học cộng đồng, phân định thành hai luồng quan điểm khác Đầu tiên đưa ý kiến nhìn nhận theo chiều hướng “tích cực”, sau tập trung phân tích số “hạn chế” hoạt động giáo dục loại hình trường học Trường tiểu học cộng đồng theo đuổi mục tiêu vừa giáo dục học sinh vừa hướng dẫn dân chúng dựa hoàn cảnh nhu cầu địa phương Nó loại hình trường học có nhiều điểm vượt trội hẳn so với trường tiểu học phổ thông miền Nam Việt Nam Các hoạt động giáo dục trường tiểu học cộng đồng thực mang giá trị thực tiễn cao phù hợp với nước có trình độ phát triển thấp, lời nhận xét tác giả Vương Pển Liêm: “Trường tiểu học cộng đồng xứng đáng thích hợp với thực trạng nước ta [Việt Nam Cộng hòa], quốc gia chậm tiến phương diện y tế, kinh tế, xã hội, nhờ vào ảnh hưởng hoạt động giáo dục, nghĩa chương trình giảng dạy trường học mà khởi đầu từ bậc tiểu học”.(45) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 67 Trong Đại hội Giáo dục Quốc gia lần thứ II năm 1964 Sài Gịn, với tinh thần học thuật sơi nổi, giới học giả Việt Nam Cộng hòa thẳng thắn nêu lên khuyết điểm nghiêm trọng toàn hệ thống giáo dục Cụ thể hơn, họ cho rằng, giáo dục Việt Nam Cộng hịa khơng sát với thực trạng nhu cầu địa phương Tuy quyền có cải cách lẻ tẻ, giáo dục chưa thoát khỏi cấu tổ chức chương trình học thời Pháp thuộc để lại Do đó, người thiếu nhi học đường thường bị tách rời khỏi hoàn cảnh sinh hoạt địa phương mình, xứ sở Học hành thiếu phối hợp, thành kiến thức thâu nhập học đường khơng giúp ích cho cơng sinh hoạt đời sống Trong phạm vi này, cần có cải cách sâu rộng cấp học, để văn học mở cửa rộng sang nhân sinh cung cấp cho người thiếu niên kiến thức cần thiết hoàn cảnh sinh hoạt địa phương, để đảm trách nhiệm vụ tương lai với hiệu tối đa.(46) Như vậy, vấn đề xây dựng giáo dục có giá trị thực tiễn đặt nhu cầu sống toàn quốc gia Để đáp ứng nhu cầu đó, số đường lối giáo dục nghiên cứu áp dụng bậc học khác nhau: giáo dục cộng đồng bậc tiểu học, giáo dục tổng hợp bậc trung học…, sớm có lẽ đường lối giáo dục cộng đồng bậc tiểu học Giá trị thực tiễn trường tiểu học cộng đồng chứng minh qua hoạt động Sự giáo huấn vượt qua ranh giới chật hẹp lớp học trở thành yếu tố để cải tạo người hồn cảnh địa phương Trường học khơng nhận lãnh sứ mạng giáo huấn trẻ em trở thành người có ích mà cịn đảm nhiệm cơng giáo dục dân chúng, qua tạo nên phát triển đồng bộ, thúc đẩy lên cộng đồng Trên phương diện giáo dục trẻ em, trường tiểu học cộng đồng đóng vai trị việc đào tạo người nảy nở đầy đủ mặt thể dục, trí dục đức dục Ngồi kiến thức mang tính phổ thơng sách giáo khoa, trẻ em giảng dạy kiến thức liên quan đến nơi mà chúng sống Trường học tận dụng nguồn kiến thức phong phú xuất phát từ địa phương để đưa vào lớp học Chương trình giáo dục theo chủ điểm thực mang lại lợi ích lớn lao cơng tác giáo dục trẻ em, lẽ chương trình thực tiễn sinh động, có khả trang bị khơi gợi cho trẻ ý niệm ban đầu trách nhiệm phát triển địa phương chúng lớn lên Bên cạnh đó, kết hợp chặt chẽ học hành, thông qua “Giáo dục cộng đồng”, tạo điều kiện cho trẻ tận tay tham gia thực cơng việc góp phần giải vấn đề đặt địa phương Hoạt động giáo dục dân chúng trường tiểu học cộng đồng biểu cụ thể cho tính thực tiễn Ở vùng nơng thơn miền 68 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Nam Việt Nam, nhìn chung, dân chúng học hành, sống lạc hậu, vậy, bỏ qua mục đích trị, trường tiểu học cộng đồng mang đến kiến thức tảng kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế,… cho dân chúng Cùng họ khắc phục khó khăn địa phương, đồng thời giúp họ có đủ khả tự giải lấy vấn đề đặt sống thường ngày Tuy hoạt động giáo dục trường tiểu học cộng đồng có nhiều điểm tích cực đáng ghi nhận, không đề cập đến hạn chế tồn đọng trình hoạt động Trước hết, trường tiểu học cộng đồng chưa có chương trình sách giáo khoa riêng biệt để giảng dạy cho học sinh, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa Nghị quyết định “cộng đồng hóa” tất trường tiểu học phổ thông vào năm 1969 Các giáo viên trường tiểu học cộng đồng phải vừa truyền đạt kiến thức từ chương trình giáo khoa, vừa tiến hành nghiên cứu địa phương, soạn thảo giảng dạy theo chủ điểm, điều chắn gây cho họ nhiều khó khăn để thực tốt cơng việc đề Về phần học sinh, việc học song song hai chương trình tỏ nặng nề với chúng Trong kiến thức chương trình giáo dục theo chủ điểm thường gắn liền với hoàn cảnh thực tế địa phương nên có tác dụng kích thích tinh thần tìm tịi, học hỏi trẻ chương trình sách giáo khoa lại khơ khan, thực tế, vượt q trình độ phát triển trí tâm lý trẻ.(47) Yêu cầu đặt phải tạo cân chương trình giáo dục để giúp trẻ đạt hiệu cao trình học tập Cũng chưa có chương trình sách giáo khoa cụ thể nên việc phân bổ môn học trường tiểu học cộng đồng gặp nhiều lúng túng, nhiều trường phải bỏ bớt vài môn học, môn quan trọng Công dân giáo dục, để dành thời gian cho hoạt động giáo dục theo chủ điểm giáo dục cộng đồng Sau Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 2463/GD/ PC/NĐ ngày 25/11/1969, hàng loạt trường tiểu học phổ thông cải danh thành trường tiểu học cộng đồng Thế nhưng, số trường thực hoạt động theo đường lối giáo dục cộng đồng hạn chế, đa số hoạt động theo kiểu “hữu danh vô thực” Nhà giáo Mai Tâm, Hội thảo Hiệu trưởng tư thục toàn quốc năm 1969, thẳng thừng nhận xét: “đa số trường “tiểu học cộng đồng” Việt Nam [Cộng hịa] ta có tên mà thơi, khơng có thực chất giáo dục cộng đồng”.(48) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 69 Nghị định số 2463/GP/PC/NĐ ngày 25/11/1969 Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa việc cộng đồng hóa bậc tiểu học Sau q trình tìm hiểu hoạt động trường tiểu học cộng đồng, nhận thấy rằng, công tác nghiên cứu địa phương dường sức giáo viên Nó khơng địi hỏi vấn đề chun mơn giáo viên, mà đòi hỏi cộng tác quyền địa phương, thái độ dân chúng địa phương, tình hình trị - xã hội,… Xét hoàn cảnh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, dám hầu hết trường học cộng đồng khu vực nông thôn thực tốt công tác này, họa có số trường học khu vực thành thị đủ điều kiện tiến hành nghiên cứu địa phương, chọn lựa soạn thảo chủ điểm giáo dục Chính lẽ ấy, trường tiểu học cộng đồng sử dụng chủ điểm giáo dục Nha Tiểu học Giáo dục cộng đồng soạn thảo, dẫn đến hệ tất yếu có nhiều chủ điểm khơng phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu địa phương Các trường áp dụng cách máy móc nên hiệu thực khơng cao Ngun nhân bao trùm gây cản trở cho hoạt động giáo dục trường tiểu học cộng đồng nhiều người thừa nhận mặt khách quan tình trạng 70 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 an ninh địa phương làm cho hoạt động học đường thực được, giáo chức nghiên cứu địa phương vùng xa xôi hẻo lánh Cịn mặt chủ quan chưa có chương trình, kế hoạch rõ ràng, chắn, lâu dài vấn đề cộng đồng hóa tiểu học Các sách đưa lý thuyết thực tế lại không thực nghiêm túc, 90% trường học vùng nông thôn không áp dụng đường lối giáo dục cộng đồng Mặt khác, hỗ trợ kinh phí quyền cho cơng cải tiến giáo dục cịn hạn chế, dụng cụ cần thiết cho hoạt động trường cộng đồng không trang bị đầy đủ Báo cáo Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa năm 1971 nhấn mạnh: “Hiện có vật liệu, dụng cụ máy móc cần thiết để thực chủ điểm giáo dục Cần phải cung cấp số dụng cụ sau: dụng cụ canh nơng, dụng cụ kinh tế gia đình, micro pile, máy ảnh, máy chữ, dụng cụ thính thị”.(49) Các trường thiếu trang bị cần thiết cho trường cộng đồng như: khơng có học đường viên, khu chăn ni, sân thể thao, thư viện, khu trình diễn chứng minh phương pháp làm việc Ngoài ra, kể đến nhiều nguyên nhân khác như: nhiều trường thiếu hồn cảnh, thiếu tài để thực hiện, phụ huynh lại không sốt sắng, đa số giáo chức tiểu học chưa có ý thức rõ rệt giáo dục cộng đồng Cộng thêm trình trạng thiếu giáo viên cộng đồng ngày nghiêm trọng, “từ năm 1967 - 69 đến [1971] số giáo viên tăng nhiều từ 27.678 đến 44.332, nhiên có số huấn luyện theo đường hướng cộng đồng Để hoàn tất dự án năm trường sư phạm toàn quốc đào tạo 1.500 giáo viên cộng đồng”.(50) Chính giáo viên xuất thân từ trường sư phạm, sau hai năm học tập lý thuyết thực tập cộng đồng, ngỡ ngàng, bối rối trước vấn đề Phần lớn giáo chức tiểu học thích dạy theo đường lối phổ thơng nhàn “Họ khơng thích đường lối giáo dục cộng đồng e ngại phải hoạt động học đường Những giáo chức trẻ có thiện chí, áp dụng phương pháp sư phạm bị cho muốn “lấy điểm” với hiệu trưởng vị bị cô lập đồng nghiệp chung quanh Hơn nữa, dạy học eo hẹp, lại thêm tình trạng kinh tế khó khăn, đồng lương khơng đủ sống, nên giáo chức soạn theo chủ điểm phương pháp giáo dục cộng đồng Ngoài nhiều giáo chức người địa phương nên khơng tích cực hoạt động”.(51) Phụ huynh học sinh dân chúng địa phương hưởng ứng thiếu chuẩn bị kỹ lưỡng mặt giải thích tuyên truyền để thay đổi quan niệm, trừ số phụ huynh học sinh ý thức vấn đề, đa số phụ huynh chẳng lưu tâm đến chí cịn phản đối Tâm lý phụ huynh học sinh thích em học chữ khơng thích cho học nghề Dân chúng thị bận việc mưu sinh nên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 71 không tham gia công tác học đường đề xướng Ở địa phương, vùng an ninh hay “xôi đậu” dân chúng e ngại bị dính líu đến trị không tham gia hưởng ứng hoạt động công tác trường đề HP CHÚ THÍCH (31) Tập lưu công văn Nha Tiểu học vấn đề tra, khảo thí, học chế, cộng đồng tháng - 12/1965 Hồ sơ số 381 Phông Nha Trung Tiểu học, tr 60 (32) Ban Giáo dục cộng đồng - Nha Tiểu học Giáo dục cộng đồng (1971) Giáo dục cộng đồng Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất Sài Gòn, tr 68 - 71 (33) Tham khảo Bộ Quốc gia Giáo dục (1960) Chương trình tiểu học Bộ Quốc gia Giáo dục xuất Sài Gòn, tr 14 - 18 Trần Văn Chánh (2014) “Chương trình giáo dục sách giáo khoa thời Việt Nam Cộng hịa” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Số - (114 - 115), tr 184 - 241 (34) Vương Pển Liêm (1966) “Đường lối giáo dục cộng đồng thành thị nông thôn” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số 10, tháng năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 85 (35) Tham khảo Bộ Quốc gia Giáo dục (1960) Chương trình tiểu học Bộ Quốc gia Giáo dục xuất Sài Gòn, tr 14 - 18 Trần Văn Chánh (2014) “Chương trình giáo dục sách giáo khoa thời Việt Nam Cộng hịa” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Số - (114 - 115), tr 184 - 241 (36) Ban Giáo dục cộng đồng - Nha Tiểu học Giáo dục cộng đồng (1971) Giáo dục cộng đồng Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất Sài Gòn, tr 265 (37) Tờ trình hoạt động Nha Tiểu học từ tháng - 12/1962 Hồ sơ số 14 Phông Nha Trung Tiểu học, tr (38) Báo cáo hoạt động hàng tháng năm 1969 Bộ Giáo dục Hồ sơ số 30284 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 - 1975), tr 33 (39) Hội đồng Văn hóa Giáo dục Chính sách Văn hóa Giáo dục, tr 29 (40) Vương Pển Liên (1966).Giáo dục cộng đồng Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 276 - 277 (41) Ban Giáo dục cộng đồng - Nha Tiểu học Giáo dục cộng đồng (1971) Giáo dục cộng đồng Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất Sài Gòn, tr 237 - 262, 263 - 267 (42) Vương Pển Liêm (1969) Phương pháp chủ điểm trường tiểu học cộng đồng Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 23 (43) Chương trình, kế hoạch hoạt động năm (1972 - 1975) Bộ Giáo dục, Y tế Hồ sơ số 898 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 - 1975), tr (44) Lê Thanh Hoàng Dân (chủ biên) (1971) Các vấn đề giáo dục Quyển II Nxb Trẻ Sài Gòn, tr 32 (45) Vương Pển Liêm (1975) “Đường lối giáo dục cộng đồng thành thị nông thôn” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số 10 tháng năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 83 - 84 (46) Nguyễn Chung Tú (1965) “Những khuyết điểm giáo dục tại” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - 4, tr 428 (47) Trần Văn Chánh (2014) “Chương trình giáo dục sách giáo khoa thời Việt Nam Cộng hòa” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Số - (114 - 115), tr 194 72 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 (48) Hồ sơ khóa Hội thảo Hiệu trưởng tư thục tồn quốc 1969 Hồ sơ số 01 Phơng Hội đồng Văn hóa Giáo dục (1969 - 1975), tr 13 (49) Tài liệu PTT, Bộ Giáo dục vấn đề giáo dục năm 1971 Hồ sơ số 3622 Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 - 1975), tr 66 (50) Tài liệu PTT, Bộ Giáo dục vấn đề giáo dục năm 1971 Hồ sơ số 3622 Phơng Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hịa (1967 - 1975), tr 66 (51) Nguyễn Thị Liêng (1973) Vấn đề giáo dục tiểu học Việt Nam Cộng hòa Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh Sài Gòn, tr 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu Nhựt (1998) Lịch sử giáo dục Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (1698 - 1998) Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Việt (2011) Hoạt động giáo dục bậc trung học phổ thơng quyền Sài Gịn giai đoạn 1963 - 1975 Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển “Chuyên đề Giáo dục miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)” Số - (114 - 115) năm 2014 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998) Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tập II Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giáo dục cộng đồng - Nha Tiểu học Giáo dục cộng đồng (1971) Giáo dục cộng đồng Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất Sài Gòn Hội đồng Văn hóa Giáo dục “Luật, Sắc lệnh, Nghị định” Degitized by namkyluctinh.org Hội đồng Văn hóa giáo dục (1972) “Chính sách Văn hóa giáo dục” Digitized by namkyluctinh.org Lê Thanh Hoàng Dân (chủ biên) (1971) Các vấn đề giáo dục Quyển II Nxb Trẻ Sài Gòn Nguyễn Duy Chính (1970) Vấn đề địa phương hóa giáo dục Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Ban đốc Học viện Quốc gia Hành chánh Sài Gòn (Tác giả cung cấp) 10 Nguyễn Thanh Liêm “Nền giáo dục miền Nam 1954 - 1975” namkyluctinh.org 11 Nguyễn Thị Liêng (1973) Vấn đề giáo dục tiểu học Việt Nam Cộng hòa Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh Sài Gòn 12 Vương Pển Liêm (1966) Giáo dục cộng đồng Lá Bối xuất Sài Gòn 13 Vương Pển Liêm (1969) Phương pháp chủ điểm trường tiểu học cộng đồng Lá Bối xuất Sài Gòn 14 Bộ Quốc gia Giáo dục (1960) Chương trình tiểu học Bộ Quốc gia Giáo dục xuất Sài Gòn 15 UNESCO (1958) Giáo dục Nguyễn Đình Hải dịch Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành giữ quyền Sài Gòn 16 Vương Pển Liêm (1965) “Khái niệm đường lối giáo dục cộng đồng” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số tháng 10 năm 1965 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 67 - 72 17 Vương Pển Liêm (1966) “Vấn đề đào tạo giáo chức nông thôn” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số - tháng 01 năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 174 - 183 18 Vương Pển Liêm (1965) “Lược sử đường lối giáo dục cộng đồng” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số tháng 11 năm 1965 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 69 - 74 19 Vương Pển Liêm (1965) “Thanh niên với giáo dục cộng đồng” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số tháng 12 năm 1965 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 63 - 69 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 73 20 Vương Pển Liêm (1966) “Giáo dục quần chúng Việt Nam” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số tháng năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 79 - 86 21 Vương Pển Liêm (1966) “Đường lối giáo dục cộng đồng thành thị nông thôn” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số 10 tháng năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 81 - 87 22 Vương Pển Liêm (1966) “Giáo dục cộng đồng” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số 12 tháng năm 1966 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 89 - 94 23 Nguyễn Chung Tú (1965) “Những khuyết điểm giáo dục tại” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - Sài Gòn, tr 427 - 429 24 Trần Văn Kiện (1965) “Dự án hệ thống giáo dục” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - Sài Gòn, tr 431 - 440 25 Đặng Huy Chiểu (1965) “Vấn đề cán vấn đề trường ốc bậc tiểu học” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - 4, tr 443 - 456 26 Trần Trọng San (1965) “Vấn đề thi cử cấp Tiểu học Trung học” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - Sài Gòn, tr 477 - 480 27 “Phần đúc kết tiểu ban Bình dân giáo dục” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số 4/1965 Sài Gòn, tr 531 - 537 28 “Phần đúc kết tiểu ban Tiểu học” Tạp chí Văn hóa nguyệt san Số - 4/1965 Sài Gòn, tr 583 - 595 29 The Ambassy of Vietnam (1969) “Primary education in Vietnam” Vietnam info No.16, p 2-7 30 Vương Pển Liêm (1966) “Tìm hiểu nguyên tắc giáo dục cộng đồng” Tập san Giữ thơm quê mẹ Số 11 Lá Bối xuất Sài Gòn, tr 87 - 93 31 Công văn Nha Tiểu học gửi Ty Tiểu học ấn định môn giáo dục cộng đồng phần quan trọng chương trình tu nghiệp giáo viên tỉnh Hồ sơ số 364 Phông Nha Trung Tiểu học 32 Tập Công văn năm 1969 Bộ Giáo dục Thanh niên, Bộ Thông tin,… Hồ sơ số 322 Phông Nha Văn khố Quốc gia (1957 - 1975) 33 Kế hoạch phát triển giáo dục 1971 - 1975 Bộ Giáo dục Hồ sơ số 3991 Phông Hội đồng An ninh phát triển (1969 - 1975) 34 Tài liệu Hội đồng Văn hóa Giáo dục chánh sách văn hóa giáo dục Việt Nam Cộng hịa năm 1970 Hồ sơ số 30461 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 - 1975) 35 Tờ trình hoạt động Nha Tiểu học từ tháng - 12/1962 Hồ sơ số 14 Phông Nha Trung Tiểu học 36 Tài liệu PTT, Bộ Giáo dục vấn đề giáo dục năm 1969 Hồ sơ số 3459 Phơng Thủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hịa (1967 - 1975) 37 Tập bảng thống kê tình hình trường lớp, nhân số, giáo viên, học sinh Ty Sở học chánh đầu niên học 1973 - 1974 Hồ sơ số 36 Phông Nha Trung Tiểu học 38 Tập lưu công văn Nha Tiểu học GDCĐ vấn đề giáo dục cộng đồng, tra học vụ Ty Tiểu học, trường tiểu học từ tháng đến 12 năm 1967 Hồ sơ số 387 Phong Nha Trung Tiểu học 39 Báo cáo hoạt động hàng tháng năm 1970 Bộ Giáo dục Hồ sơ số 30460 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 - 1975) 74 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 40 Tập Công văn năm 1971 Bộ Giáo dục, Lao động, Thông tin,… Hồ sơ số 415 Phông Nha Văn khố Quốc gia (1957 - 1975) 41 Hồ sơ tổ chức Bộ Giáo dục đơn vị trực thuộc năm 1949 - 1975 Hồ sơ số 32000 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975) 42 Hồ sơ việc tổ chức máy Bộ Giáo dục năm 1955 - 1974 Hồ sơ số 9509 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975) 43 Hồ sơ tổ chức Nha Tổng Giám đốc Trung Tiểu học Bình dân giáo dục năm 1958 - 1972 Hồ sơ số 413 Phông Nha Trung Tiểu học 44 Tập lưu công văn Nha Tiểu học vấn đề tra, khảo thí, học chế, cộng đồng tháng - 12/1965 Hồ sơ số 381 Phơng Nha Trung Tiểu học 45 Chương trình, kế hoạch hoạt động năm (1972 - 1975) Bộ Giáo dục, Y tế Hồ sơ số 898 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975) 46 Hồ sơ khóa Hội thảo Hiệu trưởng Tư thục tồn quốc 1969 Hồ sơ số 01 Phơng Hội đồng Văn hóa Giáo dục (1969 - 1975) 47 Tài liệu PTT, Bộ Giáo dục vấn đề giáo dục năm 1971 Hồ sơ số 3622 Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 - 1975) 48 Tài liệu PTT, Bộ Giáo dục vấn đề giáo dục năm 1971 Hồ sơ số 3622 Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 - 1975) 49 Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hịa Chương trình tiểu học (áp dụng kể từ niên khóa 1967 1968) Phơng Bộ sưu tập sách hỗ trợ, ký hiệu Vn 2044 TĨM TẮT Dưới chế độ Việt Nam Cộng hịa, tồn giáo dục miền Nam Việt Nam nói chung giáo dục tiểu học nói riêng có bước tích cực đáng ghi nhận Trong đó, khơng thể bỏ qua xuất hoạt động trường tiểu học cộng đồng, mơ hình trường học mang tính địa phương có nhiều giá trị thực tiễn Tuy nhiên, thực tế, hoạt động trường tiểu học cịn nhiều lúng túng, thiếu sót chắn đạt mục tiêu kế hoạch lý tưởng đề Thông qua nhiều nguồn tư liệu khác nhau, viết mong muốn giới thiệu lại cách mơ hình trường tiểu học cộng đồng tồn miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, để làm tài liệu tham khảo nhằm nghiên cứu cải cách giáo dục ABSTRACT MODEL OF PUBLIC PRIMARY SCHOOL IN SOUTHERN VIETNAM (1954 - 1975) Under the regime of the Republic of Vietnam in Southern Vietnam, national education in general and especially elementary education gained a lot of optimistic achievements and worth appreciation Meanwhile, we can’t ignore the appearance and activities of the public primary school, its model had local features and lots of factual values Nonetheless, in fact, the activities of that primary school still got awkward, mistakes and it could not achieve expected educational aims Through different historical sources, this research would like to introduce on its system which used to be existant in Southern Vietnam in the period of 1954 - 1975, to consider as a worthy reference resource which is relevant to educational reform ... giá mơ hình trường tiểu học cộng đồng Đặc điểm mơ hình trường tiểu học cộng đồng 1.1 Trước hết trường tiểu học cộng đồng mang đậm tính “địa phương” Tính địa phương loại hình trường tiểu học thể... việc dạy học không đạt kết tốt 3.4 Chế độ thi cử đánh giá học sinh Trường tiểu học cộng đồng miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) thành lập dựa việc ? ?cộng đồng hóa” trường tiểu học phổ thông Các trường. .. loại học sinh trường tiểu học cộng đồng Sau học xong lớp Năm (tức lớp Nhất cũ), học sinh tiểu học nói chung tiểu học cộng đồng nói riêng, phải dự thi lấy tiểu học, đạt tiếp tục học lên trung học,

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan