3- Dạy học bài mới a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.. + GV đọc diễn cảm bài thơ.[r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 27 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2010 TẬP ĐỌC TiÕt13+14 HOA NGỌC LAN I- Môc tiªu - HS đọc đúng, nhanh đợc bài Hoa ngọc lan Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v , d , l , n, cã phô ©m cuèi t ,c¸c tõ ng÷ - §äc c¸c tõ: Hoa ngäc lan, l¸ dµy, lÊp lã, ngan ng¸t, xoÌ ra, s¸ng s¸ng - Ng¾t nghØ h¬i sau dÊu phÈy, dÊu chÊm - ¤n c¸c tiÕng cã vÇn ¨m, ¨p - HS tìm đợc tiếng có vần ăm bài - Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn ¨m, ¨p - Hiểu các từ ngữ bài : lấp ló ngan ngát Nhắc lại đợc chi tiết tả nụ hoa lan ,hơng lan - Hiểu đợc tình cảm em bé cây ngọc lan - Gọi đúng tên các loài hoa ảnh - Yªu loµi hoa T¨ng cêng TV:KÓ tªn c¸c loµi hoa mµ em biÕt MT: HS tr¶ lêi c©u hái t×m hiÓu bµi Nô hoa lan cã mµu g×? H¬ng hoa lan th¬m nh thÕ nµo GV liªn hÖ dÓ HS n©ng cao ý thøc yªu quý vµ BVMT: Hoa ngäc lan võa đẹp vừa thơm nên có ích cho sống ngời Những cây hoa nh cần đợc chúng ta giữ gìn và bảo vệ Khẳng định loài hoa góp phần làm cho môi trờng sèng cña ngêi thªm ý nghÜa II- §å dïng d¹y häc - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói SGK - Mét sè lo¹i hoa (cóc, hång, sen…) III- Các hoạt động dạy - học TiÕt 1- ổn định tổ chức :Hát 2- KiÓm tra bµi cò - Gọi HS đọc bài Cái Bống và trả lời câu - HS đọc và trả lời hái: Bống đã làm gì giúp mẹ mẹ chợ vÒ ? - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 3- D¹y - häc bµi míi a- Giíi thiÖu bµi : Hoa ngäc lan b- Hớng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi GV đọc bài * GV đọc mẫu lần (giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm) * Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè - GV ghi các từ trên lên bảng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp (2) - Yêu cầu phân tích số tiếng; xoè, sáng, lan - GV giải nghĩa từ Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác khiết, dễ chịu + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp câu - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn, bài: - Đoạn 1: (Từ chỗ thẫm) - §o¹n 2: (Hoa lan kh¾p nhµ) - §o¹n 3: Vµo mïa tãc em - Cho HS đọc toàn bài - Cho lớp đọc đồng lớp + Thi đọc trơn bài - Mỗi tổ cử HS thi đọc - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm c- ¤n l¹i c¸c vÇn ¨m, ¨p * T×m tiÕng bµi cã vÇn ¨m, ¾p - Yªu cÇu HS t×m vµ ph©n tÝch - HS phân tích theo yêu cầu - HS tìm và chia câu - HS đọc nối tiếp em câu - HS chia đoạn - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc đồng lớp - Líp nghe, nhËn xÐt - HS t×m: kh¾p - Tiếng khắp có âm kh đứng trớc, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á * T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ¨p, ¨m - Gọi HS đọc từ mẫu SGK, chia HS thµnh tõng nhãm vµ yªu cÇu häc sinh th¶o luËn - HS th¶o luËn nhãm vµ nªu c¸c tõ võa tìm đợc ăm: đỏ thắm, cắm trại ¨p: B¾p c¶i, ch¾p tay - Cả lớp đọc ĐT lần - HS nêu GV đồng thời ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ trên bảng 4- Củng cố: Cho HS đọc lại toàn bài + NhËn xÐt chung giê häc - HS đọc TiÕt 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tiết 3- D¹y häc bµi míi a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói + GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc đoạn & + Hoa lan cã mÇu g× ? - Cho HS đọc đoạn & + H¬ng hoa lan th¬m nh thÕ nµo ? - Cho HS đọc toàn bài - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm - HS chó ý nghe - HS đọc và trả lời - Mµu tr¾ng ngÇn - HS đọc - Th¬m ng¸t - vài em đọc (3) b- LuyÖn nãi KÓ tªn c¸c loµi hoa mµ em biÕt - Cho HS quan s¸t tranh, hoa thËt råi yªu cầu các em gọi tên các loài hoa đó, nói thªm nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ loµi hoa mµ em kÓ tªn - Cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ nãi chuyÖn nhãm - Gäi vµi nhãm lªn tr×nh bµy - Líp nghe vµ nhËn xÐt bæ xung - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 4- Cñng cè - Cho HS đọc lại bài - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn dß : §äc l¹i bµi ChuÈn bÞ bµi sau TOÁN Tiết 105 - HS LuyÖn nãi theo cÆp Liªn hÖ tÝch hîp m«i trêng B¶o vÖ yªu quÝ c¸c loµi hoa VD: - §©y lµ hoa g× ? - Hoa cã mµu g× ? - Cµnh to hay nhá - Në vµo mïa nµo ? LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Củng cố đọc, viết, so sánh các số có chữ số, tìm số liền sau số có chữ số - Bước đầu biết phân tích số có chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Đọc, viết, so sánh số có hai chữ số Tăng cường TV:Số liền sau II- Đồ dùng dạy – học GV : Nội dung ôn tập HS: Vở toán III-Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng điền dấu - HS lên bảng 46 34 ; 71 93 39 70 - HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số có - HS lên bảng, lớp viết vào bảng chữ số ? - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài -Viết (theo mẫu ) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài ? a- 30, 13, 12, 21 (4) - GV đọc số, yêu cầu HS viết - Gọi HS chữa bài và đọc số - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Bài yêu cầu gì ? - Muốn tìm số liền sau số ta làm nào ? - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét, sửa sai Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV phát phiếu và giao việc - Nhận xét bài HS Bài :Cho HS tự nêu yêu cầu - Làm miệng b- 77, 44 c- 81, 10, 99 - Nhận xét bài và đọc số -Viết( theo mẫu ) - Ta thêm vào số đ - HS làm vào sau đó HS lên bảng làm - Số liền sau 23 là 24 - Số liền sau 84 là 85 - Điền dấu >, <, = - HS làm theo hướng dẫn 34 < 50 47 > 45 95 > 90 78 > 69 81 < 85 61 < 63 - HS tự đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu - 87 gồm chung và đơn vị ta viết: 87 = 80 + - HS nêu miệng - Cho HS đếm từ đến 99 và ngược lại 4- Củng cố: Nhận xét chung tiết học 5- Dặn dò: Về học bài Chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC Tiết 26 I- Môc tiªu HS hiÓu CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾP) (5) - Khi nµo cÇn nãi lêi c¶m ¬n, nµo cÇn nãi lêi xin lçi - Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối sử bình đẳng - Thùc hµnh nãi lêi c¸m ¬n, xin lçi c¸c t×nh huèng giao tiÕp hµng ngµy - T«n träng, ch©n thµnh giao tiÕp - Quý träng nh÷ng ngêi biÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi T¨ng cêng TV:Th¶o luËn bµi tËp II- §å dïng d¹y- häc GV: Các nhị và cánh hoa giấy để chơi trò chơi HS: Vở bài tập đạo đức III- Các hoạt động dạy – học - ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Cho HS tự nêu tính để nói lời - vài em nêu cảm ơn, xin lỗi - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài b- Dạy bài * Hoạt động 1: Thảo luận bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài + Đánh dấu + vào trước cách ứng sử phù hợp - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận nhóm các nhóm - Cử đại diện nhóm nêu kết thảo - GV viết bảngvà cho HS nêu lại luận + Tình 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp + Tình 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp * Hoạt động 2: Chơi ghép hoa - Chia nhóm và phát cho nhóm2 - HS làm việc theo nhóm Lọ hoa( nhị ghi lời cảm ơn, nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa có ghi tình khác - GV nêu yêu cầu ghép hoa - Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi (6) * Hoạt động : Làm bài tập - GV giải thích yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc số từ đã chọn - HS làm bài tập - Làm bài , đọc các từ đã chọn - HS đọc đồng câu đã đóng khung + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki người khác quan tâm, giúp đỡ - Cần nói lời xin lỗi làm phiền người khác - Biết cám ơn, xin lỗi là thể tự trọng mình và tôn trọng người khác 4- Củng cố: Nhận xét chung tiết học 5- Dặn dò: Về thực theo nội dung tiết học Ngày soạn: 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2010 CHÍNH TẢ TiÕt Nhµ bµ ngo¹i I- Môc tiªu - HS chép lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại - Đếm đúng số dấu chấm bài chính tả, hiểu dấu (:) là dấu đúng để kết thúc c©u - Điền đúng chữ c k vào chỗ trống - Chép đẹp, đúng cỡ chữ - RÌn luyÖn ch÷ viÕt II- §å dïng d¹y - häc GV: B¶ng phô viÕt s½n , ®o¹n cÇn chÐp , ND bµi tËp HS: Vë chÝnh t¶ III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3 - HS lên bảng, em bài - GV chấm bài viết lại nhà HS - GV nhận xét, cho điểm (7) 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài :Tập chép Nhà bà ngoại b- Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng - Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết bảng - GV kiểm tra HS viết và yêu cầu HS viết sai tự nhẩm và viết lại + Bài tập chép gồm câu ? - Những chữ đầu dòng ta phải viết nào ? - Cho HS chép bài vào - GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu - GV theo dõi tư ngồi và cách cầm bút cho HS - GV đọc lại bài viết - GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến - GV chấm bài lớp - GV khen HS viết chữ đẹp c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Điền chữ: C k - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng - Cho HS làm và nêu miệng k luôn đứng trước các ng âm nào ? - Cho HS nhắc lại - GV nhận xét, chỉnh sửa 4- Củng cố - Biểu dương HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp 5- Dặn dò :Về chép lại bài vào luyện chữ TẬP VIẾT TiÕt I- Môc tiªu - HS nhìn bảng đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm - HS tìm và viết bảng - câu - Những chữ đầu dòng viết hoa - HS nhìn bảng và chép vào - HS soát lỗi bút chì - HS tự ghi số lỗi lề - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - HS làm bài vào - k luôn đứng trước các ng âm i, e, ê - vài em nhắc lại - Bình chọn bạn lớp viết đẹp T« ch÷ hoa: E, £ ,G (8) 1- KiÕn thøc - HS biÕt t« ch÷ hoa E, £, G - Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, ơn , ơng ; các từ ngữ: Chăm học, khắp vờn, vờn hoa , ng¸t h¬ng - Viết đúng kiểu chữ thờng, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ và nét Đa bút đúng qui trình viết; giãn đúng khoảng cách các chữ theo mẫu - Viết đúng trình bày đẹp - RÌn luyÖn ch÷ viÕt II- §å dïng d¹y - häc GV: Ch÷ mÉu HS: B¶ng , vë tËp viÕt III- Các hoạt động dạy - học - ổn địng tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Chấm 3, bài viết nhà HS - Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ, - HS viết trên bảng - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài : Tô chữ hoa E, Ê, G b- Hướng dẫn HS tô chữ hoa - Treo bảng phụ cho HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - Chữ hoa E gồm nét ? - Chữ e hoa gồm nét - GV tô chữ e hoa và hướng dẫn quy - HS tô chữ trên không sau đó viết trên trình bảng - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hãy so sánh chữ hoa E và Ê ? - Ê viết chữ E có thêm dấu mũ GV nói: Dấu mũ ê điểm đặt bút từ li - HS tô và tập biết chữ ê trên bảng thứ hai dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống theo nét chấm (Điểm đặt bút đầu tiên là bên trái và điểm dừng bút là bên phải - Chữ hoa G (qui trình dạy tương tự ) c- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - vài em đọc - Yêu cầu HS phân tích tiếng có vần: - HS phân tích ương , ươn ăm ăp (9) - Yêu cầu HS nhắc lại cách nét nối các chữ và cách đưa bút - Cho HS tập viết trên bảng - GV theo dõi, chỉnh sửa d- Hướng dẫn HS viết vào - Gọi HS nhắc lại tư ngồi - Cho HS viết bài - GV theo dõi nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư - Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ - Thu chấm số bài - Khen HS viết đẹp và tiến 4- Củng cố : Nhận xét chung tiết học 5- Dặn dò: Luyện viết phần B nhà TOÁN TiÕt 106 - HS nêu - HS thực hành viết bảng - HS nhắc lại: ngồi ngắn, lưng thẳng - HS tập viết bảng các số từ đến 100 I- Môc tiªu Gióp HS: - NhËn biÕt 100 lµ sè liÒn sau cña 99 vµ lµ sè cã ch÷ sè - Tự lập đợc bảng các số từ đến 100 - Nhận biết số đặc điểm các số bảng các số từ đến 100 T¨ng cêng TV: Sè liÒn sau II- §å dïng d¹y - häc GV: - Bảng các số từ đến 100 - §å dïng phôc vô luyÖn tËp HS :- B¶ng gµi, que tÝnh III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS em làm phần Số liền sau 25 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm 3- Dạy - học bài - 24 (10) a- Giới thiệu bài : Bảng các số từ đến 100 b- Giới thiệu bước đầu số 100 - GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và vạch để không - Cho HS nêu yêu cầu bài - Viết số liền sau - Cho HS làm dòng đầu tiên + Số liền sau 97 là 98 + Số liền sau 98 là 99 - HS lên điền trên bảng - HS nhận xét đúng, sai, sau đó GV nhận xét - GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi Trên bảng cô có bao nhiêu que tính ? Vậy số liền sau 99 là số nào ? Vì em biết ? - Cho HS lên bảng thực thao tác thêm đơn vị - GV gắn lên tia số, số 100 và hỏi : Số 100 là số có chữ số ? GV nói: Số 100 là số có chữ số chữ số bên trái trăm (10 chục), chữ số chục và chữ số thứ hai bên phải đơn vị - 100 gồm 10 chục và đơn vị và đọc là Một trăm - GV gắn lên bảng số 100 - Gọi HS chữa lại bài tập c- Giới thiệu bảng số từ đến 100 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Nhận xét các số hàng ngang đầu tiên ? + Nhận xét hàng đơn vị các số cột dọc đầu tiên ? + Hàng chục thì ? - HS theo dõi và đếm - Có 99 que tính - Là 100 Vì em cộng thêm đơn vị - Vì cộng thêm đơn vị - HS lên bảng - chữ số - HS nhắc lại - HS đọc: trăm - HS phân tích: 100 gồm 10 chục và đơn vị - HS làm tiếp dòng - Lớp nhận xét - Viết số còn thiếu vào ô trống - Các số kém đơn vị - Hàng đơn vị giống và là - Các số kém chục (11) GVKL: Đây chính là, mối quan hệ các số bảng số từ đến 100 - GV tổ chức cho HS thi đọc các số b¶ng - Hớng dẫn HS dựa vào bảng để nêu số liÒn sau, sè liÒn tríc cña mét sè cã sè bÊt k× d- Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số từ đến 100 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hớng dẫn HS dựa vào bảng số để làm bµi tËp + Gäi HS nªu miÖng kÕt qu¶ phÇn a Sè lín nhÊt cã ch÷ sè b¶ng lµ sè nµo ? Sè bÐ nhÊt cã ch÷ sè b¶ng lµ sè nµo? Sè lín nhÊt cã 2ch÷ sè? C¸c sè cã ch÷ sè gièng ? + Gäi HS nªu kÕt qu¶ phÇn b Sè trßn chôc lín nhÊt lµ sè nµo ? Sè trßn chôc bÐ nhÊt lµ sè nµo ? - GV nhËn xÐt, chØnh söa 4- Cñng cè : Nh¾c l¹i néi dung bµi - Trß ch¬i: Lªn chØ nhanh sè liÒn sau, sè liÒn tríc - GV nhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ 5- DÆn dß :VÒ lµm bµi vë bµi tËp THỦ CÔNG Tiết 27 - HS lµm vë; HS lªn b¶ng - HS lÇn lît nªu theo yªu cÇu - ViÕt sè - HS lµm bµi - Sè - Lµ sè - 99 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 - Sè 90 - Sè 10 - HS ch¬i thi theo tæ CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) I- Mục tiêu 1- Kiến thức :- Rèn kỹ cắt, dán hình vuông 2-Kĩ :Cắt ,dán hình vuông theo cách 3-Thái độ :Yêu thích học thủ công II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: - hình vuông mẫu giấy màu (12) - tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - Bút chì, thước kẻ, hồ dán Học sinh: - Giấy mầu có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công III-Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức :Hát 2- Kiểm tra bài cũ :Sự chuẩn bị HS 3- Dạy học bài a- Giới thiệu bài :Cắt dán hình vuông (T2) b- Dạy bài N dung, K thức ,T gian Hoạt động thầy *Quan sát hình mẫu - Gắn bài mẫu lên bảng ( 5- phút ) *Nhắc lại qui trình - Gọi HS nhắc lại cách ( phút ) cắt hình vuông *Thực hành - Cho HS thực hành ( 15- 20 phút ) GV theo dõi , giúp đỡ em còn lúng túng *Trưng bày sản phẩm - Cho HS trưn bày sản ( 5- phút ) phẩm lên mặt bàn - Đánh giá sản phẩm cho HS dán sản phẩm vào thủ công 4- Củng cố : Nhận xét tinh thần học tập HS 5- Dặn dò : Về chuẩn bị bài :Cắt , dán hình tam giác Hoạt động trò - Quan sát mẫu - HS nêu lại - Thực hành kẻ hình vuông - Cắt rời hình và dán sản phẩm - Bày sản phẩm lên bàn - Dán sản phẩm vào Ngày soạn: 2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 2010 THỂ DỤC Tiết 27 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- Mục tiêu - Tiếp tục ôn bài TD Ôn tâng cầu - Biết thực các động tác bài TD tương đối chính xác - Có ý thức tham gia vào trò chơi cách chủ động II- Địa điểm - Phương tiện - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị còi, số cầu (mỗi HS quả) (13) III-Các hoạt động dạy -học Nội dung 1- Phần mở đầu * Nhận lớp: - Kiểm tra sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi: Người thừa thứ 2- Phần Định lượng 4- phút Phương pháp lên lớp x x x x x x (GV) x x - Thành hàng dọc - HS chơi lớp 22-25phút * Ôn toàn bài TD đã học - GV vừa làm mẫu, vừa hô cho HS tập theo - HS ôn theo hướng dẫn GV * Ôn tập hợp hàng dọc, dòng hàng - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: Lớp trưởng điêù khiển - GV theo dõi, chỉnh sửa * Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV giải thích lại cách chơi 3- Phần kết thúc + Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Đi thường theo nhịp - Nhận xét học Giao bài nhà TẬP ĐỌC TIẾT 15+16 I- Mục tiêu - HS chơi ( nhóm, lớp) x x AI DẬY SỚM x x x x x x (14) - HS đọc trơn toàn bài thơ: - Phát âm đúng các từ ngữ: Dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón - Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 - 30 tiếng /1 phút - Ôn các vần ươn, ương: - Phát âm đúng tiếng có vần ươn, ương - Tìm câu có tiếng chứa các vần trên - Tìm tiếng, từ có vần ươn, ương - Hiểu các TN bài thơ: Vừng đông, đất trời - Hiểu nội dung bài thơ: Cảnh buổi sáng đẹp, dậy sớm thấy cảnh đẹp - Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên việc làm buổi sáng - Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cảnh đẹp buổi sáng Tăng cường TV: Nói chủ đề II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ nội dung bài - SGK Tiếng việt III- Các hoạt động dạy - học Tiết 1- ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả - HS đọc và trả lời câu hỏi lời câu hỏi 1, - Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy - bài a- Giới thiệu bài : Ai dậy sớm b- Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần - HS chú ý nghe (Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi) * Học sinh luyện đọc - Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, t - HS tìm : dậy sớm , lên đồi, vườn, - Cho HS luyện đọc các từ trên đất trời - HS đọc cá nhân , lớp GV giải nghĩa từ Vừng đông: Mặt trời mọc - HS chú ý nghe Đất trời: Mặt đất và bầu trời (15) + Luyện đọc câu - Cho HS đọc dòng thơ + Luyện đọc đoạn, bài - Cho HS đọc khổ thơ - Cho HS đọc bài - Đọc đồng toàn bài c- Ôn các vần ươn, ương Tìm bài tiếng có vần ươn ? - Yêu cầu HS phân tích và đọc tiếng vườn Tìm bài tiếng có vần ương ? + Vần cần ôn hôm là vần ươn và ương Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ươn, ương ? - GV theo dõi và ghi bảng Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương? - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc nối tiếp em1 khổ thơ - 3, HS đọc - 1HS đọc toàn bài - HS tìm: Vườn - HS phân tích: Tiếng Vườn có âm v đứng trước, vần ươn đứng sau dấu ( \ ) trên ) - HS tìm và phân tích: Hương - HS nói từ mẫu - HS tìm và nêu - HS nói câu mẫu - HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương VD: Cánh diều bay lượn, vườn hoa ngát hương - Cho HS nhận xét và tính điểm thi đua + Trò chơi: Ghép tiếng, từ có vần ươn, ương - Cho lớp đọc lại bài (1 lần) - HS đọc đồng 4- Củng cố: GV nhận xét học Tiết 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tiết 3- Dạy học bài a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Gọi HS đọc toàn bài thơ - 1HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm - Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em - Hoa ngát hương chờ đón em ngoài ngoài vườn ? vườn - Trên cánh đồng ? - Vừng đông chờ đón em - Trên đồi ? - Cả đất trời chờ đón + GV đọc diễn cảm bài thơ - HS đọc lại bài - Học thuộc bài thơ lớp - HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh (16) b- Luyện nói - Hỏi việc làm buổi sáng - GV giao việc cho các nhóm - Yêu cầu cặp đứng lên hỏi đáp 4- Củng cố - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt 5- Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ MỸ THUẬT TiÕt 27 - HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu - Cả lớp theo dõi, nhận xét VÏ hoÆc nÆn c¸i « t« I- Môc tiªu - Giúp HS bớc đầu làm quen với vẽ tạo dáng đồ vật - Vẽ đợc ô tô theo ý thích - BiÕt chän mÇu vµ t« phï hîp II- §å dïng d¹y - häc - Giáo viên: - số ô tô đồ chơi - Bµi vÏ « t« cña HS n¨m tríc - Häc sinh: - Vë tËp vÏ - Bót ch×, tÈy, mµu III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực theo yêu cầu - Nêu nhận xét sau kiểm tra 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài - Cho HS quan sát số ô tô đồ chơi - HS quan sát - ô tô có phận nào ? - Buồng lái, thùng xe, bánh xe - Màu sắc ôtô ? - Có nhiều màu sắc b- Hướng dẫn HS cách vẽ - GV hướng dẫn và thao tác mẫu - HS chú ý theo dõi Bước 1: Vẽ thùng xe Bước 2: Vẽ buồng lái Bước 3: Vẽ bánh xe Bước 4: Vẽ cửa và tô màu c- Hướng dẫn HS thực hành - Cho HS nêu lại các bước vẽ - HS nêu Lớp theo dõi - Cho HS thùc hµnh vÏ - HS thùc hµnh vÏ «t« theo ý thÝch - GV theo dâi vµ gióp HS yÕu - HS vÏ xong, t« mµu vµ trang trÝ cho đẹp (17) 4- Cñng cè - Cho HS xem số bài vẽ đẹp và cha đẹp - Yªu cÇu HS nªu nhËn xÐt - HS quan s¸t - HS nªu nhËn xÐt vÒ kiÓu d¸ng, c¸ch trang trÝ 5- DÆn dß: VÒ chuÈn bÞ bµi sau TOÁN Tiết 107 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Viết các số có chữ số, tìm số liền trước, số liền sau số , so sánh các số; thứ tự các số - Viết số , so sánh số II- Đồ dùng dạy học GV: Nội dung luyện tập HS: Vở toán III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức : Hát - Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng điền dấu 46… 34 - HS lên bảng thực 55… 55 79… 97 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số có - vài em nêu chữ số ? - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài a- Giới thiệu bài : Luyện tập b- Dạy bài Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Viết số - GV đọc số, yêu cầu HS viết - HS lên bảng, lớp viết vào bảng - Gọi HS chữa bài và đọc số con: 33, 19, 99, 58, 85, 21, 71, 66 - GV nhận xét cho điểm 100 Bài 2: Bài yêu cầu gì ? - Viết số - Muốn tìm số liền sau ,liền trước - Ta thêm bớt vào số đó số ta làm nào? - Cho HS làm bài vào - HS làm vào sau đó HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa sai Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Viết các số (18) - GV phát phiếu và giao việc cho nhóm - HS làm theo nhóm Bài 4: GV hướng dẫn và giao việc - Cho HS nhận xét, chữa bài - 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56,…60 - 85, 86, 88, 89, 90…100 - HS tự đọc yêu cầu dùng bút nối các điểm để có hình vuông -.Nhận xét bài trên bảng 4- Củng cố - Cho HS đếm từ đến 99 và ngược lại - vài em đọc - Nhận xét chung học 5- Dặn dò : Luyện đọc, viết các số từ – 100 Ngày soạn: 2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 2010 CHÍNH TẢ TiÕt (Tập chép) Câu đố I- Môc tiªu - HS chép lại chính xác Trình bày đúng câu đố ong - Điền đúng chữ ch hay tr - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ và đẹp - RÌn luyÖn ch÷ viÕt II- §å dïng d¹y - häc - Bảng phụ viết sẵn câu đố và hai bài tập - Tranh cña bµi chÝnh t¶ III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức :Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi số HS lên bảng viết các tiếng - Một vài em mà trước viết sai - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả - HS nhắc lại viết k hay c - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài : Tập chép : Câu đố b- Hướng dẫn HS tập viết chính tả - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài (19) - Yêu cầu HS đọc bài + Con vật nói bài là gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu đố và nêu tiếng khó viết - Đọc tiếng khó viết cho HS viết - GV kiểm tra, sửa lỗi + Cho HS chép bài chính tả vào - GV quan sát và uốn nắn HS yếu + GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi + GV thu chấm số bài - GV nhận xét bài viết HS c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2/a: tr hay ch - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS quan sát tranh SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Cho HS làm bài vào - 2, HS đọc - Con ong - HS đọc thầm và nêu - HS luyện viết trên bảng - HS tập chép bài vào ô li - HS dùng bút chì soát lỗi - Ghi số lỗi lề - Chữa và ghi tổng số lỗi - HS đọc - HS quan sát - Các bạn nhỏ thi chạy và tranh bóng - HS làmvở, HS lên bảng -Thi chạy ,tranh bóng - Nhận xét bài HS 4- Củng cố - Khen HS viết đẹp, có tiến - Dặn dò: Nhắc HS viết sai nhiều viết lại bài vào luyện chữ nhà TOÁN TIẾT 108 LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn - Đọc viết , so sánh số Tăng cường TV : Câu lời giải II- Đồ dùng dạy học GV: Nội dung luyện tập HS : Vở toán III- Các hoạt động dạy - học 1- ổn định tổ chức : Hát (20) 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100 - GV kiểm tra và chấm số bài làm nhà HS 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài: Luyện tập chung b- Bài Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và làm bài - Nhận xét cho HS đọc lại - Bài củng cố gì ? Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - GV viết lên bảng các số: 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và cho HS làm - Cho HS nêu kết và cách làm HS 1: Viết các số từ 50 – 80 HS 2: Viết các số từ 80 – 100 - HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23, 25,25 b- 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75,7 6,….79 - Củng cố đọc, viết, thứ tự các số - Đọc số - HS đọc số: cá nhân, lớp - Ba mươi lăm , bốn mươi mốt … - Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sau đó chữa miệng 72 < 76 85 > 65 85 > 81 42 < 76 45 <47 33 < 36 Bài 4: GV tóm tắt bài toán Tóm tắt - HS đọc, phân tích và giảibài toán - HS lên bảng làm Lớp làm Có: Bài giải Có tất số cây là : 10 + = 18 (cây) 10 câu cam Đáp số: 18 cây Có: cây cam Tất có: cây ? - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài : Cho HS tự làm và nêu miệng - Số lớn có hai chữ số là ? -Số bé có hai chữ số ? - ố lớn có chữ số ? 4- Củng cố - Số lớn có hai chữ số là số 99 - Số 10 - Số (21) Trò chơi: Thi viết số có chữ số giống - Nhận xét chung học 5- Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau - HS chơi thi theo tổ Ngày soạn: 3 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2010 TẬP ĐỌC TiÕt 17+18 MƯU CHÚ SẺ I- Môc tiªu - HS đọc trơn bài Mu chú sẻ - Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, nén sợ, lễ phép; v/x : vuốt râu, xoa mép: có phụ ©m ®Çu t (mÆt ,vuèt ,vôt ) c (tøc ); c¸c tõ ng÷ chép , ho¶ng l¾m , s¹ch sÏ, tøc giËn - Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy - Tìm đợc tiếng bài có vần uôn - Tìm đợc tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Nói đợc câu có tiếng chứa vần uôn, uông - Hiểu đợc các từ ngữ: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí sẻ đã giúp chú tự cứu đợc mình tho¸t n¹n T¨ng cêng TV: KÓ l¹i néi dung bµi II- §å dïng d¹y - häc - Tranh minh hoạ bài tập đọc - C¸c thÎ tõ b»ng b×a cøng III- Các hoạt động dạy - học TiÕt 1- ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ "Ai dậy sớm" - HS đọc - Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi bài - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài : Mưu chú Sẻ b- Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần (22) Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng hai câu văn đầu sẻ có nguy rơi vào miệng mèo Giọng nhẹ nhàng, lễ độ đọc lời sẻ nói với mèo Giọng thoải mái câu văn cuối mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn * Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc câu - Bài có câu ? - Yêu cầu HS luyện đọc câu - GV theo dõi và chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn, bài: - Bài gồm đoạn ? - Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc bài - GV nhận xét c- Ôn các vần uôn, uông * Tìm tiếng bài có vần uôn - Yêu cầu HS đọc và phân tích * Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn - Cho HS xem tranh SGK và hỏi ? tranh vẽ cảnh gì ? + Trò chơi: tìm tiếng nhanh - GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng phút đội nào tìm nhiều đội đó thắng * Nói câu chứa tiếng có vần uôn uông - Cho HS quan sát tranh SGK - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu mẫu tranh - HS chú ý nghe - HS đọc cá nhân, lớp - Bài có câu - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - đoạn - HS đọc đoạn (bàn, tổ) - Mỗi tổ cử HS đọc thi, HS chấm điểm - Cả lớp đọc đồng - HS tìm: muộn - Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) ô - Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối - HS chia hai tổ: tổ nói tiếng chứa vần uôn; tổ nói tiếng có vần uông Uôn: buồn bã, muôn năm… Uông: luống rau, ruộng lúa… - HS quan sát - Bé đưa cuộn len cho mẹ - Bé lắc chuông - HS đọc (23) + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - GV nhận xét, cho điểm 4- Củng cố: Nhận xét chung học - HS thi nói câu Tiết 1- ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tiết 3- Dạy học bài a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói + GV đọc mẫu lần - Cho HS đọc đoạn - Buổi sớm, điều gì xảy ? - Cho HS đọc đoạn - Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - HS chú ý nghe - HS đọc - Một mèo chộp chú Sẻ - HS đọc - Thưa anh, người anh, trước ăn sáng lại không rửa mặt - Cho HS đọc đoạn - HS đọc - Sẽ đã làm gì mèo đặt nó xuống đất - Sẻ bay - Gọi HS đọc câu hỏi - GV giao thẻ từ cho HS - tổ thi xếp thẻ - Yêu cầu HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ - Sẻ +Thông minh - GV nhận xét, cho điểm - Gọi HS đọc lại toàn bài - 2HS đọc + Hướng dẫn HS đọc phân vai - HS đoc phân vai người dẫn chuyện Mèo ,Sẻ - GV theo dõi, hướng dẫn thêm b- Luyện nói : Cho HS đọc yêu cầu - Đóng vai Mèo và Sẻ - Gọi vài nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét 4- Củng cố : Nhận xét chung tiết học, biểu dương HS đọc bài tốt 5- Dặn dò : Luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị trước bài: Ngôi nhà KỂ CHUYỆN Tiết TRÍ KHÔN I- Mục tiêu - HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Sau đó kể lại toàn câu chuyện - Phân biệt và thể lời hổ, trâu, người và lời người dẫn chuyện (24) - Thấy ngốc nghếch khờ khạo hổ, hiểu trí khôn là thông minh, nhờ đó mà người làm chủ muôn loài II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to - Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, đóng vai bác nông dân - Bảng phụ ghi đoạn câu chuyện III- Các hoạt động dạy - học 1-ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuận bị HS 3- Dạy - học bài a- Giới thiệu bài : Kể chuyện Trí khôn b- Giáo viên kể chuyện - GV kể lần để HS biết chuyện - HS chú ý nghe - GV kể lần kết hợp với tranh minh hoạ - Nghe để nhớ nội dung chuyện Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi Lời hổ : Tò mò háo hức Lời trâu: an phận, thật thà Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan c- Hướng dẫn HS kể đoạn + Bức tranh - GV treo tranh cho HS quan sát - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh gì ? - Bác nông dân cày ruộng, trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn - Hổ nhìn thấy gì ? - Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu cày ruộng - Thấy cảnh Hổ đã làm gì ? - Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì lại - Gọi HS kể lại nội dung tranh - HS kể; HS khác nghe, nhận xét + Bức tranh - Hổ và trâu làm gì ? - Hổ và trâu nói chuyện - Hổ và trâu nói gì với ? - HS trả lời + Tranh - GV treo tranh và hỏi: - Quan sát tranh - Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ? - Hổ lân la đến hỏi bác nông dân - Cuộc nói chuyện Hổ và bác nông - Bác nông dân bảo trí khôn để nhà dân còn tiếp diễn nào ? trói hổ lại để nhà lấy trí khôn (25) + Tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ - Hổ bị cháy, vùng vẫy thoát nạn lông bị cháy loang lổ nó chạy thẳng vào rừng - Câu chuyện kết thúc nào ? d- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai - GV theo dõi, chỉnh sửa e- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - HS phân vai, tập kể chuyện theo tranh - Hổ to xác ngốc, không biết trí khôn là gì Con người nhỏ có trí khôn - Chính trí khôn giúp người làm chủ sống và làm chủ muôn loài 4- Củng cố : Em thích nhân vật nào ? - HS nêu theo ý hiểu 5- Dặn dò :Tập kể lại chuyện Chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 27 CON MÈO I- Mục tiêu - Quan sát , phân tích và nói tên các phận bên ngoài mèo - Nói tên các phận và số đặc điểm bên ngoài mèo - Tả mèo - Biết ích lợi việc nuôi mèo - Tự chăm sóc , bảo vệ mèo II- Đồ dùng dạy học - Hình SGK Tranh ảnh mèo - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học 1-ổn định tổ chức : Hát 2- Kiểm tra bài cũ - Nuôi gà có ích lợi gì ? - vài em trả lời - Cơ thể gà có phận nào ? - GV nhận xét và cho điểm 3- Dạy bài a- Giới thiệu bài : Con mèo (26) b- Hoạt động 1: Quan sát mèo + Mục tiêu : HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát mèo SGK - Biết các phận mèo +Cách tiến hành Bước 1: Cho HS quan sát tranh vẽ mèo - Mô tả màu lông mèo ? +Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo ? - Con mèo di chuyển nào? Bước : Gọi HS lên trình bày Kết luận : SGK c- Hoạt động 2: Thảo luận lớp + Mụctiêu: - HS biết ích lợi việc nuôi mèo - Mô tả hoạt động bắt mồi + Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi - Con mèo có phận nào ? - Nuôi mèo để làm gì ? - Con mèo ăn gì ? - Em chăm sóc mèo nào ? - Khi mèo có biểu khác lạ và bị mèo cắn em làm gì ? 4- Củng cố: Gọi HS lên bảng vào mèo mình vẽ và tả, kể hoạt động - GV nhận xét học 5- Dặn dò : Chuẩn bị trước bài 28 SINH HOẠT Tiết 27 - Quan sát mèo SGK - Thảo luận nhóm Lớp nhận xét , bổ xung - Đầu, mình, lông, chân, ria - Bắt chuột - ăn cá, cơm, chuột - Hàng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận - Khi mèo có biểu khác em nhốt mèo lại SƠ KẾT TUẦN 27 I- Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động tuần 27 - Kế hoạch tuần 28 II- Nội dung 1- Sơ kết tuần 27 (27) + Nề nếp : Lớp thực tốt nề nếp lớp học - Đi học đầy đủ , nghỉ học có báo cáo xin phép - Một số em còn trật tự truy bài: Thuận, Muộn, Hợp + Đạo đức : Các em ngoan , lễ phép + Học tập : Nhiều em còn chưa học bài cũ nhà : Nguyên, Si, Thuận, Muôn - Đọc yếu : Thuận, Nam, Quang + Lao động : Thực theo kế hoạch nhà trường 2- Kế hoạch tuần 28 - Duy trì nề nếp lớp học Ổn định số lượng HS sau Tết Hoàn thành chưong trình kì II - Nâng cao chất lượng dạy học Rèn luyện chữ viết Phụ đạo HS yếu (28)