1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Lop 4 cuc chuan Buon Ma thuot

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 369 KB

Nội dung

Troø chôi: Boû khaên. GV cho HS taäp hôïp theo hình thoi, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan sa[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 04 (Từ 20/9/2010 đến 24/9/2010 )

Sáng Chiều

Th

Môn

Tên bài Môn Tên bài

2

Toán So sánh xếp … Ch.tả Truyện cổ nước T.Đọc Một người trực Ơ.tốn Ơn tập

A.văn Th dục Bài

K.Học Tại cần ăn phối hợp…

Tốn Luyện tập L sử Ơn tập

TLV Cốt truyện Ơ tốn Ơn tập

Đ.đức Vượt khó học tập (P2) L chữ Ôn tập L.từ Từ ghép từ láy

4

M Th Vẽ trang trí : Họa tiết trang  nhạc Học hát : Bạn lắng…

Tốn Yến, tạ, Ơ TLV Ôn tập

L.từ Luyện tập vê từ ghép … Th dục Bài T.Đ Tre Việt nam

5

Toán Bảng đơn vị đo khối lượng Ơ tốn Ơn tập TLV Luyện tập xây dựng cốt … Ô LT Ôn tập

K.ch Một nhà thơ chân SHTT Sinh hoạt lớp K.học Tại cần ăn phối hợp …

6

Toán Giây – Thế kỷ

Nghỉ Đ.lí Hoạt động sản xuất

A.văn

K.th Khâu thường

= = = =  = = = =

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010.

Saùng :

TOÁN

So sánh xếp thứ tự số tù nhiªn

I:Mục tiêu: Giúp HS

- Bớc đầu h thng hoỏ kin thc ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xÕp thứ tự số tự nhiên

[[¬

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Nêu mục tiêu học & ghi đề

*So saùnh caùc STN:

b) Caùch so saùnh STN bkì:

- GV: + Hãy so sánh hai số 100 & 99 + Số 99 có chữ số? Số 100 có chữ số?

+ Số chữ số hơn, số nhiều chữ số hơn?

- Vậy, so sánh STN với nhau, vào số chữ số rút kluận gì?

- Y/c HS: Nhắc lại kluận

- Viết cặp số: 123 & 456, 7891 & 7578,…& y/c HS so sánh số trg cặp số với

- Có nxét số chữ số cặp số trg cặp số trên?

- Vậy em so sánh số với ntn? - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.

- Nêu cách so sánh 7891 với 7578

- Tr/h số có số chữ số, tcả cặp chữ số hàng ntn với nhau?

- Nêu lại kluận cách so sánh STN với

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: So sánh & nêu kquả

- Số có nhiều chữ số thì lớn hơn, số có chữ số hơn thì bé hơn

- Nhắc lại kluận

- Các số trg cặp số có số chữ số

- So sánh chữ số hàng từ trái sang phải: chữ số hàng > số tương ứng > & ngc lại

- HS: Th/h so sánh & nêu cách so sánh

- Thì số - Nêu SGK

b) So sánh số trg cãy STN & tia số:

(3)

- Hãy so sánh 5 & 7

- Trg dãy STN 5 đứng trc 7 hay 7 đứng trc

5?

- Trg dãy STN, số đứng trc < hay > số đứng sau?

- Trg dãy STN, số đứng sau < hay > số đứng trc nó?

- GV: Y/c HS vẽ tia số b/diễn STN - Y/c: So sánh 4 & 10

- Trên tia số, 4 & 10 số gần / xagốc hơn?

- Số gần / xa gốc số > hay < ?

*Xếp thứ tự STN:

- GV: Nêu STN 7698, 7968, 7896, 7869 & y/c:

Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn & ngc lại

- Số lớn / bé trg số trên? - Vậy với nhóm STN, ta can xếp chúng theo thứ tự từ bé - lớn, từ lớn - bé Vì sao?

- Y/c: Nhắc lại kluận

*Luyện tập, thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự làm.

- GV: Sửa & y/c HS gthích cách so sánh

- GV: Nxét & cho điểm Bài 2: - BT y/c cta làm gì?

- Để xếp số theo thứ tự bé – lớn ta phải làm gì?

- Y/c HS làm

- Y/c HS gthích cách xếp - GV: Sửa & cho điểm HS Bài 3: Th/h tg tự BT 2

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT &

CBB sau

- HS neâu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, …

- Th/h so saùnh & TLCH - Bé

- Lớn - 1HS lên vẽ - Th/h so sánh - TLCH

- TLCH

- HS: Xếp thứ tự số theo y/c

- HS: TLCH

- Vì ta ln so sanh đc STN với

- Nhaéc lại kluận

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- Nêu cách so sánh - Nêu y/c

- Phải so sánh số với - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

(4)

= = = =  = = = = TẬP ĐỌC.

Một người trực.

I.Mục tiªu: Gióp HS

-Đọc từ:Long Xëng, di chiÕu, tham tri chÝnh sù,…

-Gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi din bieỏn cuỷa caực nhãn vaọt ủoán ủoỏi thoái -Hieồu caực tửứ ngửừ baứi: trực, di chiếu, thái tử, tham tri sự, giám nghị đại phu,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm lịng hết lịng dân nước củaTơ hiến Thành-Vị quan tiếng thời xưa

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra. -Kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Ghi tên

Luyeọn ủóc+ Tìm hiểu a) Luyện đọc:

-Cho HS đọc toµn bµi

- Chia đoạn – Gọi HS đọc tiếp ni

-Luyn c nhng t ng khó giải nghÜa tõ

-GV ®ọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu bài:

*ẹoán 1:Tửứ ủầu ủeỏn vua Lyự Cao Tõng ? Tơ Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi ngời đánh giá ông ngời ntn? ? Em hiểu ngời trực? ? Trong vieọc laọp ngoõi vua,sửù chớnh trửùc cuỷa oõng Toõ Hieỏn Thaứnh theồ hieọn theỏ

-3 HS lên bảng -nghe

- HS đọc- Lớp đọc thầm

-HS ủóc noỏi tieỏp tửứng ủoán HS1: từ đầu… Lý Cao Tơng HS2: Phị tá….Tơ Hiến Thành đợc HS3: Cịn lại

-HS giải nghĩa từ - Nghe

-HS đọc thành tiếng - …lµm quan triỊu Lý

- Ông ngời tiếng trực - HS nêu

(5)

naøo?

ý 1: Thái độ trực Tơ Hiến Thành việc lập ngơi vua.

*Đoạn

? Khi Tô Hiến Thành m nng, thng xuyờn chăm súc ụng?

? Còn Trần Trung Tá sao?

ý 2: Tô Hiến Thành lâm bệnh.

* on 3: Y/cu c thầm

? Tô HiÕn Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?

? Thái hậu có thái độ ntn? Vì sao?

? Trong việc tìm ngời giúp nớc trực Tơ Hiến Thành đợc thể ntn?

ý 3: T« HiÕn Thµnh tiÕn cư ngêi giái gióp níc.

- HS đọc toàn ? Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

Néi dung: Ca ngợi trực,

liêm lịng hết lịng dân nước củaTơ hiến Thành-Vị quan tiếng thời xưa

c) Đọc diễn cảm : -Cho HS luyện đọc

- Treo bg phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm đọc theo quy trình

- Gọi HS đọc C Cuỷng coỏ daởn doứ:

? Qua văn em học tập đợc đức tính Tơ Hiến Thành?

GV chèt ý GD HS sống phải thật thà… - Về nhà häc bµi+ Chuẩn bị sau

chiu m lp thỏi t Long Cán lên làm vua

-đọc thành tiếng

-Quan Vị Tán Đường ngày đªm bên giường bệnh hầu hạ ông

-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mỡnh

- HS nêu

Ca ngợi Tô Hiến Thành học sinh nhắc lại nội dung

- HS đọc tiếp nối - HS đọc theo N2

- Thi đọc diễn cảm: HS đọc - Đọc phân vai- Lớp nhậ xét HS nêu:……

= = = =  = = = = Anh văn :

Giáo viên anh văn dạy = = = =  = = = =

Khoa học

(6)

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dìng

- Biết đợc để có sức khoẻ tốt phảI ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi

- Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi- ta-min chất khoáng; ăn vừa phảI thức ăn chứa nhiều chất đạm…

II.Đồ dùng dạy – học - Hình 16 – 17 SGk

- Phiếu ghi tên ăn

- Sưu tầm loại đồ chơi nhựa III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: Nêu vai trò vi-ta-min, cht

khoáng, chất xơ nớc? II Dạy mới:

HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

* Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp * Cách tiến hành:

B1: Thảo luận theo nhóm

- Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

B2: Làm việc lớp

- Gọi HS trả lời Nhận xét kết luËn

HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh d-ỡng cân đối

* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ * Cách tin hnh:

B1: Làm việc cá nhân

- Cho HS mở SGK nghiên cứu B2: Làm viƯc theo cỈp

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ Ăn vừa phải Ăn có mức độ Ăn Ăn hạn chế

B3: Làm việc lớp

- Tổ chức cho lớp báo cáo kết - GV nhận xét kết luận

HĐ3: Trò chơi chợ

* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành:

B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi

B3: HS gii thiu sn phm chọn - Nhận xét bổ sung

III Hoạt động nối tiếp:

1 Cđng cè: HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

- HS trả lời

- Nhận xét bổ sung

- HS chia nhóm thảo luận - HS tr¶ lêi

- Khơng loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh d-ỡng nên cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi ăn

- HS mở SGK quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng - HS thảo luận trả lời

- Thc n cha chất bột đờng, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ cần đợc ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều

chất đạm cần đợc ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ - - Không nên ăn nhiều đờng hạn chế ăn muối

- HS l¾ng nghe

(7)

2 Dặn dò: Về nhà học chuản bị bµi sau

= = = =  = = = =

Chiều :

Chính tả (nhớ – viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A Mục đích, yêu cầu

Nhớ viết đợc xác, tả, trình bày 14 dịng đầu thơ Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng(phát âm đúng) từ có âm đầu r/d/gi vần ân/ âng

B Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết tập 2a - Phiếu tập cá nhân III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I Ơn định

II Kiểm tra cũ

- GV nhận xét III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC học Hớng dẫn h/s nhớ viết

- Bài viết thuộc thể loại gì? - Trình bày nh nào?

- GV chấm 10 bài, nhận xét Hớng dẫn tập tả - Chọn cho h/s làm 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: …, nồm nam gió thổi

…,gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

- Hát

- Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên vật bắt đầu tr/ ch

(Trâu, trăn,…Chó, chim,…) - Nghe giới thiệu

- em đọc yêu cầu

- em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết

- Cả lớp đọc thầm - Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào ô - Câu tám viết sát lề

- HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết

- Đổi tự soát lỗi

- Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK

- em đọc yêu cầu

(8)

- Gọi h/s đọc IV Hoạt động nối tiếp:

Củng cố: - Chữa lỗi tả nhận xét học Dặn dò: - Về nhà tự chữa lỗi

- Xem lại tập chuẩn bị sau = = = = = = = =

Ôn toán

Luyện : So sánh xếp thứ tự số tự nhiên.

A Mục tiêu:

TiÕp tôc cho häc sinh:

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên - Rèn kỹ viết số so sánh số

B Đồ dùng dạy học: - Vë BT to¸n trang 18 - SGK to¸n

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức:

II Kiểm tra:

- Nêu cách so sánh số tự nhiên? III Bài mới:

- Cho HS làm tập tập toán trang 18

Bài

- Cho HS lµm vë - NhËn xÐt vµ bỉ sung Bµi

- Cho HS lµm vë

- ChÊm số chữa Bài

- Cho HS lµm vë Bµi

- Cho HS lµm vë

- GV chÊm bµi – NhËn xÐt

- 1, HS nªu

- NhËn xÐt vµ bỉ sung

- HS làm vào - đổi KT - HS làm

- 2HS lên bảng chữa - Nhận xét vµ bỉ sung - Häc sinh lµm vë

- HS lên bảng chữa

- Học sinh làm vào làm HS lên bảng

- Nhận xét bổ sung D Các hoạt dộng nối tiÕp:

Cñng cè:

- Muốn xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- HƯ thèng bµi vµ nhËn xét Dặn dò:

(9)

= = = =  = = = = MOÂN: THỂ DỤC

NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY I-MUC TIÊU:

-Ơn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực ản động tác nâng cao thành tích

-Trị chơi “Lăn bóng tay” u cầu tham gia trị chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường

-Phương tiện: cịi, dụng cụ mơn tự chọn chuẩn bị trước sân cho trò chơi III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện

Trị chơi: Một vài trò chơi đơn giản để HS ý Đứng chỗ hát vỗ tay

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Ôn đội hình đội ngũ

Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng

nghỉ, quay phải, quay trái Ơn vịng phải, đứng lại Ơn vịng trái, đứng lại

Ơn tất nội dung ĐHĐN nêu b Trò chơi vận động

Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi

HS tập hợp thành hàng

HS chơi trò chơi

HS thực hành

HS chôi

(10)

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH 3 Phần kết thúc: – phút

Tập hợp thành hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng

GV củng cố, hệ thống

GV nhận xét, đánh giá tiết học

tác làm thả lỏng

Thø ba ngµy 21 tháng năm 2010.

Saựng :

TỐN

Luyện tập.

I.Mục tiêu Giúp HS:

-Củng cố kỹ viết số, so sánh s t nhiờn

-Bớc đầu làm quen dạng x<5, 2< x< với x số tự nhiên II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Nêu mục tiêu học & ghi đề

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - GV: cho HS đọc đề bài, sau tự làm

- GV: Nxét & cho điểm HS

- Hỏi thêm tr/h số có 4, 5, 6, chữ số

- Y/c HS đọc số vừa tìm đc Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Có bn số có chữ số?

- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: Nhắc lại đề

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- HS: Nxeùt

- HS: Trả lời theo câu hỏi - HS: Đọc lại số - HS: Đọc đề - Có 10 số

(11)

+ Số nhỏ / lớn có hai chữ số số nào? + Từ 10 đến 19 có bn số?

- GV: Vẽ & chia đoạn tia số từ 10 đến 99 - Hỏi: + Nếu chia số từ 10 đến 99 thành đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30

đến 39,…, từ 90 đến 99 thì đc bn đoạn? + Mỗi đoạn có bn số?

+ Vậy từ 10 đến 99 có bn số? + Vậy có bn STN có chữ số?

Bài 3: - GV: Viết phần a & y/c HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống

85967 < 859 167

- Tại điền số 0.

- Y/c HS tự làm phần cịn lại & gthích cách điền số sửa

Bài 4: - Y/c HS đọc mẫu, sau làm

- GV: Sửa & cho điểm HS Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: + Số x phải tìm cần thỏa mãn y/c gì?

+ Hãy kể số tròn chục từ 60 đến 90.

+ Trg số trên, số lớn 68 & nhỏ 92?

+ Vaäy x có thể ~ số nào?

=> Có đáp án thỏa mãn y/c đề

3) Cuûng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT &

CBB sau

- Có 10 số là: … - Có 10 đoạn

- Mỗi đoạn có 10 số - Có: 10 x 9 = 90 số - Có 90 số có chữ số - Điền số 0.

-Th/h so saùnh hàng & nêu kluận

- HS: Làm & gthích tg tự - HS: Làm sau đổi chéo ktra

- Caùc STN >2 & <5 Vậy

x 3,

- 1HS đọc trc lớp, lớp theo dõi SGK

- Là Số tròn chục > 68 & < 92.I

- HS: 60, 70, 80, 90.

- Là 70, 80, 90

- x 70, 80, 90.

= = = =  = = = = Tập làm văn

Cốt truyện I.Mục đích, yêu cầu:

-HS hiĨu cốt truyện vµ ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc

(12)

II.Đồ dùng dạy- học.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra:

? Một th gồm phần nào? ? N/vụ phần gí? -Nhaọn xeựt cho ủieồm HS

B Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Phần nhËn xÐt :

Bµi 1: -Cho HS đọc yêu cầu

-Cho HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

? Theo em thÕ nµo lµ sù viƯc chÝnh? -Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lại lời giải

.Dế mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đa.ù

.Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp địi ăn thịt

Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu

-GV:Các em vừa tìm xếp việc chuỗi việc người ta gọi cốt truyện

? theo em cốt truyện gì? -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện

Bµi 3: -Cho HS đọc yêu cu bi ? Sự vic1 cho em biết điu gì? ? Sự vic 2,3,4 k lại chuyn gì?

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nghe

-1 HS đọc to

-HS đọc thầm lại truyện

+ Là việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện…

-HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp lắng nghe

(13)

? Sự việc nói lên điều gì?

GV: Khơi nguồn cho việc # phần mở đầu câu chuyện Các việc theo nói lên tính cách n/vật.là phần diễn biến truyện

Kết Là phần kết thúc

? Cốt truyn thờng có phần nào? Nhn xột chốt lại : Mỗi cốt truyện thường gồm phần

-Mở đầu: việc khởi nguồn -Diến biến:Các việc -Kết thúc: Kết việc Phần ghi nhớ:

-Cho HS đọc ghi nhớ -Cả lớp đọc lại

4 Phần luyện tập:

Bµi1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1

-Giao việc: Sắp xếp lại việc thành cốt truyện

-Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lời giải đúng: C¸c sù viƯc xếp theo trình tự sau:

b,d,a,c,e,g Bµi 2:

-Dựa vào cốt truyện kể lại truyện -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS kĨ theo N4

-Cho HS trình bày

-Nhận xét bình chọn khen ngợi HS kể hay

C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS chuẩn bị sau

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp lắng nghe

+ Nêu nguyên nhân Dế Mèn + Kể Dế Mèn bênh vực Nhà Trò ntn

+ Kết qu¶…

-1 Số HS trả lời - lớp nhận xét -4 HS đọc

-Cả lớp đọc lại phần ghi nhớ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

-Xếp theo thứ tự vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 số HS kể chuyện

-Lớp nhận xét

= = = =  = = = = ĐẠO ĐỨC

Vượt khó học tập (tiết 2)

(14)

-Nêu đợc ví dụ vợt khó học tập,vợt khó học tập giúp em mau tiến

-Cã ý thøc vỵt khã v¬n lên học tập,noi theo gơng nghèo vt khã II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Vở tập đạo đức

III.CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC CHU YE U Ù Ä Û Á

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó

- GV: Y/c HS kể số gương vượt khó trg htập x/quanh câu chuyện gương sáng trg htập mà em biết

- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập bạn làm gì? + Thế vượt khó trg htập?

+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì? - GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”

- GV: Bạn Lan biết cách khắc phục khó khăn để htập Cịn em, trước khó khăn em làm gì? Ta sang hđộng Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ tình sau:

- HS: Kể gương vượt khó mà em biết (3-4HS)

- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập

- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt

- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & người yêu quý

1) Bố hứa với em em điểm 10 em chơi công viên Nhưng trong kiểm tra có khó q em khơng thể làm Em làm gì? 2) Chẳng may hôm em đánh sách đồ dùng học tập, em làm gì? 3) Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì? 4) Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra mơn Tốn học kì, em sẽ làm gì?

5) Sắp đến hẹn chơi mà em chưa xong tập Em làm gì?

- GV: Y/c nhóm nxét, g/thích cách xử lí

- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:

T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bạn.Về nhà đọc thêm sách vở.

T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, nhà mua mới.

(15)

- GV chốt lại: Với khó khăn, em có cách khắc phục khác tcả cố gắng để htập trì & đạt kquả tốt Điều đáng hoan nghênh

Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”

- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi trước)

- GV: Dán băng giấy có tình lên bảng:

T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau

T/h5: Báo bạn hỗn cần làm xong BT.

ư- HS: Chơi theo hdẫn

CÁC TÌNH HUỐNG

1) Giờ học vẽ, Nam khơng có bút màu, Nam lây bút Mai để dùng. 2) Khơng có sách tham khảo, em tranh thủ hiệu sách để đọc nhờ. 3) Hôm em xin nghỉ học để làm cho xong số tập.

4) Mẹ bị ốm, em bỏ học nhà chăm sóc mẹ.

5) Em xem kĩ tốn khó ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,

6) Em làm toán dễ trước, khó làm sau, khó q bỏ lại khơng làm. 7) Em thấy trời rét, buồn ngủ em cố gắng dậy học.

- GV: Y/c HS g/thích câu 1, 2, 3, 4, lại sai (GV g/đỡ em phân tích)

- Hỏi: Các em gặp phải khó khăn giống trg tình khg? Em xử lí nào?

- GV kluận: Vượt khó trg htập đức tính q Mong em khắc phục khó khăn để htập tốt

Hoạt động 4: Thực hành

- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) bạn HS trg lớp gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn

- GV: Y/c HS đọc tình BT4-SGK

- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.

2) Phải vào thư viện đọc góp tiền bạn mua sách.

3) Phải học đều, đến lớp làm tiếp

4) Phải xin phép cô nghỉ học

6) Phải t/cực làm khó Nếu khó quá nhờ người khác hdẫn cách làm.

- HS: TLCH

(16)

rồi th/luận cách g/quyết Sau gọi HS b/cáo kquả th/luận, HS khác nxét, bổ sung

- GV kluận: Trước khó khăn bạn Nam phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Như vậy, thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn

1) Củng cố – dặn dò :

- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK

- GV: + Dặn HS nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB sau

+ Nxét tiết học

- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:

+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ vở, giảng bạn khg hiểu + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nghỉ ngơi

+ Nấu cơm, trơng nhà hộ bạn + Cùng qun góp tiền g/đỡ g/đình bạn

- HS: Nhắc lại

- 2-3HS nêu ghi nhớ

= = = =  = = = = LUYỆN TỪ VAØ CÂU.

Từ láy từ ghép. I.Mục đích – yêu cầu:

+HS nhËn biết cách chÝnh cấu t¹o từ phức Tiếng Việt -Ghép tiếng có nghĩa lại với

-Phối hợp tiếng có âm hay (hoc âm đầu vần) giống +Bc đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ láy với từ ghép -Tìm từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với từ II Chuẩn bị:

- Bảng phuï

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giáo viên Học sính

A Kieåm tra:

? Từ đơn từ phức khác điểm nào? cho VD?

(17)

-Nhận xét cho điểm B Bài :

1.Giới thiệu Phần nhận xét:

-Cho HS đọc VD + Gợi ý -Cho HS th¶o luËn N2 -Cho HS trỡnh by

? Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?

? Truyền, cổ có nghĩa gì?

GV: Truyện cổ sáng tác văn học có từ thời xa

-Nhn xột cht lại lời giải

H: Khi ghép tiếng có nghĩa với nghĩa từ nào? =>Như vậy:Những từ có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép

? Tõ phøc nµo tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?

GV: Nhữg tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép

Những từ có tiếng giống gọi từ láy

3.Ghi nh :

? Thế từ ghép, từ láy? Cho VD? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK

4.Phaàn luyện tập:

Bài tập 1:-Cho HS đọc u cầu BT1 + đọc đoạn văn

-Giao việc: øXếp từ in đậm thành loại từ ghép từ láy

-Cho HS làm -Cho HS lên trình baøy

-Nhận xét chốt lại lời giải ? Vì em xếp từ bờ bÃi vào từ ghép? Bài tập 2:Tìm từ ghép, từ láy

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình baỳ

-1 HS đọc- Lớp đọc thầm -Thoả luận N2- Trả lời câu hỏi

+ Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im Do tiếng: truyện+ cổ; ông+ cha;

+ Truyện: T/phẩm văn học miêu tả n/vật hay diễn biến cđa sù kiƯn

+ Cổ: Có từ xa xa, lõu i

-HS nêu

+ Thầm thì, chầm chËm, cheo leo, se sÏ

-HS nghe

-HS trả lời Nêu VD -4 HS nêu

-1 HS đọc

-HS lµm vë- HS lµm bg -NhËn xét, chữa cho bạn

T ghộp: a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, t-ởng nhớ

b) dỴo dai, vững chắc, cao Từ láy:a) nô nức

b) mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp -Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa -1 HS đọc y/cầu

-HS lµm theo N4- 3N lµm vµo phiÕu - 3N d¸n phiÕu- Líp nhËn xÐt

a)Ngay

(18)

-Nhận xét chốt lại lời giải -Y/cÇu em đặt câu với từ ghép từ láy vừa tìm

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-Nhận xét khẳng định câu đặt

C Cuûng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiêt học

-u cầu nhà em tìm từ ghép từ láy màu sắc

-Từ láy: ng¾n… b)Thẳng

Từ ghép:Thẳng ruột ngựa, thẳng thừng

-Từ láy: thẳng thắn c)Thật

-Từ ghép : chân thật, thật tâm -Từ láy: thật

= = = =  = = = = Chieàu :

Lch s

Nc ÂuLạc.

I Mc tiờu:Giỳp HS Nêu đựơc:

-Nớc Âu Lạc ủụứi laứ sửù tieỏp noỏi cuỷa nửụực Vaờn Lang; thụứi gian toàn tái, tẽn vua,nụi ủoựng

-Nắm đợc cách sơ lợc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu ca ndõn u Lc

-Ngi Âu Lạc đồn kết chống qn xâm lược Triệu §à vỊ sau cảnh giác nên bị thất bại

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra:

Các em biết thành Cổ Loa? (thành đâu, xâydùng?)

B Bài mới:Giới thiệu bài

HĐ 1:Cuộc sống người Lạc Việt

người ¢u Việt.

-nêu

(19)

-yẽu cầu đọc SGK

?Người ¢u Việt sống đâu?

?Đời sống người ¢u Việt có đặc điểm giống với đời sống người Lạc Việt?

?Người dân ¢u Việt Lạc Việt sống víi nào?

-KL: Ngêi ¢u ViƯt……

H 2:S i ca nc Âu Lạc.

-Neõu yêu cầu thảo luận N4

-1 Vì ngêi Lạc Việt người ¢u Việt lại hợp thành nước?

-2 Ai người có cơng hợp đất nước?

-3 Nhà nước người Lạc Việt ¢u Việt có tên gì? Đóng đâu?

-Yêu cầu trình bày

?Nhà nước sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào?

?Nhà nước đời vào thời gian naò? -KL

H 3:Nhng thnh tu ca ngi Âu Lạc.

-Yêu cầu thảo luận N2

? Ngời Âu Lạc đạt đợc thành tựu sống:

-Về xây dùng? -Về SX?

-Về làm vũ khớ?

-Ngi Âu Lạc cng bit trng lỳa,ch to đồ đồng,trồng trọt,chăn ni…

-Họ sống hồ hợp với

-Hình thành nhóm thảo luận -Đại diện nêu- Lớp bổ sung

- l nh nớc Âu Lạc, đời vào kỉ III TCN

-Thảo luận theo cặp quan sát SGK cho bieỏt:

-Ngi Âu Lạc xõy dng -Ngi Âu Lạc s dng -Ngi Âu Lạc ch to -Ni tip nờu

-Trả lời

(20)

?So sánh khác nơi đóng đ« nước Văn Lang v nc Âu Lạc? -Gii thiu thnh C Loa

-Neõu taực duùng cuỷa thaứnh Coồ Loa nỏ thần

KL:

HĐ 4: Nc Âu Lạc v cuc xâm lược

của Triệu Đà.

-Yêu cầu

-Dựa vào SGK em kể lại kháng chiến chng quõn xõm lc Triu ca nhõn Âu Lạc?

?Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại?

?Vì 179 TCN nước ¢u L¹c lại rơi vào ách hộ phong kiến phương Bắc? C.Củng cố, dặn dị:

-Nhận xét tiết hoïc

-Nhắc HS học ghi nhớ

-1 HS đọc “từ năm 207 TCN… Phong kiến phương Bắc

-Vỡ ngi dõn Âu Lạc on kt lũng chống giặc…

-Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho trai Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương

-1 HS đọc ghi nhớ

= = = =  = = = = Toán : Oân tập

= = = =  = = = = Luyện chữ

Oân taäp

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2010.

Saùng :

Mỹ thuật

Giáo viên Mỹ thật dạy = = = =  = = = =

TỐN

Yến, tạ, tấn.

I Mục tiêu: Giúp HS:

(21)

-BiÕt lµm tính với số đo khối lượng học II Các hoạt động dạy học chủ yếu –

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Giờ tốn hơm em làm quen với đvị đo KL lớn ki-lơ-gam

*Gthiệu yến, tạ, tấn: a) Gthiệu yến:

- GV: Các em đc học đvị đo KL nào?

- Gthiệu: Để đo KL vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đvị yến

- 10 kg tạo thành 1 yến, yến bằng 10 kg.

- Ghi: 1 yeán = 10 kg

- Một người mua 10 kg gạo tức mua yến gạo? (hỏi tiếp tg tự)

a) Gthiệu tạ:

- GV: Để đo KL vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đvị đo tạ

- 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến.

- 10 yến tạo thành 1tạ, biết yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bn ki-lô-gam?

- Bn ki-lô-gam 1tạ - Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg

- Hỏi: bê nặng tạ, nghóa bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?

c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự gthiệu

taï)

- Ghi: 1 = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg

*Luyện tập-thực hành:

- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: Nhắc lại đề - HS: Gam, ki-lô-gam

- HS: Nghe giảng & nhắc lại - Là mua yến gaïo…

- HS: Nghe & ghi nhớ 10 yến = 1 tạ.

- 1 taï = 10 kg x 10 = 100 kg

100 kg = taï - HS: TLCH

(22)

Bài 1: - GV: Cho HS làm bài, sau gọi 1HS đọc để sửa GV g/ý HS hình dung ba vật xem nhỏ nhất, lớn

- Con bò cân nặng tạ, tức bn ki-lô-gam?

- Con voi cân nặng tấn, tức bn tạ?

Baøi 2: - GV: Viết câu a, y/c HS suy nghó làm

- Gthích 5 yến = 50 kg

- Th/h để tìm đc 1 yến kg = 17 kg.

- Y/c HS laøm tieáp

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

Bài 3: - GV: Viết 18 yến + 26 yến. Y/c HS tính

- Y/c HS gthích cách tính

- GV: Khi th/h phép tính với số đo đại lượng ta th/h bình thường với STN, sau ghi tên đvị vào kquả tính Khi tính phải th/h với đvị đo

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- GV: Có nxét đvị đo số muối chuyến muối đầu & số muối chở thêm chuyến sau?

- Vậy trc làm ta phải làm gì? - GV: Y/c HS làm

- GV: Nxét & cho điểm

3) Củng cố-dặn do ø:

- Hỏi: + BN ki-lô-gam yến, tạ, tấn?

+ tạ bn yến? + bn tạ? - GV: T/kết học, dặn :  Làm BT &

CBB sau

- Laø 200 kg - Là 20 tạ

- HS: Làm phần a

- 1yến=10kg nên

5yến=10kgx10=50kg

- 1yến=10kg,

1yeán7kg=10kg+7kg=17kg

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- 18yến+26yến=44yến

- Lấy 18+26=44, sau viết đvị vào kquả

- HS: Làm bài, sau đổi chéo ktra

- HS: ĐoÏc đề - Khg đvị đo

- Phải đổi số đo đvị đo

- 1HS lên bảng làm, lớp làm

- HS: TLCH củng cố

= = = =  = = = = Luyện từ câu.

(23)

-Qua luyện tập, bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)

-Bớc đầu nắm đợc nhóm từ láy( giống âm đầu, vần, âm đầu vần) II ẹồ duứng dáy – hóc.

- Bảng N kẻ tập - Từ điển

III Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra:

? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho VD? ? ThÕ nµo lµ tõ l¸y? Cho VD? -Nhận xét cho điểm

2 Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Làm tập

Bài tập 1:-Cho HS đọc toàn

-Giao việc: nhiệm vụ em phải từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại -Cho HS làm

-Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lại lời giải +Bánh trái: tổng hợp

+bánh rán: phân loại

Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu + ý a,b -Giao việc: nhiệm vụ em phải xếp chọn từ in đậm vào cột phân loại hay từ ghép tổng hợp cho

-Cho HS laøm baøi theo N

-Nhận xét chốt lại lời giải

TG phân loại: đờng ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay

TG tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị đồng, bờ bãI, hình dạng, màu sắc ? Tại em xếp từ tàu hoả vào từ ghép phân loại?

? Tại núi non lại TG tổng hợp Bài tập3:

-2 HS lên bảng -Nghe

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -1 số HS trình bày -Lớp nhận xét

- HS lµm theo N4- N lµm vào bảng N

-HS trỡnh baứy

(24)

- Cho HS đọc yêu cầu+ đọc đoạn văn -Giao việc:Nhiệm vụ em chọn từ láy có đoạn văn xếp bảng phân loại cho

-Cho HS trình bày làm

-Cho HS trình bày bảng phụ -Nhận xét chốt lại lời giải 3.Củng cố dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-u cầu nhà tìm từ ghép tổng hợp phân lo¹i

-1 HS đọc lớp đọc thầm theo -1 HS làm giấy nháp -1 Số HS lên trình bày -Lớp nhận xét

= = = =  = = = = Tập đọc

Tre Vieät Nam.

I.Mục đích – yêu cầu:

- Đọc đúng: tre xanh, nắng nỏ, bão bùng, luỹ thành,…

-Biết đọc lưu lốt tồn giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc nhịp điệu câu thơ đoạn thơ

- HiĨu c¸c từ: luỹ thành, áo cộc, chắt, nòi tre

-Hiu ý nghĩa bài: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u thẳng trực II Đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh họa nội dung - Bảng phụ HD luyện đọc

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra:

-Cói HS đọc Một ngời trực.

-GV nhận xét cho điểm B.Bài mới:

1.Giới thiệu

Luyện đọc + tìm hiểu bài: a)Luyện đọc

- Cho HS đọc bµi -Cho HS đọc tiÕp nèi

-Cho HS luyện đọc từ khó: tre

-2 HS lẽn baỷng đọc TLCH

-nghe

-1 HS đọc toàn bài- Lớp đọc thầm -HS ủoùc khoồ thụ tieỏp nối

(25)

xanh, gầy guộc Cho HS đọc giải -Cho HS giải nghĩa từ

-GV giải nghĩa thêm vài từ HS lớp không hiểu

-Nêu cách đọc đọc mẫu b) Tỡm hieồu baứi :

* Đoạn : Đọc thầm

? Nhng cõu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre vơi người Việt Nam?

ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời tre với ng-ời dân Việt Nam.

* Đoạn : HS đọc phần cịn lại

? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu?

? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tớnh thng?

? Em thích hình ảnh nào? V× sao?

ý 2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của tre.

*Đoạn 3: HS đọc

? Tác giả sử dụng biên pháp NT gì? Nêu tác dụng biện pháp NT đó?

ý 3: Søc sèng trêng tån cđa c©y tre Việt Nam.

GV: Bài thơ kết lại thể liên tục hệ tre già, măng mọc

-Gi HS c ton bi

? Qua hình tợng tre tác giả muốn ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

c) Đ ọc diễn cảm:

-Cho HS đọc tồn thơ

-GV treo bg phụ ghi đoạn: Nòi tre.màu tre xanh

HS3: Chẳng may lạ đâu HS4: Còn lại

-1 HS đọc giải SGK

-HS dùa vào giải giải nghĩa từ -HS nghe

-Các câu tre xanh, xanh nói lên tre có từ lâu chứng kiến chuyện xảy từ ngàn xưa -Câu “ năm qua đi”

-Là hình ảnh: thân bọc lấy thân, tay ơm, thương nhau…

-Hình ảnh măng tre nhú chưa lên nhọn chông

-măng mọc mang dáng thẳng thân tròn tre

-HS đọc thầm -phát biểu tự

-NT ®iƯp tõ, ®iƯp ng÷…

Néi dung: Qua hình tượng tre, tác

(26)

-GV đọc mẫu

-Cho HS luyện đọc N2

-Thi đọc diễn cảm đọc thuộc C Cuỷng coỏ, daởn doứ:

? Qua h×nh tợng tre, t/giả muốn nói điều gì?

-GV chốt ý liên hệ học -Nhaọn xeựt tieỏt học

-Yêu cầu nhà học thuộc lòng thơ

của người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng trực

-4 HS đọc tiếp nối -HS nghe, tìm cách đọc -Đọc theo N

-3 HS đọc – Lớp nhận xét -2 HS đọc thuộc

= = = =  = = = = Chiều :

m nhạc

Giáo viên âm nhạc dạy = = = =  = = = =

n tập làm văn n taäp

= = = =  = = = = ThĨ dơc

Ôn ĐHĐN

Trò chơi “ Bỏ khăn”

B Mục tiêu- yêu caàu:

-Củng cố nâng cao kỹ thuật động tác : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại

Yêu cầu tập trung ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi luật, hào hứng nhiệt tình chơi

C Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp: - Trực quan, diễn giải, thực hành

D Duïng cuï:

- Chuaồn bũ : coứi - 1-2 chieỏc khaờn E Hoạt động dạy học

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầu: – 10 phút

(27)

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH chấn chỉnh trang phục tập luyện

Trò chơi: Diệt vật có hại Đứng chỗ hát vỗ tay

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Ôn ĐHĐN

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương nhóm thi đua học tốt

Tập hợp lớp để giáo viên điều khiển củng cố

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Bỏ khăn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành, khơng phạm luật

3 Phần kết thúc: – phuùt

Cho HS chạy thường quanh sân tập Sau tập hợp hàng dọc để thả lỏng

GV củng cố, hệ thống

GV nhận xét, đánh giá tiết học

haøng

HS chơi trị chơi HS thực hành

Nhóm trưởng điều khiển

HS chôi

HS thực động tác thả lỏng

Thứ năm ngày 17 tháng năm 2010.

Saùng :

TOÁN

Bảng đơn vị đo khối lượng.

I Mục tiêu: Giúp HS

-Nắm tên gọi ký hiệu độ lớn đề ca gam, héc tô gam quan hệ chúng

(28)

II §å dïng d¹y häc:

-Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng

Lớn ki-lô-gam

Ki-lô-gam Nhỏ ki-lô-gam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Giờ tốn hơm giúp em hệ thống hóa kthức đvị đo KL

*Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: a) Gthiệu đề-ca-gam:

- Gthiệu: Để đo KL vật nặng đến hàng chục gam người ta dùng đvị đề-ca-gam

- 1 đềâ-ca-gam cân nặng 10 gam.

- Đề-ca-gam viết tắt dag & ghi: 10 g = 1dag

- Mỗi cân nặng 1gam, hỏi bn cân 1dag?

b) Gthiệu héc-tô-gamï: (GV gthiệu tg tự đề-ca-gam)

- Ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g

- Hỏi: bê nặng tạ, nghóa bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?

*Gthiệu bảng ñvò ño KL:

- Y/c HS: Kể tên đvị đo KL học - Y/c: Nêu lại đvị theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvị đo KL - Hỏi:+ Trg đvị trên, ~ đvị < / > ki-lô-gam?

+ Bn gam 1dag?

- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

- HS: Nhắc lại đề

- HS: Đọc 10g đề-ca-gam

- 10 cân

- HS: Nghe giảng & nhắc lại - HS: TLCH

(29)

- Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g

- Bn đề-ca-gam 1hg?

- Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag - Hỏi tg tự với đvị khác để hoàn thành bảng đvị đo KL SGK

- Hỏi: + Mỗi đvị đo KL gấp lần đvị nhỏ & liền kề với nó? + Mỗi đvị đo KL lần so với đvị lớn & liền kề với nó? + Cho vdụ m/họa

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - GV: Viết 7kg=………g & y/c lớp th/h đổi sau nêu cách làm & nxét

GV: Hdẫn lại cho HS cách đổi:

+ Mỗi chữ số trg số đo KL ứng với đvị đo

+ Ta cần đổi 6kg gam, tức đổi từ đvị lớn bé

+ Đổi cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên đvị đo liền sau đó, thêm gặp đvị cần phải đổi dừng lại

+ Thêm chữ số 0 thứ vào bên phải số

7, ta đọc tên đvị héc-tô-gam.

+ Thêm chữ số 0 thứ … , thêm chữ số 0

thứ …

+ Vaäy 7kg=7000g

- Viết 3kg300g=………g & y/c HS đổi

- Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm

Bài 2: - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau ghi tên đvị vào kquả

Bài 3: - GV: Nhắc HS đổi đvị đo so sánh Sửa & cho điểm

Bài 4: - Y/c 1HS đọc đề bài, 1HS lên làm, lớp làm VBT

- GV: Nxét & cho điểm

- Gấp 10 lần - Kém 10 lần

- HS: Đổi & nêu kquả

- HS: Đổi & gthích:

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

- Th/h bc đổi nháp làm VBT

- Sửa BT

- HS: Đọc đề BT

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

(30)

3) Củng cố-dặn do ø: - Hỏi: Mqhgiữa đvị đo KL

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT &

CBB sau

= = = =  = = = = TẬP LÀM VĂN

Luyện tập xây dựng cốt truyện.

I.Mục đích - yêu cầu.

-Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề, xây dung đợc cốt truyện có yếu tố tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II.Đồ dùng dạy – học -Bảng phơ

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Giáo viên Học sinh

1 Kieåm tra:

-Gọi HS lên kiểm tra cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm 2 Bài mới:

H§1: Giới thiệu -Ghi tên đọc

HĐ 2: Xây dựng cốt truyện

a)Xác định yêu cầu đề bài.

-Cho HS c yờu cu bi ? Đ yêu cầu gì?

GV gạch chân: tởng tợng, nhân vật, bà mẹ ốm,

? Câu chuyện cần tập trung vào nhân vật chủ yếu?

? Câu chuyện cần nêu lên đợc điều có ý nghĩa?

Để kể câu chuyện em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra, diễn biến câu chuyện sao? Kết nào? Khi kể em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết

b)Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện.

-Cho HS đọc gợi ý

-2 HS lên bảng trả lời -nghe

-1 HS đọc yêu cầu đề -HS lắng nghe

-Ngêi phải tìm cách giúp mẹ -HS nêu

(31)

-Cho HS đọc chủ đề em chọn

-GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 SGK gợi ý để em có hướng tưởng tượng Ngồi em chọn đề tài khác miễn có nội dung giáo dục tốt đủ nhân vật

c)Thực hành xây dựng cốt truyện.

-Cho HS làm -Cho HS thực hành kể -Cho HS thi kể

-Nhận xét khen thưởng HS tưởng tượng câu chuyện hay+ kể hay -Cho HS viết vào cốt truyện kể

-Cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện

3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân nghe -Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết học tuần

2

-HS phát biểu chủ đề chọn để xây dựng câu chuyện

-Chọn HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý HS SGK

-HS kể theo cặp HS1 kể cho HS2 nghe sau đổi lại

-Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét

-HS viểt vắn tắt vào cốt truyện

-Để xây dựng được cốt truyện cần hình dung nhân vật câu chuyện chủ đề chuyện diễm biến chuyện=>Diễn biến cần hợp lý tạo nên cốt truyện có ý nghĩa

= = = =  = = = = Kể chuyện

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS trả lời đợc câu hỏi nội dung truyện, kể lại đợc truyện Hiểu truyện, ý nghĩa câu chuyện

Rèn kĩ nghe: Chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét

B Đồ dùng dạy học

(32)

- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định

II Kiểm tra cũ III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC GV kể chuyện

- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Kể lần 2: Treo bảng phụ

- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn - Kể lần 3: GV kể

3 Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

a)Yêu cầu 1:

- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngợc cách nào?

- Nhà vua độc ác làm gì? - Thái độ ngời nào? - Vì vua thay đổi thái độ?

b)Yêu cầu 2: - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện

- GV nhận xét, khen h/s kể tốt

- Hát

- em kể chuyện lòng nhân hậu - Nghe giới thiệu

- HS nghe

- Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to - HS nghe

- Quan sát tranh - HS nghe

- em đọc yêu cầu - em đọc câu hỏi - em trả lời

- Lớp bổ xung

- Ra lệnh bắt giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

- Mọi ngời lần lợt khuất phục, có ngời im lặng

- Vì vua khâm phục, kính trọng lịng trung thực nhà thơ

- em đọc yêu cầu 2,

- Từng cặp tập kể đoạn chuyện trao đổi ý nghĩa

- Xung phong kể trớc lớp - Lớp nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp:

Củng cố: - Nêu ý nhĩa chuyện?

- Nhận xét học biẻu dơng em kể tốt Dặn dò: - Về nhà tập kể lại cho ngời nhe

= = = =  = = = = Khoa häc

Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

(33)

Biết đợc cần phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đâyd đủ chất cho thể

- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc , gia cầm B Đồ dùng dạy học

- Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò I Khởi động

II Kiểm tra: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi

- GV nhận xét đánh giá III Dạy mới:

HĐ1: Trò chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

* Mục tiêu: Lập đợc d/ sách tên ăn

* Cách tiến hành: B1: Tổ chức

- GV chia lớp thành đội B2: Cách chơi luật chơi

- Cïng mét thêi gian lµ 10 thi kĨ

B3: Thùc hiƯn

- GV bấm đồng hồ theo dõi

HĐ2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

* Mục tiêu: Kể tên ăn vừa cung cấp đạm động vật đạm thực vật Giải thích

* Cách tiến hành: B1: Thảo luận lớp

- Cho HS đọc danh sách ăn h-ớng dẫn thảo luận

B2: Lµm viƯc víi phiÕu häc tËp theo nhãm - GV chia nhãm phát phiếu

B3: Thảo luận lớp

- Trình bày cách giải thích nhóm - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

- Thi kể tên ăn vừa cung cấp đạm động vật đạm thực vật

IV Hoat động nối tiếp:

Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật nên ăn cá?

- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc Dặn dò: - Về nhà học thực hành

- Đọc chuẩn bị cho sau

- Hát

- HS trả lời

- Nhận xét bæ sung

- Tổ trởng đội lên rút thăm đội đợc nói trớc

- đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất m

( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, .,vừng lạc)

Nhận xét bổ sung

- Một vài em đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc HĐ1

- HS chia nhãm

- NhËn phiếu thảo luận

- m ng vt có nhiều chất bổ d-ỡng quý nhng thờng khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu số chất bổ dỡng Vì cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Đạm động vật có cá dễ tiêu nên ta cần ăn

- HS nhËn xÐt vµ bỉ sung - HS trả lời

- Nhận xét kết luận

= = = =  = = = = Chieàu :

(34)

= = = =  = = = = Oân luyện từ câu = = = =  = = = =

Sinh hoạt tuần 4 I Mục tiêu : HS nhận u ,khuyết điểm tuần

HS rút kinh nghiệm khắc phục tồn , phát huy u điểm HS biết kế hoạch tuần tíi

II Hoạt động :

Líp trëng nêu: u ,khuyết điểm tuần HS thảo luận rut học

GV phổ biến kế hoạch tuần tíi

Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009 Sáng :

TỐN

Giây , kỷ.

I Mục tiêu Giúp HS:

-Biết đơn vị ủo thụứi gian: giaõy, theỏ kyỷ

-Naộm ủửụùc moỏi quan heọ giửừa giaõy phuựt, giửừa naờm vaứ theỏ kyỷ -Biết xác định năm cho trớc thuộc kỷ

I Chuẩn bị: - §ång hå thËt III

Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học mới :

*Gthiệu: Giờ tốn hơm em đc làm quen với đvị đo th/gian nữa, giây & thề kỉ

*Gthiệu giây, kỉ: a) Gthiệu giây:

- Cho qsát đhồ thật & y/c kim giờ, kim phút

- Hỏi: Khoảng th/gian kim từ số (vd từ số 1) đến số liền sau

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn

(35)

(vd số 2) bn giờ?

- Hỏi: + Khoảng th/gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau bn phút? + bn phút?

- GV: Chỉ kim lại mặt đhồ & hỏi: Ai biết kim thứ ba kim gì? - Gthiệu: Chiếc kim thứ ba mặt đhồ kim giây Khoảng th/gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đhồ giây

- Y/c HS qsát: Khi kim phút đc từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu?

- GV: vòng mặt đhồ 60 vạch, kim phút chạy đc phút kim giây chạy đc 60 giây

- Ghi: phút = 60 giây

- Là phút - Bằng 60 phút - Kim giaây

- Kim giây chạy đc vịng

b) Gthiệu kỉ:

- GV: Để tính ~ khoảng th/gian dài hàng trăm năm, ta dùng đvị đo th/gian TK TK = 100 năm

- GV: (Treo Bp trục th/gian): Trên trục th/gian, 100 năm đc b/diễn kh/cách vạch dài liền

+ Người ta tính mốc TK sau: Từ năm đến năm 100 TK thứ … - GV: Vừa gthiệu vừa trục th/gian, hỏi:

+ Năm 1879 TK nào? + Năm 1945 TK nào?

+ Em sinh vào năm nào? Năm TK thứ bn?

+ Năm 2005 cta sống TK nào? TK tính từ năm đến năm nào?

- Gthiệu: Để ghi TK ngưới ta thường dùng chữ số La Mã Vd: TK thứ mười ghi X … - Y/c HS ghi TK 19, 20, 21 chữ số La

- Đọc lại

- HS: Nghe & nhắc lại:

1TK=100năm

- HS: Theo dõi & nhắc lại - HS: TLCH

- Viết XIX, XX, XXI

(36)

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm đổi ktra chéo

- Hỏi: + Làm biết 1/3 phút=20 giây? 1phút 8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK năm?

- GV sửa bài, nxét, cho điểm

Bài 2: - GV: Cho HS giỏi tự làm bài, GV hdẫn thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối năm trục th/gian, sau xem năm rơi vào khoảng th/gian TK & ghi VBT

Bài 4: - GV: Hdẫn phần a & nhắc HS muốn tính khoảng th/gian dài ta th/h phép trừ điểm th/gian cho

- Y/c HS làm tiếp phần b & sửa bài, nxét cho điểm

3) Củng cố-dặn do ø: - Hỏi: củng cố - GV: T/kết học, dặn :  Làm BT &

CBB sau

VBT

-1phút=60giây nên

1/3phút=60:3=20giây - Gthích tg tự

- HS: Làm & sửa

- HS: TLCH

- HS: Làm sau đổi chéo ktra

- HS: TLCH củng cố

= = = =  = = = = ĐỊA LÍ

Hoạt động sản xuất người dân Hồng Liên Sơn.

I Mục tiêu:

Học xong HS biết:

- Trình bày đựơc đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn

- Dửùa vaứo tranh, aỷnh ủể nhận biết số hoạt động sản xuất ngời dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng, khai thác khống sản

- Nhận biết đợc khó khăn giao thơng miền núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị sụt lở vào mùa ma

- Xác lập mối quan hệ địalí thiên nhiên hoạt động sản xuất ngi

- Giáo dục ý thức khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản II Chuaồn bũ:

(37)

- Tranh, ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam Ruộng bậc thang thường làm đâu?

Tại phải làm ruộng bậc thang? Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn

trồng ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn

Nhận xét hoa văn & màu sắc hàng thổ cẩm

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Kể tên số khống sản có vùng núi Hồng Liên Sơn?

Tại phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khống sản hợp lí?

Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, nay khống sản khai thác nhiều nhất?

HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam

HS quan sát hình & trả lời câu hỏi

Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mịn

HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo gợi ý

Đại diện nhóm báo cáo HS bổ sung, nhận xét

HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời câu hỏi

(38)

Mơ tả q trình sản xuất phân lân. GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

vụ nông nghiệp

= = = =  = = = = Anh văn

Giáo viên anh văn dạy = = = =  = = = =

Kĩ thuật. Khâu thường I Mục tiêu.

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khâu điểm mũi khâu, Đường khâu thường

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện kĩ tính kiên trì, khéo léo đơi tay

II Chuẩn bị.

- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường - Một số sản phẩm HS năm trước

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu thường

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: mũi khâu xuất mặt phải mũi nổi, mặt trái mũi lặn

-GV bổ sung kết luận đặc điểm mũi khâu thường:

+Đường khâu mặt trái phải giống

+Mũi khâu mặt phải mặt trái

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS quan sát sản phaåm

-HS quan sát mặt trái mặt phải H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường

(39)

giống nhau, dài cách

-Vậy khâu thường?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

-GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu

-Đây học khâu, thêu nên trước hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim

-Cho HS quan sát H1 gọi HS nêu cách lên xuống kim

-GV hướng dẫn số điểm cần lưu ý: +Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ Ngón đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp vào đường dấu

+Cầm kim chặt vừa phải, khơng nên cầm chặt q lỏng q khó khâu

+Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh

-GV gọi HS lên bảng thực thao tác

GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bước khâu thường

-Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường -GV hướng dẫn HS đường khâu theo

-HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim

-HS theo doõi

-HS thực thao tác

-HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) trả lời

(40)

2caùch:

+Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường dấu

+Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm điểm cách đường dấu

-Hỏi :Nêu mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?

-GV hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường

-GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?

-GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu theo SGK -GV lưu ý :

+Khâu từ phải sang trái

+Trong khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng

+Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn -Cho HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức HS tập khâu mũi khâu thường cách giấy kẻ li

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

-Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau

-HS quan sát H6a, b,c trả lời câu hỏi

-HS theo doõi

-HS đọc ghi nhớ cuối -HS thực hành

(41)

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:07

w