1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài tập dịch tễ học thực địa ngắn hạn 3b

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 644 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, XỬ LÝ Ổ DỊCH SXHD TẠI XÃ NHƠN HỘI – AN PHÚ TỈNH AN GIANG THÁNG 82019 An Giang là một tỉnh nằm ở khu vực Nam Bộ, có dân số đông nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (còn gọi là vùng Tây Nam Bộ), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đông thứ 6 tại Việt Nam, với diện tích 3.536,7 km2, dân số 2.159.859 người, mật độ dân số khoảng 611 người km2 . Trên địa bàn tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm: 02 thành phố, 01 thị xã và 8 huyện, trong đó số xã phường, thị trấn: 156 (119 xã, 21 phường và 16 thị trấn). Ngoài ra, An Giang là tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) nên tình trạng dân di biến động nhiều, mật độ dân cư đông, môi trường vệ sinh chưa tốt, nhất là các dân tộc thiểu số vùng biên giới Campuchia có thói quen trữ nước là môi trường thuận lợi cho lăng quăng phát triển và muỗi truyền bệnh khó kiểm soát triệt để có nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết. Tại An Giang sốt xuất huyết Dengue (SXHD) xảy ra ở tất cả các huyệnthành phố trong tỉnh, với sự hiện diện 3 tuýp huyết thanh, chỉ số muỗi, lăng quăng tại hộ gia đình chưa hạ thấp ở mức an toàn cho phép, thời tiết thay đổi bất thường. Tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động, nhiều biện pháp chống dịch; tuy nhiên trong nhiều năm qua An Giang vẫn là tỉnh có số ca mắc cao, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết100.000 dân đứng thứ 4 khu vực và số ca mắc SXH 6 tháng đầu năm 2019 có xu hướng tăng so với cùng kỳ 2018 tại hầu hết các địa phương trong tỉnh. Trong đó đặc biệt là huyện Chợ Mới, Tịnh Biên, An Phú

BÀI TẬP THỰC ĐỊA Họ tên học viên: Lê Minh Tấn Phát Đơn vị công tác: Trung tâm Y tế dự phịng An Giang Khóa học: Dịch tễ học thực địa ngắn hạn khóa Hướng dẫn viện thực địa: Nguyễn Thị Phương Thúy BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI AN GIANG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 Đặt vấn đề: An Giang tỉnh nằm khu vực Nam Bộ, có dân số đông vùng Đồng sông Cửu Long (còn gọi vùng Tây Nam Bộ), đồng thời tỉnh có dân số đơng thứ Việt Nam, với diện tích 3.536,7 km2, dân số 2.159.859 người, mật độ dân số khoảng 611 người km2 Trên địa bàn tỉnh có 11 đơn vị hành gồm: 02 thành phố, 01 thị xã huyện, số xã phường, thị trấn: 156 (119 xã, 21 phường 16 thị trấn) Ngoài ra, An Giang tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) nên tình trạng dân di biến động nhiều, mật độ dân cư đông, môi trường vệ sinh chưa tốt, dân tộc thiểu số vùng biên giới Campuchia có thói quen trữ nước môi trường thuận lợi cho lăng quăng phát triển muỗi truyền bệnh khó kiểm sốt triệt để có nguy bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết Tại An Giang sốt xuất huyết (SXH) xảy tất huyện/thành phố tỉnh, với diện tuýp huyết cộng đồng, số muỗi, lăng quăng hộ gia đình chưa hạ thấp mức an toàn cho phép, thời tiết thay đổi bất thường, số ca mắc SXH tháng đầu năm tăng 31,6% so với kỳ 2018 Tỉnh triển khai nhiều hoạt động, nhiều biện pháp chống dịch; nhiên nhiều năm qua An Giang tỉnh có số ca mắc cao, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân đứng thứ khu vực Thời điểm này, bước vào cao điểm mùa dịch hàng năm, nguy dịch bệnh tiếp tục tăng tháng cuối năm Tại 20 tỉnh, thành thuộc khu vực phía Nam, bệnh sốt xuất huyết lưu hành hầu hết tỉnh, thành phố thường tăng cao vào tháng mùa mưa Trong tuần gần ghi nhận số mắc tập trung số tỉnh khu vực phía Nam, vào thời điểm năm trước dịch bắt đầu gia tăng đạt đỉnh dịch vào tháng cuối năm, thời điểm tình hình có khả bùng phát sớm năm Do để đưa giải pháp cần tiết kịp thời nhằm khống chế không để dịch SXH gia tăng địa bàn tỉnh việc thực phân tích dịch tễ học bệnh SXHD An Giang từ đầu năm đến cần thiết Mục tiêu: - Mơ tả thực trạng tình hình bệnh SXHD tỉnh An Giang tháng đầu năm 2019 - Mô tả nguy lan truyền bệnh SXHD - Đề xuất biện pháp đáp ứng, kiểm soát dịch SXHD tỉnh An Giang 3 Phương pháp thu thập số liệu: 3.1 Đối tượng điều tra: Các ca SXHD địa bàn tỉnh An Giang thu thập dựa báo cáo bệnh truyền nhiễm tháng đầu năm 2019 theo TT54, báo cáo công tác phòng chống dịch hàng tháng Khoa, báo cáo dịch bệnh 11 TTYT huyện/thị/thành phố tỉnh ca bệnh ghi nhận cộng đồng 3.2 Định nghĩa ca bệnh: Áp dụng định nghĩa ca bệnh Quyết định 3711/QĐ-BYT ngày 08/08/2016 Bộ Y tế - Ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống đến từ vùng có ổ dịch lưu hành SXHD vịng 14 ngày có biểu sốt cao đột ngột, liên tục từ - ngày có dấu hiệu sau: + Biểu xuất huyết nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam + Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn + Da xung huyết, phát ban + Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt + Vật vã, li bì + Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan - Ca bệnh xác định: Là ca bệnh chẩn đoán xác định kỹ thuật ELISA (phát IgM NS1) phân lập vi rút xét nghiệm PCR 3.3 Địa điểm thời gian điều tra: - Địa điểm: Tỉnh An Giang - Thời gian: Từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/6/2019 3.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Toàn số ca SXHD báo cáo lên phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm tháng đầu năm 2019 phát cộng đồng phù hợp với định nghĩa ca bệnh theo Quyết định 3711/QĐ-BYT 3.5 Biến số thông tin cần thu thập: - Diễn tiến tình hình bệnh theo đặc trưng: thời gian (tuần, tháng), địa điểm (toàn tỉnh huyện bậc), người - Triệu chứng lâm sàng: ca SXHD; SXHD có dấu hiệu cảnh báo, tử vong; - Kết xét nghiệm: NS1; Mac-Elisa, phân lập virus - Chỉ số côn trùng: điểm côn trùng trọng điểm tỉnh, huyện - Các biện pháp phòng chống dịch SXHD triển khai: OD xử lý theo quy định; phun diện rộng chủ động điểm nguy cơ, CD DLQ chủ đông huyện, tỉnh 3.6 Công cụ, phương pháp thu thập thông tin: - Công cụ: Danh sách ca bệnh báo cáo lên phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm, phiếu phản hồi kết xét nghiệm, kết giám sát côn trùng định kỳ hàng tháng - Phương pháp thu thập: Hồi cứu số liệu dựa PM TT54 cộng đồng 3.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Số liệu trích xuất từ phần mềm thơng tư 54 sau bổ sung cập nhật đầy đủ - Tiêu chuẩn lựa chọn: ca bệnh có đầy đủ thơng tin (họ tên, giới, tuổi, địa chỉ, chẩn đoán phân loại chẩn đoán) - Tiêu chuẩn loại trừ: trường hợp bệnh không đảm đầy đủ thông tin tối thiểu (họ tên, giới, tuổi, địa chỉ, chẩn đoán phân loại chẩn đốn), Phân tích số liệu: + Phân tích số liệu Microsoft Excel + Sử dụng tỷ lệ cho số biến như: giới, tuổi,… + Sử dụng biểu đồ, đồ, bảng để phân tích số ca mắc diễn biến bệnh địa phương Kết quả: 4.1 Thực trạng tình hình SXHD: 4.1.1 Tình hình chung: Bảng 1: Tình hình mắc SXH An Giang tháng năm 2019 Mắc STT 10 11 Địa phương TP Long Xuyên Châu Đốc Châu Thành Châu Phú Phú Tân Tân Châu Chợ Mới An Phú Tri Tôn Tịnh Biên Thoại Sơn Tổng SXH Dengue SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo Tổng mắc 246 35 137 93 67 79 600 156 86 242 66 1,807 < 15T 114 21 78 59 39 66 420 85 59 197 31 1,169 Cùng kỳ 2018 SXH Dengue nặng Tổng mắc 2 2 21 12 21 69 < 15T 2 17 20 57 TS mắc chung Tổng mắc 247 37 139 95 68 81 621 168 91 263 66 1,876 Tổng số mắc % tăng, giảm tích lũy 284 13.0 31 98 95 78 67 401 128 70 119 55 1426 19.4 41.8 12.8 20.9 54.9 31.3 30.0 121.0 20.0 < 15T 114 23 79 61 40 68 437 92 64 217 31 1,226 31.6 Tính đến cuối tháng số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) 1876 ca/ toàn tỉnh tăng 31.6% so với kỳ năm 2018, số mắc tăng toàn tỉnh tăng cao năm gần Có 8/11 huyện có ca mắc tăng cao so với kỳ 2018 Riêng có TP Long Xuyên giảm 13%, Phú Tân giảm 12.8% Châu Phú không tăng so với kỳ Khơng có ca tử vong tháng đầu năm 4.1.2 Phân bố ca mắc SXH theo thời gian đến tháng 6/2019: Biểu đồ 1: Diễn biến bệnh SXH theo tháng An Giang (tính đến tháng 6/2019) Biểu đồ 2: Diễn biến bệnh SXH theo tuần An Giang (tính đến tháng 6/2019) Số ca mắc SXH ghi nhận theo tháng hầu hết tăng so với kỳ, riêng tháng nhận thấy giảm không đáng kể Điểm đáng lưu ý số ca mắc tháng vượt cao mức dự báo dịch (Biểu đồ 1) Bên cạnh đó, theo báo cáo số ca mắc hàng tuần cho ta thấy rõ mức độ diễn tiến tình hình SXH, từ đầu năm đến tuần 26/2019 nhận thấy cao tuần năm 2018, cao nhiều trung bình năm tỉnh, tuần gần vượt qua đường dự báo dịch chưa có dấu hiệu giảm, chưa phải thời điểm đỉnh dịch hàng năm (Biểu đồ 2) Từ đầu năm đến chưa ghi nhận ca tử vong sốt xuất huyết 4.1.3 Phân bố ca mắc SXH theo huyện tính đến tháng 6/2019: Biểu đồ 3: Phân bố ca mắc SXH theo huyện tỉnh An Giang tính đến tháng 6/2019 kỳ 2018 Tân Châu An Phú Châu Đốc Phú Tân Tịnh Biên Châu Phú Châu Thành Chợ Mới Tri Tôn Thoại Sơn Bản đồ 1: Phân bố số ca mắc SXH tính đến tháng 6/2019 An Giang Trong tháng đầu năm 2019, ca mắc sốt xuất huyết tăng 31,6% so với kỳ năm 2018 tăng hầu hết địa phương, số ca mắc tăng nhiều địa phương như: Chợ Mới (tăng 54.9), Tịnh Biên (tăng 121.0) Có 2/11 huyện có số ca mắc giảm so với kỳ 2018 8/11 huyện có số ca mắc tăng như: Châu Thành 41.8%, Châu Đốc 19.4%, Tân Châu 20.9%, Chợ Mới 54.9%, An Phú 31.3%, Tri Tôn 30%, Tịnh Biên 121%, Thoại Sơn 20% 4.2 Nguy lan truyền bệnh SXHD: 4.2.1 Nguy giới, tuổi: Số mắc SXH so với kỳ năm 2018 xảy nhiều nhóm tuổi 15, sau giảm dần theo nhóm tuổi, thấp nhóm tuổi 55 tuổi (Biểu đồ 4) Và khơng cho thấy khác biệt giới tính số ca mắc SXH ghi nhận tháng đầu 2018 2019 (Biểu đồ 5) Biểu đồ 4: Phân bố ca mắc SXH theo nhóm tuổi tỉnh An Giang tháng đầu 2019 kỳ 2018 Biểu đồ 5: Phân bố ca mắc SXH theo giới tính tỉnh An Giang tháng đầu 2019 kỳ 2018 4.2.2.Nguy theo phân bố ca mắc SXHD/100.000: An Phú Tân Châu Châu Đốc Phú Tân Tịnh Biên Châu Phú Tri Tôn Chợ Mới Châu Thành Thoại Sơn Bản đồ 2: Phân bố số ca mắc SXH/100.000 tính đến tháng 6/2019 An Giang Trong tháng đầu năm số ca mắc/100.000 dân toàn tỉnh 86.8 Hiện có huyện có số ca mắc/100.000 cao Tịnh Biên Chợ Mới Riêng huyện Tịnh Biên địa phương có số ca mắc/100.000 so với kỳ năm 2018 đứng thứ tỉnh, năm đứng đầu toàn tỉnh, địa phương có số người dân tộc (khơmer) tập trung cao tỉnh hay có thói quen trữ nước sinh hoạt 4.2.3 Thay đổi tuýp virus Dengue: Bản đồ 3: Phân bố tuýp virus Den tính đến tháng 6/2019 kỳ 2018 An Giang Bản đồ cho ta thấy địa phương năm 2019 có số ca mắc tăng cao so với vùng kỳ 2018 có thay đổi tuýp virus Dengue lưu hành An Phú, Tịnh Biên Những địa phương có tuýp Den lưu hành số ca SXHD nặng tăng cao điển hình huyện An Phú, Chợ Mới Vì vậy, năm dự báo số ca SXHD nặng tăng cao địa phương lưu hành tuýp virus 4.2.4 Thay đổi số côn trùng: Biểu đồ 5: Kết giám sát côn trùng tháng đầu năm 2019 điểm giám sát trọng điểm tỉnh Năm 2019, TTYTDP tỉnh tiếp tục thực điểm giám sát côn trùng hàng tháng phường Mỹ Hòa - TPLX xã An Hòa – huyện Châu Thành Kết giám giám sát tháng đầu năm 2019 cho thấy số muỗi điểm giám sát có tăng vọt vào tháng thời điểm số ca mắc tăng vọt tỉnh Trong tháng đầu năm số muỗi Long Xuyên nằm mức cho phép 30, phản ánh phần người dân chưa có ý thức tự giác việc phịng chống bệnh SXHD 4.2.5 Cơng tác xử lý dịch: Kết giám sát xử lý ổ dịch huyện 06 tháng đầu năm 2019: Huyện Long Xuyên Châu Đốc Châu Thành Châu phú Phú Tân Chợ Mới Xử lý chưa Số OD Chưa Chưa giám TL% sai bán sát so với GS kính BI 13 08 17 17,6 13 23 05 37 19 Xử lý TL% Xử lý so với GS 13 100 08 100 13 76,5 10 77 05 100 30 81 Tân Châu An Phú Tri Tôn Tịnh Biên Thoại Sơn Tổng cộng 13 11 07 24 03 151 1 7,7 19 14,3 12,5 33,3 13,2 12 11 06 21 02 131 92,3 100 85.7 87,5 66,7 86,8 Nhận xét: Số ổ dịch SXH giám sát tháng đầu năm 2019 151 ổ dịch, chất lượng xử lý ổ dịch đạt 86,8% Số OD xử lý chưa 13,2%, có 01 OD xử lý chưa đạt bán kính, 19 ổ VSMT BI>20; 4.3 Các biện pháp đáp ứng kiểm sốt dịch An Giang: - Cơng tác đạo: + TTYTDP tỉnh ban hành nhiều công văn đạo cơng tác phịng chống SXHD + Tổ chức đợt giám sát nhắc nhở BV nhà nước, tư nhân TTYT thời gian báo cáo ca bệnh lên PM TT54 + Tham mưu quyền huyện, xã nghiên cứu thực việc xử phạt hành vi vi phạm quy định qui định phòng lây nhiễm BTN theo qui định điều 9, mục 1, chương II, Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế dự phịng” - Cơng tác kiểm tra giám sát: + Cử cán giám sát ca bệnh hàng ngày BV lớn tuyến tỉnh nhằm phát sớm trường hợp BTN ca mắc SXHD để thông báo địa phương điều tra xử lý sớm + Giám sát hỗ trợ TTYT huyện, thị công tác giám sát dịch tễ, trùng, điểm nóng diễn địa phương - Cơng tác phịng chống, xử lý dịch + Công tác xử lý dịch tháng đầu năm 2019 huyện, thị: % xã có OD Số ổ dịch phát Số ổ dịch xử lý (VSMT+ Phun HC) STT Đơn vị Số xã có OD/TS xã Long Xuyên Châu Đốc Châu Thành 8/13 5/7 8/13 61,5 71,4 61,5 23 24 31 23 (100%) 24 (100%) 31 (100%) Châu Phú 11/13 84,6 43 43 (100%) Phú Tân 11/18 61,1 23 23 (100%) Chợ Mới 17/18 94,4 154 154 (100%) Tân Châu 13/14 92,9 45 45 (100%) An Phú 12/14 85,7 49 49 (100%) 10 11 Tri Tôn Tịnh Biên Thoại Sơn 10/15 12/14 5/17 66,7 85,7 29,4 32 87 32 (100%) 87 (100%) (100%) 109/156 69,9 520 520 (100%) Tổng cộng Trong tháng đầu năm toàn tỉnh phát 520 ổ dịch tất ổ dịch xử lý (VSMT+Phun HC) + Phòng chống chủ động: Phun dập dịch diện rộng (DDDR) chủ động: tháng đầu năm: có 13 ấp thuộc huyện Châu Thành (1ấp), Chợ Mới (7ấp), Tp Long Xuyên (3ấp), Tịnh Biên (1ấp), Thoại Sơn (1ấp) có tổ chức DDDR SXH chủ động Tổng số hộ xử lý 10.055 hộ; Số hóa chất sử dụng 86 lít Các ấp tổ chức DDDR SXH chủ động khơng có ca mắc sau 14 ngày + Thực Chiến dịch diệt lăng quăng (CDDLQ) phịng chống SXH: tính đến thời điểm hầu hết địa phương tổ chức chiến dịch điểm nguy bùng phát dịch Riêng huyện Chợ Mới hàng tháng tổ chức CDDLQ tất xã huyện Kết luận: Tình hình SXH năm 2019 tháng đầu năm có xu hướng gia tăng tồn tỉnh, số ca mắc liên tục tăng, đặc biệt 02 huyện: Chợ Mới, Tịnh Biên, số côn trùng nằm mức báo động Những huyện An Phú, Chợ Mới, Phú Tân có tuýp Den lưu hành năm dự báo số ca SXHD nặng tăng cao Số ca mắc chiếm tỷ lệ cao nhóm 15 tuổi Dự báo: Số ca mắc tiếp tục tăng thời gian tới địa bàn toàn tỉnh do: + Chuẩn bị bước vào tháng cao điểm mùa mưa; + Tình hình chung khu vực theo chu kỳ dịch; + Hoạt động xử lý ổ dịch tuyến huyện tuyến xã chưa thật hiệu quả; + Mật độ muỗi số Breteau cao + Ca mắc SXHD nặng tăng cao huyện: An Phú, Chợ Mới Giải pháp: + TT YTDP tỉnh:  Theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh, tăng cường giám sát, nhắc nhở sở khám chữa bệnh công tư cập nhật sớm ca bệnh để địa phương sớm xác minh xử lý dịch;  Tổ chức lớp tập huấn nhằm tăng cường hướng dẫn, tổ chức thực công tác xử lý ổ dịch cho cán chuyên trách (kể ban ngành đoàn thể tham gia xử lý ổ dịch) địa phương yếu kém;  Thường xuyên rà sốt bổ sung vật tư, hóa chất, trang thiết bị, tài liệu tuyên truyền kịp thời nhằm tránh thiếu hụt hóa chất chống dịch, vào thời điểm nay; + TTYT huyện, thị, thành:  Cần có cơng văn đạo tăng cường tun truyền loa phát xã, phường, buổi truyền thơng nhóm cách phịng chống bệnh SXH  Tham mưu UBND thành lập đội tuyên truyền có phối hợp với ngành giáo dục) cấp công tác truyền thơng trường học để trẻ có ý thức việc phòng, chống bệnh SXH (khi nhóm tuổi mắc tập trung cao

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w