1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình trường cao đẳng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương ở việt nam

32 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 492,3 KB

Nội dung

Khác với khái niệm tr-ờng đại học truyền thống, tr-ờng CĐCĐ có chức năng, nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cơ bản về đào tạo và bồi d-ỡng nhân lực của cộng đồng, của địa ph-ơng, với nhiều loại c

Trang 1

0

ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI

tRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYễN HUY Vị

NGHIÊN CứU mô hình tr-ờng CAO ĐẳNG CộNG ĐồNG

Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

của địa ph-ơng ở việt Nam

CHUYÊN NGàNH : QUảN Lý GIáO DụC Mã số : 62140501

LUậN áN TIếN Sĩ QUảN Lý GIáO DụC

Trang 2

DANH MôC C¸C Tõ VIÕT T¾T

GD§H & CN Gi¸o dôc §¹i häc vµ Chuyªn nghiÖp

NC§H&GDCN Nghiªn cøu §¹i häc vµ Gi¸o dôc chuyªn nghiÖp

Trang 3

UNDP Ch-¬ng tr×nh ph¸t triÓn Liªn hiÖp quèc

UNESCO Tæ chøc cña Liªn HiÖp Quèc vÒ gi¸o dôc, khoa häc vµ v¨n hãa

Trang 4

Mục Lục

Mục lục……… 1

Mở đầu 5

Ch-ơng 1: Cơ sở l ‎ý luận của mô hình tr-ờng Cao Đẳng Cộng Đồng 1.1 Các khái niệm cơ bản ……… 20

1.1.1 Khái niệm Mô hình và Mô hình trong giáo dục 20

1.1.1.1 Mô hình 20

1.1.1.2 Mô hình trong giáo dục 23

1.1.1.3 Ph-ơng pháp mô hình (hoặc mô hình hóa)……… 23

1.1.2 Khái niệm Cộng đồng và Giáo dục cộng đồng……… 25

1.1.2.1 Cộng đồng ……… 25

1.1.2.2 Giáo dục cộng đồng ……… 27

1.1.3 Khái niệm Tr-ờng Cao đẳng cộng đồng ……… 30

1.1.3.1 Cách hiểu ở các n-ớc trên thế giới……… 31

1.1.3.2 Cách hiểu ở Việt Nam hiện nay……… 33

1.2 Mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng ở các n-ớc trên thế giới……… 34

1.2.1 CĐ cộng đồng ở Hoa Kỳ ……… 34

1.2.2 CĐ cộng đồng ở Canada ……… 43

1.2.3 CĐ theo kiểu CĐ cộng đồng ở Pháp……… 45

1.2.4 CĐ theo kiểu CĐ cộng đồng ở CHLB Đức ……… 46

1.2.5 CĐ cộng đồng ở Autralia ……… 47

1.2.6 CĐ theo kiểu CĐ cộng đồng ở CHLB Nga ……… 49

1.2.7 CĐ theo kiểu CĐ cộng đồng ở Trung Quốc……… 50

1.2.8 CĐ cộng đồng ở Đài Loan ……… 51

1.2.9 CĐ cộng đồng ở Nhật Bản ……… 52

1.2.10 CĐ cộng đồng ở Hàn Quốc ……… 53

1.2.11 CĐ cộng đồng ở Thái Lan ……… 55

1.3 Nhận diện những đặc tr-ng chính của mô hình tr-ờng CĐ

cộng đồng……… 58

1.3.1 Vị trí và cơ chế quản lý của tr-ờng CĐ cộng đồng……… 58

1.3.2 Sứ mệnh của Tr-ờng CĐ cộng đồng ……… 60

1.3.3 Ch-ơng trình đào tạo của tr-ờng CĐ cộng đồng……… 63

1.3.4 Sinh viên, học sinh, học viên của tr-ờng CĐ cộng đồng………… 69

1.3.5 Giảng viên/giáo viên của tr-ờng CĐ cộng đồng ……… 72

1.3.6 Cơ cấu tổ chức của tr-ờng CĐ cộng đồng……… 73

1.3.7 Cơ sở vật chất (tài sản; tài chính) của tr-ờng CĐ cộng đồng…… 76

Trang 5

Ch-ơng 2 : Các mô hình tr-ờng Cao đẳng cộng đồng đã hình thành

ở Việt Nam

2.1 Tr-ờng CĐ cộng đồng ở Miền Nam Việt Nam tr-ớc 1975…… 80

2.1.1 Sự hình thành……… 80

2.1.2 Hoạt động ……… 83

2.1.3 Những nét đặc tr-ng chính về mô hình tr-ờng ……… 83

2.2 Tr-ờng CĐ cộng đồng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế……… 85

2.2.1 Chính sách phát triển giáo dục đại học và chuyên nghiệp trong thời kỳ đổi mới……… 85

2.2.1.1 Những chủ tr-ơng chung……… 85

2.2.1.2 Những chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc về phát triển mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng……… 86

2.2.2 Những lý do thực tiễn thuận lợi cho sự hình thành các tr-ờng CĐ cộng đồng ở Việt Nam……… 91

2.2.2.1 Những nghiên cứu thử nghiệm mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng… 91

2.2.2.2 Nhu cầu vĩ mô về PTNNL của các địa ph-ơng ……… 94

2.2.2.3 Nhu cầu đào tạo liên tục và liên thông học vấn, nghề nghiệp của

thanh niên địa ph-ơng ……… 95

2.2.2.4 Nhu cầu chuyển đổi mục tiêu đào tạo của các tr-ờng CĐSP địa

ph-ơng theo h-ớng chuyển thành tr-ờng CĐ cộng đồng……… 97

2.2.3 Hệ thống các tr-ờng CĐ cộng đồng đầu tiên ở Việt Nam ……… 103

2.2.3.1 Số liệu thống kê cơ bản……… 103

2.2.3.2 Các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp mang thuộc tính nhà tr-ờng cộng đồng ở Việt Nam……… 106

2.2.3.3 Những đặc điểm lịch sử của sự hình thành tr-ờng CĐ cộng đồng ở các địa ph-ơng……… 109

2.2.3.4 Những -u điểm, thuận lợi và những khó khăn, trở ngại trong hoạt động đào tạo của hệ thống các tr-ờng CĐ cộng đồng hiện nay… 110

2.3 Những đặc tr-ng chính của mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng hiện hữu ở Việt Nam……… 115

2.3.1 Sứ mệnh……… 115

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ……… 116

2.3.3 Ch-ơng trình đào tạo ……… 118

2.3.4 Ng-ời học……… 119

2.3.5 Ng-ời dạy……… 121

2.3.6 Cấu trúc tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý……… 122

2.3.7 Cơ sở vật chất 126

Trang 6

2.4 Tr-ờng ĐH địa ph-ơng- một dạng tr-ờng cộng đồng của GDĐH

ở Việt Nam……… 126

2.4.1 Đặc trưng của ‚Trường ĐH địa phương‛……… 126

2.4.2 Khái quát tình hình hoạt động của các tr-ờng Đại học địa ph-ơng ở

Việt Nam hiện nay……… 127

2.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của tr-ờng ĐH địa ph-ơng bao hàm

chức năng và nhiệm vụ tr-ờng CĐ cộng đồng……… 128

Ch-ơng 3: Hoàn thiện và phát triển mô hình tr-ờng Cao Đẳng cộng đồng ở Việt Nam 3.1 Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện và phát triển mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng ở Việt Nam……… 129

3.1.1 Nguyên tắc kế thừa……… 129

3.1.2 Nguyên tắc thực tiễn 130

3.1.3 Nguyên tắc chất l-ợng và hiệu quả 130

3.1.4 Nguyên tắc bền vững……… 132

3.2 Hai nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện và phát triển mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng ở Việt Nam……… 132

3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng nh- là một loại hình tr-ờng Cao đẳng trong hệ thống GDQD ở Việt Nam 132

3.2.1.1 Hoàn thiện mục tiêu đào tạo của tr-ờng CĐ cộng đồng 133

3.2.1.2 Cải tiến nội dung đào tạo của tr-ờng CĐ cộng đồng 133

3.2.1.3 Đổi mới ph-ơng pháp đào tạo của tr-ờng CĐ cộng đồng 136

3.2.1.4 Thực hiện quy trình tuyển sinh của tr-ờng CĐ cộng đồng theo nhu

cầu nhân lực địa ph-ơng 139

3.2.1.5 Phát triển đội ngũ giảng viên/giáo viên của tr-ờng CĐ cộng đồng 140 3.2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý của tr-ờng CĐ cộng đồng thích ứng với cơ chế quản lý của địa ph-ơng và tuân thủ quy định của Nhà n-ớc 141

3.2.1.7 Tăng c-ờng cơ sở vật chất của tr-ờng CĐ cộng đồng 146

3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển các chức năng Cao đẳng cộng đồng ở các tr-ờng ĐH địa ph-ơng 148

3.2.2.1 Phát triển các chức năng của tr-ờng CĐ cộng đồng bên trong các

tr-ờng ĐH địa ph-ơng 148

3.2.2.2 Thực hiện mô hình đào tạo tự- liên thông ở tr-ờng ĐH địa ph-ơng 148 3.3 Tính khả thi của các nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện và phát triển mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng ở Việt Nam……… 150

3.3.1 Về mặt thực tiễn……… 150

Trang 7

3.3.2 Về mặt pháp lý……… 150

3.4 Thử nghiệm các nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện và phát triển mô hình tr-ờng CĐ cộng đồng……… 153

3.4.1 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy, cơ chế quản lý và ph-ơng h-ớng phát triển đào tạo của tr-ờng CĐ cộng đồng Bình Thuận……… 154

3.4.1.1 Mô tả cơ sở thử nghiệm 154

3.4.1.2 Ph-ơng án hoàn thiện cơ chế quản lý và cơ cấu bộ máy tr-ờng CĐCĐ Bình Thuận theo h-ớng của mô hình tr-ờng CĐCĐ có thực hiện một phần chức năng đào tạo đại học 156

3.4.1.3 Kết quả thử nghiệm và thăm dò ý kiến chuyên gia 161

3.4.2 Phát triển các chức năng của tr-ờng CĐ cộng đồng ở tr-ờng ĐH

Phú Yên 162

3.4.2.1 Mô tả cơ sở thử nghiệm 162

3.4.2.2 Phát huy các chức năng của tr-ờng CĐCĐ và áp dụng mô hình đào tạo tự-liên thông ở tr-ờng ĐH Phú Yên 163

3.4.2.3 Kết quả thử nghiệm và thâm dò ý kiến chuyên gia 168

Kết luận và khuyến nghị 172

Các công trình khoa học đã công bố 175

Tài liệu tham khảo 177 Phụ lục 195-243

Trang 8

Mở ĐầU

1 Lý do chọn đề tài

Tr-ờng Cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ) là một loại hình tr-ờng chuyên nghiệp ra đời đầu tiên ở Hoa Kỳ đã hơn một thế kỷ Tr-ờng CĐCĐ xuất hiện sớm nhất là tr-ờng Joliet Junior College ở bang Illinois của Hoa Kì vào năm

1901

Xét về ph-ơng diện phát triển giáo dục của thế giới, có thể nói rằng, tr-ờng CĐCĐ là một sự đóng góp quan trọng và độc đáo của Hoa Kỳ đối với GDĐH của nhân loại Tính nhân văn cao cả của loại hình tr-ờng này là ở chỗ nó

đã thực sự chuyển biến nhận thức thế giới từ chủ yếu xây dựng một nền GDĐH hàn lâm , phần lớn chỉ phục vụ cho tầng lớp trên của xã hội, sang một nền GDĐH

đại chúng, phục vụ cho mọi ng-ời, một nhân tố hết sức quan trọng trong việc thực hiện t- t-ởng dân chủ và công bằng xã hội về giáo dục nói chung và cơ hội tiếp cận nền GDĐH nói riêng

Trang 9

Với một ph-ơng thức đào tạo rất linh hoạt, mềm dẻo, có tính hiệu quả cao, loại hình tr-ờng CĐCĐ đã nhanh chóng phát triển khắp đất n-ớc Hoa Kỳ, rồi mở rộng sang Canada; và đặc biệt, vào những thập niên cuối của thế kỉ XX , mô hình CĐCĐ đã đ-ợc phát triển và nhân rộng sang khu vực Châu Âu, vành đai Châu

á-Thái Bình D-ơng ( Australia, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan )

Khác với khái niệm tr-ờng đại học truyền thống, tr-ờng CĐCĐ có chức năng, nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cơ bản về đào tạo và bồi d-ỡng nhân lực của cộng đồng, của địa ph-ơng, với nhiều loại ch-ơng trình phù hợp với nhiều ngành nghề, ứng với các trình độ học vấn và kỹ năng lao động khác nhau, theo những yêu cầu cụ thể của cá nhân ng-ời học, của cộng cộng đồng, của địa ph-ơng

Bộ GD&ĐT đã khẳng định điều đó trong Tờ trình số 8195/ĐH ngày

4/11/1996 của Bộ trình Thủ t-ớng Chính phủ nh- sau : “Khác với khái niệm

tr-ờng đại học truyền thống có các ch-ơng trình dài hạn đào tạo từ trình độ cử nhân, ĐH cộng đồng là một loại hình tr-ờng đại học ngắn hạn, đa cấp, đa lãnh vực của địa ph-ơng, rất năng động với các ch-ơng trình đào tạo phong phú kéo dài từ một vài tuần lễ cho tới 2-3 năm để đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập khác nhau của cộng đồng Do đó loại hình tr-ờng này trực tiếp giúp các địa ph-ơng chủ động đào tạo ngắn hạn nguồn nhân lực có kỹ thuật và đồng bộ (ở các trình

độ từ cao đẳng trở xuống) nhằm đáp ứng một cách linh hoạt các nhu cầu luôn thay đổi của thị tr-ờng lao động tại từng địa ph-ơng

Một -u thế đặc biệt khác của ĐH cộng đồng là nó thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền giáo dục đại học tinh hoa ( phục vụ một số ít ng-ời) sang một nền giáo dục đại học đại chúng ( phục vụ cho đông đảo quần chúng), tạo cơ hội cho thanh niên ở các vùng nông thôn không có tr-ờng đại học đ-ợc học đại học giai

đoạn đầu ngay tại địa ph-ơng mình

Trang 10

Sự ra đời các tr-ờng ĐH cộng đồng sẽ giảm bớt sức ép căng thẳng về chi phí cho GDĐH & CN từ Trung -ơng, tăng c-ờng tính chủ động và trách nhiệm của các cấp chính quyền địa ph-ơng, đặc biệt tạo cơ hội cho các tổ chức quốc tế, các tr-ờng đại học và doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc tham gia liên kết đào tạo nguồn nhân lực và mở mang phát triển kinh tế địa ph-ơng.”

Tờ trình của Bộ GD&ĐT vừa nói ở trên, một phần dựa trên cơ sở khoa học của một ch-ơng trình nghiên cứu quốc tế do Viện Nghiên cứu ĐH & GDCN thuộc Bộ GD&ĐT thực hiện, d-ới sự tài trợ của ADB, vào những năm đầu của

thập kỷ 90 của thế kỷ XX vừa qua Đó là Dự án nghiên cứu thiết lập mô hình tr-ờng đại học cộng đồng trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam; trong đó,

theo đề nghị của các tỉnh, thành phố, ch-ơng trình đã nghiên cứu tiền khả thi và

đề xuất dự án thành lập thí điểm 5 tr-ờng Đại học/Cao đẳng cộng đồng (Community College) đầu tiên của n-ớc ta ở các địa ph-ơng: Hải Phòng; Hà Tây; Thanh Hóa; Phú Yên; Đồng Tháp

Chủ tr-ơng này của Bộ GD&ĐT còn có thể tìm thấy trong việc chuẩn bị chuyển h-ớng chiến l-ợc các tr-ờng CĐSP địa ph-ơng thành các tr-ờng ĐH cộng đồng từ những năm 1995, 1996 , thể hiện qua th- của Thứ tr-ởng Trần Xuân Nhĩ - Chủ nhiệm ch-ơng trình mục tiêu số 4 của Bộ GD&ĐT gởi UBND các tỉnh ngày 5/2/1996 về việc xây dựng cơ sở vật chất các tr-ờng s- phạm : ‚

Trong thời gian không xa các tr-ờng s- phạm của các tỉnh sẽ chuyển thành các

tr-ờng cao đẳng s- phạm đa hệ và có thể từng b-ớc làm nhiệm vụ của tr-ờng đại

học cộng đồng; ‛

Ngày 24/12/1996, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW

Đảng Khóa VIII ‚ về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 ‛ ở phần nhiệm

Trang 11

vụ và mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2000 nêu lên : ‚ Tiếp tục

sắp xếp lại các tr-ờng đại học Xây dựng một số tr-ờng đại học trọng điểm Xây

dựng một số tr-ờng cao đẳng cộng đồng ở các địa ph-ơng để đào tạo nhân lực tại chỗ

Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ v/v phê duyệt ‚Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010‛ chỉ ra loại hình trường CĐ cộng đồng bên cạnh các loại hình tr-ờng ĐH

khác : ‚ Hệ thống tr-ờng đại học, cao đẳng bao gồm: các đại học quốc gia, các

đại học khu vực, các tr-ờng đại học trọng điểm, các học viện, các tr-ờng đại

học, các tr-ờng cao đẳng, các tr-ờng đại học mở và các tr-ờng cao đẳng cộng

đồng‛

Kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng Khóa IX v/v tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (Khóa VIII) đối với việc phát triển quy mô và thực

hiện công bằng xã hội trong giáo dục ở n-ớc ta nêu lên: ‚ Có thể nói rằng ở n-ớc

ta hiện nay ch-a có sự bình đẳng thực sự về cơ hội học tập đối với mọi ng-ời; còn có chênh lệch khá rõ về điều kiện học tập, cơ sở tr-ờng lớp số con em nông dân nghèo, các gia đình chính sách đ-ợc học cao đẳng, đại học còn thấp so với tỷ lệ chung trong dân c- Tình trạng nêu trên cần đ-ợc khắc phục trong thời gian tới nhằm bảo đảm định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và

đào tạo.‛

Để thực hiện đ-ợc t- t-ởng chỉ đạo đó của Đảng, cần phải có một loại hình tr-ờng mới ở bậc đại học có khả năng giải quyết có hiệu quả các nhu cầu nhân lực thực tiễn của tình hình KT-XH các địa ph-ơng

Trên cơ sở những kinh nghiệm phát triển GDĐH của thế giới hơn nửa thế

kỷ qua, nhất là từ sau Chiến tranh thế giới II, ng-ời ta thấy rằng , loại hình

Trang 12

tr-ờng có -u thế rõ rệt trong khả năng đáp ứng đ-ợc yêu cầu nêu trên là tr-ờng Cao đẳng cộng đồng

Trên thực tiễn, sau nhiều năm nghiên cứu cơ bản, đ-ợc sự hỗ trợ của Hà Lan và Canada, ở Việt Nam vào các năm 2001, 2002, 2003 đã lần l-ợt xuất hiện

9 tr-ờng CĐ cộng đồng phân bố khắp cả ba miền Bắc, Trung , Nam ; đó là các tr-ờng CĐ cộng đồng Hải Phòng, Hà Tây, Quảng Ngãi, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long và Kiên Giang Tuy rằng thời gian hoạt

động của các tr-ờng CĐ cộng đồng còn ít, kinh nghiệm ch-a đ-ợc đúc kết đầy

đủ, song sức sống của loại hình tr-ờng này đã đ-ợc khẳng định trên các diễn đàn khoa học :

- ‚Với mục tiêu mở rộng quy mô phát triển giáo dục đại học và cao đẳng,

ngày 17/3/1992 Bộ Giáo dục và đào tạo đã trình lên Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Chính phủ) xin chỉ đạo trong việc xây dựng các tr-ờng đại học và cao đẳng cộng

đồng tại các tỉnh, thành phố Theo chủ tr-ơng này, các tr-ờng đại học, cao đẳng cộng đồng sẽ là loại hình tr-ờng (tỉnh hoặc liên tỉnh- vùng) đáp ứng nhu cầu

thiết thực về đào tạo nhân lực (kể cả đào tạo giáo viên) của cộng đồng tại địa ph-ơng Đó là loại hình tr-ờng đa ngành, đào tạo theo nhiều ch-ơng trình khác nhau, từ dạy nghề với thời gian một vài tháng hoặc kéo dài tới 2 năm, đến đào tạo cao đẳng 2-3 năm Đặc biệt theo thiết kế tr-ờng đại học/cao đẳng cộng đồng còn

có thể đào tạo một số ch-ơng trình giai đoạn I đại học để tạo cơ hội cho sinh viên

ở các địa phương có thể chuyển tiếp về các đại học lớn.‛ [101, tr 88];

- “ Các tr-ờng đại học cộng đồng mở rộng cửa cho tất cả những ai vừa làm

vừa học siêng năng chăm chỉ” [7, tr 125];

- “ Đổi mới mạnh mẽ quản lý GD theo h-ớng địa ph-ơng hóa GD cần phải

có những chủ tr-ơng, giải pháp phát triển GD cho từng vùng , từng tỉnh có những hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội riêng; (ví dụ phát triển mạnh các tr-ờng t-

Trang 13

thục, dân lập, bán công , kể cả Đại học công lập cộng đồng cho các tỉnh vùng

có khó khăn) ; khắc phục sự chênh lệch ngày càng xa giữa các vùng, các tỉnh, huyện nhằm thực hiện công bằng trong GD‛ [147];

-Tại Diễn đàn quốc tế về GDĐH ngày 23/6/2004, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho

biết : ‚bài toán quan hệ giữa quy mô và chất l-ợng GDĐH đ-ợc “giải” theo h-ớng: từng b-ớc thực hiện đại chúng hóa bằng cách đa dạng hóa trình độ cũng nh- loại hình, tổ chức đào tạo, đi đôi với việc chuẩn hóa chất l-ợng của từng dạng Cụ thể là sẽ tăng c-ờng các đại học mở và các ch-ơng trình giáo dục từ

xa Bên cạnh đó là chú trọng phát triển loại tr-ờng cao đẳng cộng đồng và

các cơ sở đào tạo sau trung học (phổ thông) ngắn hạn.‛ [181];

- Tại Hội thảo đổi mới GDĐH 11/2004, trong bài phát biểu của mình , lãnh

đạo Bộ GD&ĐT cũng đã khẳng định : ‚ các tr-ờng cao đẳng cộng đồng và các

tr-ờng CĐ, ĐH khác ở địa ph-ơng cần cùng với các trung tâm học tập cộng đồng

do các tổ chức khuyến học thành lập làm nòng cốt trong nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập ở địa ph-ơng mình.‛ [184]

Nh- vậy về cơ bản , loại hình tr-ờng CĐCĐ đã đ-ợc chấp nhận và b-ớc

đầu đ-ợc triển khai thực hiện ở n-ớc ta Song, việc nghiên cứu mô hình tr-ờng CĐCĐ ở các n-ớc và tìm kiếm một mô hình thích hợp cho Việt Nam vẫn ch-a

đ-ợc tiến hành một cách kỹ l-ỡng và đầy đủ; cần phải đ-ợc tiếp tục nghiên cứu trên cả hai ph-ơng diện lý luận cũng nh- thực tiễn

Tài liệu tham khảo Tiếng việt

[1] Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học XH, Hà Nội

[2] Đặng Danh ánh (2

007), ‚Cần đặt đúng vị trí của Tư vấn hướng học và Tư vấn hướng nghiệp trong

trường phổ thông‛, Tạp chí Khoa học Giáo dục - Viện Chiến l-ợc &

Ch-ơng trình GD - Bộ GD&ĐT, số 163 (5/2007), Hà Nội

Trang 14

[3] Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và Thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc

độ nhanh, bền vững chất l-ợng cao ở Việt nam, Viện NCQLKT Trung

-ơng, NXB Thống Kê, Hà Nội

[4] Nguyễn Nh- ất (2004), ‚Đổi mới mô hình hoạt động và phát triển loại

trường cao đẳng cộng động‛, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới giáo dục đại học

Việt Nam - Hội nhập và thách thức, Bộ GD&ĐT, Hà Nội

[5] Nguyễn Nh- ất (2005), ‚Dịch vụ giáo dục ở nước ta: nhìn từ tiếp cận kinh

tế thị trường‛, Tạp chí Giáo dục-Thời đại thứ bảy, số 46 (16/4/2005), Hà

Nội

[6] Báo Tuổi trẻ chủ nhật Tp Hồ Chí Minh (2001), ‚Cao đẳng Cộng đồng:

thêm một cơ hội học tập cho con em lao động‛, số ngày 25/9/2001

[7] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc H-ng (2004), Giáo dục Việt Nam h-ớng đến

t-ơng lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia

[8] Đặng Quốc Bảo (2006), ‚Vấn đề quản lý nhà trường – nhận diện qua

các sơ đồ‛, Thông tin quản lý giáo dục Số 2-2006, Hà Nội

[9] Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học SP , Hà Nội

[10] Đặng Quốc Bảo (2007), “ Quản lý nhà tr-ờng từ góc nhìn tổ chức- s- phạm

và kinh tế- xã hội” - Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà tr-ờng,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

[11] Nguyễn Văn Bảo (2006), ‚Trường đại học trực thuộc địa phương, trường

cao đẳng cộng đồng- Mô hình mới đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật

phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước‛, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tâm

lí học, Giáo dục học trong thời kì đổi mới: thành tựu và triển vọng” - Hội

Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

Trang 15

[12] Bikas C Sanyal (2003), Quản lý tr-ờng đại học trong giáo dục đại học, Tài

liệu dịch, tham khảo nội bộ, Vụ Đại học &Sau đại học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội

[13] Ngô Xuân Bình (2002), Tìm hiểu cải cách giáo dục ở Hàn Quốc, NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội

[14] Bộ GD&ĐT (1995), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề: “Củng cố và đổi mới hệ

thống s- phạm nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên phổ thông, mầm non giai đoạn 1995-2000”, Hà Nội

[15] Bộ GD&ĐT và Hiệp hội ĐHCĐ Canada (ACCC) (1995), Dự thảo đề án

Phát triển hệ thống tr-ờng ĐH cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội

[16] Bộ GD&ĐT (1996), Tờ trình số 8195/ĐH ngày 4/11/1996 gởi Thủ t-ớng

Chính phủ về việc xin chủ tr-ơng xây dựng hệ thống ĐHCĐ, Hà Nội

[17] Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/8/2000

v/v ban hành quy chế tạm thời về tr-ờng CĐCĐ, Hà Nội

[18] Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định số 24/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000

v/v ban hành Điều lệ Tr-ờng TH chuyên nghiệp, Hà Nội

[19] Bộ GD&ĐT (2002), Quyết định số 49/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày

05/12/2002 , quy định tạm thời về đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, CĐ và ĐH, Hà Nội

[20] Bộ GD&ĐT (2003), Giáo dục đại học Việt Nam, NXB GD , Hà Nội

[21] Bộ GD&ĐT (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày

10/12/2003 v/v ban hành Điều lệ Tr-ờng Cao đẳng, Hà Nội

[22] Bộ GD&ĐT (2004), Ch-ơng trình khung giáo dục đại học khối ngành cao

đẳng s- phạm, Hà Nội

Trang 16

[23] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2004), Tài liệu h-ớng dẫn lập kế hoạch chiến

l-ợc các tr-ờng đại học, Dự án giáo dục đại học, Hà Nội

[24] Bộ GD&ĐT (2005), Dự thảo đề c-ơng chi tiết Đề án Đổi mới Giáo dục đại

học Việt Nam, Hà Nội

[25] Bộ GD&ĐT (2005), Dự thảo sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động của

[28] Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐTngày 26/6/2006

ban hành quy chế đào tạo CĐ, ĐH hệ chính quy, Hà Nội

[29] Bộ GD&ĐT, Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm

2002; 2003; 2004; 2005; 2006; 2007, NXB Giáo dục, Hà Nội

[30] Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/8/2007

v/v ban hành Quy chế đào tạo TCCN hệ chính quy, Hà Nội

[31] Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDDT ngày 13/2/2008

về việc ban hành Quy định đào tạo liên thông trình độ CĐ, ĐH, Hà Nội

[32] Cẩm nang kinh doanh Havard (2006), Quản lí sự Thay đổi và Chuyển tiếp,

Bản dịch tiếng Việt, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh

[33] Cẩm nang kinh doanh Havard (2006), Quản lí tinh sáng tạo &Đổi mới, Bản

dịch tiếng Việt, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w