1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pregabalin trong giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật cột sống

83 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 785,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐẶNG THANH BÌNH VAI TRỊ CỦA PREGABALIN TRONG GIẢM ĐAU ĐA MƠ THỨC SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐẶNG THANH BÌNH VAI TRỊ CỦA PREGABALIN TRONG GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHẠM VĂN ĐÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng, biểu, cơng trình nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẶNG THANH BÌNH năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……… i MỤC LỤC…………… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT…………………….viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG……… x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ…………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐAU 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đau sau phẫu thuật 1.2 ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG 1.3.1 Thuốc giảm đau nhóm opioid 1.3.2 Thuốc paracetamol 1.3.3 Thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs: non-steroidal antiinflammatory drugs) 1.3.4 Thuốc ức chế thụ thể N-methyl-D-aspartate (NMDA) 1.3.5 Thuốc đồng vận thụ thể alpha 1.3.6 Thuốc lidocaine 10 1.3.7 Thuốc gabapentinoid 10 1.3.8 Giảm đau trục thần kinh trung ương 11 1.4 GABAPENTINOID 11 1.4.1 Cơng thức hóa học chế tác dụng 11 1.4.2 Dược động học 12 1.4.3 Chỉ định 13 1.4.4 Chống định 13 1.4.5 Tương tác thuốc 13 1.4.6 Tác dụng phụ xử trí liều 14 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC THUỐC GABAPENTINOID 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 18 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Dân số nghiên cứu 18 2.2.2 Dân số chọn mẫu 18 2.2.3 Cỡ mẫu 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 19 2.3.1 Tiêu chí nhận vào 19 2.3.2 Tiêu chí loại trừ 19 2.3.3 Phân nhóm ngẫu nhiên 19 2.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 21 2.4.2 Chuẩn bị phương tiện 21 2.4.3 Các bước thực 21 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 23 2.5.1 Biến số độc lập 23 2.5.2 Biến số phụ thuộc 23 2.5.3 Định nghĩa biến số 23 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 2.8 Y ĐỨC 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 29 3.2.1 Tổng liều morphine trung bình tiêu thụ 24 đầu sau phẫu thuật…… 29 3.2.2 Điểm đau VAS nghỉ ngơi thời điểm sau phẫu thuật 30 3.2.3 Điểm đau VAS vận động thời điểm sau phẫu thuật 31 3.2.4 Tổng lượng fentanyl trung bình sử dụng phẫu thuật 33 3.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG PHỤ 34 3.3.1 Tần số thở Sp02 34 3.3.2 3.4 Tác dụng phụ khác 36 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN SINH HIỆU 37 3.4.1 Thay đổi tần số tim sau phẫu thuật 37 3.4.2 Thay đổi huyết áp trung bình sau phẫu thuật 38 CHƯƠNG 4: 4.1 BÀN LUẬN 39 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 39 4.1.1 Tổng liều morphine tĩnh mạch trung bình tiêu thụ 24 đầu sau phẫu thuật 39 4.1.2 Điểm đau VAS nghỉ ngơi vận động 42 4.1.3 Lượng fentanyl trung bình sử dụng phẫu thuật 43 4.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TÁC DỤNG PHỤ 44 4.2.1 Tần số thở SpO2 24 đầu sau phẫu thuật 45 4.2.2 An thần 45 4.2.3 Buồn nôn, nôn, ngứa 46 4.2.4 Đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác 47 4.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 48 4.4 ĐẶC ĐIỂM TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP TRUNG BÌNH SAU PHẪU THUẬT 51 4.5 ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGHIÊN CỨU 51 4.5.1 Điểm mạnh 51 4.5.2 Điểm yếu 52 KẾT LUẬN……………… 53 KIẾN NGHỊ…………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU xx PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU xxiv PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU xxv i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS: cộng ĐLC: độ lệch chuẩn HATB: huyết áp trung bình TB: trung bình i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ASA: American society of anaesthesiologists (hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ) BMI: body mass index (chỉ số khối thể) COX: men cyclooxygenase ECG: electric cardiography (điện tâm đồ) GABA : acid γ-aminobutyric IASP: international association for the study of pain (hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau) NMDA: thụ thể N-methyl-D-aspartate NSAIDs: non-steroidal anti-inflammatory drugs (thuốc kháng viêm khơng steroid) Opioids: nhóm thuốc giảm đau gây nghiện PCA: patient - controlled analgesia (giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát) PetCO2: pressure end tidal CO2 (áp suất riêng phần CO2 cuối kì thở ra) SpO2: peripheral oxygen saturation (độ bão hòa oxy qua mạch nẩy) VAS: visual analog scale (thang điểm đau nhìn) Carollo D S et al (2008), "Dexmedetomidine: a review of clinical applications", Current opinion in Anesthesiology 21 (4), pp 457-461 10 Choi Y S et al (2013), "Combination of pregabalin and dexamethasone for postoperative pain and functional outcome in patients undergoing lumbar spinal surgery: a randomized placebo-controlled trial", The Clinical journal of pain 29 (1), pp 9-14 11 Clarke H et al (2012), "The prevention of chronic postsurgical pain using gabapentin and pregabalin: a combined systematic review and meta-analysis", Anesthesia & Analgesia 115 (2), pp 428-442 12 Clarke H et al (2015), "Pregabalin reduces postoperative opioid consumption and pain for week after hospital discharge, but does not affect function at weeks or months after total hip arthroplasty", British journal of anaesthesia 115 (6), pp 903-911 13 Clarke H et al (2009), "Adding gabapentin to a multimodal regimen does not reduce acute pain, opioid consumption or chronic pain after total hip arthroplasty", Acta anaesthesiologica Scandinavica 53 (8), pp 1073-1083 14 Clarke H et al (2009), "Gabapentin decreases morphine consumption and improves functional recovery following total knee arthroplasty", Pain Research and Management 14 (3), pp 217-222 15 Dahl J et al (1991), "Non-steroidal anti-inflammatory drugs: rationale for use in severe postoperative pain", British journal of anaesthesia 66 (6), pp 703-712 16 Devin C J et al (2015), "Best evidence in multimodal pain management in spine surgery and means of assessing postoperative pain and functional outcomes", Journal of Clinical Neuroscience 22 (6), pp 930938 17 E O et al (2011), "Perioperative administration of gabapentin 1,200 mg day-1 and pregabalin 300 mg day-1 for pain following lumbar laminectomy and discectomy: a randomised, double-blinded, placebocontrolled study.", Singapore Medical Journal 52 (12), pp 883 - 889 18 Farag E et al (2013), "Effect of perioperative intravenous lidocaine administration on pain, opioid consumption, and quality of life after complex spine surgery", The Journal of the American Society of Anesthesiologists 119 (4), pp 932-940 19 Fujita N et al (2016), "A randomized placebo-controlled study of preoperative pregabalin for postoperative analgesia in patients with spinal surgery", Journal of clinical anesthesia 31, pp 149-153 20 Garg N et al (2016), "Comparison of small dose ketamine and dexmedetomidine infusion for postoperative analgesia in spine surgery— a prospective randomized double-blind placebo controlled study", Journal of neurosurgical anesthesiology 28 (1), pp 27-31 21 Gianesello L et al (2012), "Perioperative pregabalin for postoperative pain control and quality of life after major spinal surgery", Journal of neurosurgical anesthesiology 24 (2), pp 121-126 22 Gottschalk A et al (2011), "Intraoperative methadone improves postoperative pain control in patients undergoing complex spine surgery", Anesthesia & Analgesia 112 (1), pp 218-223 23 Hegarty D A et al (2011), "A randomised, placebo-controlled trial of the effects of preoperative pregabalin on pain intensity and opioid consumption following lumbar discectomy", The Korean journal of pain 24 (1), pp 22-30 24 Hollmann M W et al (2000), "Local Anesthetics and the Inflammatory ResponseA New Therapeutic Indication?", The Journal of the American Society of Anesthesiologists 93 (3), pp 858-875 25 Hurley R W et al (2015), "Acute postoperative pain", Ronald D.Miller, chủ biên, Miller's Anesthesia, Elsevier, pp 2974 - 2998 26 Jirarattanaphochai K et al (2008), "Nonsteroidal antiinflammatory drugs for postoperative pain management after lumbar spine surgery: a metaanalysis of randomized controlled trials" 27 Kehlet H et al (1993), "The value of" multimodal" or" balanced analgesia" in postoperative pain treatment", Anesthesia & Analgesia 77 (5), pp 1048-1056 28 Kehlet H et al (2001), "Effect of postoperative analgesia on surgical outcome", British journal of anaesthesia 87 (1), pp 62-72 29 Khan Z et al (2011), "Optimal dose of pre‐incision/post‐incision gabapentin for pain relief following lumbar laminectomy: a randomized study", Acta anaesthesiologica Scandinavica 55 (3), pp 306-312 30 Khetarpal R et al (2016), "Gabapentin vs pregabalin as a premedication in lower limb orthopaedics surgery under combined spinal epidural technique", Anesthesia, essays and researches 10 (2), pp 262 31 Khurana G et al (2014), "Postoperative pain and long-term functional outcome after administration of gabapentin and pregabalin in patients undergoing spinal surgery", Spine 39 (6), pp E363-E368 32 Kim J C et al (2011), "Effective dose of peri-operative oral pregabalin as an adjunct to multimodal analgesic regimen in lumbar spinal fusion surgery", Spine 36 (6), pp 428-433 33 Koppert W et al (2000), "Low‐dose lidocaine reduces secondary hyperalgesia by a central mode of action", Journal of the Peripheral Nervous System (4), pp 238-238 34 Kranke P et al (2015), "Continuous intravenous perioperative lidocaine infusion for postoperative pain and recovery", The Cochrane Library 35 Laskowski K et al (2011), "A systematic review of intravenous ketamine for postoperative analgesia", Canadian Journal of Anesthesia/Journal canadien d'anesthésie 58 (10), pp 911 36 Le Roux P et al (1999), "Postoperative pain after lumbar disc surgery: a comparison between parenteral ketorolac and narcotics", Acta neurochirurgica 141 (3), pp 261-267 37 Levaux C et al (2003), "Effect of intra‐operative magnesium sulphate on pain relief and patient comfort after major lumbar orthopaedic surgery", Anaesthesia 58 (2), pp 131-135 38 Loftus R W et al (2010), "Intraoperative ketamine reduces perioperative opiate consumption in opiate-dependent patients with chronic back pain undergoing back surgery", The Journal of the American Society of Anesthesiologists 113 (3), pp 639-646 39 Marret E et al (2008), "Meta‐analysis of intravenous lidocaine and postoperative recovery after abdominal surgery", British Journal of Surgery 95 (11), pp 1331-1338 40 Martin B I et al (2008), "Expenditures and health status among adults with back and neck problems", Jama 299 (6), pp 656-664 41 Mellick G A et al (1995), "Gabapentin in the management of reflex sympathetic dystrophy", Journal of pain and symptom management 10 (4), pp 265-266 42 Memis D et al (2010), "Intravenous paracetamol reduced the use of opioids, extubation time, and opioid-related adverse effects after major surgery in intensive care unit", Journal of critical care 25 (3), pp 458462 43 Milbrandt T A et al (2009), "A comparison of three methods of pain control for posterior spinal fusions in adolescent idiopathic scoliosis", Spine 34 (14), pp 1499-1503 44 Mishra R et al (2016), "Comparative clinical study of gabapentin and pregabalin for postoperative analgesia in laparoscopic cholecystectomy", Anesthesia, essays and researches 10 (2), pp 201 45 Mishriky B et al (2014), "Impact of pregabalin on acute and persistent postoperative pain: a systematic review and meta-analysis", British journal of anaesthesia 114 (1), pp 10-31 46 Naik B I et al (2014), "The effect of intraoperative dexmedetomidine on postoperative opiate consumption and analgesia in major deformity i spine surgery–interim analysis", New Orleans, LA: American Society of Anesthesiologists 47 Oguzhan N et al (2007), "Effect of magnesium sulfate infusion on sevoflurane consumption, hemodynamics, and perioperative opioid consumption in lumbar disc surgery", Journal of opioid management (2), pp 105-110 48 Ozgencil E et al (2011), "Perioperative administration of gabapentin 1,200 mg day-1 and pregabalin 300 mg day-1 for pain following lumbar laminectomy and discectomy: a randomised, double-blinded, placebocontrolled study", Singapore Medical Journal 52 (12), pp 883-889 49 Pacreu S et al (2012), "The perioperative combination of methadone and ketamine reduces post‐operative opioid usage compared with methadone alone", Acta anaesthesiologica Scandinavica 56 (10), pp 1250-1256 50 Pandey C K et al (2005), "Gabapentin provides effective postoperative analgesia whether administered pre-emptively or post-incision", Canadian Journal of Anesthesia 52 (8), pp 827-831 51 Patel R et al (2016), "Mechanisms of the gabapentinoids and α2δ‐1 calcium channel subunit in neuropathic pain", Pharmacology research & perspectives (2) 52 Perkins F M et al (2000), "Chronic pain as an outcome of surgeryA review of predictive factors", The Journal of the American Society of Anesthesiologists 93 (4), pp 1123-1133 53 Pesonen A et al (2011), "Pregabalin has an opioid-sparing effect in elderly patients after cardiac surgery: a randomized placebo-controlled trial", British journal of anaesthesia 106 (6), pp 873-881 54 "Practice guidelines for acute pain management in the perioperative setting A report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Pain Management, Acute Pain Section", (1995), Anesthesiology 82 (4), pp 1071 - 1081 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn i 55 Pyati S et al (2007), "Perioperative pain management", CNS drugs 21 (3), pp 185-211 56 Rathmell J P et al (2005), "The role of intrathecal drugs in the treatment of acute pain", Anesthesia & Analgesia 101 (5S), pp S30-S43 57 Schmidt P C et al (2013), "Perioperative GabapentinoidsChoice of Agent, Dose, Timing, and Effects on Chronic Postsurgical Pain", The Journal of the American Society of Anesthesiologists 119 (5), pp 12151221 58 Sen H et al (2009), "A comparison of gabapentin and ketamine in acute and chronic pain after hysterectomy", Anesthesia & Analgesia 109 (5), pp 1645-1650 59 Sharma S et al (2012), "Beyond opioid patient-controlled analgesia: a systematic review of analgesia after major spine surgery", Regional anesthesia and pain medicine 37 (1), pp 79-98 60 Smith A N et al (2014), "A retrospective analysis of intravenous acetaminophen use in spinal surgery patients", Pharmacy practice 12 (3) 61 Spreng U et al (2011), "Effect of a single dose of pregabalin on post‐ operative pain and pre‐operative anxiety in patients undergoing discectomy", Acta anaesthesiologica Scandinavica 55 (5), pp 571-576 62 Subramaniam K et al (2011), "Intra‐and Postoperative Very Low Dose Intravenous Ketamine Infusion Does Not Increase Pain Relief after Major Spine Surgery in Patients with Preoperative Narcotic Analgesic Intake", Pain Medicine 12 (8), pp 1276-1283 63 Taylor-Stokes G et al (2011), "Relationship between patient-reported chronic low back pain severity and medication resources", Clinical therapeutics 33 (11), pp 1739-1748 64 Twersky R et al (1997), "What happens after discharge? Return hospital visits after ambulatory surgery", Anesthesia & Analgesia 84 (2), pp 319-324 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 65 Urban M K et al (2008), "Ketamine as an adjunct to postoperative pain management in opioid tolerant patients after spinal fusions: a prospective randomized trial", HSS Journal (1), pp 62-65 66 Yu L et al (2013), "Gabapentin and pregabalin in the management of postoperative pain after lumbar spinal surgery: a systematic review and meta-analysis", Spine 38 (22), pp 1947-1952 67 Ziegeler S et al (2008), "Therapeutic effect of intrathecal morphine after posterior lumbar interbody fusion surgery: a prospective, double-blind, randomized study", Spine 33 (22), pp 2379-2386 68 Aydede M., "Defending the IASP Definition of Pain", The Monist 69 Buvanendran A et al (2013), "Postoperative pain and it's management", McMahon Stephen, chủ biên, Wall & Melzack's Textbook of Pain, Elsevier, Philadelphila, pp 629 70 Carr D B et al (1999), "Acute pain", The Lancet 353 (9169), pp 20512058 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Vai trị pregabalin giảm đau đa mơ thức sau phẫu thuật cột sống” Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Đặng Thanh Bình Đơn vị chủ quản: Bộ môn Gây mê hồi sức – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại liên lạc: 0964 117 123 THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Pregabalin thuốc gì?: Pregabalin thuốc thuộc nhóm gabapentinoid, định điều trị nhiều bệnh lý thần kinh khác có đau nguyên nhân thần kinh, chế góp phần gây đau sau phẫu thuật cột sống 1.2 Mục đích tiến hành nghiên cứu: Phẫu thuật cột sống phẫu thuật gây đau nhiều Đau sau phẫu thuật gây biến chứng tim mạch, hô hấp… cho bệnh nhân ảnh hưởng đến hồi phục người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng gánh nặng chi phí điều trị cho bệnh nhân Có nhiều chế góp phần hình thành đau sau phẫu thuật cột sống Do để kiểm sốt đau sau phẫu thuật cột sống cần sử dụng phác đồ giảm đau đa mơ thức Mục đích giảm đau đa mơ thức để tác động nên chế gây đau khác nhau, có tác dụng hiệp đồng cộng hưởng thuốc giảm đau, giúp giảm liều loại thuốc sử dụng qua giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn, nhờ đảm bảo tính an tồn hiệu Trong nghiên cứu gần giới Việt Nam, pregabalin đánh giá có hiệu quả, an tồn, gây tác dụng phụ việc phối hợp phác đồ “giảm đau đa mơ thức” có tác dụng “giảm đau dự phịng” Chúng tơi áp dụng phương pháp giảm đau đa mô thức phối hợp pregabalin với thuốc giảm đau paracetamol, ketorolac PCA morphin để giảm đau cho bệnh nhân phẫu thuật cột sống nhằm giúp bệnh nhân sớm cải thiện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thể chất tinh thần sau phẫu thuật, nhanh chóng lành vết thương, giảm nguy nhiễm trùng,… rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, ngăn ngừa diễn tiến thành đau mãn tính Hơn nữa, chúng tơi có sở để tìm hiểu kỹ lưỡng ưu khuyết điểm việc sử dụng pregabalin từ áp dụng rộng rãi cho bệnh nhân khác Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân có định phẫu thuật cột sống bệnh viện Đại Học Y Dược Tp.HCM Với tiêu chuẩn nhận bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, độ tuổi > 18 – 65, bệnh nhân đánh giá tình trạng sức khỏe theo Hiệp Hội Gây Mê Hồi Sức Hoa Kỳ mức ASA I - III Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân < 18 tuổi > 65 tuổi, khơng có khả hợp tác, số khối thể > 40 kg/ m2, tiền suy gan suy thận, mẫn cảm với loại thuốc liên quan đến nghiên cứu, máu nhiều cần truyền máu sau phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi có hai nhóm: nhóm sử dụng pregabalin (uống 150mg trước phẫu thuật lặp lại 150 mg vào thời điểm 12 sau phẫu thuật) kết hợp với paracetamol, ketorolac PCA morphin, nhóm lại sử dụng paracetamol, ketorolac PCA morphin để giảm đau Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu thông tin giải thích đầy đủ phân ngẫu nhiên vào hai nhóm 1.3 Những lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Pregabalin giúp người bệnh giảm đau tốt sau phẫu thuật từ làm giảm biến chứng, giúp hồi phục nhanh, cải thiện chất lượng sống viện sớm Ngồi pregabalin cịn có hiệu phịng ngừa làm giảm nguy đau mạn tính Bác sĩ thường xuyên thăm khám ghi nhận mức độ đau người bệnh ngày sau phẫu thuật thêm thuốc giảm đau kịp thời người bệnh đau nhiều giải phiền nạn người bệnh có 1.4 Các nguy bất lợi: Tác dụng phụ thường gặp morphine: An thần mức suy hô hấp: ngưng morphine, thở oxy, naloxone 0,04 mg tiêm mạch chậm 2-4 phút tới tổng liều 0,4 mg Theo dõi sát tần số thở Sp02 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn i Buồn nơn, nơn: ondansetron 4mg tiêm mạch chậm Ngứa: cetirizin 10mg viên uống 24 Tác dụng phụ thường gặp paracetamol: Ban đỏ mày đay: ngưng thuốc, kèm theo ngứa: cetirizin 5mg viên uống 24 Tác dụng phụ thường gặp ketorolac: Phù, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy: ngưng thuốc Tác dụng phụ thường gặp pregabalin: Đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác: thường nhẹ có khuynh hướng giảm dần tiếp tục điều trị Trong trường hợp bệnh nhân khó chiu: giảm liều ngưng thuốc Tất thuốc gây nguy sốc phản vệ: điều trị sốc phản vệ theo phác đồ bệnh viện Các chi phí liên quan tới điều trị tác dụng phụ bệnh nhân chi trả 1.5 Sự tự nguyện tham gia: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/bà tham gia: Quyền thông tin: ông/bà tư vấn đầy đủ bệnh lý phương pháp điều trị, người tham gia hồn toàn quyền định lựa chọn phương pháp thực Quyền tôn trọng: thông tin ông/bà bảo mật suốt trình tham gia nghiên cứu, không nhận biết ông/bà tham gia nghiên cứu, khơng lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân, khơng phục vụ cho khoa học Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu lúc quyền ơng/bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai 1.6 Tính bảo mật: Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu bệnh nhân giữ bí mật Tên bệnh nhân viết tắt, dùng mã số, người khơng có trách nhiệm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn i khơng tiếp cận thơng tin Tên hình ảnh bệnh nhân khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn v PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU II Họ tên: III Giới tính: Số hồ sơ: Nam/Nữ IV Tuổi: Là bệnh nhân có định phẫu thuật cột sống bệnh viện đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh sở Tơi mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Vai trị pregabalin giảm đau đa mơ thức sau phẫu thuật cột sống” Tôi đọc hiểu rõ thông tin thông tin dành cho cá nhân tham gia nghiên cứu Tôi bác sĩ giải thích giải đáp thắc mắc thông tin liên quan đến: tác dụng pregabalin, mục tiêu quy trình thực nghiên cứu, lợi ích nguy xảy tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian cân nhắc để tham gia vào nghiên cứu tơi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý mà khơng bị ảnh hưởng đến chăm sóc y tế tương lai Nay định đồng ý tham gia nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm… Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên( viết tắt): Tuổi: Số HS: SNV: Chiều cao: cm Cân nặng: kg BMI: kg/ m2 ASA: I II Các bệnh lý kèm theo: Chẩn đoán: Ngày phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật: Phương pháp vô cảm: Thời gian phẫu thuật: Lượng máu phẫu thuật: ml Tổng lượng fentanyl sử dụng phẫu thuật: mcg Ghi chú: Phác đồ giảm đau sau phẫu thuật − Cuối phẫu thuật: paracetamol 1g truyền tĩnh mạch, ketorolac 30mg tiêm mạch chậm, morphine 2mg tiêm mạch chậm − Tại hồi tỉnh: paracetamol 1g giờ, ketorolac 30mg 12 giờ, PCA morphine tĩnh mạch, nồng độ mg/ml, liều tải mg, thời gian khóa phút, giới hạn 20 mg/4 − Nhóm A: pregabalin 150 mg uống vào thời điểm 12 sau phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn i Biến số giờ giờ 12 Tần số tim (lần/phút) HATB (mmHg) SpO2 (%) Tần số thở (lần/phút) Morphine (mg) VAS - nghỉ VAS-vận động An thần Y:có, N:khơng Buồn nơn Y:có, N:khơng Nơn Y:có, N: khơng Ngứa Y:có, N:khơng Đau đầu Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 24 ii Y:có, N:khơng Chóng mặt Y:có, N:khơng Rối loạn thị giác Y:có, N:khơng Ghi chú: Thang điểm VAS: = không đau, – = đau ít, – = đau vừa, – = đau nhiều, 10 = đau không tưởng tượng Thang điểm an thần Ramsay: với Ramsay ≥ xem an thần Mức 1: lo âu, bồn chồn, bứt rứt Mức 2: yên tĩnh, hợp tác Mức 3: ngủ gà, gọi mở mắt Mức 4: ngủ, phải la lớn hay lay tỉnh Mức 5: ngủ, mở mắt lay gọi thật mạnh Mức 6: không đáp ứng với kích thích đau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tình trạng đau cấp đau mạn tính sau phẫu thuật 1.2 ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG Mức độ đau sau phẫu thuật cột sống từ trung bình tới nặng, phẫu thuật lớn đau nặng nề kéo dài tới ngày sau Có nhiều... chứng đau mạn tính sau phẫu thuật [11] Tình hình nghiên cứu pregabalin giảm đau sau phẫu thuật cột sống: Nhiều công trình nghiên cứu vai trị pregabalin điều trị đau sau phẫu thuật cột sống công... LIỆU ĐAU 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đau sau phẫu thuật 1.2 ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG 1.3.1

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w