1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pregabalin trong giảm đau đa mô thức sau mổ mở vùng bụng trên

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 771,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH SANG VAI TRỊ CỦA PREGABALIN TRONG GIẢM ĐAU ĐA MƠ THỨC SAU MỔ MỞ VÙNG BỤNG TRÊN Luận văn Bác sĩ nội trú Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS PHAN TÔN NGỌC VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 .i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng, biểu, cơng trình nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÀNH SANG .ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH viii DANH MỤC CÁC TỪ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò giảm đau sau phẫu thuật bụng 1.2 Đặc điểm phẫu thuật vùng bụng 1.2.1 Sơ lược giải phẫu vùng bụng 1.2.2 Gây mê phẫu thuật vùng bụng 1.3.1 Các thuốc giảm đau toàn thân 1.3.1.1 Thuốc phiện[6] 1.3.1.2 Thuốc nhóm acetaminophen[5] 10 1.3.1.3 Thuốc kháng viêm không steroid[4] 11 iii 1.3.1.4 Các thuốc giảm đau khác 11 1.3.2 Thuốc tê vùng gây tê vùng giảm đau 12 1.3.2.2 Levobupivacaine, ropivacaine 13 1.3.3 Các kỹ thuật gây tê vùng: 13 1.4 Pregabalin hiệu giảm đau nguyên nhân thần kinh [7] 14 1.4.1 Các đặc tính dược lý học 15 1.4.2 ĐẶC TÍNH LÂM SÀNG 16 1.4.2.1 Chỉ định điều trị 16 1.4.2.2 Liều dùng điều trị đau thần kinh 16 1.4.2.3 Chống định 16 1.4.2.4 Tác dụng không mong muốn 17 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 19 1.5.1 Thế giới: 19 1.5.2 Trong nước: 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Dân số nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Phương pháp chọn mẫu 25 iv 2.5.1 Tiêu chí nhận vào 25 2.5.2 Tiêu chí loại trừ 25 2.5.3 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 26 2.6 Tiến hành nghiên cứu 26 2.6.1 Chuẩn bị bệnh nhân 26 2.6.2 Chuẩn bị phương tiện 27 2.6.3 Quá trình gây mê 27 2.6.4.Phát xử lý biến chứng 29 2.7 Thời điểm thu thập số liệu 30 2.8 Biến số nghiên cứu 30 2.8.1 Biến số độc lập 30 2.8.2 Biến số phụ 30 2.8.3 Định nghĩa biến số 31 2.9 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.11 Y đức 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mô tả tổng quát nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm liên quan đến giảm đau 37 .v 3.2.1 Tổng liều morphin trung bình 24 đầu sau mổ 37 3.2.2 Điểm đau VAS sau mổ nghỉ ngơi 38 3.2.3 Điểm đau VAS sau mổ vận động 38 3.3 Đặc điểm liên quan đến tác dụng phụ không mong muốn 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 41 4.2 Đặc điểm hiệu giảm đau sau mổ 44 4.2.1 Tổng lượng morphine 24 đầu sau mổ 44 4.2.2 Điểm đau VAS 24 đầu sau mổ 48 4.3 Đặc điểm tác dụng phụ Pregabaline 49 4.3.1 Buồn nôn nôn 49 4.3.2 An thần 50 4.3.3 Các tác dụng phụ khác Pregabalin 50 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 50 4.4.1 Điểm mạnh 50 4.4.2 Hạn chế 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN: Bệnh nhân Cs: Cộng ĐLC: Độ lệch chuẩn NMC: Ngoài màng cứng TB: Trung bình TS: Tủy sống TKNV: Thần kinh ngoại vi .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASA: American society of anaesthesiologists BMI: body mass index COX: men cyclooxygenase ECG: electric cardiography FDA: Food and Drug Aministration GABA : acid γ-aminobutyric IASP: international association for the study of pain NMDA: thụ thể N-methyl-D-aspartate NSAIDs: non-steroidal anti-inflammatory drugs PCA: patient - controlled analgesia PetCO2: pressure end tidal CO2 SpO2: peripheral oxygen saturation VAS: visual analog scale ix DANH MỤC CÁC TỪ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ASA: hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ BMI: số khối thể COX: men cyclooxygenase ECG: điện tâm đồ FDA: Hiệp hội thực phẩm thuốc Hoa Kỳ IASP: Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau NSAIDs: thuốc kháng viêm khơng steroid Opioids: nhóm thuốc giảm đau gây nghiện PCA: giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát PetCO2: áp suất riêng phần CO2 cuối kì thở SpO2: độ bão hịa oxy qua mạch nẩy VAS: thang điểm đau nhìn .x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3-1 Đặc điểm tuổi, giới, cân nặng, ASA, thời gian phẫu thuật, lượng Fentanyl mổ, lượng levobupivacaine mổ ……………….… 35 Bảng 3-2 Tỉ lệ buồn nơn, nơn, nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà ………… 39 Bảng 4-1 Đặc điểm tuổi cân nặng nghiên cứu ………… 43 Bảng 4-2 So sánh thời gian phẫu thuật nghiên cứu ………… 44 .9 phương pháp gây mê Nghiên cứu phẫu thuật mổ mở bụng phẫu thuật lớn, thời gian mổ dài, đường rạch da rộng, xâm lấn cao điểm đau VAS sau mổ nghỉ ngơi vận động nhóm chứng tương ứng Đối với nhóm có sử dụng Pregabalin Lý giải cho giảm thang điểm đau khơng có khác biệt nhóm sau cho thời gian tác dụng đỉnh Pregabalin sau 1-2 giảm dần tác dụng theo thời gian Do thời gian mổ qua dài trung bình >4 giờ, thời gian mổ dài gần sau mổ khơng lập lại liều sau 12 nên thời gian đầu sau mổ có hiệu rõ rệt Pregabalin, thời gian sau tác dụng giảm nên khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.3 Đặc điểm tác dụng phụ Pregabaline 4.3.1 Buồn nôn nơn Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có trường hợp buồn nơn nhóm sử dụng Pregabaline bệnh nhân buồn nơn nhóm chứng Chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp nơn ói nghiên cứu Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Agarwal [8], Zengin [39] Mishriky [33] Trong nghiên cứu Agarwal Zengin tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn nơn ói nhóm cao > 50% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ buồn nôn nhóm 13,3% 10%, khơng có trường hợp nơn ói Lý giải cho khác nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân dự phịng nơn ói sau mổ với ondansetron 4mg tiêm mạch chậm sau mổ Nghiên cứu chúng tơi có kết trái ngược với kết MiHye Park [35] Nghiên cứu tác giả cho thấy tác dụng chống nơn cao nhóm sử dụng pregabalin so với nhóm chứng với p < 0.001 Lý giải cho kết .0 này, nhận thấy nghiên cứu MiHye Park, tác giả nghiên cứu bệnh nhân béo phì phẫu thuật thắt dày, nhóm bệnh nhân nguy nơn ói sau mổ cao khác biệt tỉ lệ nơn ói nhóm rõ ràng 4.3.2 An thần Nghiên cứu chúng tơi chưa ghi nhận trường hợp bệnh nhân có mức độ an thần Ramsay ≥ Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Agarwal [8], Anju Ghai [17] Mishriky [33] Trong nghiên cứu Agarwal so sánh tỉ lệ an thần theo mức độ an thần theo Ramsay từ – có bệnh nhân có mức độ an thần theo Ramsay ≥4 nhóm sử dụng pregabalin nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Anju Ghai ghi nhận có không ghi nhận theo thời điểm cho kết tương tự 4.3.3 Các tác dụng phụ khác Pregabalin Nghiên cứu nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ tác dụng phụ pregabalin bao gồm nhức đầu, chóng mặt Kết nghiên cứu tương đồng với hầu hết nghiên cứu Agarwal [8], Anju Ghai [17], Ittachikulthol [44], Zengin [39] Mishriky [33] Tuy nhiên nghiên cứu gộp Mishriky nhận thấy lập lại liều Pregabalin sau 12 sử dụng Pregabalin liều cao 300 mg làm tăng nguy tác dụng phụ 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Điểm mạnh Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng nghiên cứu thiết kế chặt chẽ, có giá trị khoa học cao Bệnh nhân chia thành nhóm theo phân nhóm ngẫu nhiên .1 Nghiên cứu đánh giá vai trò Pregabalin giảm đau đa mô thức với Paracetamol, giảm đau màng cứng PCA morphin giúp bệnh nhân có nhiều lựa chọn điều trị giảm đau nhằm mục đích làm giảm liều morphin sử dụng, giảm thiểu tác dụng phụ cho bệnh nhân Việc sử dung PCA morphin công cụ nhằm đánh giá xác khách quan mức độ đau bệnh nhân hiệu việc sử dụng Pregabalin giảm đau đa mơ thức Ngồi ra, việc lựa chọn liều Pregabalin đường dùng phù hợp giúp giảm thiểu nguy tác dụng phụ cho bệnh nhân 4.4.2 Hạn chế Về thiết kế nghiên cứu, với mong muốn đảm bảo tính khách quan, chúng tơi thiết kế phương pháp mù đôi với việc sử dụng Pregabalin giả dươc Tuy nhiên sở vật chất sở nghiên cứu không cho phép nên sử dụng mù đôi đươc Cu thể, không sử dung giả dược nhóm chứng nên khơng làm mù bác sĩ gây mê điều dưỡng gây mê Mẫu nghiên cứu cịn nhỏ nên tính giá trị chưa cao Thời gian nghiên cứu ngắn nên không đánh giá hiệu giảm đau mạn tính Pregabalin CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian từ tháng 11/2017 đến tháng 5/2018, nghiên cứu 60 bệnh nhân định phẫu thuật mổ mở bụng nhằm đánh giá vai trị Pregabalin giảm đau đa mơ thức Chúng rút kết luận sau Pregabalin 150 mg uống trước mổ không làm giảm tổng lượng morphin sử dung 24 đầu sau phẫu thuât mổ mở bụng Pregabalin 150 mg uống trước mổ làm giảm điểm đau VAS đầu sau phẫu thuật mổ mở bụng Pregabalin 150 mg uống trước mổ không làm tăng tỉ lệ tác dụng phu so với nhóm chứng sau phẫu thuật mổ mở bụng 5.2 Kiến nghị Sau trình nghiên cứu, nhìn thấy rõ điểm mạnh điểm yếu trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Xem xét việc tăng liều Pregabalin từ 150 mg lên 300 mg nhằm thấy rõ hiệu Pregabalin giảm đau đa mô thức Xem xét lập lại liều sau 12 điều kiện phẫu thuật cho phép Xem xét việc giảm gây tê màng cứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Hùng Hạnh (2014), "Đánh giá hiệu tính an tồn pregabalin (lyrica) điều trị đau xơ nguyên phát (Fibromyalgia)", Luận văn thạc sĩ y học, Đỗ Trọng Hưng (2011), "Đánh giá hiệu giảm đau thần kinh Pregabalin (Synapain) bệnh thần kinh ngoại vị người đái tháo đường typ 2", Luận văn thạc sĩ y học, Nguyễn Đình Tuấn (2009) Bupivacain hydroclorid Dược thư quốc gia ;pp 446-454 Nguyễn Đình Tuấn (2009) Ibuprofen Dược thư quốc gia ;pp 17691775 Nguyễn Đình Tuấn (2009) Paracetamol Dược thư quốc gia ;pp 2564-2573 Nguyễn Thụ (2011) Sinh lý hô hấp gây mê hồi sức Bài giảng gây mê hồi sức tập ;pp 82-120 Vidal (2014), Pregabalin; pp 508-510 Tài liệu tiếng anh Agarwal A, Gautam S, Gupta D, et al (2008), "Evaluation of a single preoperative dose of pregabaline for attenuation of postoperative pain after laparoscopic cholecystectomy", Bristish Journal of Anaesthesia, 101 pp 700-704 Apfelbaum JL, Chen C, Mehta SS, et al (2003), "Postoperative pain experience: Results from a national survey suggest postoperative pain continues to be undermanaged", Anesth Analg, 97 pp 534-540 10 Brennan F, DB Carr , Cousin M (2007), "Pain management: A fundamental human right", Anesth Analg, 105 pp 205-201 11 Bryan JS, Wustrow DJ (1999) "substituted GABA analogs with central nervous system activity", Med Res Rev, 19 pp 149-177 12 Cox B (2003), "Toxicity of local anaesthetic", Best practice & research clinical anaesthesiology, 17 pp 111-136 13 E Maund (2011), "Paracetamol and selective and non-selective nonsteroidal anti-inflammatory drugs for the reduction in morphine-related sideeffects after major surgery: a systematic review", Bristish Journal of Anaesthesia, pp 1-6 14 Freise H, Aken Van (2011), "Risk and benefits of thoracic epidural anaesthesia", Bristish Journal of Anaesthesia, 11 pp 859-868 15 Gagliese L., et al (2008), "Correlates of postoperative pain and intravenous patient-controlled analgesia use in younger and older surgical patients", Pain Med, 9(3), 299-314 16 Geetha C.R (2016), "Efficacy of Pregabalin as Premedication for Post-Operative Analgesia in Vaginal Hysterectomy", Anesth Pain Med, pp 3-6 17 Ghai Anju (2017), "A randomized controlled trial to compare pregabalin with gabapentin for postoperative pain in abdominal hysterectomy", Saudi Journal of Anaesthesia, pp 252-257 18 H Kehlet (2004), "Effect of postoperavtive pain treatment on outcome-Current status and future strategies", Langenbecks Arch Surg, 389 pp 244-249 19 Hiller A (2012), "Acetaminophen improves analgesia but does not reduce opioid requirement after major spine surgery in children and adolescents", Spine (Phila Pa 1976), 37 pp 1225-1231 20 Hippisley-Cox J, Coupland C, Logan R (2005), "Risk of adverse gastrointestinal outcomes in patients taking cyclo-oxygenase-2 inhibitors or conventional non-steroidal anti-inflammatory drugs: population based nested case-control analysis", BMJ 331 (7528), pp 1310-1316 21 I Negre (1994), "Preoperative Analgesia with Epidural Morphine", Anesth Analg, 79 pp 298-302 22 J Howkins (1948), "Movement of the diaphragm after operation", Lancet, pp 85-88 23 Kehlet H, Wilkinson RC, Fisher HB, et al (2007), "Prospect: Evidence-based, procedure-specific postoperative pain management", Best practice & research clinical anaesthesiology, 21 pp 149-259 24 Kehlet H, Holte K (2001), "Effect of postoperative analgesia on surgical outcome", Br J Anaesth, 87 pp 62-67 25 Lee A, Copper MG, Craig JC (2007), "Effects of nonsteroidal antiinflammatory drugs on postoperative renal function in adults with normal renal function", Cochrane Database Syst Rev, pp 26 Macrae WA (2008), "Chronic pain after surgery", Br J Anaesth, 101 pp 77-86 27 Mahzad Alimian, Farnad Imani, Seyyed Hamid-Reza Faiz, et al (2012), "Effect of Oral Pregabalin Premedication on Post-Operative Pain in Laparoscopic Gastric Bypass Surgery", Anesth Pain, 2(1) pp 12-16 28 Manago DT (1994), "Perioperative cardiac morbidity", Anaesthesiologu 72 pp 153-184 29 Manikian.M, J.P.Cantineau, M.Bertrand (1988), "Improvement diaphramitic function by a thoracic extradural block after abdominal surgery", Anaesthesiology, 68 pp 379-386 30 Manioir B, Aubrun F, Langlois M (2003), "Randomized prostive study of the analgesic effect of nefopam after orthopaedic surgery", Bristish Journal of Anaesthesia, 98 pp 372-379 31 Marel V (2007), "Rectal acetaminophen does not reduce morphine comsumption after major surgery in young infants", Bristish Journal of Anaesthesia, 91 pp 836-841 32 Michael A (2000), "Acute postoperative pain management", Bumc Proceeding, 79 pp 244-247 33 Mishriky B.M., Waldron, Habib (2015), "Impact of pregabalin on acute and persistent postoperative pain: a systematic review and meta-anlysis", Bristish Journal of Anaesthesia, 114 pp 10-31 34 Ohtori S, Inoue (2013), "Efficacy of combination of meloxicam and pregabalin for pain in knee osteoarthritis", Yousei Med J64 pp 1253-1258 35 Park MiHye (2016), "Preoperative pregabalin prolongs duration of spinal anesthesia and reduces early postoperative pain", Medicine, pp 3641 36 PF White (2008), "Pain management after ambulatory surgerywhere is the disconnect?", Can J Anesth, 55 pp 201-207 37 Qadeer Mohsin (2017), "Preventive Gabapentin versus Pregabalin to Decrease Postoperative Pain after Lumbar Microdiscectomy: A Randomized Controlled Trial", Asian Spine Journal, pp 93-98 38 Remerand F, Tendre C Le, Rosset P, et al (2013), "Nefopam after total hip arthroplasty: role in multimodal analgesia", Orthop Traumatol Surg Res, 99 pp 164-174 39 Senniye U.Z., Ayten S (2015), "The effects of preoperative oral pregabalin and periopervative intravenous lidocaine infusion on postoperative morphine requirement in patients undergoing laparatomy", Pain Res Manag, 20(4) pp 179-182 40 Susan M (2004), "Benefit and outcome after epidural analgesia", Critical Care & Pain, pp 44-47 41 VanDenKerkhof E G., et al (2012), "Impact of perioperative pain intensity, pain qualities, and opioid use on chronic pain after surgery: a prospective cohort study", Reg Anesth Pain Med, 37(1), 19-27 42 Wahba SS, Kamal SM (2014), "Analgesic efficacy and outcome of transversus-abdominis plane block versus low thoracic-epidural analgesia after laparotomy in ischemic heart disease patients.", J Anesth, 28 pp 517-523 43 White PF, H Kehlet (2010), "Improving postoperative pain management: What are the unresolved issue?", Anesthesiology 112 pp 220225 44 Wichai I (2009), "Effect of Pregabalin on Post operative Morphine Consumption and Pain afetr Abdominal Hysterectomy with/without Salphingo-oophorectomy: A Randomized, Double-Blind Trial", J Med Assoc Thai 29 (10), pp 1318-1323 45 W Methiesen (2008), "Pregabalin and dexamethasone for postoperative pain control: a randomized controlled study in hip arthroplasty" Br J Anaesth;101(4):535-41 46 Wilkin Wiliam (2012), "Practice Guidelines for Acute Pain Management in the Perioperative Setting", Anesthesiolgy 116 pp 248-273 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 1.PHẦN HÀNH CHÍNH STT………………SHS……………… Họ tên:……………………………… Phái: 1-Nam, 2-Nữ Tuổi:…… ĐC: Số nhà:….Đường:………………………… Phường/xã:…………………….Quận/huyện………… Tỉnh:……………… Điện thoại:……………………… Nghề nghiệp: Ngày nhập viện:………….Ngày mổ:……….Số ngày nằm viện:…………… 2.ĐÁNH GIÁ TRƯỚC MỔ: Cân nặng:…… kg.Mạch:………l/ph, HA:…… mmHg, Nhịp thở:……l/p * Các xét nghiệm tiền phẫu: Đủ □ Công thức máu: Có □ Khơng □ Khơng □ BC tăng>10000/mm3 máu: Có □ Khơng □ Xét nghiệm sinh hóa máu: Có:□ Khơng □ Xét nghiệm đơng máu tồn bộ: Có □ Khơng□ ECG: TMCT □ NMCT □ X quang phổi: Có □ NTT thất □ Bình thường □ Khơng □ Siêu âm bụng tổng qt: Có □ Khơng□ * Bệnh lý kèm theo Bệnh cao HA: Có □ Khơng □ Bệnh tim: Có □ Khơng □ Bệnh phổi: Có □ Khơng □ Bệnh tiểu đường: Có □ Khơng □ Bệnh suy thận: Có □ Khơng □ Bệnh lý gan: Có □ Khơng □ Bệnh lý tâm kinh: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh lý khác: Có □ Khơng □ * Uống Pregabalin 150mg trước mổ: Có □ Khơng□ Chóng mặt: Có □ Khơng □ Buồn nơn nơn: Có □ Khơng □ Nhức đầu: Có □ Khơng □ Buồn ngủ: Có □ Không □ * Đánh giá: ASA: I II III IV V 3.PHẪU THUẬT Chẩn đoán trước mổ:……………………… Chẩn đoán sau mổ:………………………… Thời gian gây mê:……phút Thời gian mổ:……… phút Tư bệnh nhân 4.GÂY MÊ HỒI SỨC Các phương tiện theo dõi: ECG □ SpO2□ EtCO2□ Tiền mê: Midazolam …………mg Fentanyl………….mcg Dẫn đầu: Thuốc mê tĩnh mạch: Thiopental □ Propofol □ Etomidate □ Liều dùng:……mg/kg Thuốc dãn cơ: Vecuronium □ Atracurium □ Rocuronium □ Liều dùng: ………… mg/kg Duy trì: Thuốc mê hô hấp: Isofluran □ Sevofluran □ Thuốc khác: …………………………… Lượng máu mất:………………………… Lượng dịch tinh thể:………….ml Lượng dịch keo: ………… ml Lượng máu truyền:…………đơn vị Lượng Plasma truyền:…đơn vị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 5.SAU MỔ Thuốc giảm đau sau mổ: Perfalgan : ………… g/8h * Lượng morphine thời điểm Thời điểm giờ:…… mg Thời điểm giờ: …….mg Thời điểm giờ:…… mg Thời điểm 12 giờ:…….mg Thời điểm 24 giờ:…….mg * Thang điểm VAS thời điểm: Thời điểm giờ:…… điểm Thời điểm giờ: …….điểm Thời điểm giờ:…… điểm Thời điểm 12 giờ:…….điểm Thời điểm 24 giờ:…….điểm 6.Biến chứng sau mổ Hơ hấp: Có □ Khơng □ Tuần hồn: Có □ Khơng □ Suy thận: Có □ Khơng □ Dị ứng: Có □ Khơng □ Chảy máu vết mổ: Có □ Khơng □ Rối loạn tâm thần kinh: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Thuốc pregabalin thuốc gì? Pregabalin thuốc thuộc nhóm gabapentinoid, định để điều trị bệnh lý thần kinh khác nhau, có đau nguyên nhân thần kinh, chế góp phần gây đau sau phẫu thuật bụng mổ mở Lý thực nghiên cứu ? Đau nhiều sau phẫu thuật gây biến chứng tim mạch, hô hấp cho bệnh nhân, ảnh hưởng đến hồi phục người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng gánh nặng chi phí điều trị bệnh nhân Tơi lợi giảm đau thuốc pregabalin? Pregabalin giúp người bệnh giảm đau tốt sau phẫu thuật từ làm giảm biến chứng, giúp hồi phục nhanh, cải thiện chất lượng sống viện sớm Ngồi pregabalin cịn có hiệu giảm nguy đau mạn tính Bác sĩ thường xuyên thăm khám ghi nhận mức độ đau người bệnh ngày sau mổ thuốc giảm đau kịp thời người bệnh đau nhiều giải phiền nạn người bệnh (nếu có) Những nguy xảy cho tham gia vào nghiên cứu này? Một tỉ lệ nhỏ người bệnh sử dụng thuốc gặp phải số tác dụng phụ không mong muốn như: an thần, chóng mặt, đau đầu, rối loạn thị giác Bác sĩ điều dưỡng theo dõi sát tình trạng người bệnh phát xử trí sớm tác dụng phụ khơng mong muốn Tơi rút khỏi nghiên cứu khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Người bệnh có tồn quyền tự từ chối sử dụng thuốc pregabalin rút khỏi nghiên cứu mà khơng gặp trở ngại Điều xảy từ chối tham gia hay thay đổi định sau đó? Điều hồn tồn chấp nhận Bác sĩ điều trị tôn trọng định bạn tiếp tục điều trị chăm sóc người bệnh theo điều trị thường quy khoa bệnh viện Bảo mật Tất thông tin việc tham gia vào nghiên cứu người bệnh bảo mật không tiết lộ với khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho bạn Tên bạn khơng dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe đọc Phiếu thông tin nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Ngày tháng năm Người tham gia nghiên cứu ký tên ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... mở vùng bụng tiến hành nghiên cứu ? ?Vai trị pregabalin giảm đau đa mơ thức sau mổ mở vùng bụng trên? ?? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dùng Pregabalin 150mg uống trước mổ mở vùng bụng có làm tăng hiệu giảm đau. .. thuật bụng Trong phẫu thuật vùng bụng trên, khơng có phương thức giảm đau riêng biệt đạt hiệu tối ưu kể gây tê NMC Vì cần có phương pháp giảm đau đa mơ thức Trong đó, phương pháp giảm đau có... 1.1 Vai trò giảm đau sau phẫu thuật bụng 1.2 Đặc điểm phẫu thuật vùng bụng 1.2.1 Sơ lược giải phẫu vùng bụng 1.2.2 Gây mê phẫu thuật vùng bụng 1.3.1 Các thuốc giảm đau

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w