1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAI TRO CUA ICT TRONG NEN KINH TE TRI THUC

22 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HỒNG DANH MSHV: 16C12005 VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Tiểu luận Triết học Chương trình cao học nghiên cứu sinh khơng chun ngành Triết học TP HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Tiểu luận Triết học Chương trình cao học nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học LÊ HỒNG DANH MSHV: 16C12005 TP HỒ CHÍ MINH - 2017 MỤC LỤC -o0o PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa kinh tế tri thức 1.1.2 Động lực phát triển kinh tế tri thức 1.1.3 Đặc điểm kinh tế tri thức 1.1.4 Tiêu chí phản ánh kinh tế tri thức 1.2 Các quan điểm công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 1.2.1 ICT công nghệ 1.2.2 ICT ngành công nghiệp 1.2.3 ICT phận cấu thành kinh tế tri thức 1.2.4 ICT đòn bẩy kinh tế tri thức 10 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM 11 2.1 Mối quan hệ công nghệ thông tin & truyền thông với kinh tế tri thức 11 2.1.1 Lý thuyết khuôn mẫu công nghệ 11 2.1.2 Vận dụng khái niệm lý thuyết Thomas S Kuhn 11 2.1.3 Hạ tầng thông minh kinh tế tri thức 12 2.2 Liên hệ trường hợp Việt Nam 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU -o0o Công nghệ thông tin truyền thơng có mặt nhiều phương diện sống hàng ngày chúng ta, từ thương mại đến giải trí chí văn hóa, xã hội giáo dục Ngày nay, điện thoại di động, máy tính để bàn, thiết bị cầm tay, thư điện tử việc sử dụng Internet trở thành tâm điểm văn hóa cộng đồng chúng ta, cầu nối tách rời nhịp sống tồn cầu hóa Cơng nghệ thơng tin truyền thông giữ vai quan trọng quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, công nghệ thông tin xem tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững, hướng đến những quốc gia có kinh tế, an ninh, trị, văn hóa, giáo dục, xã hội ổn định, tốt Đông Nam Á giới Từ những năm 50 kỷ 20, nhà kinh tế học phát những tượng kinh tế mà lý thuyết kinh tế cũ giải thích Nền kinh tế, thay dựa việc sử dụng phân phối yếu tố vật chất trước, chuyển sang dựa ngày nhiều yếu tố phi vật chất thông tin, tri thức sáng tạo Phát triển kinh tế tri thức yêu cầu lớn đặt toàn phát triển kinh tế Cùng với cơng nghiệp hóa - đại học, kinh tế tri thức trục phát triển Một câu hỏi đặt với cần thiết kinh tế tri thức, tơi chọn vấn đề “vai trò cơng nghệ thơng tin truyền thông kinh tế tri thức” làm cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Thầy/cô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy/cơ Khoa Cơng Nghệ Thơng tin phòng Sau Đại học tạo điều kiện cho học môn “Triết học” Và xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Vũ Tình tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu giới quan khoa học, phương pháp luận khoa học Trong trình học tập, trình làm thu hoạch, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy/cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy/cơ để học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tiểu luận sắp tới 2 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa kinh tế tri thức Từ những năm 80 trở lại đây, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, lượng kinh tế giới biến đởi sâu sắc, tồn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Đây bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại trình phát triển nhân loại Lịch sử xã hội loài người trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp bước vào kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức đời từ năm 1995 Tổ chức OPDC nêu ra" Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sống" Theo định nghĩa WBI, kinh tế tri thức là: "Nền kinh tế dựa vào tri thức động lực cho tăng trưởng kinh tế Có người cho rằng: Kinh tế tri thức hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá, cơng thức Tiền Hàng - Tiền thay Tiền - Tri thức - Tiền vai trò định tri thức Theo GS – Viện Sĩ Đặng Hữu, kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phở cập giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Kinh tế tri thức biểu hay xu hướng kinh tế đại, tri thức, lao động chất xám phát huy khả sinh lợi mang lại hiệu kinh tế lớn lao tất ngành kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế Ngoài ra, kinh tế tri thức hiểu kinh tế chủ yếu dựa sở tri thức, khoa học; dựa việc tạo sử dụng tri thức, phản ánh phát triển củalực lượng sản xuất trình độ cao Hoặc hiểu, loại môi trường kinh tế- kỹ thuật, văn hố-xã hội mới, có những đặc tính phù hợp tạo thuận lợi cho việc học hỏi, đởi sáng tạo Trong mơi trường đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Động lực phát triển kinh tế tri thức Năm 1999, Ngân hàng Thế giới cho kinh tế tri thức cần dựa trụ cột sau: Hình Mô hình kinh tế tri thức Ngân hàng giới (Nguồn: World Bank 1999) - Trụ cột đầu tiên: môi trường kinh tế thể chế xã hội thuận lợi cho sáng tạo sử dụng tri thức Một môi trường thể chế theo luật, cho phép dòng chảy tự tri thức, hỗ trợ đầu tư cho công nghệ thơng tin truyền thơng (ICT), khuyến khích việc làm chủ doanh nghiệp trọng tâm kinh tế tri thức Trí thức người lao động trí óc, sáng tạo lĩnh vực sản xuất tinh thần chủ yếu Do vậy, hoạt động trí thức phụ thuộc lớn vào tồn xã hội, những yếu tố kinh tế, vật chất đời sống người, mà gọi khái qt phở thơng là: mơi trường phát triển trí thức Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng thơng qua văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội tạo những môi trường thuận lợi cho phát triển dân tộc, có trí thức Việt Nam - Trụ cột thứ hai: giáo dục đào tạo có chất lượng cao để người dân giáo dục đào tạo lực sáng tạo, chia sẻ sử dụng tri thức Giáo dục đào tạo chuyện sống đất nước Đương nhiên giáo dục không làm sứ mạng đào tạo những người có tinh thần khả sáng tạo, khơng có cách tiến đến kinh tế tri thức Trong thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo đường tốt để người luôn tiếp cận kịp thời những thông tin nhất, cập nhật, làm giàu thêm nguồn tri thức lực sáng tạo mình; có thơng qua giáo dục đào tạo tạo dựng, động viên phát huy có hiệu mọi nguồn lực xã hội, trước hết nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội Do đó, muốn tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức phải chấn hưng giáo dục đào tạo Chấn hưng giáo dục đào tạo bí để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức - Trụ cột thứ ba: Hệ thống sáng chế hiệu doanh nghiệp (DN), trung tâm nghiên cứu trường đại học Các nhà sáng chế doanh nghiệp, chí trường đại học, viện nghiên cứu nước ta yếu kỹ tạo lập sáng chế Ở nước phát triển, sáng chế tạo lập cách bản, chuyên nghiệp, có chiến lược, định hướng, lộ trình rõ ràng Trước bắt tay vào tạo lập sáng chế, người ta tìm hiểu tình trạng kỹ thuật Họ xem xét cẩn thận lĩnh vực đó, cơng nghệ cơng bố giới trình độ nào, những gì cơng bố để tránh hành vi xâm phạm cách vơ tình thiếu hiểu biết những trường hợp cần thiết, yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Với nhà sáng chế Việt Nam, tất khâu yếu Ngay nhà sáng chế chuyên nghiệp trường, viện mà chúng tơi làm việc chưa chuyên nghiệp thiếu kỹ năng, đặc biệt kỹ tra cứu tạo lập sáng chế - Trụ cột thứ tư: hạ tầng thơng tin để hỗ trợ truyền xử lý thông tin nhanh chóng Trụ cột thứ tư có vị trí đặc biệt quan trọng với nước phát triển tạo cầu nối, giúp nước tận dụng phát triển tri thức tồn sẵn nước phát triển Mô hình đưa đến kết luận rõ ràng muốn xây dựng phát triển kinh tế tri thức việc phát triển ICT trọng tâm Tuy nhiên, việc coi ICT bốn trụ cột kinh tế tri thức vô hình chung lại làm ICT quan trọng ICT phát triển ngang đồng thời với ba trụ cột khác Khơng có trụ cột cốt lõi hay trọng yếu 1.1.3 Đặc điểm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức xuất mọi lĩnh vực, toàn cấu kinh tế quốc dân Bắc Mỹ số nước Tây Âu, kinh tế tri thức bắt đầu hình thành Hiện nay, những nước riêng kinh tế thông tin (những ngành kinh tế chủ yếu dựa vào cơng nghệ thơng tin) kinh tế tri thức chủ yếu, chiếm khoảng 40-50% GDP Trong nước OECD kinh tế tri thức chiếm 50% GDP, công nhân tri thức chiếm 60% lực lượng lao động nhiều người ước tính khoảng năm 2030 nước phát triển trở thành nước có kinh tế tri thức Ta khái quát số đặc điểm sau: - Tri thức nguồn vốn vơ hình to lớn, quan trọng đầu tư phát triển, kinh tế dựa chủ yêu vào tri thức - Sáng tạo động lực phát triển - Nền kinh tế có tính chất tồn cầu hóa, mạng thơng tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng xã hội - Sự di chuyển cấu lao động theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm cải, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm làm văn phòng - Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên để không ngừng phát triển tri thức, sáng tạo cơng nghệ mới, làm chủ cơng nghệ cao, hồn thiện kỹ năng, thích nghi nhanh với phát triển yêu cầu nghiêm ngặt; xã hội học tập tảng kinh tế tri thức - Tri thức hóa sách kinh tế - Khác với kinh tế công nghiệp, chủ thể công nhân với cơng cụ khí, cho suất lao động cao; kinh tế tri thức, chủ thể cơng nhân trí thức với cơng cụ tạo tri thức, quảng bá tri thức sử dụng tri thức Như vậy, kinh tế tri thức kinh tế tiếp nối kinh tế công nghiệp, phát triển trình độ cao kinh tế công nghiệp, kinh tế mà nhân loại hướng tới Có thể hiểu kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống 1.1.4 Tiêu chí phản ánh kinh tế tri thức Tiêu chí kinh tế tri thức biểu qua hai nhóm: nhóm tiêu chí cấu trúc kinh tế nhóm tiêu chí xã hội  Nhóm tiêu chí cấu trúc kinh tế Lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất hai nhóm yếu tố tác động tới tiến trình phát triển quốc gia Lực lượng sản xuất xã hội bao gồm người lao động, công cụ lao động đối tượng lao động Trong kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật tiến thể ba yếu tố lực lượng sản xuất Dĩ nhiên, yếu tố lực lượng sản xuất, người yếu tố “động nhất”, quan trọng Tư liệu sản xuất thay đổi, phù hợp với xã hội Trong xã hội nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng nhất; xã hội công nghiệp, công xưởng nguyên liệu thay đất đai Còn xã hội thơng tin, sở hạ tầng thông tin nguồn tài nguyên tin tức tư liệu sản xuất quan trọng ([4], trang 178) Để xây dựng phát triển thành kinh tế tri thức cần phải đầu tư phát triển bốn cột trụ quan trọng nó: cơng nghệ cao; nhân lực chất lượng cao; sở hạ tầng thông tin nguồn tài nguyên tin tức; thị trường 6  Nhóm tiêu chí xã hội Từ định nghĩa kinh tế tri thức, khẳng định tri thức thông tin hai yếu tố then chốt định chất xã hội kinh tế - “xã hội thơng tin” Xã hội thơng tin đòi hỏi năm điều kiện sau đây: - Cơ cấu sức lao động có thay đổi bản, những người làm công tác thông tin chiếm 50% tổng số người làm việc; - Trong tổng giá trị sản xuất kinh tế, kinh tế thông tin chiếm 50%; - Công nghiệp thông tin phát triển đầy đủ, xây dựng mạng lưới thơng tin tiên tiến; - Thơng tin hóa đời sống xã hội; - Tri thức trở thành nguồn tài nguyên to lớn động lực thúc đẩy chủ yếu cho xã hội phát triển Năm điều kiện xã hội thông tin gợi cho nhà Thống kê đưa hệ thống tiêu để phản ánh, đo lường kinh tế tri thức qua tiêu lao động như: tỷ lệ lao động làm công tác thông tin so với tổng số lao động làm việc kinh tế, tỷ lệ lao động trí óc so với lao động chân tay; tiêu tiếp cận, sử dụng thụ hưởng thông tin đời sống ngày dân cư 1.2 Các quan điểm công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communications Technology) thường gọi ICT, cụm từ thường dùng từ đồng nghĩa rộng cho công nghệ thông tin (IT), thường thuật ngữ chung để nhấn mạnh vai trò truyền thơng hợp kết hợp viễn thông (đường dây điện thoại tín hiệu khơng dây), hệ thống quản lý tòa nhà thơng minh hệ thống nghe-nhìn công nghệ thông tin đại ICT bao gồm tất phương tiện kỹ thuật sử dụng để xử lý thông tin trợ giúp liên lạc, bao gồm phần cứng mạng máy tính, liên lạc trung gian phần mềm cần thiết Mặt khác, ICT bao gồm IT điện thoại, phương tiện truyền thông, tất loại xử lý âm video, điều khiển dựa truyền tải mạng chức giám sát Từ đó, ta hiểu đơn giản: “ICT kết hợp công nghệ thông tin công nghệ truyền thông để tạo nên kết nối chia thông tin với nhiều hình thức khác nhau” Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi ICT kinh tế đại, nhà kinh tế đưa nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm dẫn tới hệ lý luận sách kinh tế khác nhằm phát triển kinh tế tri thức Có quan điểm ICT kinh tế bao gồm ICT công nghệ, ICT ngành công nghiệp, ICT phận cấu thành ICT đòn bẩy kinh tế 7 1.2.1 ICT cơng nghệ Trong những mơ hình giải thích kinh tế tri thức mơ hình tăng trưởng (New growth theory) Romer (1986), ICT không đề cập Lúc này, ICT đơn giản công nghệ viết tắt CN, nhiều CN phát triển ứng dụng sản xuất CN hình thành từ xuất loài người Thực tế cho thấy phát triển xã hội lồi người có ngun nhân sâu xa hệ thống CN Mỗi mốc đánh dấu phát triển loài người gắn liền với xuất phát triển loại hình CN Ví dụ: Thời kỳ đồ đá: CN sản xuất, công tác, lao động đá Thời kỳ đồ đồng: CN luyện kim màu Thời kỳ đồ sắt: CN luyện kim đen Thế kỷ 18 CN hóa: phát minh máy nước, Hiện có tồn những quan điểm trái ngược công nghệ Một mặt tích cực nguồn cải phúc lợi loài người, động lực phát triển, nâng cao chất lượng sống Mặt khác tiêu cực làm tăng bất công, nới rộng khoảng cách giàu nghèo, tăng thất nghiệp Sở dĩ chênh lệch phân phối thu nhập phát triển cơng nghệ, phần đông dân số chiếm tỉ lệ phần trăm (%) thu nhập số lại có thu nhập cao Do đó, họ có ảnh hưởng tới việc điều chỉnh công nghệ theo hướng thu lợi nhuận cao nữa Các quan điểm tiêu cực đứng vững nhiều tác động tiêu cực công nghệ chủ yếu thực sai mục đích CN ln chứa đựng tính mặt tở hợp những tích cực tiêu cực CN gây tùy thuộc vào quan điểm sử dụng khả quốc gia, đơn vị Quan điểm công nghệ (CN):  Một số quan điểm cho CN công cụ, nhấn mạnh vào khả làm đồ vật công nghệ, đề cập đến khác giữa khoa học CN ứng dụng nhà khoa học ứng dụng quan tâm tới ứng dụng thực tế lý thuyết nhà CN quan tâm tới hiệu việc ứng dụng lý thuyết mục đích việc sử dụng CN  Một số quan điểm cho CN công cụ, nhấn mạnh tới dạng tồn vật chất công nghệ nhiên chưa bộc lộ chưa đề cập tới những quy luật CN nhấn mạnh tới vai trò quan trọng mối quan hệ giữa người lao động trang thiết bị 8  Có quan điểm: CN tri thức, những người theo quan điểm nhấn mạnh tới dạng tồn phi vật chất CN, khẳng định vị trí quan trọng khoa học (KH) CN tạo quan điểm cho người sử dụng CN muốn sử dụng khai thác hệ thống Có hiệu hệ thống kiến thức phải thường xuyên cập nhật tri thức sức mạnh CN  Một số khái niệm thừa nhận rộng rãi nay:  UBND (tổ chức phát triển cộng nghiệp Liên hiệp quốc) CN việc áp dụng KH vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp hạn chế lớn k/n đưa phạm vi ứng dụng (chỉ công nghiệp).Tuy nhiên nhấn mạnh KH thuộc tính CN khía cạnh hiệu xem xét việc sử dụng CN cho mục đích khía cạnh hiệu xem xét việc sử dụng CN cho mục đích  ESXAP (Ủy ban KTXH Châu Á - Thái Bình Dương) CN hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm tất kỹ kiến thức thiết bị, phương pháp sử dụng sản xuất chế tạo dịch vụ quản lý thông tin Những quan điểm công nghệ, giúp hiểu rõ công nghệ đánh giá quan điễm ICT cơng nghệ Có rút từ cách nhìn nhận Cơng nghệ phát triển tảng khoa học, nên để phát triển công nghệ thông tin truyền thông cần hai yếu tố đầu tư cho khoa học gắn kết với sản xuất đầu tư phát triển ứng dụng thành tựu nghiên cứu vào sản xuất 1.2.2 ICT ngành công nghiệp Năm 1962, nhà kinh tế học người Mỹ Machlup F người đưa khái niệm ngành công nghiệp tri thức Machlup ngành cơng nghiệp sản xuất tri thức gồm Giáo dục, Nghiên cứu phát triển (R&D), Nghệ thuật, Truyền thông, Dịch vụ thông tin Thiết bị thông tin Cách tiếp cận sau tiếp thu nhiều nhà kinh tế tổ chức kinh tế quốc tế Khi ICT coi ngành công nghiệp mối quan tâm giới hạn phạm vi hoạt động sản xuất tiêu thụ Một ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, bị giới hạn mối quan hệ đầu ra, đầu vào phụ trợ định, mức độ ảnh hưởng khó lan tỏa để bao trùm tồn kinh tế quốc dân Ta nhận thấy ICT động lực cho cách mạng cơng nghiệp Cơng nghiệp hay gọi công nghiệp sáng tạo xuất kỷ XX, những ý tưởng ban đầu lĩnh vực công nghiệp bắt đầu từ khung thống kê dành cho hoạt động văn hóa bắt đầu từ những năm 1986 Cụ thể 180 quan chức phủ, nhà hoạch định sách chuyên gia tham dự Diễn đàn Broader Way, với chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp mới”, để thảo luận cách thức thúc đẩy hợp tác xây dựng hệ sinh thái băng rộng cho ngành công nghiệp ICT Tầm quan trọng băng thông rộng di động điều kiện để tiến hành cách mạng cơng nghiệp Ơng Ken Hu, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành luân phiên Huawei, phát biểu Diễn đàn Broader Way Forum, tổ chức bên lề Hội nghị Thế Giới Di động (Mobile World Congress), khẳng định: “Tôi tin điều lớn lao cách mạng công nghiệp mới, cách mạng mà ICT động lực ICT tiếp tục định hướng cho hội tụ sâu rộng giới vật lý giới số Nó khơng công cụ để nâng cao hiệu quả, mà nhân tố chất xúc tác cho thay đổi ngành công nghiệp”[11] Các lĩnh vực truyền thống giáo dục, giao thông vận tải, ngân hàng đởi hồn tồn, việc ứng dụng Internet ICT trở thành tảng cho tư kinh doanh, yêu cầu phải đặt khách hàng vào trung tâm mọi yếu tố kinh doanh, hướng trải nghiệm khách hàng vào cách thức mà người chưa làm trước Trên đà phát triển ICT tương lai, xu hướng thời dẫn đến khái niệm cách mạng công nghiệp thứ hay công nghiệp 4.0 nhấn mạnh việc tự động hóa trao đởi dữ liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống khơng thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật, điện tốn đám mây điện tốn nhận thức (cognitive computing) Cơng nghiệp 4.0 tạo những "nhà máy thông minh" (tiếng Anh: smart factory) Trong nhà máy thông minh với cấu trúc kiểu mô-đun, hệ thống thựcảo giám sát quy trình thực tế, tạo ảo giới thực đưa định phân tán Qua Internet Vạn Vật, hệ thống thực-ảo giao tiếp cộng tác với với người thời gian thực, với hỗ trợ Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm dịch vụ xuyên tổ chức cung cấp cho bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng Các doanh nghiệp CNTT, mà phần lớn Mỹ Apple, Microsoft, Google, Facebook, Dell, phát triển nhanh chóng, trở thành những công ty khổng lồ với tài sản hàng chục tỷ USD vòng chưa đầy chục năm, vượt xa những cơng ty cơng nghiệp truyền thống Một ví dụ điển hình khác chuỗi siêu thị lớn thành công nước Mỹ giới “WalMart” sử dụng hệ thống thông tin (HTTT) để quản lý phân phối mặt hàng với tổng chi phí lưu thơng 10% đối thủ cạnh tranh khác phải chịu mức chi phí 25% Điều góp phần giải thích lớn mạnh WalMart vòng gần 55 năm qua, vượt qua nhiều đối thủ lớn Giá trị WalMart đạt tới 500 tỷ USD năm WalMart đầu việc bán hàng thông qua Internet với việc xây dựng siêu thị (Cyber Mall) mạng 1.2.3 ICT phận cấu thành kinh tế tri thức Các nghiên cứu gần đồng thuận ICT có vị trí thực tế quan trọng ghi nhận ICT cơng nghệ bình thường mọi cơng nghệ khác sức ảnh hưởng sâu rộng khắp hoạt động kinh tế ICT có vị trí ngành kinh tế Hầu hết chứng tác động ICT tới phát 10 triển ngành kinh tế khác thực lớn quan trọng nhiều thân đóng góp ngành sản xuất kinh doanh ICT tổng giá trị quốc dân Việc coi ICT bốn trụ cột kinh tế tri thức tỏ hợp lý hai quan điểm Tuy nhiên, phân tích quan điểm thực chất chưa nhấn mạnh vai trò ICT đủ để phản ánh tượng ICT gắn liền với bước chuyển mạnh mẽ sang kinh tế tri thức mà nhà kinh tế đồng thuận trước Trong trình tiến vào kinh tế tri thức, quốc gia tiên tiến xây dựng hạ tầng thông minh tảng, sở số hệ thống cốt lõi - gồm cấu trúc hạ tầng, mạng lưới thông tin truyền thông (ICT) công tác môi trường xem yếu tố trung tâm để điều hành phát triển đất nước cụ thể là: Các dịch vụ công, khối doanh nghiệp, công dân, giao thông vận tải, thông tin truyền thông, nước lượng Hiệu suất hoạt động hệ thống xác định mức độ thành công theo mục tiêu đề đất nước Các hệ thống không hoạt động rời rạc mà cần phải quy hoạch, xem xét giám sát cách tởng thể lẫn chi tiết 1.2.4 ICT đòn bẩy kinh tế tri thức Các quốc gia thông minh sử dụng công nghệ cao để biến đổi những hệ thống cốt lõi mình tận dụng tốt nguồn lực có giới hạn Các giải pháp ICT thông minh giúp tạo đổi cải tiến những yếu tố then chốt để thúc đẩy cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Đầu tư vào hệ thống thông minh cách phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm Ước tính đầu tư 30 triệu USD$ vào viễn thông băng rộng hệ thống lưới lượng thông minh, y tế cộng đồng điện tử, Hoa Kỳ tạo triệu công ăn việc làm Thử tưởng tượng khả ứng dụng nhân rộng tất nước giới, kết lớn Do việc sử dụng rộng rãi kinh tế, khả hỗ trợ công nghệ khác, ICT dẫn tới những thay đởi phương thức sản xuất định hình lại kinh tế (Helpman 1998, Shiller 2000, Freeman 2005) Nói cách khác, ICT đòn bẩy để phát triển kinh tế tri thức Nói cách khác, ICT đòn bẩy để phát triển kinh tế tri thức 11 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN & TRUYỀN THƠNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ công nghệ thông tin & truyền thông với kinh tế tri thức 2.1.1 Lý thuyết khuôn mẫu công nghệ Lý thuyết khuôn mẫu công nghệ số học G.Dosi (1982) Perez (1983, 2004) đưa ra, ban đầu để giải thích vận động có tính chu kỳ kinh tế mà theo họ nguyên nhân cốt lõi vận động nằm thay đổi công nghệ tảng Về sau, lý thuyết vận dụng với CNTT-TT trở thành lý thuyết hữu hiệu giải thích chất ICT kinh tế tri thức Trung tâm lý thuyết khuôn mẫu công nghệ khái niệm “khuôn mẫu công nghệ” (technological paradigm) Thuật ngữ “khuôn mẫu công nghệ” vận dụng từ thuật ngữ “khuôn mẫu khoa học” (science paradigm) Thomas S Kuhn “The Structure of Scientific Revolutions” để ám tập niềm tin, nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực mà “cộng đồng khoa học” chia sẻ tuân theo Điều dẫn họ đến những thành tựu khoa học sai lầm khoa học thuộc hệ thống Khuôn mẫu cơng nghệ bao gồm nhóm cơng nghệ tạo chi phối những nguyên lý quy tắc thực hành định Nhóm cơng nghệ “khn mẫu” phải có ảnh hưởng đột phá, sâu rộng khơng khía cạnh kỹ thuật mà cấu trúc tở chức - quản lý, thực tạo nên cách mạng thay đởi tồn logic sản xuất kinh tế 2.1.2 Vận dụng khái niệm lý thuyết Thomas S Kuhn Các khái niệm "khuôn mẫu', "khoa học chuẩn", "cộng đồng"… lý thuyết Kuhn nhiều tác giả sử dụng để mô tả phát triển số lĩnh vực hoạt động Theo Shiller (2000) Freeman (2005) gọi tên “khuôn mẫu ICT” tương ứng với kinh tế tri thức ICT giúp kinh tế nhìn nhận rõ vị trí trung tâm tri thức sản xuất ICT buộc doanh nghiệp phải thay đổi cấu trúc tổ chức, cách thức quan hệ nội doanh nghiệp, với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng hướng tới không ngừng kiến tạo tri thức để không bị đào thải khỏi thị trường ICT tác động đến lối sống, thói quen sinh hoạt làm việc dân cư… Và cuối có trật tự kinh tế hoàn toàn kinh tế tri thức Theo cách lý luận đó, ICT đòn bẩy, mấu chốt mở kinh tế tri thức Mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ ICT tới hoạt động kinh tế nhấn mạnh đâu đó, chẳng hạn lý thuyết công nghệ mang mục đích chung (Helpman 1998) Tuy nhiên, lý thuyết khn mẫu công nghệ khẳng định chắc chắn tác động ICT toàn diện mặt chất lượng, cấu trúc hệ thống kinh tế- kỹ thuật (techno-economic system) hệ thống xã hội-thể chế (socio-insitutional system) kinh tế 12 Theo lý thuyết khuôn mẫu công nghệ, chu kỳ lớn kinh tế trải qua hai giai đoạn Giai đoạn giai đoạn nảy sinh hình thành khuôn mẫu công nghệ với gắn kết giữa nghiên cứu phát triển sản xuất Có hai nhóm chủ thể đóng vai trò chủ đạo giai đoạn này: viện nghiên cứu, nơi nghiên cứu phát triển công nghệ chủ thể kinh tế chấp nhận rủi ro, sẵn sàng đầu ứng dụng những giải pháp kỹ thuật, thương mại cho dù lợi ích tương lai chưa rõ ràng Theo G.Dosi (1982), chủ thể chấp nhận rủi ro những doanh nghiệp (DN) nhỏ tham vọng chưa có nhiều đề mất, cho dù trước cơng nghệ đầu tư nghiên cứu DN lớn Ngược lại, Perez (1983) lại nhấn mạnh vai trò DN lớn Perez phân tích hai nhóm DN sẵn sàng chấp nhận rủi ro giai đoạn hình thành khn mẫu cơng nghệ gồm “nhóm mang” (carrier branches) “nhóm thúc đẩy” (motive branches) Nhóm mang những khách hành công nghệ khuôn mẫu Nhóm thúc đẩy sản xuất sản phẩm công nghệ khuôn mẫu (ngành sản xuất ICT trường hợp khuôn mẫu ICT) Theo Perez, những DN lớn những chủ thể chạm tới giới hạn khuôn mẫu công nghệ mới, những DN đủ tiềm lực để phát triển công nghệ Trong giai đoạn thứ hai, khuôn mẫu công nghệ hình thành bước đầu, những lợi ích khn mẫu cơng nghệ rõ ràng hơn, khuôn mẫu công nghệ tác động thay đởi tồn diện kinh tế Đầu tiên, chủ thể kinh tế- kỹ thuật bắt đầu áp dụng công nghệ nhìn thấy lợi nhuận tiềm Sau yếu tố hệ thống xã hội-thể chế bắt đầu bị ảnh hưởng Tuy nhiên, tác động khơng đơn giản, tuyến tính chiều Trong giai đoạn phát triển khuôn mẫu công nghệ, người ta thấy tương hỗ qua lại, đan xen phức tạp yếu tố kinh tế- kỹ thuật yếu tố xã hội-thể chế Một cơng nghệ áp dụng đòi hỏi cách thức tổ chức mới, quan hệ kinh tế, xã hội, thể chế để dung nạp Những thay đổi lại tiền đề cho trưởng thành khn mẫu cơng nghệ Cứ tiếp tục vòng xoáy lúc mọi trật tự kinh tế xã hội sắp xếp lại có kinh tế hồn tồn khác Các học giả lý thuyết khuôn mẫu công nghệ gọi kinh tế xã hội hệ tiến hóa gồm hệ con: hệ kinh tế- kỹ thuật hệ xã hội-thể chế Sự đồng tiến hóa tương tác giữa hai hệ tạo “khuôn” cho hệ tổng thể Việc kết thúc khuôn mẫu công nghệ chuyển qua khuôn mẫu khác kết trình đồng tiến hóa, tương tác 2.1.3 Hạ tầng thông minh kinh tế tri thức  Công nghệ thông tin Viễn thông (ICT) Hạ tầng mọi Hạ tầng 13 Trong trình tiến vào kinh tế tri thức, quốc gia tiên tiến xây dựng hạ tầng thông minh tảng, sở số hệ thống cốt lõi - gồm cấu trúc hạ tầng, mạng lưới thông tin truyền thông (ICT) công tác môi trường – xem yếu tố trung tâm để điều hành phát triển đất nước cụ thể là: Các dịch vụ công, khối doanh nghiệp, công dân, giao thông vận tải, thông tin truyền thông, nước lượng Hiệu suất hoạt động hệ thống xác định mức độ thành công theo mục tiêu đề đất nước Các hệ thống không hoạt động rời rạc mà cần phải quy hoạch, xem xét giám sát cách tổng thể lẫn chi tiết  Các hệ thống hạ tầng cốt lõi mối quan hệ nằm khung chiến lược điều hành quốc gia Các chiến lược quốc gia “thông minh” biết cách biến đổi hệ thống tối ưu hoá việc sử dụng nguồn lực phù hợp Khó khăn mà quốc gia phải đối mặt tròng tréo, đan xen hệ thống cho thấy giải vấn đề tối ưu hóa khơng đơn giản Bên cạnh nhiều thách thức buộc quốc gia phải có những mục tiêu cụ thể để phục vụ cho công dân mình Họ phải phấn đấu tạo mơi trường lành mạnh, nhân an tồn cho cư dân Họ phải cố gắng việc thu hút kinh doanh, hổ trợ doanh nghiệp làm ăn phát đạt kinh tế cạnh tranh mang tính tồn cầu, trách nhiệm cung ứng cấu hạ tầng thông minh, hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu phát triễn bền vững Để đạt những kết đó, hệ thống quốc gia phải vận hành đồng bộ, cải tiến liên tục, phải hiệu thông minh Trong bối cảnh đó, lan toả ngành Cơng nghệ thơng tin viễn thơng (ICT) có những khả thần kỳ giúp đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh kinh tế tri thức, phục vụ cho lợi ích quốc gia qua việc sử dụng công nghệ cao ICT theo bước sau:  Số hoá (Instrumentation/Digitization): tin học hóa tồn hệ thống cơng việc, điều hành quốc gia, chuyển tất hoạt động thành những dữ liệu & đo đếm Vào năm 2010, có khoảng tỷ giao dịch số (bán dẫn), làm sở phát triển kỷ nguyên số cho người trái đất  Liên thơng (Interconnection): tồn phận hệ thống cốt lõi quốc gia nối kết, thơng tin trao đổi với Biến đổi dữ liệu thành những tập thông tin liền lạc, đồng kiểm sốt  Tri thức hóa (Intelligence): khả sử dụng tập thông tin quốc gia tạo để phục vụ cho việc sáng tạo, mơ hình hóa chuyển chúng thành tri thức tiên 14 tiến, đại Tiến hành hành động cụ thể để biến sản phẩm ICT nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển người 2.2 Liên hệ trường hợp Việt Nam Năm 2000, hội thảo kinh tế tri thức Việt Nam có tên “Kinh tế tri thức những vấn đề đặt cho Việt Nam” Ban Khoa giáo Đảng, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức Hà Nội Trong văn kiện Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2001, lần thuật ngữ “kinh tế tri thức” xuất Cuối năm 2000, Bộ Chính trị thức ban hành Chỉ thị 58 (58-CT/TW) đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT Từ thời điểm này, nói kinh tế tri thức CNTT trở thành phần chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Việc Việt Nam tiếp cận kinh tế tri thức phát triển ICT hoàn toàn phù hợp với vị mình phù hợp với xu hướng chung giới Như để xây dựng kinh tế tri thức, Việt Nam cần thực đồng số giải pháp sau:  Một Phải đổi chế sách, tạo lập khn khở pháp lý phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ chế sách phải thực khuyến khích buộc doanh nghiệp phải ln đởi mới, thúc đẩy nhanh chóng đời doanh nghiệp mới, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền  Hai Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, Tập trung đầu tư phát triển giáo dục, cải cách giáo dục Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý, doanh nhân  Ba Tập trung tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia để tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo tri thức khoa học công nghệ giới cần thiết cho phát triển đất nước, bước sáng tạo công nghệ đặc thù đất nước, xây dựng khoa học công nghệ tiến tiến Việt Nam  Bốn Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghệ thơng tin chìa khố để vào kinh tế tri thức Muốn rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá, rút ngắn khoảng cách với nước, phải khắc phục khoảng cách công nghệ thông tin Qua đó, nhà nước ta có Chỉ thị 58 Bộ trị CNTT rõ “CNTT động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, vǎn hoá, xã hội giới đại” “Ứng dụng phát triển CNTT nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đởi mới, phát triển nhanh đại hố ngành kinh tế…” Việc nhấn mạnh ứng dụng CNTT Chỉ thị 58 chứng tỏ quan điểm vĩ mô ICT rõ ràng: ICTvượt qua khỏi giới hạn công nghệ ngành công nghiệp trở thành phận không tách rời 15 kinh tế tri thức mà hướng tới, vị trí ICT chưa nhấn mạnh đầy đủ Chỉ thị 58 rõ phương hướng để phát triển ICT cho Việt Nam gồm bốn hướng đồng thời: Ứng dụng ICT, Hạ tầng ICT, Giáo dục đào tạo ICT Công nghiệp ICT Năm 2017 TT&TT thức cơng bố Sách Trắng CNTT&TT gồm 12 nội dung phát triển CNTT&TT Theo ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT, đơn vị thường trực Ban Biên tập Sách Trắng cho biết Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017 tập trung vào việc cung cấp số liệu thống kê chủ chốt tình hình hoạt động ngành năm 2015 2016 bao gồm 12 nội dung như: ứng dụng CNTT, cơng nghiệp CNTT, an tồn thơng tin, viễn thông, Internet, phát truyền hình, thông tin điện tử, bưu chính… So với năm trước, sách Trắng năm bổ sung số tiêu phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu thông tin để quản lý thúc đẩy phát triển CNTT-TT Việt Nam như: dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng CNTT doanh nghiệp (DN), số đo lường khán giả truyền hình, thơng tin số liệu tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ CNTT… Các nội dung, thông tin công bố phát hành ấn phẩm khác số liệu tổ chức, DN CNTT, kiện CNTT-TT tiêu biểu… lược bớt Theo thống kê Sách Trắng năm nay, công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia  Thành tựu đạt được:  Ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực y tế: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực y tế khơng gì xa lạ với Nếu ngày trước phải xếp hàng chờ hàng để bốc số thứ tự khám chữa bệnh thì nhờ có cơng nghệ thơng tin người bệnh lấy số thứ tự qua trang web bệnh viện, không cung cấp cho người bệnh số thứ tự mà bệnh viện cho biết thơng tin khám, phòng khám để người bệnh chủ động hơn.Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin thể việc quản lí hồ sơ bệnh nhân, thay vì phải ngồi viết tay những hồ sơ dài dòng trước gây khó khăn việc quản lí tìm kiếm, nhờ những phần mềm quản lí dữ liệu, bệnh viện dễ dàng việc tra cứu thông tin bệnh nhân Công nghệ thông tin không đóng vai trò quan trọng tron cơng tác quản lí hành chính, điều hành mà bàn đạp thúc đẩy việc triển khai ứng dụng thành công kĩ thuật cao vào mổ nộ soi, chụp cắt lớp, nghiên cứu phát triển thuốc giám sát dịch bệnh,…Ngoài việc ứng dụng công nghệ thông tin việc cấp quản lí bảo hiểm y tế những phát triển vượt bật 16 Tuy áp dụng nhiều vào lĩnh vực y tế việc áp dụng rời rạc chưa ứng dụng nhiều mặt đồng toàn ngành Nhà nước những tổ chức doanh nghiệp y tế cần có đầu tư chuyên nghiệp thống để có phát triển tồn diện nhiều mặt  Ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực giáo dục: Công nghệ thông tin dần chứng tỏ vai trò mình tong hầu hết lĩnh vực giáo dục khơng nằm ngồi số Việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt internet vào giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục điều vô cần thiết Trong thời đại bối cảnh phát triển đại hóa thì công nghệ thông tin trở thành công cụ hữu ích giúp đỡ giáo viên cơng tác giảng dạy Các thầy cô giáo dễ dàng soạn bài, đưa vào giản nhữn hình ảnh sống động, trực quan, với những video thực tế giúp giảng thêm sống động từ học sinh dễ dàng tiếp thu hứng thú Khơng có giáo viên mà em học sinh học tập dễ dàng nhờ công nghệ thông tin Việc tra cứu thơng tin khơng khó khăn có tra cứu nhanh chóng thơng tin cú click chuột google Học sinh tự học nhờ máy tinh internet nhờ chuẩn bị tự nghiên cứu thuyết trình những vấn đề liên quan trình học tập Internet trở thành công cụ bổ trợ cho việc học mang đến nhiều thuận lợi làm tăng giá trị chất lượng giáo dục Để tiếp cận dễ dàng với công nghệ thông tin thì nhà nước bở sung nhiều khóa học hở trợ giáo viên có điều kiện học hỏi trau dồi kinh nghiệm để áp dụng công nghệ thông tin cách có hiệu vào cơng tác giảng dạy  Ứng dụng công nghệ thông tin vào công nghiệp: Theo Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, thời gian qua, ngành CNTT thành phố có những bước phát triển mạnh, những địa phương đầu việc phát triển khu phần mềm tập trung nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu giới tham gia đầu tư vào thị trường Doanh thu lĩnh vực CNTT giai đoạn 20112015 đạt 565.314 tỷ đồng, tăng khoảng 255% so với giai đoạn 2006-2010 Công nghiệp điện tử - CNTT bốn ngành công nghiệp trọng yếu thành phố Thành phố xây dựng Khu công viên phần mềm Quang Trung, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu cơng nghiệp tạo điều kiện thu hút tập đồn hàng đầu giới đầu tư vào sản xuất thiết bị, linh kiện điện tử - CNTT, sản xuất gia công phần mềm, dịch vụ nội dung số Thành phố điểm đến hấp dẫn nhiều tập đồn, 17 cơng ty lớn nước ngồi nước điện tử - CNTT HP, IBM, Microsoft, FPT, TMA, HPT  Ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực qn quốc phòng: Cơng nghệ thơng tin có vai trò quan trọng vấn đề an ninh qn nước nhà Nếu khơng có cơng nghệ thơng tin thể nhanh chóng bắt kịp phát triển giới, nắm bắt tình hình giới từ chậm chạp việc đưa những định ảnh hưởng đến an ninh tồn dân tộc Nhờ có cơng nghệ thơng tin mà dễ dàng đón đầu những thay đởi giới ngày, trao đổi thông tin, liên lạc với nhiều quốc gia giới, công cụ mạnh mẽ để bắt kịp nhịp chuyển đổi kịp thời bàn bạc chuẩn bị đưa những chiến lược mang tính định, quy mô lớn Việc trao đổi thông tin ngày, đưa thị từ đến quan cấp phương pháp truyền thống theo đường quân bưu tốn nhanh chóng Do việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thay đổi tình trạng thật cần thiết Giờ khơng khó khăn việc liên lạc trao đởi phân bở nhiệm vụ, viêc trở nên dễ dàng hơn, vừa tiết kiếm chi phí vừa nhanh chóng, hiệu quả.Và nữa đẻ hoàn thành mục tiêu xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam lớn mạnh, sức chiến đấu cao, bảo vệ Tổ quốc cần thực nhiều giải pháp đồng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quân đội điều quan trọng Ngoài ra, theo thống kê Sách Trắng năm 2017 Tổng số DN CNTT nước năm 2016 ước tính 24.501 DN, tăng 13,13% so với năm 2015 Tổng doanh thu lĩnh vực CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.000 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015), cơng nghiệp phần cứng 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số 739 triệu USD dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 5,078 tỷ USD Kim ngạch xuất CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD, phần cứng điện tử 57,737 tỷ USD, phần mềm 2,491 tỷ USD Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng, đóng góp khoảng 3,4% tởng ngân sách nhà nước 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN Do việc tồn song song nhiều quan điểm khác công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nên việc phát triển kinh tế sử dụng ICT dễ dẫn tới sai lầm Có nghĩa kinh tế cố gắng phát triển ICT để phát triển kinh tế tri thức theo quan điểm ICT đòn bẩy kinh tế tri thức, họ lại sử dụng định nghĩa q giản đơn ICT,ví ICT cơng nghệ ngành công nghiệp Kết kinh tế bỏ khoản đầu tư lớn vào ICT khơng thu hiệu tương ứng chí làm kinh tế phương hướng Nhiều nhà kinh tế (Perez 2004, Freeman 2005) tác động ICT tới kinh tế phụ thuộc vào những thay đổi tương ứng cấu trúc tổ chức, xã hội thể chế ICT mặt thúc đẩy kinh tế tri thức, mặt khác, đòi hỏi chủ thể kinh tế phải nâng cao tri thức mình để vận dụng Nền kinh tế tri thức phát triển dựa phát triển song song hai khía cạnh Việt Nam có nhiều lợi để tắt đón đầu, đưa đất nước thoát nghèo, chuyển mình sang đất nước có kinh tế tri thức Người Việt Nam thơng minh, cần cù sáng tạo Nhiều Doanh Nghiệp Việt Nam thời gian qua thành công dám tắt, đón đầu vào cơng nghệ nguồn những sản phẩm số giới Nước ta có hàng vạn kỹ sư, tiến sĩ nhà khoa học giỏi Điều kiện tự nhiên ưu đãi trình mở cửa rộng rãi giới cho phép Việt Nam tiếp cận công nghệ nguồn….Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa xem kinh tế tri thức, mơ hình khoảng cách xa mà Việt Nam phải nỗ lực lắm rút ngắn Đảng ta phải nhìn thẳng vào thật, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, chưa được, thấy rõ thời thách thức thời đại mới, khủng hoảng toàn cầu nay, tinh thần tôn trọng qui luật khách quan, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, học thuyết khoa học tiến khác, đẩy mạnh đổi toàn diện nữa, chuyển kinh tế sang phát triển nhanh bền vững dựa vào tri thức, tiến kịp thời đại, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o [1], PGS TS Vũ Tình, “ Slide giảng Triết Sau Đại học”, 2017; [2] Dosi, G., 1982, “Technical Paradigms and Technological Trajectories”, Research Policy, 11, pp.147-162; [3] Perez, C., 1983, “Structural Change and Assimilation of New Technologies in the Economic and Social systems,” Future, October, pp 357-375; [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, “văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.235-236; [5] Nguyễn Nhâm, “Tiếp cận kinh tế tri thức từ góc độ quốc phòng - an ninh - Thông tin Khoa học xã hội”, số năm 2001; [6] Ban đạo quốc gia CNTT, 2010, Tổng kết 10 năm phủ thực thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 trị “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố”, tháng 12/2010; [7] Minh Anh, 2017, “Sách Trắng CNTT-TT 2017: thức công bố 12 nội dung phát triển CNTT-TT”, BaoMoi, lấy từ https://www.baomoi.com/sach-trang-cntt-tt2017-chinh-thuc-cong-bo-12-noi-dung-ve-phat-trien-cntt-tt/c/23323507.epi, ngày 19/ 09/ 2017; [8] Phan Thanh Khôi, 2016, “Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển trí thức Việt Nam”, DangCongSan, lấy từ http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieuve-dang/lich-su-dang/books-0105201511342446/index-310520151133234657.html, ngày 12/10/2016; [9] 2016, “Kinh tế tri thức”, Wikipedia, lấy từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_tế_tri_thức, ngày 27/12/2016; [10], 25/10/2011, “Tầm nhìn ICT: Hạ tầng thông minh kinh tế tri thức”, FPT University, lấy từ http://oldnews.fpt.edu.vn/story/tam-nhin-ict-ha-tang-thong-minhcua-kinh-te-tri-thuc, ngày 25/10/2011; [11], HuaWei, “Huawei xác định ICT động lực cho Cách mạng Công nghiệp Mới”, vnreview, lấy từ http://vnreview.vn/chi-tiet-thong-cao-bao-chi//view_content/content/977576/huawei-xac-dinh-ict-la-dong-luc-cho-cuoc-cach-mangcong-nghiep-moi ... luận sách kinh tế khác nhằm phát tri n kinh tế tri thức Có quan điểm ICT kinh tế bao gồm ICT công nghệ, ICT ngành công nghiệp, ICT phận cấu thành ICT đòn bẩy kinh tế 7 1.2.1 ICT công nghệ Trong. .. truyền thông (ICT) nên việc phát tri n kinh tế sử dụng ICT dễ dẫn tới sai lầm Có nghĩa kinh tế cố gắng phát tri n ICT để phát tri n kinh tế tri thức theo quan điểm ICT đòn bẩy kinh tế tri thức,... THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm, định nghĩa kinh tế tri thức 1.1.2 Động lực phát tri n kinh tế tri thức 1.1.3 Đặc điểm kinh

Ngày đăng: 11/12/2017, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w