1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tư vấn lao động làm việc ở nước ngoài tại

194 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Cẩm nang Hướng dẫn vận hành mô hình lồng ghép hoạt động tư vấn và hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài tại Trung tâm dịch vụ việc làm thiết lập, hoạt động và quản lý vận hành mô hình lồng ghép hoạt động tư vấn và hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài tại trung tâm dịch vụ việc làm bao gồm cả những câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Cẩm nang hướng dẫn Vận hành mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm dịch vụ việc làm Cuốn cẩm nang thiết lập, hoạt động quản lý vận hành mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước trung tâm dịch vụ việc làm bao gồm câu hỏi thường gặp Tài liệu xây dựng khuôn khổ Dự án Hành động ba bên nhằm bảo vệ người lao động di cư từ khu vực Tiểu vùng sông MêKông mở rộng khỏi bóc lột lao động (Dự án Tam giác GMS) © ILO 2014 Được hỗ trợ Copyright @2014 : Tổ chức Lao động Quốc tế Xuất lần đầu : Năm 2014 Những ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế có quyền theo quy định Nghị định thư Công ước toàn cầu Bản quyền Tuy nhiên, đoạn trích ngắn từ ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế chép mà khơng cần cho phép, với điều kiện thông tin chép phải trích dẫn nguồn Về quyền tái bản, dịch thuật áp dụng cần liên hệ với Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cấp phép), Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua thư điện tử pubdroit@ilo.org Văn phòng Lao động Quốc tế hoan nghênh việc tuân thủ quy định Những thư viện, tổ chức người sử dụng tài liệu đăng ký với tổ chức có quyền tái tài liệu chép tài liệu phù hợp với giấy phép cấp mục đích Hãy tham khảo địa www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức có quyền chép tài liệu quốc gia bạn Cẩm nang Hướng dẫn vận hành mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm/ Hành động ba bên nhằm bảo vệ lao động di cư từ tiểu vùng khu vực sông Mê Kông mở rộng khỏi bị bóc lột lao động, Văn phịng ILO Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – Hà Nội : ILO, 2014 192 p ISBN 9789228285086 ; 9789228285093 (web pdf) Văn phịng ILO Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Hành động ba bên nhằm bảo vệ lao động di cư từ tiểu vùng khu vực sông Mê Kơng mở rộng khỏi bị bóc lột lao động lao động di cư/ quyền người lao động/ dịch vụ việc làm/ trung tâm hỗ trợ/ khu vực sông Mê Kơng 14.09.2 Tài liệu có sẵn tiếng Anh: Cẩm nang Hướng dẫn vận hành mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm (ISBN 9789221285052, 9789221285069 (web pdf), Bangkok, 2014 Danh mục tài liệu ILO Số liệu xuất Những thuật ngữ sử dụng tài liệu Tổ chức Lao động Quốc tế tuân thủ quy định Liên hiệp quốc việc trình bày tài liệu khơng có nghĩa thể quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế liên quan đến vị trí pháp lý quốc gia nào, khu vực lãnh thổ nào, quan họ liên quan đến việc phân định biên giới Trách nhiệm quan điểm trình bày báo, nghiên cứu đóng góp hồn tồn thuộc tác giả, ấn phẩm không bao gồm chấp thuận Tổ chức Lao động Quốc tế quan điểm thể Việc đề cập tên cơng ty, sản phẩm thương mại quy trình khơng có nghĩa Tổ chức Lao động Quốc tế đồng ý, việc không đề cập đến công ty, sản phẩm quy trình cụ thể đó, khơng có nghĩa Tổ chức Lao động Quốc tế không đồng ý với nội dung Có thể tìm xuất phẩm sản phẩm điện tử Tổ chức Lao động Quốc tế hiệu sách lớn văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế nhiều quốc gia, trực tiếp từ Bộ phận Xuất Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ Văn phòng khu vực Châu Á – Thái Bình dương Tổ chức Lao động Quốc tế, Tầng 11, Tòa nhà Liên Hiệp Quốc, Đại Lộ Rajdamnern Nok, Bangkok 10200, Thái Lan qua thư điện tử : BANGKOK@ilo.org Danh mục ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế ln sẵn có miễn phí địa trên, qua thư điện tử : pubvente@ilo.org Hãy truy cập địa : www.ilo.org/publns www.ilo.org/asia In Việt Nam Mục lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU viii Phần I Giới thiệu tổng quan mô hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ v lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm (MRC) Lý cần thiết phải thiết lập mơ hình lồng ghép hoạt động 13 Đối tượng phục vụ mơ hình 15 Mục tiêu mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước ngồi 15 Mơ hình lồng ghép tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước (MRC) 15 Các hoạt động 16 5.1 Thu thập chuẩn bị thông tin cập nhật liên quan đến lao động làm việc nước ngồi tư vấn, cung cấp thơng tin cho người có ý định làm việc nước ngồi Các thông tin bao gồm 16 5.2 Hỗ trợ pháp lý 17 5.3 Thiết lập sở liệu thơng tin hình thành mạng lưới tổ chức hỗ trợ hoạt động 17 5.4 Tham gia hoạt động góp ý hoàn thiện sửa đổi 17 Phần II Điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động 21 Yêu cầu nhân 20 1.1 Cơ cấu cán 20 1.2 Chức nhiệm vụ yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cán 20 Yêu cầu sở vật chất 22 2.1 Bố trí nơi cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp lý cho người lao động người nhà họ 22 2.2 Bảng dẫn bảng thông tin 23 2.3 Phương tiện làm việc tài liệu tham khảo 23 Thiết lập mạng lưới liên kết với đối tác địa phương 24 Phần III Hướng dẫn triển khai dịch vụ tư vấn hỗ trợ người lao động làm việc nước 27 Các hoạt động tư vấn, hỗ trợ pháp lý Trung tâm 29 1.1 Cung cấp tư vấn hỗ trợ 29 1.2 Phối hợp chặt chẽ 31 Các hoạt động cung cấp nắm bắt thông tin cộng đồng 31 Phần IV Hướng dẫn hoạt động giới thiệu quảng bá MRC 33 Mục đích việc giới thiệu quảng bá MRC 35 Các biện pháp giới thiệu, quảng bá MRC 35 Xác định đối tượng giới thiệu quảng bá MRC 35 iii Phần V Hướng dẫn xây dựng kế hoạch truyền thơng cho MRC 37 Mục đích mục tiêu 40 Đối tượng 42 Nguyên tắc chủ đạo 41 Thơng điệp cấp khu vực 44 Thiết kế thông điệp phù hợp với bối cảnh quốc gia 53 Những phương pháp truyền thông 56 A Kênh thông tin đại chúng (Vơ tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo viết, mạng internet) 56 B Trao đổi thông tin trực tiếp với đối tượng cộng đồng 62 C Tài liệu việc phân phát tài liệu phục vụ cho mục đích tuyên truyền 63 Các điểm truyền thông 66 Bảng kiểm công cụ truyền thông 68 Giám sát đánh giá 69 10 Thể tên nhà tài trợ 69 Phần VI Hướng dẫn giám sát, đánh giá hoạt động MRC 79 Giới thiệu 81 1.1 Tầm quan trọng việc giám sát đánh giá hoạt động MRC 81 1.2 Mục đích Cuốn tài liệu 81 Hiểu khái niệm thuật ngữ hoạt động giám sát, đánh giá 82 2.1 Giám sát đánh giá gì? 82 2.2 Mối liên hệ hoạt động, đầu ra, kết tác động 82 2.3 Chỉ số gì? 86 2.4 Sự khác biệt người thụ hưởng trực tiếp người thụ hưởng gián tiếp gì? 87 Thu thập số liệu giám sát 88 3.1 Thu thập số liệu dịch vụ hỗ trợ 88 3.2 Thu thập liệu cho hoạt động nâng cao nhận thức 89 Đánh giá tác động 91 4.1 Đánh giá tác động hoạt động tư vấn di cư an tồn thơng qua cơng tác nắm tình hình đội tượng thụ hưởng 91 4.2 Đánh giá tác động trợ giúp pháp lý thông qua tác động tiêu chuẩn hóa 92 4.3 Đánh giá tác động hoạt động nâng cao lực trông qua phương pháp tiếp cận tổng hợp 94 Phân tích báo cáo số liệu giám sát 95 5.1 Phân loại dịch vụ hỗ trợ theo nhóm Khách hàng 95 5.2 Phân loại hoạt động nâng cao lực 98 5.3 Viết báo cáo tiến độ kỹ thuật 98 Giám sát tham gia 100 Phụ lục I Phiếu thông tin khách hàng .101 Phụ lục II Hồ sơ lưu giữ hoạt động nâng cao lực .104 Phụ lục III Câu hỏi nắm tình hình, theo dõi .106 Phụ lục IV Số liệu lưu giữ kết trợ giúp pháp lý 108 iv Phụ lục V Báo cáo tiến độ kỹ thuật 110 Phụ lục VI Báo cáo chuyến giám sát 114 Phụ lục VII Hướng dẫn vấn người thụ hưởng .116 PHẦN VII: Hướng dẫn trả lời số câu hỏi thường gặp 117 Thông tin cần biết trước làm việc nước .119 Thông tin tài 120 Thông tin công việc 120 Thông tin làm việc nước .120 Thông tin trở .121 Gợi ý trả lời câu hỏi 122 PHẦN VIII: Tài liệu tham khảo 167 Phụ lục 1: Chi tiết địa liên hệ nước tiếp nhận 166 Phụ lục 2: Địa Trung tâm hỗ trợ lao động làm việc nước Việt Nam Malaysia 169 Phụ lục 3: Chi tiết liên hệ để tìm kiếm hỗ trợ Đài Loan (Trung Quốc) 171 Phụ lục 4: Thỏa thuận MRC với quan chuyển tuyến 174 Phụ lục 5: Quyết định Danh sách xếp hạng doanh nghiệp năm 2012-2013 176 Phụ lục 6: Quyết định Danh sách xếp hạng doanh nghiệp năm 2013-2014 178 PHẦN IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn 183 Khái niệm mục đích tư vấn 183 1.1 Khái niệm 183 1.2 Mục đích tư vấn 183 Các hình thức tư vấn 183 2.1 Phân loại theo phương thức tư vấn 183 2.2 Phân loại theo số lượng người tham gia 184 2.3 Một số lưu ý 184 Bẩy nguyên tắc tư vấn 184 Quy trình tư vấn 6G 184 4.1 Gặp gỡ 184 4.2 Gợi hỏi thông tin để đánh giá 185 4.3 Giới thiệu (cung cấp thông tin) 185 4.4 Giúp đỡ 185 4.5 Giải thích 186 4.6 Gặp lại 186 v Một số kỹ tư vấn 187 5.1 Kĩ lắng nghe 187 5.2 Kĩ đặt câu hỏi 187 5.3 Kĩ phản hồi 188 5.4 Kĩ cung cấp thông tin .189 5.5 Kĩ bình thường hố vấn đề .189 5.6 Kĩ chia nhỏ vấn đề 189 5.7 Kĩ tóm tắt vấn đề 189 5.8 Kĩ kể chuyện 189 vi Danh mục từ viết tắt DFAT Bộ Ngoại giao Thương mại Australia Dự án Tam giác GMS Dự án Hành động ba bên nhằm bảo vệ người di cư từ khu vực sơng Mê Kơng mở rộng khỏi bóc lột lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội DOLAB Cục Quản lý Lao động Ngồi nước EPS Chương trình cấp phép việc làm phủ Hàn Quốc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NTV Người tư vấn NĐTV Người tư vấn NLĐ Người lao động MRC Mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm dịch vụ việc làm Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh Xã hội TTDVVL Trung tâm Dịch vụ Việc làm TTLDNN (COLAB) Trung tâm Lao động Ngoài nước VAMAS: Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam vii Lời nói đầu Cẩm nang Hướng dẫn vận hành mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng với hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế khuôn khổ dự án “Hành động ba bên nhằm bảo vệ lao động di cư từ tiểu vùng khu vực sông Mê Kơng mở rộng khỏi bị bóc lột lao động”, (Dự án Tam Giác GMS) nguồn hỗ trợ tài phủ Australia Cẩm nang soạn thảo nhằm hướng dẫn Trung tâm Dịch vụ Việc làm cách thức tổ chức, vận hành quản lý dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho lao động làm việc nước ngồi Cẩm nang đóng vai trị giáo trình cho việc đào tạo cán tài liệu tham khảo cho cán làm công tác cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho lao động làm việc nước Cẩm nang chia làm phần: Phần I: Giới thiệu tổng quan mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm (MRC) Phần II: Điều kiện cần thiết để thiết lập tổ chức hoạt động Phần III: Hướng dẫn triển khai dịch vụ tư vấn hỗ trợ người lao động làm việc nước MRC Phần IV: Hướng dẫn hoạt động giới thiệu quảng bá MRC Phần V: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch truyền thông cho MRC Phần VI: Hướng dẫn giám sát, đánh giá hoạt động MRC Phần VII: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn Phần VIII: Hướng dẫn trả lời số câu hỏi thường gặp Phần IX: Tài liệu tham khảo Cẩm nang xây dựng dựa kinh nghiệm thực thí điểm lồng ghép dịch vụ tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung tâm Dịch vụ Việc làm Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh tham gia Dự án Tam Giác GMS Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Phú Thọ, Bắc Ninh Quảng Ngãi giai đoạn 2012-2015 Các cán chuyên gia tham gia xây dựng hoàn thiện cẩm nang đến từ quan, tổ chức sau: Cục Quản lý Lao động Ngoài nước: Bà Hồng Kim Ngọc, Phó Cục trưởng Bà Tạ Thị Thanh Thúy, Trưởng Phòng Pháp chế - Tổng hợp Bà Vũ Hồng Minh, Chánh văn phòng Bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng Phịng Thơng tin - Truyền thơng Ơng Vũ Trường Giang, Trưởng Phịng Nhật Bản - Châu Âu - Đông Nam Á viii Tổ chức Lao động Quốc tế, Dự án Tam giác GMS: Bà Anna Olsen, Cán kỹ thuật dự án Ông Max Tunon, Cán chương trình cao cấp, điều phối viên dự án Bà Nguyễn Thị Mai Thủy, Điều phối viên quốc gia dự án Việt Nam Bà Heike Lautenschlager, Chuyên gia tư vấn Bà Jane Huge, Cán dự án Ông Andy Shen, Chuyên gia tư vấn Bà Trần Thanh Tú, Trợ lý dự án Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam Ơng Phạm Đỗ Nhật Tân, Phó Chủ tịch Tổ chức Tầm nhìn Thế giới; Bà Lê Thị Thanh Hằng, Điều phối viên, Dự án Phịng ngừa, Chương trình ETIP Trong q trình biên soạn tài liệu, nhóm tác giả nhận đóng góp ý kiến chuyên gia đến từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tổ chức Phụ nữ Liên hiệp quốc (UNWomen), Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Tổ chức Tầm nhìn giới hỗ trợ in phổ biến tài liệu Chúng mong muốn tài liệu giúp ích cho Trung tâm trình tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ người lao động làm việc nước Cuốn cẩm nang xuất lần đầu, nên không tránh khỏi thiếu sót Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cục Quản lý Lao động Ngoài nước Xin trân trọng cảm ơn, Nguyễn Thanh Hòa Gyorgy Sziraczki Thứ trưởng, Giám đốc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam ix Phần XIII: Tài liệu tham khảo Phụ lục 5: Quyết định Danh sách xếp hạng doanh nghiệp năm 2012-2013 Đã ký 178 Phần XIII: Tài liệu tham khảo Bảng tổng hợp xếp hạng doanh nghiệp thực COC-VN năm thứ (từ tháng 5-2012 đến tháng 4-2013) STT Tên doanh nghiệp Điểm chấm Điểm quy đổi Xếp loại GAET 112,5 94 A1 LOD 115,4 96 A1 LETCO 112,7 94 A1 TTLC 113 94 A1 VIRASIMEX 111 92 A2 CHÂU HƯNG 102,7 85 B1 OLECO 107 89 A2 VINACONEX 113 94 A1 VINAINCOMEX.JSC 111 92 A2 10 SONA 113 94 A1 11 SIMCO Sông Đà 111 92 A2 12 INMASCO 107,4 89 A2 13 VINATEX 105 87 B1 14 HOÀNG LONG 109 91 A2 15 VINAGIMEX 104,4 87 B1 16 HALASUCO 99,3 83 B2 17 TOCONTAP Sài Gòn 108 90 A2 18 SULECO 113 94 A1 19 HITECO 111 92 A2 20 SOVILACO 113 94 A1 Tổng hợp: (a) Loại A1 : 04 (08): 40% (b) Loại A2 : 12 (08): 40% (c) Loại B1 : 03 : 15% (d) Loại B2 : 01 : 05% 179 Phần XIII: Tài liệu tham khảo Phụ lục 6: Quyết định danh sách xếp hạng doanh nghiệp năm 2013-2014 Đã ký 180 Phần XIII: Tài liệu tham khảo Bảng xếp hạng doanh nghiệp thực COC-VN năm thứ (từ 5- 2013 đến 4-2014) (Ban hành kèm theo Quyết định số 09-QĐ/HHXKLĐ, ngày 04-9-2014 Chủ tịch Hiệp hội) TT Tên Doanh nghiệp Tên giao dịch Xếp loại Công ty CP phát triển nguồn nhân lực LOD LOD-CORP A1 Công ty CP XKLĐ thương mại du lịch TTLC A1 Công ty CPXNK vật tư, thiết bị đường sắt VIRASIMEX A1 Công ty cung ứng lao động quốc tế dịch vụ INMASCO A1 Công ty CP đầu tư xây dựng, cung ứng nhân lực Hồng Long HOANGLONG.CMS A1 Cơng ty CP đầu tư thương mại tạp phẩm Sài Gịn TOCONTAP-Saigon A1 Cơng ty TNHH 1TV dịch vụ XKLĐ chuyên gia SULECO A1 Công ty TNHH 1TV XKLĐ thương mại du lịch SOVILACO A1 Trung tâm phát triển việc làm phía Nam HITECO-TRAENCO A1 10 Công ty CP Tiến quốc tế AIC A1 11 Công ty TNHH TV dịch vụ kỹ thuật XNK TECHSIMEX A1 12 Công ty TNHH 1TV vật tư cơng nghiệp Quốc phịng GAET A2 13 Cơng ty TNHH 1TV đào tạo cung ứng nhân lực HaUI LETCO A2 14 Công ty CP thương mại Châu Hưng CHAUHUNG;JSC A2 15 Công ty CP nhân lực thương mại Vinaconex VINACONEX-MEC A2 16 Công ty CP XNK thương mại hợp tác nhân lực quốc tế Việt Nam VINAINCOMEX.JSC A2 17 Công ty TNHH 1TV cung ứng nhân lực quốc tế thương mại SONA A2 18 Công ty CP Simco Sông Đà SIMCO-SONGDA A2 19 Công ty CP hợp tác lao động thương mại VINATEX.- LC A2 20 Công ty CP cung ứng lao động thương mại Hải Phịng HALASUCO A2 21 Cơng ty TNHH TV đào tạo cung ứng nhân lực quốc tế NOSCO Imast A2 22 Công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long TLG A2 23 Tổng công ty thép Việt Nam VSC A2 24 Công ty cổ phần Việt Hà, Hà Tĩnh VIHATICO A2 25 Công ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà nội HANIC A2 26 Công ty CP cung ứng NL thương mại quốc tế INTERSERCO.JSC A2 27 Công ty TNHH đầu tư phát triển nhân lực Vạn Xuân VICM A2 181 Phần XIII: Tài liệu tham khảo 28 Công ty CP bách nghệ tồn cầu GLOTECH.JSC A2 29 Cơng ty CP XKLĐ TM Biển Đông ESTRALA JSC A2 30 Công ty CP Thương mại du lịch quốc tế MILACO.JSC A2 31 Công ty cổ phần đầu tư thương mại CTM CTM Corp A2 32 Công ty CP Thủy sản khu vực SEA Co No1 A2 FLC Group A2 34 Công ty TNHH Thương mại Quốc tế TRADECO A2 35 Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh dịch vụ XNK quận FIMEXCO A2 36 Công ty TNHH Ánh Thái Dương A.D.C A2 37 Công ty TNHH1TV du lịch tiếp thị GTVT VIETRAVEL A2 38 Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo THUANTHAO JSC A2 39 Công ty CP xây dựng, dịch vụ hợp tác lao động OLECO B1 40 Công ty CPXNK tổng hợp chuyển giao công nghệ Việt Nam VINAGIMEX B1 41 Công ty XNK hợp tác đầu tư VILEXIM B1 42 Tổng công ty phát triển phát truyền hình thơng tin EMICO B1 43 Cơng ty TNHH xây dựng sản xuất thương mai Trường Giang TGCO.Ltd B1 44 Công ty CP dịch vụ thương mại XKLĐ Trường Sơn COOPIMEX B1 45 Công ty CP cung ứng lao động dịch vụ xây dựng thủy lợi HYCOLASEC B1 46 Công ty CP đầu tư phát triển CN vận tải TRACODI B1 47 Công ty CP Vinaconex Saigon VINACONEX.SG B1 33 Cơng ty CP Tâp đồn FLC Tổng hợp: A1 = 11 DN = 23% A2 = 27 DN = 57% B1 = DN = 20% 182 PHẦN IX: HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN Khái niệm mục đích tư vấn 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích tư vấn Các hình thức tư vấn 2.1 Phân loại theo phương thức tư vấn 2.2 Phân loại theo số lượng người tham gia 2.3 Một số lưu ý Bẩy nguyên tắc tư vấn Quy trình tư vấn 6G 4.1 Gặp gỡ 4.2 Gợi hỏi thông tin để đánh giá 4.3 Giới thiệu (cung cấp thông tin) 4.4 Giúp đỡ 4.5 Giải thích 4.6 Gặp lại Một số kỹ tư vấn 5.1 Kĩ lắng nghe 5.2 Kĩ đặt câu hỏi 5.3 Kĩ phản hồi 5.4 Kĩ cung cấp thơng tin 5.5 Kĩ bình thường hoá vấn đề 5.6 Kĩ chia nhỏ vấn đề 5.7 Kĩ tóm tắt vấn đề 5.8 Kĩ kể chuyện Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn Khái niệm mục đích tư vấn 1.1 Khái niệm: Tư vấn cho người lao động làm việc nước ngồi (hoặc gia đình họ) tiến trình, tương tác cán tư vấn với người lao động (hoặc gia đình họ), người cán tư vấn sử dụng kiến thức , kỹ nghề nghiệp di cư hợp pháp an toàn để giúp người lao động (hoặc gia đình họ) thấu hiểu hồn cảnh mình, từ tự giải vấn đề thắc mắc liên quan tới việc làm việc nước ngồi Có thể tóm tắt khái niệm tư vấn chữ T: Tiến trình; Tương tác; Thấu hiểu; Tự giải Tiến trình: Tư vấn cần khoảng thời gian tương đối dài, khơng phải gặp gỡ lần, mà có nhiều lần có kết rõ rệt Tư vấn tiến trình hoạt động có mở đầu, có diễn biến có kết thúc Tương tác: Tư vấn người cán tư vấn cho người lao động phải làm gì, mà trao đổi hai chiều người cán tư vấn người lao động Thấu hiểu: Tư vấn giúp người lao động nhận ai, hồn cảnh nào, mạnh, điểm yếu nào, sử dụng biện pháp cho tình mình, chưa có kết quả, sử dụng biện pháp giải Tự giải quyết: Tư vấn khơng phải định thay Trên sở người hiểu rõ hồn cảnh mình, người lao động phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp phù hợp cho thân tự định biện pháp giải 1.2 Mục đích tư vấn: Mọi hình thức tư vấn cần đạt mục đích sau: Xây dựng phát triển lịng tin cậy tơn trọng lẫn người cán tư vấn người lao động (Hoặc gia đình họ) Người lao động cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hiểu rõ hoàn cảnh thân Người lao động nhờ giúp đỡ NTV để lựa chọn cách giải phù hợp, hiệu hoàn cảnh cụ thể thân làm việc nước ngồi Các hình thức tư vấn 2.1 Phân loại theo phương thức tư vấn: Tư vấn trực tiếp: Ví dụ gặp gỡ trực tiếp văn phịng Tư vấn qua điện thoại: Ví dụ đường dây tư vấn 1088 Hà Nội, TP HCM, qua số điện thoại tư vấn toàn quốc 1900… Tư vấn qua báo chí: Ví dụ, chun mục «Thanh Tâm», «Tâm Giao» báo Phụ nữ Việt Nam mục hỏi đáp ấn phẩm báo, tạp chí 185 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn Tư vấn phương tiện thông tin đại chúng khác: đài phát thanh, truyền hình, internet, ví dụ như, chương trình truyền hình ban khoa giáo TW, góc tư vấn trang Web… 2.2 Phân loại theo số lượng người tham gia: Tư vấn cá nhân Tư vấn cặp (đôi vợ chồng, đơi nam nữ) Tư vấn gia đình: Tư vấn cho tất thành viên gia đình Tư vấn nhóm: Một chuyên gia tư vấn cho nhóm ngưịi có vấn đề quan tâm (Ví dụ: Tư vấn cho nhóm người lao động trở nước trước hạn, cho nhóm học sinh vừa tốt nghiệp PTTH, có nhu cầu làm việc nước ngồi…) 2.3 Một số lưu ý: Tư vấn Tư vấn không Phê phán Lựa chọn định thay cho người lao động di cư Động viên an ủi Nói chuyện giải khuây Tư vấn Xây dựng lòng tin Cung cấp thông tin tư vấn Giúp đỡ người lao động đưa cách giải phù hợp hoàn cảnh cụ thể thân Bẩy nguyên tắc tư vấn: Kín đáo, riêng tư Giữ bí mật nội dung tư vấn Khơng phê phán, phán xét đạo đức Cung cấp thông tin cần đủ Tôn trọng tự người lao động (hoặc gia đình họ) Ngơn ngữ phù hợp với trình độ học vấn, văn hố người lao động, không dùng ngôn ngữ hàn lâm hay thô tục Không hứa hẹn nhiều làm tính độc lập, tự chủ, tự người tư vấn Quy trình tư vấn 6G 4.1 Gặp gỡ: Niềm nở đón tiếp, tạo tin tưởng, cởi mở thân thiện từ ban đầu Theo đó: (a) Chào khách hàng (b) Tự giới thiệu 186 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn (c) Giới thiệu chủ đề (d) Đảm bảo với khách hàng việc giữ bí mật Mục tiêu chủ yếu MRC đảm bảo người lao động cung cấp tư vấn phù hợp có hiệu Nhân viên MRC cần hiểu cơng tác đón tiếp khách để lại cho họ ấn tượng ban đầu hoạt động MRC Lưu ý đón tiếp: Chào đón người đến với MRC: Dùng ngôn ngữ giao tiếp thông thường hàng ngày, thân thiện, dễ hiểu; Có thái độ phù hợp với bối cảnh; Hỏi họ mục đích đến với MRC: Kiên trì chia sẻ với khách hàng họ khơng thể trình bày rõ ràng mục đích họ đến với MRC; Hỏi xem họ có muốn nói chuyện trực tiếp với bạn hay muốn nói chuyện cụ thể với khơng: số người họ lại cảm thấy thoải mái nói chuyện với người nam giới người nữ, vậy, cố gắng đảm bảo MRC có nhân viên nam nữ; Tư vấn trực tiếp cho người lao động, cung cấp thông tin, tài liệu sâu vào trả lời vấn đề mà người lao động quan tâm MRC cần đảm bảo người đến với MRC đối xử nhau, khơng phân biệt giới tính, địa vị xã hội, tôn giáo, yếu tố khác MRC hình thành vào hoạt động để hỗ trợ thành viên cộng đồng để đưa lời phán xét người kiếm tìm thơng tin Mọi người đến yêu cầu tư vấn biết nhiều di cư luật pháp, nên NTV cần cố gắng tỏ thân thiện chí trường hợp NTV trả lời câu hỏi họ trước nhiều lần rồi; 4.2 Gợi hỏi thông tin để đánh giá: Bước gợi hỏi để hiểu điều làm người lao động lo lắng, vấn đề NĐTV gì? họ lại cần đến tư vấn? Đã có giải pháp họ thực kết sao? Người lao động mong muốn điều đến với nhà tư vấn? (a) Thăm dò nhu cầu băn khoăn người tư vấn (b) Đánh giá nhận thức người tư vấn NTV nhiều khả phải đón tiếp thân nhân người nước làm việc vài người số họ lo lắng người nhà họ làm việc nước Cố gắng giữ họ bình tĩnh, xoa dịu mang tâm trạng cảm xúc Thông tin cách từ tốn nhẹ nhàng, mời họ ngồi uống nước đợi đến họ nói chuyện với NTV 4.3 Giới thiệu (Cung cấp thông tin): - Đánh giá kiến thức người lao động - Cung cấp thông tin theo yêu cầu - Giúp người lao động tự xác định khó khăn mà họ cần nhận thức Người tư vấn cung cấp thông tin cần đủ, có lợi cho người lao động; không cung 187 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn cấp nhiều thông tin khiến người lao động hoang mang, lo sợ 4.4 Giúp đỡ: Để giúp người lao động hiểu rõ hoàn cảnh thân, từ thảo luận lựa chọn giải pháp phù hợp Theo đó: (a) Xác định định người lao động cần đưa ra; (b) Xác định lựa chọn cho định; (c) Đánh giá lợi ích, yếu tố bất lợi hậu định; (d) Giúp người lao động đưa định thực tế hợp lý 4.5 Giải thích: Nhân viên MRC nên cung cấp thông tin cho người lao động di cư để người lao động hiểu rõ giải pháp mà họ lựa chọn, điều cần lường trước lựa chọn giải pháp Cụ thể: (a) Giúp người lao động thiết lập kế hoạch cụ thể để thực định (b) Cung cấp thêm thông tin cần thiết để người lao động thực định (c) Xác định khó khăn gặp phải thực kế hoạch (d) Xác định kỹ mà người lao động cần có để thực định (e) Thực hành kỹ cần với giúp đỡ NTV 4.6 Gặp lại: Tư vấn khơng bó hẹp lần gặp gỡ, sau buổi gặp gỡ, NTV cần tóm tắt nội dung trao đổi cần thiết phải gặp lại cần dặn dị, hẹn với người lao động để họ yên tâm Cụ thể: (a) Đặt kế hoạch theo dõi (b) Cung cấp tài liệu truyền thơng (c) Dặn người lao động quay trở lại lúc Một số lưu ý sử dụng mơ hình tư vấn 6G a Điều cần nhớ sử dụng mơ hình tư vấn đối tượng tư vấn quan trọng mơ hình Mơ hình hữu ích việc giúp cho người cung cấp dịch vụ có nói chuyện với cấu trúc mạch lạc với đối tượng tư vấn không bỏ qua bước quan trọng Tuy nhiên, thực tế, hầu hết người cung cấp dịch vụ lại tập trung vào việc tuân thủ bước lắng nghe phản hồi lại mà người tư vấn nói Điểm cốt yếu tư vấn là: xác định nhu cầu người lao động sau xác định giải pháp để hỗ trợ họ b Dù sử dụng mơ hình tư vấn, NTV phải làm cho tư vấn phù hợp với nhu cầu cá nhân NĐTV cách tìm hiểu tình trạng họ, khơng phải hỏi chung chung theo chủ đề đặt c Bằng cách tìm hiểu thơng tin riêng đối tượng, bạn giúp họ nhận vấn đề khơng phải coi vấn đề người khác 188 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn d Cần tránh tải cho người lao động với thông tin không cần thiết Để làm điều này, trước hết NTV cần xem xét tìm hiểu tình hình họ điều chỉnh tư vấn cho phù hợp với nhu cầu người đến tìm hiểu thông tin Một số kỹ tư vấn 5.1 Kĩ lắng nghe: (1) Vai trò lắng nghe: Lắng nghe chiếm 45% giao tiếp; Trong tư vấn cần dành 80% thời gian để lắng nghe NĐTV nói; Thu thập thơng tin để hiểu giải vấn đề; Biểu tôn trọng cảm thơng Lưu ý: Làm để lắng nghe hiệu quả? a Tập trung vào người nói: Thể cho người nói biết ý bạn (xuất phát từ mong muốn lắng nghe), ngồi tư thoải mái, trì tiếp xúc mắt; b Khuyến khích người nói: Dùng câu hỏi mở; c Hiểu Nếu có ý chưa rõ cần kiểm tra lại, nên đặt câu hỏi để xác nhận như: Có phải ý anh/ chị là…?; Theo tơi hiểu anh chị muốn nói…?; Tơi hiểu có khơng…? d Ghi chép thơng tin cần thiết trị chuyện e Nghe thấu cảm Là hình thức nghe cao nhất; nghe cần đặt vào vị trí, hồn cảnh người khác để hiểu họ có cảm nghĩ nào; qua phát nhìn nhận vấn đề theo cách nhìn người khác hiểu tâm tư tình cảm họ; Lưu ý: Trong trị chuyện cần: Học cách lắng nghe chăm chú, cách đặt câu hỏi hợp lý, cách trả lời thông minh im lặng cần thiết… 5.2 Kĩ đặt câu hỏi: 1) Khái niệm: đặt câu hỏi cách thức khai thác thông tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề định hướng cho người tư vấn (2) Phân loại: Câu hỏi xác định vấn đề?; Câu hỏi xác định nguyên nhân?; Câu hỏi thu thập thông tin cần thiết (ở đâu?, nào?; ai?; với ai? ); Câu hỏi tìm kiếm phương pháp, cách thức giải quyết?; (3) Nguyên tắc đặt câu hỏi hiệu quả: (a) Xác định mục đích trước hỏi; (b) Sử dụng câu hỏi cho vấn đề; hỏi từ tổng quan đến chi tiết; (c) Tập trung vào chủ đề theo sát vấn đề; (d) Đơn giản dễ hiểu, liên quan đến mục đích trợ giúp; (e) Sử dụng câu hỏi mở liên quan đến cảm xúc người tư vấn; Kết nối câu trả lời họ với câu hỏi Không ngắt lời họ trả lời (6) Một số câu hỏi mẫu: 1- Anh/ chị muốn chia sẻ điều ạ? 2- Anh/ chị muốn đâu? 189 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn 3- Bây anh/ chị cảm thấy nào? 4- Anh/ chị nói rõ điều khơng? 5- Điều có ý nghĩa với anh/ chị? 6- Anh chị nghĩ điều đó? 7- Anh/ chị muốn việc diễn nào? 8- Khi nghĩ điều đó, anh/ chị liên tưởng đến điều gì? 9- Anh/ chị thấy việc thay đổi nào? 10- Ý anh/ chị anh/ chị nói…? 11- Anh/ chị cho ví dụ cụ thể điều đó? 12- Anh/ chị hiểu điều nào? 13- Lúc anh chị phản ứng sao? 14- Anh/ chị quan tâm đến vấn đề tình này? 15- Bây anh/ chị mong muốn điều nhất? 16- Anh/ chị người nên anh/ chị hiểu rõ người khác vấn đề này, anh/ chị định làm gì? 17- Tơi giúp cho anh/ chị? 18- Anh/ chị muốn trợ giúp (tư vấn – trò chuyện) vấn đề gì? 19- Anh/ chị thử xem cịn có cách giải tốt khơng? 20- Đã anh chị chia sẻ với điều đó? 21- Anh/ chị nghĩ điều tiến triển nào? 22- Điều quan trọng anh/ chị gì? 23- Anh chị có muốn thảo luận thêm điều khơng? 24- Khi anh chị cảm thấy có cách giải phù hợp với mình, anh/ chị chia sẻ với… chứ? 5.3 Kĩ phản hồi: (1)- Phản hồi: nói lại từ ngữ nhắc lại lời người tư vấn cách cô đọng, làm rõ điều mà người tư vấn vừa nói đạt tán thành họ Có loại phản hồi: Phản hồi thông tin phản hồi tâm trạng - cảm xúc - Ví dụ phản hồi thơng tin: “Chị nói chị tuyển chọn làm việc Malaysia, song thời gian chờ đợi lâu, phải chờ đợi thêm tháng chị tiếp tục chờ có phải khơng?” - Ví dụ phản hồi cảm xúc: “Nói chuyện với em, tơi thấy em tự tin sẵn sàng chia sẻ xảy với thân mình” Phản hồi khơng nhằm giải thích sao, không đưa phán xét khuyến nghị Khi phản hồi cần nhấn mạnh điều quan trọng giúp người tư vấn ý thức điều đó; Cần phản hồi lúc, rành mạch, thoả đáng, thực tiễn mang tính cảm xúc (2)-Ý nghĩa phản hồi lúc: - Cảm thấy có người lắng nghe hiểu mình; cảm thấy khích lệ tôn trọng; ý thức điều mà họ nói có trách nhiệm với lời nói người 190 Phần IX: Hướng dẫn kỹ phương pháp tư vấn tư vấn có hội rà sốt lại cách đầy đủ cảm xúc thực họ nhờ sẵn sàng chia sẻ thông tin cần thiết (3)-Kỹ thuật nói phản hồi cảm xúc: - Xác định cảm xúc người tư vấn có - Nói lại điều họ cảm thấy nhấn mạnh vào cảm xúc yếu tố tình cảm đằng sau câu nói Cách thức phản hồi: phản hồi âm mũi – họng: vâng, dạ, à…; phản hồi thông tin: nhắc lại, diễn đạt lại lời khách hàng nói phản hồi cảm xúc: phản hồi kết hợp nội dung cảm xúc 5.4 Kĩ cung cấp thông tin: Cung cấp thơng tin nhiều hình thức Thơng tin phải cập nhật, liên quan tới câu chuyện người lao động Không cung cấp thông tin đúng, lại mang lại lo lắng, hoang mang, có hại cho họ 5.5 Kĩ bình thường hố vấn đề: Khi người lao động lo lắng thái quá, hay đánh giá vấn đề nặng nề, NTV cần biết “bình thường hố vấn đề” để người lao động yên tâm - Ví dụ: Em đừng cho em người chịu nhiều thiệt thòi nước trước hạn, thực tế có khơng người lao động nguyên nhân bất khả kháng họ làm việc chưa tháng phải nước, nhiều người chịu thiệt thòi em nhiều, thế… 5.6 Kĩ chia nhỏ vấn đề: Khi người lao động đến với nhà tư vấn, họ thường mang lòng nhiều nỗi lo Trong câu chuyện họ, có nhiều vấn đề cần giải Nhưng khơng lúc giải hết vấn đề, vậy, nhà tư vấn cần giúp người lao động xác định vấn đề quan trọng, ưu tiên giải hàng đầu 5.7 Kĩ tóm tắt vấn đề: Cuộc tư vấn kéo dài nhiều Nhà tư vấn người lao động trao đổi nhiều việc Vì vậy, cuối buổi tư vấn, nhà tư vấn cần tóm tắt lại nét buổi tư vấn hơm để người tư vấn nắm tốt - Ví dụ: Chị em hơm nói chuyện dài Nhưng tóm lại, em nhớ điều sau: Một là…; hai là… 5.8 Kĩ kể chuyện: Đôi thông qua câu chuyện người khác, hay nhà tư vấn “sáng tác”, người lao động rút học cho thân cách tự nhiên, khơng cần gị bó, khiên cưỡng Nhưng chọn lựa chuyện cách kể chuyện cần khéo léo, tránh để người tư vấn nghĩ NTV người “hay đưa chuyện” 191 ... ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước (MRC) Các hoạt động PHẦN I: Giới thiệu tổng quan mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước trung tâm dịch vụ việc làm. .. lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước trung tâm dịch vụ việc làm (MRC) Mục tiêu mô hình lồng ghép hoạt ộng tư vấn hỗ trợ lao ộng i làm việc nước ngoài: - Giúp người lao động gia... trình cấp phép việc làm phủ Hàn Quốc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NTV Người tư vấn NĐTV Người tư vấn NLĐ Người lao động MRC Mơ hình lồng ghép hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động làm việc nước Trung

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w