1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bài tập 4 dịch tễ học thực địa ngắn hạn

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, XỬ LÝ Ổ DỊCH SXHD TẠI XÃ NHƠN HỘI – AN PHÚ TỈNH AN GIANG THÁNG 82019 An Giang là một tỉnh nằm ở khu vực Nam Bộ, có dân số đông nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (còn gọi là vùng Tây Nam Bộ), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đông thứ 6 tại Việt Nam, với diện tích 3.536,7 km2, dân số 2.159.859 người, mật độ dân số khoảng 611 người km2 . Trên địa bàn tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm: 02 thành phố, 01 thị xã và 8 huyện, trong đó số xã phường, thị trấn: 156 (119 xã, 21 phường và 16 thị trấn). Ngoài ra, An Giang là tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) nên tình trạng dân di biến động nhiều, mật độ dân cư đông, môi trường vệ sinh chưa tốt, nhất là các dân tộc thiểu số vùng biên giới Campuchia có thói quen trữ nước là môi trường thuận lợi cho lăng quăng phát triển và muỗi truyền bệnh khó kiểm soát triệt để có nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết.

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, XỬ LÝ Ổ DỊCH SXHD TẠI XÃ NHƠN HỘI – AN PHÚ TỈNH AN GIANG THÁNG 8/2019 Ngày báo cáo: 21/8/2019 Người báo cáo: Lê Minh Tấn Phát I Đặt vấn đề An Giang tỉnh nằm khu vực Nam Bộ, có dân số đông vùng Đồng sông Cửu Long (còn gọi vùng Tây Nam Bộ), đồng thời tỉnh có dân số đơng thứ Việt Nam, với diện tích 3.536,7 km2, dân số 2.159.859 người, mật độ dân số khoảng 611 người km2 Trên địa bàn tỉnh có 11 đơn vị hành gồm: 02 thành phố, 01 thị xã huyện, số xã phường, thị trấn: 156 (119 xã, 21 phường 16 thị trấn) Ngoài ra, An Giang tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) nên tình trạng dân di biến động nhiều, mật độ dân cư đông, môi trường vệ sinh chưa tốt, dân tộc thiểu số vùng biên giới Campuchia có thói quen trữ nước môi trường thuận lợi cho lăng quăng phát triển muỗi truyền bệnh khó kiểm sốt triệt để có nguy bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết Tại An Giang sốt xuất huyết Dengue (SXHD) xảy tất huyện/thành phố tỉnh, với diện tuýp huyết thanh, số muỗi, lăng quăng hộ gia đình chưa hạ thấp mức an toàn cho phép, thời tiết thay đổi bất thường Tỉnh triển khai nhiều hoạt động, nhiều biện pháp chống dịch; nhiên nhiều năm qua An Giang tỉnh có số ca mắc cao, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân đứng thứ khu vực số ca mắc SXH tháng đầu năm 2019 có xu hướng tăng so với kỳ 2018 hầu hết địa phương tỉnh Trong đặc biệt huyện Chợ Mới, Tịnh Biên, An Phú Riêng huyện An Phú tuần 32 (từ ngày 02/8-08/8/2019) ghi nhận 17 ổ dịch SXHD tăng 10 ổ dịch so với tuần trước đó, vấn đề đáng báo động thách thức công tác điều tra xử lý Qua hệ thống giám sát ngày 10 11/8/2019 ghi nhận ca mắc SXHD ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội – An Phú, trước ngày ghi nhận ca mắc, nhận định chùm ca bệnh việc tổ chức điều tra xử lý ổ dịch SXHD cần thiết TTYTDP tỉnh tổ chức điều tra đánh giá tình hình sau ổ dịch phát II Mục tiêu Xác định xuất ổ dịch SXHD Mô tả diễn tiến yếu tố liên quan ổ dịch Mơ tả biện pháp đáp ứng, kiểm sốt ổ dịch SXHD III Phương pháp điều tra 3.1 Đối tượng điều tra: 3.1.1 Đối tượng điều tra: Các ca mắc SXHD báo cáo PM TT54 ca bệnh ghi nhận bán kính xung quanh điều tra cộng đồng; vectơ truyền bệnh địa bàn ổ dịch 3.1.2 Định nghĩa ca bệnh, ổ bệnh: - Ca giám sát ban đầu: phát dựa PM TT54 - Ca giám sát cộng đồng: (Theo định nghĩa ca bệnh Quyết định 3711/QĐ-BYT ngày 19/09/2014 Bộ Y tế) + Ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống đến từ vùng có ổ dịch lưu hành SXHD vịng 14 ngày có biểu sốt cao đột ngột, liên tục từ - ngày có dấu hiệu: Biểu xuất huyết nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam; nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn; da xung huyết, phát ban; đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt; vật vã, li bì; Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan + Ca bệnh xác định: Là ca bệnh giám sát chẩn đoán xác định kỹ thuật ELISA (phát IgM NS1) phân lập vi rút xét nghiệm PCR - Ổ dịch SXHD: Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư tương đương) xác định ổ dịch SXHD có ca bệnh lâm sàng xảy vòng ngày ca bệnh SXHD chẩn đoán xác định phịng xét nghiệm, đồng thời phát có lăng quăng/bọ gậy muỗi truyền bệnh phạm vi bán kính 200 mét 3.1.3 Định nghĩa số số giám sát vectơ: áp dụng CV 1244/PAS-KSDB việc áp dụng quy trình chống dịch SXHD 2.0 KVPN ngày 25/7/2018 Chỉ số mật độ (CSMĐ) muỗi số muỗi Aedes trung bình gia đình điều tra Chỉ số Breteau (BI) số DCCN có lăng quăng/bọ gậy Aedes 100 nhà điều tra Tối thiểu điều tra 30 nhà 3.2 Quy tình thưc hiện: 3.2.1 Thu thập thông tin/ danh sách ca bệnh: Ghi nhận ca SXHD vào sổ báo cáo ngày (từ PM TT54 từ cộng đồng), xác minh thông tin, làm liệu 3.2.2 Xác định ổ dịch SXHD: - Ổ dịch (OD) xác định dựa vào tiêu chí sau:  01 ca SXHD tử vong HOẶC;  01 ca SXHD nặng HOẶC  02 ca SXHD/7 ngày/ấp tử vong HOẶC  01 ca SXHD có kết xét nghiệm Dengue dương tính (NS1, MAC-ELISA, RTPCR, Phân lập virus) 3.2.3 Xác minh thơng tin ổ dịch: - Khi có thơng tin TTYT huyện thông báo TYT để báo danh sách ca bệnh/OD địa bàn - TYT phản hồi kết xác minh ca bệnh/OD SXHD TTYT huyện vòng 24h 3.2.4 Chuẩn bị xử lý: TTYT huyện xây dựng kế hoạch xử lý OD SXHD thông báo TYT phối hợp thực - TYT xã: lập đồ dịch tễ, xác định phạm vi xử lý (bán kính 200m với tâm nhà bệnh nhân) lập danh sách hộ dân, trường học; thông báo UBND để huy động nhân lực kinh phí hỗ trợ 3.2.5 Xử lý ổ dịch: - Quy mơ: phạm vi bán kính 200m kể từ tâm nhà bệnh nhân - Thời gian thực hiện: vòng 48 bao gồm:  Vãng gia diệt lăng quăng 100% hộ gia đình  Kiểm tra cơng tác diệt lăng quăng  Phun hóa chất diệt muỗi trưởng thành 3.2.6 Cập nhật thông tin báo cáo kết xử lý ổ dịch; kiểm tra đánh giá: Theo dõi ca mắc mới, cập nhật lên PM TT54, báo cáo kết thúc ổ dịch (khi khơng có ca mắc sau 14 ngày kể từ ngày khởi phát ca bệnh cuối) 3.3 Địa điểm, thời gian điều tra: Địa điểm: ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội, huyện An Phú Thời gian: Từ ngày 12/8/2019 đến ngày 20/8/2019 3.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Ca bệnh: Tất trường hợp mắc SXHD ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội từ ngày 29/7/2019 đến ngày 12/8/2019 báo cáo hệ thống giám sát Bệnh truyền nhiễm (TT54 cộng đồng) Vector: số côn trùng tai ấp Tắc Trúc số lăng quăng/bọ gậy lần giám sát trước kết giám sát OD gần 3.5 Biến số thông tin cần thu thập - Ổ dịch: theo định nghĩa nêu - Diên tiến yếu tố liên quan: số lượng ca mắc, diễn tiến theo thời gian, địa điểm đặc điểm dịch tễ ca mắc, số côn trùng, ổ dịch cũ, thời gian phạm vi xử lý ổ dịch cũ - Các biện pháp đáp ứng: phun hóa chất, VSMT, chiến dịch phịng chống chủ động, hoạt động trì 3.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Lập danh sách ca bệnh làm liệu - Xác định ổ dịch Phân tích số liệu: + Phân tích số liệu Microsoft Excel + Sử dụng tỷ lệ cho số biến như: giới, tuổi,… + Sử dụng biểu đồ, đồ, bảng để phân tích diễn biến OD IV Kết 4.1 Xác định xuất ổ dịch SXHD: 8h sáng ngày 12/8/2019 TTYT huyện An Phú ghi nhận ca mắc SXHD xảy ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội Thông báo cho cán chuyên trách TYT Nhơn Hội xác minh thông tin 03 ca bệnh TYT phản hồi thông tin ca bệnh TTYT sau xác minh TTYT An Phú cử cán bộ, kết hợp TYT điều tra dịch tễ Kết quả: xác định ổ dịch SXHD: ấp Tắc Trúc (03 ca bệnh lâm sàng xảy vòng ngày (5-12/8/2019) chẩn đoán NS1 (+) đồng thời phát có lăng quăng/bọ gậy muỗi truyền bệnh phạm vi bán kính 200 mét) 4.2 Diễn tiến yếu tố liên quan ổ dịch: - Diễn tiến ổ dịch dịch: + Thông tin ca mắc đầu tiên: - Ca bệnh nữ 13 tuổi (sinh năm 2006) - Địa chỉ: Tổ 22, ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội, An Phú, An Giang - Nghề nghiệp: Học sinh THCS - Phân độ bệnh: Sốt xuất huyết Dengue - Xét nghiệm: test nhanh NS1 (+) - Ngày khởi phát: 06/8/2019 Ngày nhập viện: 11/8/2019 - Quá trình bệnh lý: cách nhập viện 05 ngày bệnh nhân cảm thấy sốt, nhức đầu Tự điều trị nhà (thuốc tự mua không rõ tên) khoảng 03 ngày, không giảm, đưa đến phòng khám tư địa bàn điều trị Bác sĩ tư vấn nhập viện TTYT An Phú để theo dõi sốt xuất huyết Dengue Sáng ngày 11/8/2019 nhập viện với chẩn đốn ‘theo dõi SXHD ngày 5” + Quá trình diễn tiến ca mắc OD (theo ngày khởi phát): Biểu đồ 1: Ca mắc SXHD ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội theo ngày khỏi phát tính đến ngày 12/8/2019 Trước ghi nhận ca mắc ổ dịch ghi nhận ca mắc SXHD – 01 OD, xử lý ngày 08/8/2019 Điều tra dịch tễ họ xung quanh bán kính 200 m, khơng ghi nhận ca mắc Thời gian nhập viện: Biểu đồ 2: Số ngày từ lúc khởi phát đến nhập viện ca mắc SXHD gần ấp Tắc Trúc, Nhơn Hội (tính từ ngày 12/8/2019) Thống kê ca mắc gần xảy ấp Tắc Trúc, xã Nhơn Hội ta thấy thời xuất triệu chứng đến nhập viện trễ, trung bình 4.1 ngày Các ca mắc SXH chi báo cáo sau nhập viện, thông báo sau ngày khởi phát khoảng thời gian tương đối trễ, ảnh hưởng tới việc xử lý ổ dịch sớm để ngăn ngừa lây lan Như việc báo cáo ca SXH từ bệnh nhân khám, có định điều trị ngoại trú cần quan tâm để phát sớm ca bệnh - Các yếu tố liên quan ổ dịch: Dịch tễ ca mắc ghi nhận theo thứ tự: Điểm giám sát côn trùng Ca mắc Điểm 40m Ca mắc 100m 30m Ca mắc Điểm Bản đồ 1: Bản đồ dịch tễ ca mắc ghi nhận địa bàn ấp Tắc Trúc (12/8/2019) Kết giám sát vector: (điều tra nhanh 10 hộ trước xử lý) Chỉ số lăng quăng Chỉ số muỗi BI HI DI HI Điểm (ca bệnh đầu tiên) 40 40 0.8 60 Điểm (2 ca bệnh gần nhà) 50 50 80 Qua thông tin khảo sát tình hình dịch tễ ca mắc nhận thấy số côn trùng mức cao (BI>30, DI>0.5 con/nhà) Các yếu tố địa dư liên quan: Phạm vi xử lý OD SXHD: số hộ bán kính 200m: 310 hộ, số ổ dịch xung quanh ổ dịch: 01 (cách tâm ca bệnh 400m), số mật độ muỗi điểm giám sát đồ 0.8 1.1 con/nhà Ổ dịch nằm khu dân cư, số cao 01 ca mắc (ca số 2) có tiền sử dịch tễ thường xuyên di chuyển vào vùng xảy dịch (ổ dịch cũ 08/8), ca mắc lại học sinh, nghỉ hè nên nhà 4.3 Mô tả biện pháp đáp ứng, kiểm soát ổ dịch SXHD OD cũ 08/8/2019 Biểu đồ 3: Mô tả hoạt động PCD triển khai - Điều tra dịch tễ trước xử lý (9h 12/8/2019): TTYT phối hợp TYTcác số côn trùng mức cao - Lập KH xử lý (10h, 12/8/2019): vẽ đồ dịch tễ; tham mưu UBND; thống kê thông tin địa bàn; chuẩn bị dụng cụ (TYT thực hiện) - Tiến hành VSMT ( 15h, 12/8/2019) + Thơng báo ban thơng tin văn hóa xã đọc thông báo đài trước để hộ dân tự làm vệ sinh mơi trường + Phân cơng nhóm thực (TYT): cụ thể đối tượng + Giám sát lúc thực (TTYT, TYT): tham mưu ban đạo có khó khăn + Họp rút kinh nghiệm cuối buổi (UBND chủ trì) - Điều tra lăng quăng/bọ gậy sau xử lý (16h30 12/8/2019): TTYT phối hợp TYT số đạt BI=15 - Tiến hành phun thuốc (17h, 12/8/2019): gồm đội phun (2 đội thuê, đội TTYT) + Tổ chức thống cán phun, người dẫn đường theo đồ dịch tễ (TYT) + Phân công cán dẫn đội (TYT phân công) + Phát lưu động thông báo thời gian tổ chức phun thuốc hướng dẫn biện pháp trước phun thuốc (TYT phân công cán chạy thông báo trước) - Giám sát muỗi sau xử lý (8h, 13/8/2019): phối hợp TYTDI: Các yếu tố nguy OD: + Vị trí địa lý: ấp Tắc Trúc – xã Nhơn Hội giáp ranh với ấp Phú Trung – xã Phú Hội, điểm nóng dịch SXHD huyện, trước tuần ấp xảy ổ dịch, có 01 OD giáp ranh với ấp Tắc Trúc (cách OD khoảng 800m) + Kết điều tra muỗi điểm xử lý: Chỉ số lăng quăng Chỉ số muỗi BI HI DI HI Điểm 30 40 0.6 80 Điểm 20 50 0.8 60 Chỉ số muỗi điểm giám sát xung quanh OD cao + Số mắc/100.000 14 ngày (tính theo ngày vào viện): 117 (7 ca mắc/5960 dân) Hoạt động sau xử lý ổ dịch kế hoạch đáp ứng tiếp theo: - Tiếp tục theo dõi ca mắc sau xử lý: ghi nhận thêm 02 ca mắc vào ngày (15 19/8/2019) - Tham mưu TTYT thực chiến dịch DLQ địa bàn toàn ấp theo kế hoạch tỉnh - Tham mưu lãnh đạo cân nhắc xử lý Phun chủ động diện rộng Phun dập dịch diện rộng theo quy định BYT ca mắc tiếp tục tăng cao V Kết luận: Ổ dịch SXHD với ca mắc ghi nhận ấp Tắc Trúc từ ngày 12/8/2019 đến ngày 26/8/2019 ghi nhận thêm ca mắc sau 14 ngày theo dõi Ổ dịch xuất địa bàn có ổ dịch cũ trước ngày Chỉ số Lăng quăng số muỗi cao cho thấy nguy SHXD diện khu vực ấp Nhơn Hội VI Kiến nghị: Đối với OD tại:  Chọn ấp Tắc Trúc thực thêm chiến dịch DLQ theo kế hoạch tỉnh vào ngày 20/8/2019;  Tham mưu BGĐ TTYT việc xử lý phun chủ động diện rộng  Tiến hành song song việc xử lý OD ấp Tắc Trúc nhằm trách việc xua đuổi muỗi TTYT huyện:  Cần có cơng văn đạo tăng cường tuyên truyền loa phát xã, phường, buổi truyền thơng nhóm cách phịng chống bệnh SXH  Chủ động tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng điểm nguy cơ; tuyên truyền vận động người dân tham gia nhằm giảm dụng cụ chứa nước không cần thiết, lật úp, thu gom loại bỏ dụng cụ phế thải quanh nhà  Tham mưu việc xử phạt hành chánh theo khoản 2, mục b, điều 11 nghị định 176/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế TYT xã:  Đẩy mạnh hoạt động mạng lưới cộng tác viên giám sát dựa vào kiện nhằm phát sớm ca mắc cộng đồng  Tham mưu UBND để nhắc ban thông tin văn hóa xã đọc thơng báo nhắc nhở hộ dân tự làm vệ sinh môi trường hộ gia đình hàng tuần để tạo thành thói quen chung cộng đồng  Tham mưu UBND cấp kinh phí để tiếp tục trì cơng tác VSMT điểm nguy xã (7 ngày/lần) ... yếu tố liên quan ổ dịch: Dịch tễ ca mắc ghi nhận theo thứ tự: Điểm giám sát côn trùng Ca mắc Điểm 40 m Ca mắc 100m 30m Ca mắc Điểm Bản đồ 1: Bản đồ dịch tễ ca mắc ghi nhận địa bàn ấp Tắc Trúc... xảy dịch (ổ dịch cũ 08/8), ca mắc lại học sinh, nghỉ hè nên nhà 4. 3 Mô tả biện pháp đáp ứng, kiểm soát ổ dịch SXHD OD cũ 08/8/2019 Biểu đồ 3: Mô tả hoạt động PCD triển khai - Điều tra dịch tễ. .. 310 hộ, số ổ dịch xung quanh ổ dịch: 01 (cách tâm ca bệnh 40 0m), số mật độ muỗi điểm giám sát đồ 0.8 1.1 con/nhà Ổ dịch nằm khu dân cư, số cao 01 ca mắc (ca số 2) có tiền sử dịch tễ thường xuyên

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:40

w