Thực trạng hoạt động trải nghiệm khoa học ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh

10 1 0
Thực trạng hoạt động trải nghiệm khoa học ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số (2021): 248-257 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2020): 248-257 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Hiến1*, Nguyễn Thị Thu Huyền2, Đào Thị Duy Duyên1, Nguyễn Thị Thu Trang1, Đặng Ánh Hồng1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Hiến – Email: hiennv@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 20-3-2019; ngày nhận sửa: 23-8-2019; ngày duyệt đăng: 21-02-2021 TÓM TẮT Nghiên cứu thực 49 giáo viên (GV) chủ nhiệm 203 học sinh (HS) lớp trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học cho học sinh tiểu học Kết cho thấy, hoạt động trải nghiệm hướng đến mục tiêu giáo dục khoa học quan trọng, nội dung gắn bó chặt chẽ với chương trình học khóa, hình thức tổ chức, phương tiện phương pháp kiểm tra, đánh giá GV sử dụng đa dạng Từ kết nghiên cứu này, trường tiểu học tham khảo để tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học cách đa dạng hơn, hoạt động thiết kế phải tính đến yếu tố đa trí thơng minh nhằm tạo điều kiện nhiều cho học sinh tham gia hoạt động Từ khóa: hoạt động trải nghiệm; ngồi lên lớp; tiểu học; khoa học Đặt vấn đề Ở phương Tây, quan điểm trải nghiệm đề cập từ sớm tác phẩm Platon kỉ IV TCN trở thành khái niệm trung tâm lí thuyết tâm lí học, giáo dục học John Dewey, Jean Piaget Jerome Bruner Theo Kolb (1984), người học tập thực hiệu trải qua chu trình gồm bước: kinh nghiệm cụ thể – quan sát suy ngẫm – khái niệm hóa vấn đề trừu tượng – thử nghiệm tình cụ thể (Gibbs, 2013) Như vậy, với chu trình này, trải nghiệm thực tiễn yếu tố bắt đầu yếu tố (tạm) kết thúc cho chu trình học tập Hiện nay, chu trình vận Cite this article as: Nguyen Van Hien, Nguyen Thi Thu Huyen, Dao Thi Duy Duyen, Nguyen Thi Thu Trang & Dang Anh Hong (2021) Experiential learning of science in extra-curriculum activities for primary students in Ho Chi Minh City Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2), 248-257 248 Nguyễn Văn Hiến tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM dụng rộng rãi dạy học (dạy học trải nghiệm), xem chìa khóa quan trọng để đổi giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm khoa học hoạt động giáo dục GV tổ chức để học sinh nghiên cứu, giải ứng dụng tượng, ngun lí, quan niệm, quy luật Vật lí, Hóa học, Sinh học (lĩnh vực Khoa học tự nhiên) Giáo dục trải nghiệm khoa học nhấn mạnh vào việc người học trực tiếp tham gia vào hoạt động mối quan hệ Hoạt động thực bên bên lớp học, bên bên ngồi nhà trường với nhiều nội dung hình thức đa dạng khác nhau, tiêu biểu hoạt động bên lớp học (outdoor activities) nhằm mục tiêu phát triển hiểu biết, kĩ thái độ giới xung quanh học sinh, từ làm tăng thành tích học tập mơn khoa học (Klemmer, Valiczek, & Zajicek, 2005) Không gian nơi hoạt động giáo dục diễn sân trường, xưởng sản xuất hay công viên, khu rừng, hồ nước… Một dạng hoạt động trải nghiệm bên lớp học quan tâm sử dụng tham quan, dã ngoại (field trip) Một dự án nghiên cứu đại học bang New York (1972) xây dựng chương trình giáo dục trời cho học sinh cấp học (State University of New York, 1972) Trong đó, tiểu dự án giáo dục khoa học qua hoạt động trời dành cho học sinh tiểu học thiết kế Nó tập trung vào hoạt động, trị chơi, quan sát trải nghiệm Học sinh học thông qua trình tự khám phá hướng dẫn có tính cá biệt hóa GV Việc thuyết giảng GV giảm thiểu tối đa để tập trung vào hoạt động người học Chủ đề trải nghiệm xoay quanh sinh vật sống, khơng khí, nước, thời tiết trái đất với hoạt động đa dạng dạo quanh tòa nhà để thu thập hạt giống mùa xuân, lắng nghe âm sinh vật sống tạo ra, quan sát thay đổi đám mây hay thăm người thợ đục đá… Behrendt Franklin (2014) cho tham quan, dã ngoại đạt mục tiêu sau: cung cấp trải nghiệm trực tiếp, kích thích quan tâm động lực tìm hiểu khoa học, bổ sung kiến thức học tập quan hệ giao tiếp, tăng cường kĩ quan sát nhận thức, khuyến khích phát triển cá nhân Tại Việt Nam, hoạt động trải nghiệm nhấn mạnh Chương trình phổ thông tổng thể ban hành năm 2018 Điều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Cách mạng công nghiệp lần thứ với tảng số hóa cơng nghệ thơng tin tác động mạnh mẽ vào phương thức sản xuất lực lượng sản xuất xã hội đại, đó, tri thức nhiều lĩnh vực vận dụng đan xen, hỗ trợ lẫn địi hỏi người khơng ngừng tạo sản phẩm mẻ, tiến Nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng này, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 16/CT-TTg, yêu cầu triển khai giáo dục khoa học với cơng nghệ, kĩ thuật tốn (STEM) vào Chương trình giáo dục phổ thơng, thực thí điểm hoạt động giáo dục số trường từ năm học 2017-2018 Nội dung trình bày báo phần kết 249 Tập 18, Số (2021): 248-257 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nghiên cứu toàn diện thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học tiểu học TPHCM, nhằm góp phần thực định hướng nêu Nội dung 2.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng 03 phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra giáo dục thống kế toán học Việc thu thập số liệu thực trường tiểu học nội thành TPHCM (sau tạm gọi trường A, B, C, D, E nhằm bảo mật danh tính trường này) vào tháng 11 12 năm 2018 Các trường lựa chọn theo phương thức phi xác suất (nonprobability sampling) Với phương pháp điều tra giáo dục, nghiên cứu khảo sát 49 GV chủ nhiệm 203 HS lớp Bảng hỏi dành cho GV có câu, câu mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học (7 mục), câu mục tiêu hoạt động trải nghiệm khoa học (6 mục), câu nội dung hoạt động trải nghiệm khoa học (16 mục), câu phương tiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học (10 mục), câu cách thức kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khoa học (9 mục) Đối với bảng hỏi dành cho HS lớp 5, nghiên cứu sử dụng câu hỏi (câu hỏi thực trạng tham gia yêu thích tham gia hoạt động trải nghiệm khoa học – mục) Các câu trả lời GV HS qua điều tra giáo dục xử lí phần mềm thống kê SPSS 20.0 Điểm trung bình bảng hỏi dành cho GV chia theo mức: 1,0-1,80: không bao giờ/ hồn tồn khơng đồng ý; 1,81-2,60: khi/ khơng đồng ý; 2,61-3,40: thỉnh thoảng/ lưỡng lự; 3,41-4,20: thường xuyên/ đồng ý; 4,21-5,0: thường xuyên/ hoàn toàn đồng ý 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Tìm hiểu thực trạng hoạt động trải nghiệm khoa học cho HS tiểu học, đề tài khảo sát ý kiến GV mức độ “đồng ý” họ mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Nội dung chi tiết thể Bảng sau đây: Bảng Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Mục tiêu hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp Hình thành hứng thú tìm hiểu khám phá tượng khoa học Rèn luyện kiên trì, tính trách nhiệm học tập, làm việc Hình thành ý hướng nghề nghiệp lĩnh vực khoa học 250 Điểm trung bình 4,84 4,61 4,76 Độ lệch chuẩn 0,373 0,533 0,480 Hạng Nguyễn Văn Hiến tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phát triển tư khoa học, có khả thói quen đặt câu hỏi trước tượng giới, tập lí giải vấn đề dựa hiểu biết có sở Phát triển tư sáng tạo, nhận điểm vấn đề, vật, tượng Hiểu tri thức khoa học 4,80 0,499 4,55 0,503 4,67 0,555 Bảng cho thấy 6/6 mục tiêu đưa khảo sát có điểm trung bình mức độ “đồng ý” cao nhất, thể tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học cho HS tiểu học, GV có hướng tới mục tiêu cốt lõi, hoạt động Hai mục tiêu có điểm trung bình cao “hình thành hứng thú tìm hiểu khám phá tượng khoa học” “phát triển tư khoa học, có khả thói quen đặt câu hỏi trước tượng giới, tập lí giải vấn đề dựa hiểu biết có sở” Như vậy, GV tiểu học TPHCM ý đến mục tiêu thái độ kĩ hoạt động trải nghiệm, điều phản ánh mục tiêu kì vọng lí luận hoạt động trải nghiệm (Hazelkorn et al., 2015) Tuy nhiên, mục tiêu “phát triển tư sáng tạo, nhận điểm vấn đề, vật, tượng” có điểm trung bình thấp (4,55) cho thấy giới hạn quan điểm giáo dục sáng tạo qua hoạt động trải nghiệm GV tiểu học TPHCM Thực trạng khơng cải thiện giá trị hoạt động trải nghiệm bị giới hạn, GV không coi trọng mục tiêu này, họ thiếu nỗ lực để thực 2.2.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Việc xây dựng nội dung trải nghiệm khoa học để khảo sát GV thực thông qua kết lấy ý kiến mở GV HS, đồng thời tham khảo nội dung chương trình giáo dục khoa học tiểu học Kết khảo sát 16 nội dung trải nghiệm khoa học trình bày Bảng Bảng Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Nội dung hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp Đặc điểm thể nam nữ Sự sinh sản người Sự hình thành lớn lên thể người Các quan thể người Sự trao đổi chất, chất dinh dưỡng Vệ sinh tuổi dậy Sử dụng thuốc an tồn Phịng chống chất gây nghiện 251 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Hạng 4,08 3,49 3,94 4,22 4,24 4,04 4,20 4,24 0,954 0,960 0,966 0,985 0,879 0,889 0,957 0,947 16 12 Tập 18, Số (2021): 248-257 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phịng chống bệnh thơng thường Động vật Thực vật Sự biến đổi chất Sử dụng lượng (mặt trời, điện,…) Thời tiết Tài nguyên thiên nhiên Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng 4,41 3,98 3,96 3,57 4,22 4,18 3,88 3,59 0,814 0,777 0,841 0,791 0,872 0,834 0,754 0,864 10 11 15 13 14 Bảng cho thấy tất nội dung lấy ý kiến GV trả lời “thường xuyên” “rất thường xuyên” sử dụng đến (Điểm trung bình dao động từ 3,49-4,41) Trong đó, “phịng chống bệnh thơng thường”, “sự trao đổi chất, chất dinh dưỡng”, “các quan thể người” “sử dụng lượng (mặt trời, điện…)” có điểm trung bình mức “rất thường xuyên” (4,41; 4,24; 4,22 4,22) Như vậy, hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp gắn bó chặt chẽ với nội dung học mơn Khoa học chương trình khóa Công văn số 2998/GDĐT-GDTrH Sở Giáo dục & Đào tạo TPHCM hướng dẫn thực chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường trung học năm học 2017 - 2018 định hướng xây dựng chủ đề có nội dung hẹp, đơn giản, gắn với thực tiễn, không yêu cầu sử dụng phương tiện - thiết bị phức tạp thời gian không dài (Ho Chi Minh City Department of Education and Training, 2017) Nhờ vậy, GV thực chủ đề dễ dàng Đối với cấp tiểu học, GV ứng dụng yêu cầu việc thiết kế nội dung/ chủ đề cho hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp 2.2.3 Thực trạng vận dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Để tìm hiểu thực trạng vận dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học, hỏi GV HS dạng hoạt động tổ chức/đã tham gia Kết khảo sát trình bày Bảng Bảng Kết Bảng cho thấy số hoạt động trải nghiệm khoa học đưa lấy ý kiến, GV có “trồng chăm sóc cối”, “tổ chức sân chơi khoa học” có điểm trung bình mức “thường xun” (3,41-4,20), lại mức “hiếm khi” “thỉnh thoảng” Kết có tương đồng với ý kiến HS, cụ thể có 177/203 HS tham gia hoạt động “trồng chăm sóc cối” (xếp thứ 1) 157/ 203 HS tham gia “trò chơi/ sân chơi chủ đề khoa học” (xếp thứ 2) Đối với HS, đặc điểm nhận thức hạn chế nên HS hỏi ý kiến việc có tham gia u thích hoạt động hoạt động đưa khảo sát Kết ý kiến HS kênh tham khảo tốt cho GV việc thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp nhu cầu hứng thú HS (xem Bảng 3) 252 Nguyễn Văn Hiến tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bảng Thực trạng vận dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp theo ý kiến GV tiểu học TPHCM Hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp Tổ chức sân chơi khoa học Tổ chức dự án học tập cho HS thực Yêu cầu HS làm thí nghiệm khoa học Tham quan thực tế trung tâm nghiên cứu, nhà máy, xí nghiệp, vườn cây… Tổ chức câu lạc khoa học Tổ chức hội thi khoa học Trồng chăm sóc cối Điểm trung bình 3,47 3,39 2,90 Độ lệch chuẩn Hạng 0,938 1,017 0,848 3,20 1,080 2,08 2,18 3,57 1,115 1,093 1,137 Bên cạnh đó, kết thống kê Bảng cho thấy hoạt động nêu “tham quan thực tế trung tâm nghiên cứu, nhà máy, xí nghiệp, vườn cây….” có số lượng HS xác nhận lớn (150/203 HS) Năm học 2018 - 2019, Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM triển khai chương trình học tập trải nghiệm “Tiết học nhà trường” Thảo Cầm Viên Sài Gòn, khu sinh thái Về quê – Củ Chi khu nông nghiệp Công nghệ cao Củ Chi cho HS trung học sở trung học phổ thông địa bàn (Ho Chi Minh City Department of Education and Training, 2018) Trong thực tế, trường tiểu học thường tổ chức cho HS tham quan Thảo Cầm Viên, công viên hay vườn trường mà có điều kiện đến nhà máy, xí nghiệp Xét u thích hoạt động tham gia nhiều hoạt động có tần số u thích cao Ngồi ra, liệu cho thấy việc “làm thí nghiệm khoa học” tạo nhiều hứng thú HS Đây gợi ý quan trọng cho GV công tác dạy học (xem Bảng 4) Bảng Thực trạng tham gia mức độ yêu thích hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp HS tiểu học TPHCM Yêu thích Hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp Tham gia Tần số % Trò chơi/ sân chơi chủ đề khoa học Các dự án khoa học Làm thí nghiệm khoa học Xây dựng kế hoạch để giải vấn đề khoa học tương lai Thăm quan thực tế trung tâm nghiên cứu, nhà máy, xí nghiệp, vườn cây… Sinh hoạt câu lạc khoa học Hội thi khoa học Trồng chăm sóc cối Diễn kịch chủ đề khoa học 157 79 83 131 43 69 83,4 54,4 83,1 57 31 54,3 150 127 84,7 26 36 177 57 18 19 126 36 69,2 52,8 71,2 63,2 253 Tập 18, Số (2021): 248-257 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2.4 Phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Danh mục phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp tiểu học xây dựng dựa kết khảo sát mở nội dung giáo dục khoa học quy định chương trình phổ thơng Danh mục chia thành 10 nhóm GV đưa ý kiến mức độ sử dụng phương tiện kết Bảng Bảng Thực trạng sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp Thiết bị điện (dây điện, vôn kế, pin…) Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Hạng 3,49 1,023 2,84 1,087 2,27 3,47 0,974 0,983 10 4,31 0,822 3,71 0,935 3,47 1,082 3,90 0,963 Máy tính, máy chiếu 4,16 0,717 Quà (phần thưởng) 4,00 0,612 Thiết bị thí nghiệm hóa học (ống nghiệm, bình tam giác, ống đong…) Hóa chất, hóa thạch Dụng cụ làm vườn Văn phòng phẩm (giấy, bút loại, thước đo, đất sét, bong bóng, sổ ghi chép…) Mơ hình Dụng cụ quan sát, ghi nhận (máy chụp hình, kính lúp, kính hiển vi…) Các phần mềm máy tính Bảng cho thấy, GV trường tiểu học sử dụng đa dạng loại phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học ngồi lên lớp cho HS, có đến 8/10 nhóm phương tiện có mức điểm trung bình khoảng sử dụng “thường xuyên” đến “rất thường xuyên”, có “thiết bị thí nghiệm hóa học” (2,84) “hóa chất, hóa thạch” (2,27) sử dụng Đặc trưng hoạt động trải nghiệm người học trực tiếp thể nghiệm hành vi, thái độ thân vào thực tiễn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018), tiến hành hoạt động trải nghiệm khoa học ngồi lên lớp, GV cần phải tích cực sử dụng phương tiện cho HS tương tác nhiều hơn, tiêu biểu “dụng cụ quan sát, ghi nhận”, “thiết bị thí nghiệm hóa học” Mặt khác, kết phản ánh điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học khoa học trường tiểu học TPHCM hạn chế 254 Nguyễn Văn Hiến tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2.5 Thực trạng sử dụng hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Một thành tố quan trọng hoạt động giáo dục kiểm tra, đánh giá Nó giúp khẳng định kết tham gia người học, tạo động lực cho GV HS cải tiến phát triển hoạt động Thực trạng việc sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp trường tiểu học trình bày Bảng Bảng Thực trạng sử dụng hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khoa học ngồi lên lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Hạng Tự đánh giá HS Báo cáo lời Viết thu hoạch Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra tự luận Đánh giá đồng đẳng Sản phẩm hoạt động HS Lấy ý kiến phụ huynh HS Lấy ý kiến người liên quan khác (người quản lí, khách mời…) 4,12 3,43 3,29 3,78 3,14 4,06 4,00 3,24 0,634 1,118 0,764 0,743 0,913 0,747 0,913 0,855 3,12 0,992 Theo phản hồi chung GV, 5/9 phương pháp kiểm tra, đánh giá họ “thường xuyên” sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp 4/9 phương pháp cịn lại “thỉnh thoảng” sử dụng “Tự đánh giá HS” (ĐTB: 4,12), “đánh giá đồng đẳng” (ĐTB: 4,06) “sản phẩm hoạt động HS” (ĐTB: 4,00) phương pháp sử dụng thường xuyên cả, xếp thứ 1, Trong hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) thực Chương trình phổ thơng mới, để đánh giá phẩm chất lực mà người học hình thành sau hoạt động, GV cần sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá định tính định lượng; đó, theo hướng dẫn Thông tư 32 kiểm tra, đánh giá tiểu học nhận xét GV đặc biệt quan trọng HS Những phương pháp cụ thể Bộ khuyến khích sử dụng tương đồng với thực trạng sử dụng GV tiểu học qua khảo sát đề tài Nếu thực tiễn diễn kết tự báo cáo GV dấu hiệu tích cực hoạt động đánh giá dạy học GV tiểu học TPHCM Kết luận Nghiên cứu GV tiểu học HS lớp số trường tiểu học TPHCM cho thấy, hoạt động trải nghiệm khoa học ngồi lên lớp tổ chức cịn chưa đa dạng, hoạt động hướng đến mục tiêu bản, cốt lõi lĩnh 255 Tập 18, Số (2021): 248-257 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM vực giáo dục khoa học Bên cạnh đó, nội dung, phương tiện phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, thể tín hiệu tích cực theo liệu định lượng thu thập Nghiên cứu bộc lộ số hạn chế chưa thể khai thác sâu thành tố hoạt động giáo dục trải nghiệm khoa học phương pháp nghiên cứu định tính khác Từ kết bước đầu nghiên cứu, nhận thấy trường tiểu học cần tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cách đa dạng hơn, hoạt động thiết kế phải tính đến yếu tố đa trí thơng minh HS (Ucak, Bag, & Usak, 2006), tạo hội cho tất HS tham gia hoạt động  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi  Lời cảm ơn: Bài báo phần kết đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm khoa học để phát triển kĩ tư sáng tạo cho học sinh tiểu học”, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ năm 2018 Thành Đoàn TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Behrendt, M., & Franklin, T (2014) A review of research on school field trips and their value in education International journal of environmental and science education, 9, 235-245 Gibbs, G (2013) Learning by doing, a guide to teaching and learing methods Oxford Brookes University Online version Hazekorn, E et al (2015) Science education for responsible citizenship Report to the Eroupean Communication of the expert group on science education Brussels Ho Chi Minh City Department of Education and Training (2017) Cong van so 2998/GDĐTGDTrH cua So Giao duc va Dao tao Thanh Ho Chi Minh ve huong dan thuc hien chu de day hoc theo dinh huong giao duc STEM truong trung hoc nam hoc 2017-2018 [Document number 3245/GDĐT-TrH about guiding the implementation of STEM education in high schools during the 2017-2018 school year] Ho Chi Minh City Department of Education and Training (2018) Cong van so 3245/GDDT-TrH ve thuc hien chuong trinh “Tiet hoc ngoai nha truong” nam hoc 2018-2019 [Document number 3245/GDĐT-TrH about implementing the "Out-of-school lesson" program for the 2018-2019 school year] Klemmer, C D., Valiczek, T M., & Zajicek, J M (2005) Growing minds: The effect of a school gardening program on the science achievement of elementary students Retrieved from: https://www.researchgate.net/publication/254739441 Ministry of Education and Training, Vietnam (2018) Chuong trinh giao duc thong tong the [The National Curriculum Framework] Hanoi State University of New York, Plattsburgh Coll at Plattsburgh (1972) Outdoor education activities for the school curriculum Retrieved from: https://eric.ed.gov/?id=ED086397 Ucak, E., Bag, H., Usak, M (2006) Enhancing learning through mutiple intelligences in elementary science education Journal of Baltic Science Education, 2(10), 61-69 256 Nguyễn Văn Hiến tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM EXPERIENTIAL LEARNING OF SCIENCE IN EXTRA-CURRICULUM ACTIVITIES FOR PRIMARY STUDENTS IN HO CHI MINH CITY Nguyen Van Hien1*, Nguyen Thi Thu Huyen2, Dao Thi Duy Duyen1, Nguyen Thi Thu Trang1, Dang Anh Hong1 Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Ton Duc Thang University, Vietnam * Corresponding author: Nguyen Van Hien – Email: hiennv@hcmue.edu.vn Received: March 20, 2019; Revised: August 23, 2019; Accepted: February 21, 2021 ABSTRACT The article presents the results of a study with 49 teachers and 203 grade-5 students in primary schools in Ho Chi Minh City answering a questionnaire related to the current status of organizing experiential activities in science for primary students The findings show that the experiential activities contributed to achieving important objectives of science education, and the contents of the activities were closely linked to the Science curriculum Also, teaching modes, teaching aids and assessment strategies were applied diversely This research results suggest some solutions for primary schools to organize activities to experience science in a more diverse way, and each activity should be designed in a way that consider multiple intelligence so that all students can participate in the activity Keywords: experiential learning; extra-curriculum; primary education; science 257 ... nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Tìm hiểu thực trạng hoạt động trải nghiệm khoa học cho HS tiểu học, đề tài khảo sát... dục khoa học tiểu học Kết khảo sát 16 nội dung trải nghiệm khoa học trình bày Bảng Bảng Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho HS tiểu học TPHCM Nội dung hoạt động trải. .. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2.4 Phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp cho học sinh tiểu học TPHCM Danh mục phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học lên lớp

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC

  • NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • Nguyễn Văn Hiến1*, Nguyễn Thị Thu Huyền2, Đào Thị Duy Duyên1, Nguyễn Thị Thu Trang1, Đặng Ánh Hồng1

  • Từ khóa: hoạt động trải nghiệm; ngoài giờ lên lớp; tiểu học; khoa học

  • 3. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • ABSTRACT

  • The article presents the results of a study with 49 teachers and 203 grade-5 students in 5 primary schools in Ho Chi Minh City answering a questionnaire related to the current status of organizing experiential activities in science for primary student...

  • Keywords: experiential learning; extra-curriculum; primary education; science

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan