1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA lop 1 tuan 1

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì.. Ví dụ: que tính thì dùng khi học đếm, hinh vuông thì dùng để nhận biết hình vuông, sau đó có thể dùng để học đ[r]

(1)

Tuần1

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Học vần Ôn định tổ chức

I Mục tiêu:

- HS biết tổ, nhóm sinh hoạt

- Biết tổ trëng, lớp trëng nhiệm vụ thành viên ban cán lớp

- Tập làm quen với số quy định, nề nếp pháp học tập môn

- HS có ý thức thực tốt quy định môn học, làm quen với môn học.( SGK, VBT, thực hành Tiếng Việt)

- Cỏc em thấy đợc tầm quan trọng mụn học II Đồ dựng dạy học:

SGK Tiếng Việt 1;VBT Tiếng Việt 1; Đồ dùng học tập; … III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1

1 Điểm danh HS 2 Bài mới

- Chia lớp thành tổ( tổ từ cửa vào) - Cử tổ trëng tạm thời

- Chỉ định lớp trëng tạm thời vµ híng dẫn lớp trëng điều khiển lớp

- Chỉ định lớp phó tạm thời nêu nhiệm vụ lớp phó

- GV giới thiệu sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho phân môn

- GV nêu rõ tác dụng thứ

- GV tiến hành kiểm tra chuẩn bị HS

Tiết 2

- Tiếp tục kiểm tra chuẩn bị HS ? Để học tốt phân môn em cần chuẩn bị gì?

- GVa số quy định học - GV giới thiệu kí hiệu ghi góc bảng

- Cho HS thực hành GV uốn nắn * Phơng pháp häc bé m«n:

- Tập xếp hàng theo tổ- Các tổ trëng điều khiển cho bạn xếp thẳng hàng, đặt tay trái lên vai

- Tập sinh hoạt nhóm theo phân cơng

- Lớp trëng điều khiển lớp theo h-íng dẫn GV

+ Điều khiển lớp dàn hàng tập thể dục, dồn hàng, tập xếp hàng vào lớp

- HS l¾ng nghe

(2)

- GV híng dÉn cách mở vở, cách bảo qun sỏch v, dựng học tập; Cách học nhà

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- Nhắc HS thực tố điều học vac chuẩn bị sau

Toán (T.1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu:

- Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu

- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán

II Đồ dùng dạy học: - Sách toán

- Bộ đồ dùng học Toán học sinh III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV giới thiệu cho HS tự giới thiệu

- Cho lớp hát để tạo khơng khí vui vẻ

2 Giáo viên cho học sinh xem sách Toán 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán

- Giáo viên giới thiệu: Từ bìa đến “Tiết học đầu tiên”

3 Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập Toán lớp 1.

4 Giáo viên giới thiệu yêu cầu cần đạt sau học toán

Học Toán em biết:

- Đếm, đọc số, viết số, so sánh số - Làm tính cộng trừ

- Từng HS tự giới thiệu

- Học sinh mở sách Toán trang: “Tiết học đầu tiên”

- Học sinh thực hành gấp sách, mở sách

- Học sinh mở sách Toán “Tiết học đầu tiên” Quan sát tranh

- Học sinh thảo luận: xem học sinh lớp1 gồm có hoạt động tiết học Toán

- Đếm (1, 2, )

(3)

- Nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính giải toán

- Biết giải toán

- Biết đo độ dài, biết hôm ngày thứ mấy, ngày bao nhiêu, biết xem lịch ngày

Đặc biệt em biết cách học tập làm việc, biết suy nghĩ thông minh biết nêu cách suy nghĩ em lời Muốn học Toán giỏi em phải học đều, học thuộc bài, làm đầy đủ, chịu khó tìm tịi suy nghĩ

5 Giáo viên giới thiệu đồ dùng dạy toán.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mở lấy đồ dùng

- Giáo viên giơ đồ dùng học Toán để giới thiệu cho học sinh Giáo viên nêu tên gọi loại đồ dùng cho học sinh nêu tên gọi đồ dùng - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đồ dùng thường dùng để làm Ví dụ: que tính dùng học đếm, hinh vng dùng để nhận biết hình vng, sau dùng để học đếm, học làm tính,

- Hướng dẫn cách cất đồ dùng chỗ quy định; Cách bảo quản

6 Dặn dị: chuẩn bị sau:” Nhiều hơn, hơn”

Ví dụ: Mẹ có kẹo cho Bé Hỏi mẹ kẹo?

Học sinh xem thước, xem lịch

- Học sinh lấy mở hộp đựng đồ dùng học Toán

Học sinh theo dõi thực hành

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2010 Toán (T 2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I Mục tiêu: Sau học, học sinh biết: - So sánh số lượng nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ nhiều hơn, để so sánh nhóm đồ vật II Đồ dùng dạy học:

- cốc, thìa, lọ, nút - Các tranh Toán

III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ: Một học sinh lên trước lớp thực hành mở sách, gấp sách. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy hộp đồ dùng học tập

(4)

B Bài mới: Vào bài.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 So sánh số lượng cốc thìa (5 cốc và

4 thìa).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên đặt thìa vào cốc

- Giáo viên:Cịn cốc khơng có thìa khơng?

- Giáo viên: Khi đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa Ta nói: “ Số cốc nhiều h n số thìa ” - Giáo viên: Khi đặt vào cốc thìa khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại Ta nói: “ Số thìa h n số cốc ” 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh số lượng nhóm đối tưọng SGK bằng cách nối:

- Giáo viên: Nhóm có đối tượng bị thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng

3 Trò chơi “Nhiều hơn, hơn”

- Giáo viên bỏ bàn số mơ hình gà, số mơ hình vịt Yêu cầu nhóm lên đánh số gà nhiều số vịt

- nhóm khác: đánh số vịt nhiều gà 4 Dặn dò: Về nhà tập so sánh nhóm đối tượng đồ vật gia đình

Chuẩn bị sau: Hình vng, hình trịn

- học sinh lên bàn giáo viên đặt vào cốc thìa

- Cả lớp thực hành nối cốc thìa SGK

- Học sinh: cịn, vào cốc chưa có thìa

- học sinh nhắc lại

- học sinh nhắc lại

- học sinh nhắc lại ý - Học sinh nối so sánh nhóm: Chai với nút, cà rốt với thỏ, nối với nắp, nồi cơm điện, bàn là, đèn, ấm nước với ổ cắm

- Học sinh nêu: số nút chai nhiều số chai; Số chai số nút chai

- Học sinh so sánh nhóm đối tượng khác số cửa sổ so với số cửa vào (nếu thời gian)

- Học sinh tham gia trò chơi - Mỗi lần nhóm chơi - Học sinh lớp theo dõi Học sinh nhận xét

Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục đích, yêu cầu:

(5)

II Đồ dùng dạy, học:

- Các bìa ghi nét III Các hoạt động dạy, học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

A Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS thực lại số quy định ghi góc bảng

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

2 Giới thiệu nét bản

- GV đưa bìa có ghi nét bản: Nét ngang, nét sổ thẳng, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu

- Giới thiệu tên gọi nét - GV ghi bảng

? Những nét có hình dạng giống nhau?

? Những nét có hình dạng ngược nhau?

- GV bảng (Theo khơng theo thứ tự)

- Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét, uốn nắn

- Nhận xét tiết học Tiết 2

? Các em vừa học nét nào?

3 GV hướng dẫn nét còn lại: Nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.(Tương tự trên)

4 Củng cố, dặn dò: Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Đốn nhanh tên nét”

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS nhận dạng

- Đọc tên nét

- Chỉ đọc tên nét

- HS đọc

- HS tập viết mặt bàn ngón trỏ

- Luyện viết vào bảng

- HS trả lời

(6)

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2010 Tốn (T.3) HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết hình vng, hình trịn, nói tên hình

II Đồ dùng dạy học: Các hình vng, hình trịn bìa, có kích thước, màu sắc khác

- Một số đồ vật có bề mặt hình vng, hình trịn III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng: e e e e b b b b

- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm số que tính tay trái số que tính tay phải

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu hình vng.

- Giáo viên giở bìa hình vng cho học sinh xem, lần giơ hình vng nói: “Đây hình vng”

- Giáo viên giơ hình vng có kích thước đặt vị trí khác

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên hình

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm nêu kết thảo luận

2 Giới thiệu hình trịn:

- Giáo viên giơ bìa hình trịn (1 lần hình trịn lớn, nhỏ, màu sắc khác nhau) nói: “Đây hình trịn”

- Học sinh lên bảng gạch bỏ bớt chữ để số chữ e nhiều số chữ b

- Học sinh thực hành

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh lấy từ hộp đồ dùng học tốn tất hình vng đặt lên bàn - Học sinh vào hình nói: “Đây hình vng”

- Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu tên vật có dạng hình vng (khăn mùi xoa có dạng hình vng)

- Học sinh nhắc lại - Các bước lại tương tự hình

vng

3 Thực hành.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Bài

- GV nêu yêu cầu

- Học sinh lấy từ hộp đồ dùng tốn tất hình trịn đặt lên bàn nói: “Đây hình trịn”

- Học sinh tìm đồ vật có dạng hình trịn

(7)

- Khi HS tô màu, Gv theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng

Tương tự với 2,

Lưu ý HS màu sử dụng tô hình vng khơng tơ màu vào hình trịn Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm 4 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết học Nhắc HS chuẩn bị sau

Học vần BÀI 1: e I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Nhận biết chữ âm e

- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- HS khá, giỏi luyện nói – câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK

II Đồ dùng học tập:

- Chữ e phóng to; Tranh minh họa - Bộ ĐDTH Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy, học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

A Bài cũ

- KT sách, vở, đồ dùng học tập B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu, ghi bảng tên 2 Dạy chữ e

* Nhận diện phát âm

- GV treo tranh phóng to SGK hỏi: Tranh vẽ gì?

- GV: bé, me, xe, ve tiếng giống chỗ có âm e

- GV viết chữ e lên bảng nói: Chữ e gồm nét thắt

- GV thao tác cho HS xem: Từ sợi dây thẳng, vắt chéo lại tạo thành chữ e

- Phát âm mẫu:e

- Hướng dẫn viết chữ e: Chữ e cao dòng li Điểm đặt phấn bắt đầu bên dòng kể thứ hai dòng li thứ điểm dừng bút khe dòng kẻ li thứ

- HS trả lời

- Nghe quan sát - Đọc đồng thanh:e

(8)

- Quan sát, uốn nắn cho HS Tiết 2

* Luyện đọc - GV hướng dẫn

* Luyện viết

- GV hướng dẫn, quan sát HS tơ * Luyện nói

Treo tranh phóng to hỏi câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh em thấy gì?

+ Mỗi tranh nói loài

+ Các bạn nhỏ tranh học gì? + Các tranh có điểm chung?

GV: Học tập việc quan trọng cần thiết Ai phải học học hành chăm

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết, nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

- Viết chữ e vào bảng

- HS nhìn bảng, phát âm (theo dãy bàn, cá nhân)

- Nhìn bảng đọc (cá nhân, đồng thanh)

- HS tô chữ e tập viết - HS trả lời câu hỏi (HS giỏi nói cõu)

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2010 Hc BI 2: b

I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: - Nhận biết chữ âm b - Đọc được: be

- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- HS khá, giỏi luyện nói – câu xoay quanh chủ đề: Các hoạt động khác trẻ em vật

II ĐDDH :

- Chữ b phóng to; Tranh minh hoạ - Bộ ĐDTH Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1

A KTBC :

Nhận xét cho điểm B Bài

- Nhiều em đọc chữ e

- Vài em lên bảng chữ e tiếng: bé, me, xe, ve

(9)

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu, ghi bảng tên 2 Dạy chữ b

Treo tranh phóng to SGK hỏi: Tranh vẽ ?

- Giải thích: bé, bê, bà, bóng giống có âm b

- Chỉ chữ b cho HS đọc đồng

- Chỉ vào chữ b nói: chữ b Cách đọc: Mơi ngậm lại, bật ra, có tiếng

* Nhận diện chữ:

Viết chữ b lên bảng nói: Chữ b gồm hai nét nét khuyết nét thắt

* Ghép chữ phát âm:

- Viết lên bảng chữ be hướng dẫn HS mẫu ghép chữ be

- Chỉ vào chữ e phát âm mẫu: be - Hướng dẫn viết bảng chữ be + Viết mẫu

+ Kiểm tra nhận xét * Nhận xét tiết học Tiết 2

* Luyện đọc - GV hướng dẫn

+ Đọc mẫu bảng lớp + Chỉnh sửa phát âm * Luyện viết

- GV hướng dẫn, quan sát HS tô * Luyện nói

Treo tranh phóng to hỏi câu hỏi gợi ý: + Ai học bài?

+ Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Ai kẻ vở?

+ Hai bạn gái làm gì?

+ Các tranh có giống khác nhau?

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết, nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

- Tranh vẽ : bé, bê, bà, bóng

- Đọc đồng b

- Đọc chữ b: cá nhân, nhóm, bàn

-So sánh chữ b chữ e

+ Giống nhau: Nét thắt chữ e nét khuyết chữ b

+ Khác nhau: Chữ b có thêm nét thắt - Ghép chữ be

- Phát âm: be (cá nhân, đồng thanh) - Viết bảng

- HS nhìn bảng, phát âm (theo dãy bàn, cá nhân)

- Luyện đọc SGK (cá nhân, đồng thanh)

(10)

Toán (T.4) HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết hình tam giác, nói tên hình II ĐDDH

- Một số hình tam giác nhựa có kích thước, màu sắc khác - Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác

III Các hoạt động dạy, học

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ

- GV u cầu HS chọn hình vng, hình trịn đồ dùng

- u cầu HS tìm hình vng, hình trịn hình GV đưa

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

2 Giới thiệu hình tam giác

- GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem Mỗi lần giơ hình tam giác nói: Đây hình tam giác

- GV đính hình tam giác có kích thước màu sắc khác lên bảng Hỏi HS: Đây hình gì?

- Yêu cầu HS lấy hình tam giác đồ dùng

- Gọi HS giơ hình tam giác nói: Đây hình tam giác

3 Thực hành xếp hình

- GV hướng dẫn HS dùng hình vng, hình tam giác có màu sắc khác để xếp thành số mẫu nêu sách

4 Trò chơi

- Cho HS thi đua chọn nhanh hình: GV gắn lên bảng hình học Yêu cầu HS lên bảng em chọn hình Ví dụ: HS1: Chọn hình tam giác

HS2: Chọn hình vng HS3: Chọn hình trịn

HS chọn nhiều hình thời gian HS thắng 5 Củng cố, dặn dị

? Hơm học hình gì?

? Chúng ta học hình nào? - Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS chọn hình vng, hình tròn đồ dùng

- HS lên bảng tìm hình vng, hình trịn

- HS nhắc lại: Hình tam giác

- HS trả lời

- HS tìm hình vng, hình trịn

- HS giơ hình tam giác nói: Đây hình tam giác

- HS nghe thực hành xếp hình Xếp xong nêu tên hình Ví dụ: nhà, thuyền…

- HS tham gia chơi trò chơi

(11)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2010

Học vần BÀI 3: DẤU SẮC I Yêu cầu: Giúp HS:

- Nhận biết dấu sắc sắc - Đọc được: bé

- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- HS khá, giỏi luyện nói – câu xoay quanh chủ đề: Các hoạt động khác trẻ em

II ĐDDH :

- Các vật tựa hình dấu sắc; Tranh minh hoạ - Bộ ĐDTH Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1

A KTBC :

- Yêu cầu HS đọc viết chữ b

B Bài :

* Nhận diện dấu sắc

- Treo tranh minh hoạ SGK hỏi: Tranh vẽ ?

- Giải thích: Bé, cá, lá, chó, khế giống có dấu sắc

- Chỉ vào dấu sắc cho HS phát âm đồng tiếng có sắc - Viết lên bảng dấu sắc nói: Dấu sắc nét nghiêng phải

* Dạy ghép chữ phát âm:

- Bài trước em học chữ e, b tiếng be Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta tiếng bé

- Viết lên bảng tiếng bé

-Phát âm mẫu tiếng bé

- Hướng dẫn viết dấu bảng con: Đặt bỳt t dũng k th hai, hi nghiờng bên phải dừng lại bên đường kẻ ngang chút

* Nhận xét tiết Tiết 2

* Luyện đọc

- Viết chữ b, bé vào bảng

- em lên bảng vào chữ b tiếng: bé , bê , bóng , bà

- Tranh vẽ: cá , bé lá, chó , khế

- Đọc đồng thanh: sắc

- Thảo luận trả lời: Dấu sắc giống gì? ( Giống hình thước đặt nghiêng )

- Ghép tiếng bé thảo luận vị trí dấu sắc tiếng bé (Dấu sắc đặt chữ e )

(12)

- GV hướng dẫn

+ Đọc mẫu bảng lớp + Chỉnh sửa phát âm

* Luyện viết

- GV hướng dẫn, quan sát HS tơ * Luyện nói

Treo tranh phóng to hỏi câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh, em thấy gì?

+ Các tranh có giống nhau?

+ Ngồi hoạt động cịn có hoạt động khác?

+ Ngồi học tập, em thích làm việc nhất?

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết, nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

- HS nhìn bảng, phát âm (theo dãy bàn, cá nhân)

- Luyện đọc SGK (cá nhân, đồng thanh)

- HS tô chữ e, b, bé tập viết - HS trả lời câu hỏi (HS giỏi nói – câu)

Gi¸o dơc tËp thĨ (Tuần 1) SINH HOT LP I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết đc u khuyết điểm tuần - Nắm đc công việc tuần sau

- Giáo dục em có ý thức rèn luyện häc tËp tèt II ChuÈn bÞ: Néi dung

III TiÕn hµnh

1 Nhận xét hoạt động tuần * Về đạo đức:

……… ………

* VÒ häc tËp:

……… ……… ………

* Các hoạt động khác:

……… ……… ………

2 Bình xét tổ, cá nhân xuất sắc

(13)

……… ……… ………

4 Hoạt động văn ngh:

Phần kớ duyt Ban giám hiệu

Ngày tháng năm 2010

Tuần 2

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Học vần BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I Mục đích, yờu cầu: Giỳp HS:

- Nhận biết dấu hỏi hỏi; dấu nặng nặng - Đọc được: bẻ, bẹ

- Đọc tư

- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- HS khá, giỏi luyện nói – câu xoay quanh chủ đề: Hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái bác nông dân tranh

II ĐDDH :

- Các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng; Tranh minh hoạ - Bộ ĐDTH Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1

A KTBC :

- KT HS viết đọc

- Nhận xét cho điểm B Bài :

1 Giới thiệu bài

2 Dạy dấu hỏi dấu nặng

* Giới thiệu dấu hỏi hỏi - Treo tranh minh hoạ SGk hỏi: Tranh vẽ ?

- Viết dấu sắc tiếng bé đọc - Vài em lên bảng dấu sắc tiếng vó, tre, vé , bói cá, cá mè

(14)

- Giải thích: khỉ, thỏ, mỏ, giỏ tiếng giống chỗ có dấu hỏi -Chỉ vào dấu hỏi

- Chỉ vào dấu hỏi nói: tên dấu dấu hỏi

- Chỉ cho HS thấy dấu hỏi nét móc * Giíi thiệu dấu nặng nặng - Cách làm tương tự cách dạy dấu hỏi

* Ghép chữ phát âm:

- GV: Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta tiếng bẻ

- GV viết lên bảng tiếng bẻ - Phát âm mẫu tiếng bẻ

- Tương tự với tiếng bẹ - Hướng dẫn viết bảng * Nhận xét tiết

Tiết 2

3 Luyện tập * Luyện đọc - GV hướng dẫn

+ Đọc mẫu bảng lớp

+ Chỉnh sửa phát âm tư đọc

* Luyện viết

- GV hướng dẫn, quan sát HS tơ * Luyện nói

Treo tranh phóng to hỏi câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh, em thấy gì?

+ Các tranh có giống nhau?

+ Trước đến trường em thường làm gì? 4 Củng cố, dặn dị:

- GV tổng kết, nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

- Đọc đồng tiếng có hỏi

- Thảo luận dấu hỏi giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng

- Tương tự thảo luận dấu nặng

- Thảo luận vị trí dấu hỏi tiếng bẻ

- Đọc theo: bẻ - Viết bảng

- HS nhìn bảng, phát âm (theo dãy bàn, cá nhân)

- Luyện đọc SGK (cá nhân, đồng thanh)

- HS tô chữ tập viết

(15)

Tuần 2

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Học vần BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I Mục đích, yờu cầu: Giỳp HS:

- Nhận biết dấu hỏi hỏi; dấu nặng nặng - Đọc được: bẻ, bẹ

- Đọc tư

- Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- HS khá, giỏi luyện nói – câu xoay quanh chủ đề: Hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái bác nông dân tranh

II ĐDDH :

- Các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng; Tranh minh hoạ - Bộ ĐDTH Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1

A KTBC :

- KT HS viết đọc

- Nhận xét cho điểm B Bài :

1 Giới thiệu bài

2 Dạy dấu hỏi dấu nặng

* Giới thiệu dấu hỏi hỏi - Treo tranh minh hoạ SGk hỏi: Tranh vẽ ?

- Viết dấu sắc tiếng bé đọc - Vài em lên bảng dấu sắc tiếng vó, tre, vé , bói cá, cá mè

(16)

- Giải thích: khỉ, thỏ, mỏ, giỏ tiếng giống chỗ có dấu hỏi -Chỉ vào dấu hỏi

- Chỉ vào dấu hỏi nói: tên dấu dấu hỏi

- Chỉ cho HS thấy dấu hỏi nét móc * Giíi thiệu dấu nặng nặng - Cách làm tương tự cách dạy dấu hỏi

* Ghép chữ phát âm:

- GV: Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta tiếng bẻ

- GV viết lên bảng tiếng bẻ - Phát âm mẫu tiếng bẻ

- Tương tự với tiếng bẹ - Hướng dẫn viết bảng * Nhận xét tiết

Tiết 2

3 Luyện tập * Luyện đọc - GV hướng dẫn

+ Đọc mẫu bảng lớp

+ Chỉnh sửa phát âm tư đọc

* Luyện viết

- GV hướng dẫn, quan sát HS tơ * Luyện nói

Treo tranh phóng to hỏi câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh, em thấy gì?

+ Các tranh có giống nhau?

+ Trước đến trường em thường làm gì? 4 Củng cố, dặn dị:

- GV tổng kết, nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

- Đọc đồng tiếng có hỏi

- Thảo luận dấu hỏi giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng

- Tương tự thảo luận dấu nặng

- Thảo luận vị trí dấu hỏi tiếng bẻ

- Đọc theo: bẻ - Viết bảng

- HS nhìn bảng, phát âm (theo dãy bàn, cá nhân)

- Luyện đọc SGK (cá nhân, đồng thanh)

- HS tô chữ tập viết

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w