Khai thac kenh hinh 10 va 11

16 4 0
Khai thac kenh hinh 10 va 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy nay ngoµi chøc n¨ng, t¸c dông ®ã, ngêi ta cßn ®Æc biÖt nhÊn m¹nh ®ã lµ mét trong nh÷ng nguån nhËn thøc quan träng cña viÖc truyÒn b¸ vµ nhËn thøc lÞch sö... Gi¸o viªn nªn sö dông lo[r]

(1)

Tên đề tài:

Hớng dẫn học sinh khai thác đồ dùng dạy học lịch sử lớp 10, 11 theo h-ớng tích cực trờng thpt thị xã nghĩa lộ – tỉnh yên bái

Phần I: Mở đầu. I Lý chọn đề tài:

Cùng với phát triển đất nớc, giáo dục Việt Nam bớc đ-ợc đổi nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngời” Đảng ta xác định giáo dục “ quốc sách hàng đầu” Thực mục tiêu giáo dục “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” Ngày nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nớc, cơng đổi đề yêu cầu hệ thống giáo dục, phải “ xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, kế hoạch, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo” Sự đổi mục tiêu, nội dung dạy học địi hỏi có đổi phơng pháp dạy học

Trong năm gần việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm, ngời thầy giữ vai trò tổ chức, hớng dẫn giúp học sinh tích cực chủ động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức song song với việc hình thành kỹ Với đặc trng mơn Lịch sử việc đổi phơng pháp dạy học vô cần thiết cấp bách, ngồi việc cung cấp cho em kiến thức bổ ích giáo viên phải hình thành cho em khái niệm Đồng thời giáo viên giúp học sinh nhận thức chặng đờng phát triển lịch sử giới nh lịch sử dân tộc Qua giúp em có nhận thức lịch sử vai trò môn Lịch sử môn khoa học xã hội chuyên nghiên cứu tìm hiểu diễn khứ, yêu cầu học sinh phải có t duy, phân tích, so sánh để nắm đợc nội dung kiến thức Hiểu đợc vấn đề lịch sử khó phức tạp

Qua trình giảng dạy lịch sử trờng THPT nhận thấy phận không nhỏ giáo viên cha xác định việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm Vẫn phổ biến áp dụng phơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên lo truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa học sinh cố gắng chép đợc nội dung mà cô đọc cho chép Giáo viên học sinh gần nh quên tranh ảnh, lợc đồ học,

chỉ trọng đơn đến kênh chữ sách giáo khoa Do thực tế giảng dạy giáo viên cha phát huy đợc tính tích cực, cha gây đợc hứng thú học sinh Vì đổi phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học Lịch sử trờng THPT việc làm vô cần thiết để thơng qua giáo viên dễ hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh giúp em nhớ lâu, nhớ kỹ đợc nội dung

(2)

cần hiểu đợc chất, ý nghĩa giáo dục kiện nh Vì nhận thức nh kết kiểm tra em thấp, hầu nh kiến thức em nắm đợc hời hợt, đặc biệt hầu nh em cha có khả t lịch sử Đánh giá qua kết thi tốt nghiệp THPT Đại học – cao đẳng năm học vừa qua 2006 – 2007 điểm thi môn Lịch sử học sinh thấp, cho thấy việc học sinh nắm bắt nhận thức nội dung lịch sử hạn chế

Xuất phát từ tình hình thực tế nh vậy, tơi nhận thấy giáo viên cần phải nhận thức với việc đổi chơng trình, sách giáo khoa phơng pháp dạy học việc thay đổi nhận thức giáo viên học sinh sử dụng đồ dùng dạy học vô cần thiết Nhằm thực đợc mục tiêu môn đề gây hứng thú học tập môn học sinh để nâng cao chất lợng dạy học mơn Lịch sử Vì tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Hớng dẫn học sinh khai thác đồ dùng dạy học Lịch sử lớp 10,11 theo hớng tích cực trờng THPT Thị xã Nghĩa Lộ

II Mục đích nghiên cứu:

Một phơng pháp đặc trng môn Lịch sử phải gây đợc hứng thú, phát huy đợc tính tích cực học tập học sinh sử dụng đồ dùng dạy học mục đích, yêu cầu việc nhận thức ngời thầy giáo có vai trị đặc biệt quan trọng giúp học sinh sử dụng có hiệu theo nội dung học Bởi thiết bị dạy học phong phú, đa dạng sinh động nh: tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, đồ, sa bàn, mẫu vật, băng hình…do ngời thầy phải giúp học sinh khai thác nội dung loại đồ dùng Từ giúp em có đợc hứng thú học tập phát huy đợc tính sáng tạo , phát triển khả t duy, hình thành kỹ bồi dỡng tình cảm thơng qua việc nắm bắt kiện, tợng…

III Phạm vi nghiên cứu - áp dụng đề tài:

- Phạm vi nghiên cứu: Lớp 10,11 chơng trình chuẩn - áp dụng: Trờng THPT Thị xà Nghĩa Lộ

- Nội dung nghiên cứu: Hớng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh, lợc đồ, đồ… qua bi hc

IV Phơng pháp nghiên cứu:

- Phân tích, tổng kết , so sánh qua có sử dụng thiết bị dạy học - Có thể cho học sinh tham quan số di tích lịch sử địa phơng…

V Nhiệm vụ đề tài:

- Xác định sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Lịch sử trờng THPT

- Phân tích đợc thực trạng sử dụdùng đồ dùng dạy học trờng phổ thông

(3)

đồ…trong dạy học Lịch sử trờng THPT Thị xã Nghĩa Lộ

PhÇn II: Néi dung. I. c¬ së khoa häc:

1 C¬ së lý luËn:

- Sử dụng đồ dùng dạy học cách thức làm việc phối hợp thống thầy trò nhằm thực nhiệm vụ dạy học Để phơng pháp thực đ-ợc tốt giáo viên phải kết hợp thục hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên Phơng pháp dạy học bao gồm phơng pháp dạy, phơng pháp học có liên quan chặt chẽ với phơng pháp khoa học tâm lý học lĩnh hội kiến thức

- Đổi sử dụng đồ dùng dạy học đổi khía cạnh đổi phơng pháp dạy học Các phơng pháp dạy học đề cao vai trò học sinh, rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự học chính, nghiên cứu, vận dụng vốn hiểu biết để tìm hiểu kiện, tợng lịch sử

- Đổi phơng pháp dạy học phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học ngời học, lịng say mê học tập ý chí vơn lên

2 C¬ së thùc tiƠn:

- Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Lịch sử giáo viên học sinh quen với phơng pháp dạy học cũ, thụ động, cha tích cực học tập Cá biệt có giáo viên cịn để lãng quên số tranh ảnh, lợc đồ minh hoạ có đề cập đến sơ qua cha khai thác triệt để theo yêu cầu mơn, học sinh khơng biết ảnh nói lên điều

(4)

em cịn cho mơn “phụ” khơng phải đầu t nhiều thời gian để học Các em phơng pháp để học tập mơn

- Do sở vật chất phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn, đồ dùng dạy học nh tranh ảnh, lợc đồ, đồ…đã có nhng khơng phong phú

II Những vấn đề chung:

Cùng với đổi chơng trình, sách giáo khoa phơng pháp dạy học lịch sử việc thay đổi nhận thức giáo viên học sinh sử dụng đồ dùng dạy học cần thiết, nhằm thực mục tiêu môn đặt

1 Mục đích việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy học Lịch sử:

Đổi phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học Lịch sử nhằm mục đích: - Hỗ trợ học sinh việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tợng nội dung học

- Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh

- Góp phần đổi phơng pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

- Trợ giúp cho giáo viên việc híng dÉn häc sinh häc kiÕn thøc míi, ph¸t huy tính tìm tòi, khám phá học sinh

- Hỗ trợ giáo viên việc nâng cao kiến thức, kỹ thiết kế dạy học

2 Yêu cầu việc sử dụng đồ dùng dạy học:

Để khai thác tốt đồ dùng dạy học chơng trình sách giáo khoa Lịch sử Khối 10 11 ngời thầy cần lu ý số vấn đề nh sau:

- Một là: Đồ dùng giáo dục phải đợc sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phơng pháp đợc quy định chơng trình giáo dục Học sinh phải hiểu đợc vấn đề qua đồ dùng dạy học - Hai là: Thực đầy đủ tiết tập tập lịch sử, lịch sử địa ph-ơng đợc quy định chph-ơng trình sách giáo khoa Đặc biệt giáo viên kết hợp với địa phơng cho học sinh tham quan di tích lịch sử địa phơng

- Ba là: Sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học theo tài liệu hớng dẫn nhà sản xuất Nắm nội dung theo yêu cầu

- Bốn là: Có kế hoạch chuẩn bị trớc đồ dùng theo danh mục thiết bị tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo

(5)

- Sáu là: Giáo viên phải sử dụng thành thạo loại đồ dùng dạy học trớc lên lớp, tránh tình trạng vừa dạy vừa tìm tịi nghiên cứu thiết bị dễ dẫn đến tình trạng phản khoa học

- Bảy là: Để sử dụng tốt đồ dùng dạy học, lên lớp giáo viên cần:

+ Cần chọn lựa nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung đợc thể thiết bị

+ Khi soạn nh lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng đợc hệ thống câu hỏi tơng đối chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với đồ dùng nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ

+ Khi lên lớp giáo viên ý vị trí đặt đồ dùng dạy học phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho học sinh lớp quan sát thành viên nhóm đợc làm việc với thiết bị dạy học

+ Giáo viên cần giúp học sinh nắm đợc trình tự bớc làm việc với đồ dùng dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển t học sinh Đồ dùng dạy học môn lịch sử phong phú, đa dạng: tranh ảnh, lợc đồ, mẫu vật, băng hình, di tích lịch sử…Tuy nhiên có tranh ảnh lợc đồ hai loại đồ dùng đợc sử dụng nhiều dạy học lịch sử trờng phổ thông

Tuy phong phú chủng loại nhng thực tế trờng trung học phổ thông đặc biệt trờng ta đồ dùng dạy học môn lịch sử sử dụng chủ yếu loại sơ đồ, biểu đồ, lợc đồ lịch sử, số tài liệu tranh ảnh tham khảo Cịn loại nh di tích lịch sử văn hố, phiên mẫu vật, băng hình, đĩa CD, át lát… hầu nh cha đợc sử dụng Sự hiểu biết giáo viên di tích lịch sử văn hố địa phơng cịn nhiều hạn chế Cịn học sinh có thực tế thực địa em xem sơ qua sơ sài cha thấy đợc nghĩa giáo dục học thực địa

Để việc thực chơng trình, sách giáo khoa theo yêu cầu phơng hớng đổi có hiệu quả, việc sử dụng đồ dùng dạy học phong phú chủng loại yêu cầu bắt buộc công tác dạy học Bởi vì, quan niệm chức năng, tác dụng đồ dùng có nhiều đổi Trớc ta thờng quan niệm thiết bị dạy học môn Lịch sử nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên phong phú, sinh động Ngày chức năng, tác dụng đó, ngời ta cịn đặc biệt nhấn mạnh nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử Khai thác triệt để chức năng, tác dụng tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc đổi phơng pháp soạn giảng Học

(6)

là góp phần vào đổi phơng pháp dạy học

Trong đồ dùng dạy học môn lịch sử lớp 10,11 tranh ảnh, lợc đồ phơng tiện dạy học quan trọng phục vụ cho việc dạy học lịch sử

III Kỹ khai thác tranh ảnh, lợc đồ:

Để việc sử dụng tranh ảnh, đồ, lợc đồ thống có hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học Đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh hoạ cho hc

1.Tranh ảnh:

* Những kỹ cần l u ý:

Khi híng dÉn häc sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11 giáo viên cần ý rèn cho học sinh kỹ nh sau:

- Kỹ quan sát, nhận xét - Kỹ mô tả, tờng thuật

- Kỹ phân tích, nhận định, ỏnh giỏ

* Các b ớc làm việc với tranh ¶nh:

Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy đợc tính tích cực học sinh nhằm mục tiêu học sinh tự tìm hiểu nội dung qua tranh ảnh dới hớng dẫn, tổ chức thầy, cô giáo Giáo viên hớng dẫn học sinh phải tuân thủ theo nguyên tắc sau:

Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, nghiên cứu trớc tranh ảnh nhà để đến lớp em tranh thủ đợc thời gian dới hớng dẫn thầy, cô giáo em khai thác đợc triệt để

Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Nêu tên tranh ảnh, xác định tranh ảnh thể điều

Bớc 3: Giáo viên đa câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức, hớng dẫn hc sinh

tìm hiểu nội dung tranh ảnh

Bíc 4: Sau quan s¸t häc sinh trình bày kết qủa tìm hiểu nội dung tranh ảnh, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu néi dung bµi häc

Bớc 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung vấn đề học sinh vừa trả lời, đồng thời hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh

Mục đích việc làm để học sinh nắm đợc cách khai thác tranh ảnh nội dung tranh ảnh học Tuy nhiên tranh ảnh có tác dụng giúp học sinh khai thác vấn đề cụ thể mục học, có phạm vi hẹp so với đồ, lợc

(7)

* Những kỹ cần l u ý:

- Kỹ vẽ lợc đồ, đồ - Kỹ tờng thuật, miêu tả - Kỹ quan sát, so sánh

- Kỹ nhận định, đánh giá, rút quy luật, học lịch sử

* Các b ớc tiến hành khai thác nội dung l ợc đồ:

Việc khai thác nội dung lợc đồ theo hớng phát huy tính tích cực học tập học sinh yêu cầu quan trọng để học sinh tự khám phá nội dung l-ợc đồ Việc tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, ll-ợc đồ tiến hành theo bớc nh sau:

Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ, đồ, ý nội dung, danh giới ký hiệu đồ, lợc đồ Đọc giải để biết ngời ta thể đối tợng đồ nh nào? Bằng ký hiệu gì? Bằng mầu sắc gì?

Bớc 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung lợc đồ, đồ theo yêu cầu học

Bớc 3: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung đồ, lợc đồ

Bớc 4: Giáo viên nhận xét , bổ xung nội dung học sinh trả lời hoàn thiện nội dung đồ mà học sinh cần tìm hiểu

Cuối học sinh nắm đợc cách khai thác đồ, nội dung đồ gắn liền với nội dung học Bản đồ, lợc đồ nguồn kiến thức quan

trong giáo viên phải hớng dẫn học sinh khai thác đầy đủ nội dung lợc đồ nhằm phát huy cao tính xác ý nghĩa giáo dục học sinh

Tuy nhiên trình sử dụng lợc đồ, đồ giáo viên cần lu ý hệ thống đồ, lợc đồ có đồ trống giáo viên phải cho học sinh làm quen với loại đồ để hình thành kỹ sử dụng cho học sinh Giáo viên nên sử dụng loại đồ trống tiết Bài tập lịch sử. IV áp dụng cụ thể: ( qua sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11 chơng trình chuẩn).

Khai th¸c tranh ¶nh:

VÝ dơ 1: Gi¸o viên sử dụng ảnh Bài 3: Trung Quốc (sách giáo khoa lớp 11- chơng trình chuẩn) Hình Trang 13

(8)

học sinh trả lời trình bày nội dung sau giáo viên tới giải thích: Đây tranh biếm hoạ sách giáo khoa lịch sử Pháp với dịng thích “ Chiếc bánh ga- tơ Trung Hoa” ví Trung Quốc hồi cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nh miếng mồi béo bở khiến nớc đế quốc phải tranh chấp, giành giật lẫn nhau, nhng lại “ bánh khổng lồ” mà khơng nớc đế quốc “nuốt” mình, buộc chúng phải chia xẻ với Quá trình xâm lợc Trung Quốc nớc đế quốc đợc miêu tả qua hình ảnh bánh lớn bị cắt rời phần Ngồi xung quanh ngời lăm lăm dĩa tay với t sẵn sàng xông vào “mâm bánh” Kể từ trái qua phải, chân dung Hồng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ Thủ tớng Anh đơng thời

Cuối giáo viên rút kết luận “ Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trung Quốc cha thực trở thành thuộc địa lực đế quốc nhng lực đế quốc đua xâu xé Trung Quốc”

VÝ dụ 2: Giáo viên sử dụng ảnh Bài 18: Công xây dựng vàpháttriển kinh tế thÕ kû X XV ( s¸ch gi¸o khoa líp 10 chơng trình chuẩn) Hình 36 Trang 93

Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ảnh “ Hình rồng hoa dây” nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ: ? Hình tợng rồng thời Lý đợc nhà điêu khắc trạm trổ nh nào?

Sau học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét miêu tả: Rồng trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển nh lửa Đầu rồng tỷ lệ cân thân rồng, chân rồng mảnh, thờng có móng Tồn rồng có hoa văn uốn lợn theo hình chữ S tợng trng cho nguồn nớc, mây ma, sấm chớp Có thể nói hình tợng rồng thời Lý gắn liền với nguồn gốc lịch sử dân tộc ta – Con Rồng cháu Tiên, đồng thời nói lên ớc mơ mong muốn ma gió thuận hồ mùa màng tốt tơi c dân trồng lúa nớc

Giáo viên nhấn mạnh: Sự thật rồng vật tởng tợng ngời thời xa, ban đầu không mang quy cách thống Giáo viên hớng dẫn học sinh liên hệ vua Lý Thái Tổ đặt tên kinh đô Thăng Long

Giáo viên nêu câu hỏi: ? Hình rồng thời Lý thể phát triển ngành kinh tế nµo ë níc ta thêi bÊy giê?

Sau học sinh suy nghĩ trả lời giáo viên chốt lại ý nh sau: Hình rồng hoa văn thể phát triển ngành kiến trúc điêu khắc với trình độ trạm trổ tinh vi lúc

Ví dụ 3: Giáo viên sử dụng ảnh Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Tây Hi lạp Rô - Ma.( Sách giáo khoa Lớp 10 – Chơng trình nâng cao) H.12.T.31

Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ảnh “ Pê-ri-clet” nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ: ? Ông ai? Là ngời nào? Tại ông lại đợc tạc tợng nh vậy?

(9)

cùng: Ông Pê-ri-clet Ông ngời anh hùng Hi Lạp , huy đánh thắng quân Ba T, ông có công xây dựng A-ten đẹp đẽ Trong xã hội dân chủ cổ đại, hình tợng cao quý ngời chiến sĩ bình thờng, gần gũi, thân mật, đợc đặt quảng trờng để dân chúng tơn kính, ngỡng mộ

2 Khai thác lợc đồ, đồ:

Ví dụ 1: Giáo viên sử dụng lợc đồ “ Đông Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” Hình Trang 18 Bài 4: Các nớc Đông Nam ( cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX).( Sách giáo khoa lớp 11 – chơng trình chuẩn)

Giáo viên chuẩn bị lợc đồ “Đông Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” Bộ Giáo dục & Đào tạo

Trớc hết giáo viên treo lợc đồ lên bảng vị trí trung tâm lớp để em nhìn rõ tồn nội dung lợc đồ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát kỹ ký hiệu, đờng danh giới, mầu sắc lợc đồ Sau giáo viên gọi học sinh đọc nội dung tên giải lợc đồ

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ: ? Em có nhận xét n-ớc Đông Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX? Sau học sinh quan sát, suy nghĩ lợc đồ giáo viên gọi học sinh đứng dậy trả lời theo yêu cầu mà câu hỏi giáo viên đa

Sau học sinh trả lời song giáo viên chốt ý việc hệ thống lại lợc đồ: Có thể nhìn lợc đồ thấy cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX nớc t phơng Tây đua xâm lợc vào khu vực Đông Nam Nhân dân nớc Đông Nam đấu tranh liệt nhng không chống lại đợc xâm lợc nớc t Hầu hết nớc Đông Nam trở thành thuộc địa t phơng Tây: Thực dân Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai, Bru- nây; Thực dân Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia; Thực dân Hà Lan chiếm In- đô- nê- xi- a; Thực dân Tây Ban Nha chiếm Phi- lip- pin; Thực dân Bồ Đào Nha chiếm Đơng Ti- mo Duy có Xiêm ( Thái lan ) không trở thành thuộc địa đế quốc thực dân nhng nằm vùng ảnh hởng tranh chấp Thực dân Anh Pháp Xiêm nớc Đông Nam giữ đợc độc lập tơng đối trị

Cuối giáo viên đa câu hỏi: ? Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đông Nam thuộc địa chủ yếu đế quốc thực dân nào? Do quan sát từ đầu học sinh dễ dàng đa nhận xét “ Các nớc đế quốc Anh Pháp lực có nhiều thuộc địa khu vực Đơng Nam giai đoạn này”

Ví dụ 2: Đây loại lợc đồ trống giáo viên nên đa vào tiết tập lịch sử để phát huy hết khả học sinh đồng thời qua rèn thêm cho em kỹ sử dụng lợc đồ đặc biệt loại lợc đồ câm

Giáo viên sử dụng lợc đồ “ Kháng chiến chống Tống thời Lý(1075 – 1077) Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XXV. (Sách giáo khoa lớp 10 – chơng trình chuẩn)

(10)

dạ kết hợp với viết sách giáo khoa để miêu tả, tờng thuật diễn biến

c«ng chuẩn bị phòng ngự ta tiến công quân Tống; diễn biến kháng chiến chống Tèng díi sù chØ huy cđa Lý Thêng KiƯt

Trớc hết giáo viên nêu câu hỏi: ? HÃy cho biết khái quát tiến công quân Tống xâm lợc nớc ta?

Sau học sinh suy nghĩ trình bày xâm lợc quân Tống lợc đồ, giáo viên nhận xét, giới thiệu nh sau: Nhìn vào lợc đồ thấy chiến trờng kháng chiến chống Tống diễn biển Lực l-ợng quân Tống gồm 10 vạn binh, vạn ngựa 20 vạn dân phu t ớng Quách Quỳ, Triệu Tiết huy từ Ung Châu phân thành nhiều mũi vợt qua biên giới tràn vào nớc ta (giáo viên kết hợp lời nói với việc dùng bút vẽ đờng tiến công quân Tống lợc đồ) Một đạo quân thuỷ đợc lệnh vợt biển sang tiếp ứng Về phía ta, chủ động bố trí lực lợng đón đánh địch cửa ải biên giới tớng Lu Kỳ, Thân Cảnh Phúc, Lý Kế Nguyên huy Sau bị thua cửa ải Lý Quyết ( Lạng Sơn) bị đánh tơi bời cửa biển Quảng Ninh, quân Tống tập trung lực lợng cố tiến Thăng Long, nhng chúng gặp phải phòng tuyến kiên cố, vững quân ta Đến giáo viên đa câu hỏi cho học sinh: ? Đó phịng tuyến nào? Em cho biết nét phịng tuyến đó?

Giáo viên hớng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Sau giáo viên nhận xét trình bày: Đó phịng tuyến sơng Nh Nguyệt Phong tuyến đợc xây dựng bờ sông Nh Nguyệt ( Bắc Ninh) Nhìn lợc đồ thấy phòng tuyến Nh Nguyệt đợc xây dựng đoạn sơng mà ờng từ phía Bắc Thăng Long phải qua, phòng tuyến dài gần 100 km, đ-ợc đắp cao, có tre dầy đặc, chắn, chạy dài từ Đông Bắc dãy Tam Đảo đến sờn tây dãy Nham Biền ( Yên Dũng – Bắc Giang) Dới sơng có thuỷ qn, thành có quân đóng tuần tiễu, tập trung bến sơng, nơi có đờng giao thơng qua

Tiếp đến giáo viên yêu cầu học sinh trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống lợc đồ Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét hoàn chỉnh tờng thuật diễn diến nh sau: Đến tháng / 1077, quân Tống tiến tới bờ Bắc sông Cầu, cánh quân phải tập trung bờ Bắc sơng Cầu, cánh qn trái đóng Thị Cầu Hai lần quân Tống đóng bè tiến sang bờ Nam nhng bị quân ta đánh trả liệt, phải lui bờ Bắc Thời gian kéo dài quân Tống mệt mỏi, ốm đau, bệnh tật, khủng hoảng tinh thần, nỗi ám ảnh thơ thần làm cho tinh thần quân Tống bị lung lay Giữa lúc quân ta Lý Thờng Kiệt huy phản công quân địch bị thiệt hại lớn Đến tháng

(11)

Nam quốc sơn hà Nam đế c Tiệt nhiên định phận thiên th

Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h

Phần III : Kết luận. I Kết thử nghiệm, hiệu đề tài:

- Học sinh khối lớp 10, 11 đợc học liên tục chơng trình sách giáo khoa từ cấp học dới em phần làm quen với phơng pháp dạy học tích cực mà học sinh làm việc Tuy nhiên cịn có học sinh lời học động não, suy nghĩ, học theo phơng pháp cũ, thụ động trình vận động tiếp thu kiến thức qua dạy thầy, cô giáo mà đặc biệt em ban học theo chơng trình chuẩn

(12)

tăng lên, số học sinh đạt điểm trung bình nhiều, số học sinh yếu giảm rõ rệt - Tuy nhiên bên cạnh cịn học sinh lời học, không ý nghe giảng kết học tập cha cao Cha biết đợc kỹ cần thiết việc khia thác tranh ảnh, lợc đồ, đồ…cha nắm đợc nội dung học

* Kết trớc sau áp dụng đề tài: + Trớc áp dụng đề tài:

Líp Giái- Khá Trung bình Yếu

10B1 12,5% 62,5% 25%

11B1 10% 62,4% 27,6%

11B2 9,8% 69,7% 21,5%

+ Sau áp dụng đề tài:

Lớp Giỏi

khá Trung bình Yếu

10B1 23,4% 70,4% 6,2%

11B1 18% 72,4% 9,6%

11B2 17,9% 76,6% 5,5%

Với kết nh nhận thấy nội dung đề tài phù hợp cần thiết với học sinh phù hợp với phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm nh giai đoạn

* Qua áp dụng đề tài nhận thấy có phân hố rõ rệt đối tợng học sinh nh sau:

+ Häc sinh Kh¸ - Giỏi: nắm vững, vận dụng tốt kiến thức, kỹ năng, häc bµi, lµm bµi rÊt tèt

+ Học sinh trung bình: Nắm đợc kiến thức bản, học làm tơng đối tốt

(13)

II Bµi häc kinh nghiƯm:

Để đổi phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học nói riêng phơng pháp dạy học Lịch sử nói chung trờng THPT Thị xã Nghĩa Lộ thành cơng q trình lâu dài, phức tạp cần phải có thời gian:

- Dạy học theo hớng đổi cần phải có số điều kiện quan trọng ngời giáo viên Giáo viên phải có kiến thức chun mơn, kỹ s phạm, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng học sinh theo mục tiêu giáo dục chung

- Giáo viên học sinh phải sử dụng tối đa tranh ảnh, lợc đồ, đồ sách giáo khoa nhà trờng Nếu giáo viên cho học sinh tham quan, làm tạp thực địa

- Tăng cờng trình kiểm tra việc rèn luyện kỹ qua học có sử dụng đồ dùng dạy học, giúp em có t độc lập học

- Có biện pháp phù hợp quan tâm đối tợng học sinh ( khá, giỏi, trung bình, yếu, kém) để đảm bảo tới mức cao học sinh nhận thức đợc kiến thức học, khố trình…

III mét sè kiÕn nghÞ:

Đổi phơng pháp dạy học nói chung đổi việc sử dụng đồ dùng dạy học nói riêng dạy học Lịch sử trờng THPT yêu cầu cần thiết cấp bách nay, có đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động học sinh hồ nhập đợc trình độ phổ thông khu vực giới Để tạo điều kiện cho đổi phơng pháp dạy học nói chung phơng pháp dạy học mơn Lịch sử nói riêng đạt đợc hiệu cao thân tơi có nhng kin ngh nh sau:

- Tăng cờng sở vật chất cho việc dạy học môn Lịch sử - Đầu t xây dựng phòng học môn

(14)

Nghĩa Lộ, ngày 20 tháng 11 năm 2007 Ngời viết

Hà Nguyễn Kiều Hoa

Tài liệu tham khảo

1 Ti liệu đổi phơng pháp dạy học môn Lịch sử trung học phổ thông ( tài liệu tham khảo) B Giỏo dc v o to

2 Phơng pháp dạy học môn Lịch sử theo hớng tích cực Nhà xuất Đại học s phạm

3 Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 10,11 chơng trình chuẩn Nhà xuất Giáo dục

4 Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình sách giáo khoa lớp 10 môn Lịch sử Nhà xuất Giáo dục

5 Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình sách giáo khoa lớp 11 môn Lịch sử Nhà xuất Giáo dục

(15)

Mục lục

Phần I: Mở đầu

I Lý chọn đề tài………

II Mục đích nghiên cu2

III Phạm vi nghiên cứu.3

IV Phơng pháp nghiên cứu.3

V Nhim v ca ti

Phần II: Nội dung

I Cơ së khoa häc………

1 C¬ së lý luËn……….4

2 C¬ së thùc tiƠn………

II Những vấn đề chung:………

1 Mục đích việc sử dụng thiết bị dạy học Lịch sử………

2 Yêu cầu việc sử dụng thiết bị d¹y häc………

III Kỹ khai thác tranh ảnh, lợc đồ……….7

1 Tranh ¶nh……….7

2 Lợc đồ, đồ………

IV ¸p dơng thể9

1 Khai thác tranh ảnh

2 Khai thác lợc đồ, đồ……… 10

PhÇn III: KÕt luËn……… 14

I Kết thử nghiệm, hiệu đề tài……… 14

II Bµi häc kinh nghiƯm……… 15

III Mét sè kiÕn nghÞ………16

(16)

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan