Hoaït ñoäng 3 (15 phuùt): Tìm hieåu moät soá caùch boá trí thöïc nghieäm khaùc veà giao thoa hai chuøm tia saùng. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô[r]
(1)Ngày soạn
Ngày dạy Ch đề : DAO ĐỘNG CƠ
Tiết PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu cấu tạo hoạt động lắc lò xo nằm ngang. Hoạt động 2 (10 phút) : Tòm hiểu cấu tạo hoạt động lắc lò xo treo thẳng đứng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình 2.1
Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo lắc lò xo treo thẳng đứng Yêu cầu học sinh mô tả chuyển động lắc
Xem hình vẽ
Nêu cấu tạo lắc lò xo treo thẳng đứng
Mô tả chuyển động lắc kích thích cho lắc dao động
I Lý thuyết
1 Con lắc lị xo treo thẳng đứng
Gồm lị xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể, treo vào điểm cố định, cịn vật có khối lượng m, móc vào đầu lò xo
Kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân đoạn nhỏ buông tay, ta thấy lắc dao động quanh vị trí cân Hoạt động 3 (15 phút) : Khảo sát dao động lắc lò xo thẳng đứng mặt động lực học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình 2.2
Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng lên vật xác định vị trí cân vật
Yêu cầu học sinh viết phương trinh động lực học dạng véc tơ
Yêu cầu học sinh chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dạng đại số
Yêu cầu học sinh kết luận dao động điều hòa cong lắc lị xo treo thẳng đứng
Xem hình veõ
Xác định lực tác dụng lên vật
Xác điịnh độ dãn lò xo vị trí cân
Viết phương trinh động lực học dạng véc tơ
Chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dạng đại số
Kết luận dao động điều hòa cong lắc lò xo treo thẳng đứng
2 Khảo sát dao động lắc lò xo thẳng đứng mặt động lực học
a) Xác định vị trí cân bằng
Trong trình dao động, vật chịu tác dụng trọng lực
P lực đàn hồi Fdh lị xo
Ở vị trí cân ta có:
P + Fdh =
Chiếu lên trục Ox ta có:
mg – kl0 =
Với l0 độ dãn lị xo vị trí cân
b) Xác định hợp lực tác dụng vào vật Ở vị trí có tọa độ x ta có:
P +
dh
F = ma Chiếu lên trục Ox ta coù:
mg – k(l0 + x) = ma
=> -kx = ma => a = -
m k
x = - 2x
Vậy lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hịa với với tần số góc =
m k
Hợp lực tác dụng vào vật lực kéo về, có độ lớn tỉ lệ với li độ: F = -kx
Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hiểu phương trình đồ thị dao động điều hòa.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu phương trình vi
phân dao động điều hịa u cầu h/s nêu phương trình dao động điều hòa Giới thiệu đồ thị li độ – thời gian dao động điều hòa
Ghi nhận phương trình vi phân dao động điều hịa
Nêu phương trình li độ dao động điều hòa
Ghi nhận đồ thị li độ – thời gian dao động điều hòa
3 P hương trình đồ thị dao động điều hịa a) Phương trình vi phân dao động điều hòa
a = x’’ = - 2x
hay x’’ + - 2x = 0
b) Phương trình dao động điều hịa x = Acos(t + )
c) Đồ thị dao động điều hịa Với = ta có:
(2)Giới thiệu đồ thị vận tốc – thời gian dao động điều hòa
Giới thiệu đồ thị gia tốc – thời gian dao động điều hòa
Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị, nhận xét độ lệch pha x v a
Ghi nhận đồ thị vận tốc – thời gian dao động điều hòa
Ghi nhận đồ thị gia tốc – thời gian dao động điều hòa Dựa vào đồ thị, nhận xét độ lệch pha li độ, vận tốc gia tốc
Vaän tốc:
Gia tốc:
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAẽY Ngày soạn
Ngày dạy
Tit ễN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu cấu tạo lắc đơn.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu phương trình dao động điều hịa lắc đơn.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Veõ hình 2.13
Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân Vẽ hình 2.14 Giới thiệu li độ góc, li độ cong
Giới thiệu phương trình dao động điều hịa lắc đơn
Xem hình vẽ, xác định vị trí cân lắc đơn Xem hình vẽ, ghin nhận khái niệm li độ góc, li độ cong Ghi nhận phương trình dao động điều hịa lắc đơn
I Lý thuyết
1 P hương trình dao động điều hịa con lắc đơn
a) Vị trí cân bằng
Vị trí cân lắc đơn vị trí mà dây treo thẳng đứng, vật nặng vị trí O thấp
b) Li độ góc li độ cong
Để xác định vị trí lắc đơn, người ta dùng li độ góc li độ cong s
c) Phương trình dao động điều hịa con lắc đơn biên độ góc nhỏ
= 0cos(t + )
S = S0cos(t + )
Trong = l g
s = l ( tính rad) Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu lực gây dao động điều hòa lắc đơn.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình 2.15
Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng lên vật Yêu cầu học sinh phân tích trọng lực
P thành hai thành phần
Giới thiệu lực hướng tâm Dẫn dắt để đưa biểu thức lực kéo
Xem hình vẽ
Xác định lực tác dụng lên vật
Phân tích trọng lực
P thành hai thành phần
Ghi nhận lực hướng tâm Ghi nhận lực kéo
2 L ực gây dao động điều hòa lắc đơn
Khi lắc có li độ góc Ta phân tích trọng lực
P thành hai thành phần Pt
n
P
Hợp lực T +
n
P lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động cung tròn
Lực thành phần tiếp tuyến
t
P hướng vị trí cân làm cho vật dao động quanh vị trí cân
Ta có: Pt = - mgsin
Nếu góc nhỏ cho sin (rad) thì: Pt = - mg hay Pt = -
l mg
s
t
(3)RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngµy soạn
Ngày dạy
Tieỏt 3.: DAO NG TT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dao động tắt dần.
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng
* Làm thí nghiệm dao động con lắc lò xo, lắc đơn. * Từ thực tế nhận xét con lắc có dao động điều hịa k? * Biên độ lắc nào? * GV đưa dao động tắt dần và đồ thị dao động tắt dần. *Từ hai TN cho biết lắc nào dao động tắt nhanh hơn? * Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên?
* GV nêu ứng dụng dao động tắt dần, giải thích chế của các hoạt động.
* Đưa dao động riêng với tần số riêng kí hiệu f0
* Theo dõi TN
* HS từ thí nghiệm trả lời * HS ghi vào vở
*Q.sát rút nhận xét. * HS suy nghỉ trả lời đồng thời giải thích nguyên nhân dẫn đến dao động tắc dần.
* HS theo dõi tiếp thu kiến thức
I DAO ĐỘNG TẮT DẦN:
1 Thế dao động tắt dần? Là dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian
2 Giải thích:
- Lực cản mơi trường luôn ngược chiều chuyển động vật nên luôn luôn sinh công âm, làm cho năng vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao động giảm theo thời gian. 3 Ứng dụng
- Thiết bị đóng cửa tự động, - Giảm xóc ơtơ, xe máy… HOẠT ĐỘNG 2:
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng
* Dự đoán xem dao động khơng tắt dần có chu kì khơng đổi chu kì dao động riêng ta phải làm gì? - Thường người ta dùng một một nguồn năng
lượng cơ cấu truyền năng lượng thích hợp để cung cấp năng lượng cho vật dao động mỗi chu kì Giới thiệu cơ chế trì dao động lắc ở hình bên.
Hs: Nêu nguyên tắc trì dao động đưa võng.
- Cung cấp lượng.
Nêu định nghĩa dao động duy trì
Mơ tả
II DAO Đ ỘNG DUY TRÌ
- Nếu cung cấp thêm lượng cho vật dao động bù lại phần lượng tiêu hao ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng nó, gọi dao động trì.
- Ví dụ dao động trì:
+ Đưa võng
+ Dao động trì lắc đồng hồ.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dao động cưỡng bức
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng
a
t
b
X
(4)ĐVĐ: Một người từ đu quay nhảy xuống.
* Nhận xét dao động đu quay lúc nào? * Muốn cho đu quay vẫn dđộng k0 tắt thường chúng ta làm gì? (tác dụng ngoại lực) * GV đưa dao động cưỡng bức, thông báo lực cung cấp NL cho đu quay bù lại NL mát ma sát. - Làm thí nghiệm ảo dao động cưỡng bức.
* Phân tích vd SGK, Cho HS đọc đ2 d.động cưỡng bức, g.giải làm rõ Adđ phụ thuộc Alựccb,độ lệch f f0 * Làm TN hình 4.3 ( C1) - Các lắc khác có dđ k0 ? -Con lắc dđ mạnh nhất, sao?
Quan sát thí nghiệm.
Quan sát rút đặc điểm của dao động cưỡng bức.
Biên độ tăng dần. Biên độ không thay đổi Quan sát đồ thị dao động. Dạng sin
Bằng tần số góc ngoại
lực.
Tỉ lệ với biên độ F0 ngoại lực.
Trả lời C1
III DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: 1 Thế dao động cưỡng bức? Nếu tác dụng ngoại biến đổi điều hoà F=F0sin(t + ) lên một hệ.lực cung cấp lượng cho hệ để bù lại phần lượng mát do ma sát Khi hệ gọi dao động cưỡng bức.
2 Ví dụ: SGK
3 Đặc điểm:
Sau dao động hệ ổn định thì:
- Dao động hệ dao động điều hồ có tần số tần số ngoại lực, - Biên độ dao động không đổi: + Phụ thuộc vào chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng của hệ dao động tự do.
+ Tỉ lệ với biên độ F0 ngoại lc.
Ngày soạn Ngày dạy
Tit TNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN
HOẠT ĐỘNG 1: Biễu diễn dao động điều hoà vectơ quay
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng
* Liên hệ cũ: Một điểm P dđđh đường thẳng có thể coi hình chiếu M cđ trịn lên đường kính là đoạn thẳng nên biễn diễn dđđh vectơ quay
OM .
* Viết biểu thức hình chiếu của véc tơ OM trục Ox và so sánh với phương trình li độ dao
* HS gợi nhớ, tiếp thu
* HS làm nháp, hs biễu diễn trên bảng
I Véc tơ quay:
dđđh x=Acos(t+) biểu diễn
bằng véc tơ quay OM Trên trục toạ độ Ox véctơ có:
+ Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A
+ Hợp với trục Ox góc
Khi cho véctơ x
t
O
b
(đ th c a li đ daoồ ị ủ ộ đ ng) ộ
c ng b c)ưỡ ứ
M O
t
x
P
M
P
x x
(5)động điều hoà?
* Vẽ hình trình bày theo sgk * Hãy biễn diễn dđđh:
x =3cos(5t+π/3) cm vectơ quay (C1)
này quay với vận tốc góc quanh
điểm O mặt phẳng chứa trục Ox, thì hình chiếu véctơ OM trục Ox:
X
OP = ch OM = Acos(ωt + ) .
Vậy: Véc tơ quay OM
biểu diễn dao động điều hồ, có hình chiếu trục x li độ dao động.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen Đưa công thức tổng hợp
Trợ giúp GV Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng
Gv: Lấy số ví
dụ vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương tần số, và đặt vấn đề tìm dao động tổng hợp của vật.
*Lấy thêm số ví dụ?
Gv giảng:
Khi véc tơ
OM , OM1
quay với cùng vận tốc góc
ngược chiều kim đồng đồ, góc hợp giữa
1
OM ,OM là
=2–1 không đổi nên hình bình hành OM1MM2 quay theo với vận tốc góc
khơng biến
dạng quay Véc tơ tổng OM là đường chéo hình bình hành quay đều quanh O với vận tốc góc .
Mặt khác:
1
OP = OP + OP hay x = x1 +x2 nên véc tơ tổng OM biểu diễn cho dao động tổng hợp, và phương trình dao động tổng hợp có dạng:x=Acos(t+).
x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)
Học sinh vẽ vectơ quay
OM biểu diễn dao động điều hòa x1 OM2 biểu diễn dao động điều hòa x2 Học sinh vẽ vectơ quay
OM biểu diễn dao động điều hòa tổng hợp?Học sinh quan sát nghe thuyết trình
1 Đặt vấn đề:
Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hịa tần số có phương trình là:
x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Hãy khảo sát dao động tổng hợp hai dao động trên phương pháp Fre-nen.
2 Phương pháp giản đồ Fre-nen:
a Nội dụng: là phương pháp tổng hợp hai dao
động phương tần số. Xét t = ta có:
* Vẽ x1 vectơ OM1
Gốc O, độ dài:OM1=A1; * Vẽ x2 vectơ OM2
Gốc O, độ dài: OM2=A2, Ta có: OM OM1OM2
Vì
ox ox ox Ch OM Ch OM Ch OM
nên OP OP OP 1 2 hay: x = x1 + x2
Vẽ OM 1, 2
OM véc tơ tổng:
Véctơ OM biểu diễn cho dao động tổng hợp và có dạng: x = Acos(t + ).
Vậy: dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, số dao động điều hoà cùng phương, tần số với hai d.động đó
HOẠT ĐỘNG 3: Chứng minh thức A, φ tổng hợp.Độ lệch pha.
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trình bày bảng x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)
OM ,2 2
Ox
OM ,1 1
Ox
P
P1
P2 x
M1
M2 M
O
y1
y2
(6)*Thông báo c.thức tính A, φ * Dựa vào hình vẽ tìm lại hai công thức biên độ A pha ban đầu φ dđộng tổng hợp (C2)
* Khi 2 – 1 = 2n hai dao động x1 x2 ntn? A= ?
* Khi 2 – 1 = (2n+ 1) hai dao động x1 x2 nào? => A = ?
* Khi 2 – 1 = /2+k hai dao động x1 x2 nào? => A = ?Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha?
* Hướng dẫn làm tập VD
* Hs tiếp thu
* Các nhóm thảo luận tìm ra cộng thức tính biên độ và pha ban đầu
*suy nghĩ, nhận xét * Suy nghĩ, nhận xét
* Hs suy nghĩ trả lời lần lượt câu hỏi giáo viên
* Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp:
a Biên độ:
A2 = A
22 + A12+2A1A2cos(2 – 1) b Pha ban đầu:
1 2
1 2
A sin A sin tg
A cos A cos
3 Ảnh hưởng độ lệch pha:
- Nếu: 2 – 1= 2k: hai dao động cùng pha A = Amax = A1+A2.
-Nếu: 2 – 1 =(2k+1): hai dđộng ngược pha A=Amin = A - A1 2
- Nếu 2 – 1 = /2+k: hai dao động vng góc với
A = A + A12 22
4.Ví dụ: SGK trang 24
Các tập thêm:
Bài 1: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hịa phương, tần số có phương trình lần
lượt là: x1= 3sin(10t +/6)cm, x2 = 3cos(10t)cm.
a.Dùng phương pháp véc tơ quay để viết phương trình dao động tổng hợp. b.Tính vận tốc vật qua vị trí cân bằng.
Bài 2: Cho hai dao động điều hòa phương chu kì T = 2s Dao động thứ thời điểm t=0 có
ly độ biên độ 1cm Dao động thứ hai có biên độ 3cm, thời điểm ban đầu có ly độ bằng vận tốc âm Viết phương trình dao động tổng hợp hai dao động trên.
Ngày soạn Ngày dạy
Ch : SĨNG CƠ (4 tiết)
Tiết PHƯƠNG TRÌNH SĨNG SÓNG DỪNG
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa sóng khái niệm sóng ngang, sóng dọc. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương trình sóng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Dẫn dắt để đưa phương
trình sóng điểm M
u cầu học sinh nêu biểu thức liên hệ , T, Yêu cầu học sinh xác định thời gian sóng truyền từ O đến M
Lập luận để thấy phương trình sóng có tính chất tuần hồn theo thời gian khơng gian
Nêu biểu thức liên hệ , T,
Xác định thời gian sóng truyền từ O đến M
Ghi nhận phương trình dao động M
Ghi nhận chu kì tuần hồn theo thời gian sóng
Ghi nhận chu kì tuần hồn theo khơng gian sóng
I Lý thuyết
1 Phương trình sóng
Giả sử phát sóng nằm O Phương trình dao động nguồn là: uO = Acost
Nếu sóng khơng bị tắt dần phương trình sóng điểm M phương Ox, cách O đoạn OM = x là: uM = Acos(t -
x
) Với = vT = v
Phương trình sóng có tính chất tuần hồn theo thời gian với chu kì T
Phương trình sóng có tính chất tuần hồn khơng gian với chu kì
Như vật sóng q trình tuần hồn theo thời gian không gian
Hoạt động 3 (25 phút) : Tìm hiểu sóng dừng.
(7)Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa sóng dừng
Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm sóng phản xạ vật cản tự vật cản cố định
Giới thiệu vị trí bụng sóng nút sóng có sóng dừng dây với hai đầu cố định
Yêu cầu học sinh nhà đọc sgk để hiểu cách tìm vị trí bụng sóng nút sóng Giới thiệu vị trí bụng sóng nút sóng có sóng dừng dây với đầu cố định đầu tự
Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có sóng dừng : Trên dây có hai đầu cố định Trên dây có đầu cố định đầu tự
Nhắc lại định nghĩa sóng dừng
Nhắc lại đặc điểm sóng phản xạ vật cản tự vật cản cố định
Ghi nhận vị trí bụng sóng nút sóng có sóng dừng dây với hai đầu cố định Về nhà đọc sgk để hiểu cách tìm vị trí bụng sóng nút sóng
Ghi nhận vị trí bụng sóng nút sóng có sóng dừng dây với đầu cố định đầu tự
Nêu điều kiện để có sóng dừng :
Trên dây có hai đầu cố định Trên dây có đầu cố định, đầu tự
2 Sóng dừng
* Sóng dừng hệ thống nút bụng cố định không gian Sóng dừng xuất giao thoa sóng tới sóng phản xạ vật cản
* Khi phản xạ vật cản cố định sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ngây điểm tới Khi phản xạ vật cản tự sóng phản xạ pha với sóng tới điểm tới
* Vị trí bụng sóng nút sóng:
+ Bụng sóng ứng với điểm dao động với biên độ cực đại nằm cách đầu cố định khoảng số nguyên lẻ lần
4 + Nút sóng ứng với điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm cách đầu cố định khoảng số nguyên lần
2 + Nếu sợi dây có đầu cố định đầu tự thì:
Các bụng sóng nằm cách đầu tự khoảng: d’ = k
2
Các nút sóng nằm cách đầu tự khoảng: d’ = (2k + 1)
4
* Điều kiện để có sóng dừng sợi dây: + Hai đầu cố định: l = k
2 + Một đầu cố định, đầu tự do:
l = (2k = 1) Ngµy soạn
Ngày dạy
Tit PHNG TRèNH SểNG SÓNG DỪNG Hoạt động 4 (20 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh giải thích
hiện tượng
Hướng dẫn học sinh tìm bước sóng vận tốc truyền sóng
Hướng dẫn học sinh tìm khoảng cách cần dịch chuyển
Giải thích tượng
Tìm bước sóng vận tốc truyền sóng
Tìm khoảng cách cần dịch chuyển để khơng cịn nghe
II Bài tập ví dụ
a) Sóng âm thoa tạo truyền vào ống, gặp pit- tông vật cản cố định phản xạ trở lại Nếu sóng tới giao thoa với tạo sóng dừng mà miệng ống có cực đại âm nghe rỏ nhất, ngược lại miệng ống có cực tiểu khơng nghe âm
b) Ta coù: l = lk+1 – lk =
2
=> = 2l = 0,38 = 0,76 (m) v = f = 0,76.440 = 334,4 (m/s)
c) Nếu dịch chuyển pit-tông thêm đoạn l’ =
4
=
76
(8)để khơng cịn nghe thấy âm thấy âm có nút sóng khơng nghe thấy âm Hoạt động 5 (20 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích chọn C
Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn A Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn B
Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn
Câu trang 53: C Câu trang 53: D Câu trang 54: C Câu trang 54: A Câu trang 54: D Câu trang 54: C Câu trang 54: B Hoạt động6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 54 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết SÓNG ÂM
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra cũ: Nêu đặc trưng sinh lí âm. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu đặc trưng âm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu
nhận xét độ cao nốt nhạc
Yêu cầu học sinh cho biết độ cao âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý âm
Giới thiệu khái niệm âm sắc
Giới thiệu khái niệm cường độ âm điểm
Giới thiệu cơng thức tính cường độ âm nguồn có cơng suất P phát điểm cách nguồn âm khoảng R
Giới thiệu khái niệm mức cường độ âm
Nêu nhận xét độ cao nốt nhạc
Cho biết độ cao âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý âm
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận cơng thức
Ghi nhận khái niệm
I Lý thuyết1 1 Độ cao âm
Trong âm nhạc, nốt nhạc đồ, rê, mi, pha, son, la, si ứng với âm có độ cao tăng dần
Âm cao tần số lớn
Tai người cảm nhận âm có tần số khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz Những âm có tần số lớn 20 000 Hz gọi siêu âm âm có tần số nhỏ 16 Hz gọi hạ âm
2 Âm sắc
Khi nhạc cụ khác phát âm có độ cao tai ta phân biệt Đó đồ thị dao động chúng có tần số có dạng khác Đặc tính âm gọi âm sắc
Âm sắc khác dạng đồ thị dao động âm khác
3 Độ to âm, cường độ âm, mức cường độ âm.
Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian; đơn vị W/m2.
I =
S P
Với sóng cầu S = 4R2 (là diện tích mặt
cầu cách nguồn âm khoảng R) Đại lượng L = lg
0
I I
(9)Giới thiệu đơn vị mức cường
độ âm Ghi nhận đơn vị mứccường độ âm
độ âm (âm nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10-12W/m2 với âm có
tần số 1000Hz) gọi mức cường độ âm âm có cường độ I
Đơn vị mức cường độ âm ben (B) Trong thực tế người ta thường dùng ước số ben đêxiben (dB): 1dB = 0,1B
Hoạt động 5 (20 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Bài tập 1: Một sĩng âm
truyền khơng khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Biết cường độ âm M 0,05 W/m2 Tính cường
độ âm điểm N
Bài tập 2 : Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M L ; cho nguồn S tiến lại gần M khoảng D mức cường độ âm tăng thêm 7dB
a) Tính khoảng cách từ S đến M biết D = 62m
b) Biết mức cường độ âm M 73dB Tính cơng suất nguồn
Viết biểu thức tính mức cường độ âm M N Theo lập phương trình giải để tính cường độ âm N
Viết biểu thức tính mức cường độ âm M N
Lập phương trình để tính khoản cách từ S đến M
Viết biểu thức tính mức cường độ âm M
Suy thay số để tính cơng suất nguồn
II Bài tập ví dụ
Giải Ta coù: LM = lg
0 I IM
; LN = lg
0 I IN
LN – LM = lg
0 I IN
- lg I IM
= lg M N I
I = – = = lg104
=> M N I
I
= 104 => IN = IM.104 = 500 (W/m2)
Giải a) Ta có: LM = lg
0
4 R I
P
LN = lg
0
) (
4 R D I
P LN – LM = lg
2
) (R D
R
= 0,7 = lg5
=>
2
) (R D
R
= => R = 5
D = 112 (m)
b) Ta coù: LM = lg
0
4 R I
P
= 7,3 = lg10
7,3
=>
0
4 R I
P
= 10
7,3
=> P = 107,3.4R2.10-12 = 3,14 (W/m2)
Hoạt động7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập 5, 7, trang 60 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIET DAẽY
Ngày soạn Ngày dạy
Ch : DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tiết MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra cũ: Nhắc lại phương pháp dùng giãn đồ véc tơ để tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu phương pháp giãn đồ véc tơ.
(10)Giới thiệu cách biểu diễn đại lượng điện xoay chiều tức thời véc tơ quay
Vẽ giãn đồ véc tơ cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối qui tắc đa giác:
Ghi nhận cách biểu diễn đại lượng điện xoay chiều tức thời véc tơ quay
Ghi nhận cách vẽ giãn đồ véc tơ biểu diễn đại lượng điện xoay chiều tức thời theo qui tắc đa giác
I Lý thuyết
1 Phương pháp giãn đồ véc tơ
+ Mỗi đại lượng điện xoay chiều tức thời cường độ dòng điện i, điện áp u, … biểu diễn véc tơ quay
+ Các véc tơ quay vẽ giãn đồ, sau chọn trục gốc thích hợp Nếu mạch điện gồm phần tử mắc nối tiếp chọn trục gốc trùng với véc tơ biểu diễn cường độ dòng điện
I , véc tơ điện áp cộng lại:
U = U1 +
2
U + … + Un
Có thể vẽ véc tơ tổng cách áp dụng liên tiếp qui tắc hình bình hành, nên sử dụng cách vẽ thành hình đa giác thuận lợi Nếu giãn đồ véc tơ có dạng hình học đặc biệt, ta dựa vào cơng thức hình học để giải tập cách ngắn gọn
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu mạch điện đơn giãn.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc lại
mối liên hệ u i đoạn mạch có R
Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có L
Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có C
Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có R, L C mắc nối tiếp
Nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có R Nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có L Nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có C Nhắc lại mối liên hệ u i đoạn mạch có R, L C mắc nối tiếp
2 C ác mạch điện đơn giãn
+ Mạch điện trở: u pha với i: U = IR
+ Mạch có cuộn cảm thuần: u sớm pha
so với i: U = I.ZL ; với ZL = L
+ Mạch có tụ điện: u trể pha
so với i: U = I.ZC ; với ZC =
C
+ Mạch có R, L, C mắc nối tiếp: u lệch pha so với i: U = IZ Trong đó:
Z = ( )2
C
L Z
Z
R ; tan =
R Z ZL C
Ngµy soạn Ngày dạy
Tit MT S BAỉI TP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Hoạt động 4 (25 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Hướng dẫn học sinh vẽ giãn
đồ véc tơ cho đoạn mạch AB
Hướng dẫn học sinh vẽ giãn đồ véc tơ cho đoạn mạch
Vẽ giãn đồ véc tơ
Dựa giãn đồ véc tơ tính UL
và UR
Vẽ giãn đồ véc tơ
II Baøi tập ví dụ Bài 1
Ta có: UAB = UAD Giãn đồ có dạng
tam giác cân có đáy UC, đường cao UR
Dựa vào giãn đồ véc tơ ta có: UL =
2 60
2
C U
= 30 (V)
UR = UAD2 UL2 502 302 = 40 (V)
Baøi 2
Giãn đồ có dạng tam giác vng A (vì U2
DB = U AB + U
2
(11)Dựa giãn đồ véc tơ tính UR
và UC
UAB.UAD = UR.UL
=> UR =
L AD AB
U U U
= 50
30 40
= 24 (V) UC = UAD2 UR2 302 242 = 18 (V)
Hoạt động 5 (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích chọn A
Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn A Yêu cầu hs giải thích chọn A
Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn
Câu trang 67: A Câu trang 67: B Câu trang 68: B Câu trang 68: A Câu trang 68: A Hoạt động6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập 6, 7, trang 68 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi bi v nh
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 10 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu yếu tố ảnh hưởng đến công suất đoạn mạch xoay chiều. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơng suất đoạn mạch xoay chiều.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản u cầu học sinh nêu cơng
thức tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch xoay chiều Yêu cầu học sinh nhận xét công suất tiêu thụ đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm tụ điện Lưu ý cho học sinh biết công thức P = UIcos áp dụng cho tất đoạn mạch xoay chiều
Giới thiệu hệ số công suất tầm quan trọng hệ số cơng suất
Nêu cơng thức tính công suất tiêu thụ đoạn mạch xoay chiều
Nhận xét công suất tiêu thụ đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm tụ điện
Ghi nhận công thức P = UIcos áp dụng cho tất đoạn mạch xoay chiều
Ghi nhận tầm quan trọng hệ số công suất
I Lý thuyết
+ Cơng thức tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch xoay chiều: P = UIcos
+ Đối với đoạn mạch chứa L C, điện áp lệch pha
2
với dòng điện, nên cos = Các đoạn mạch cảm kháng dung kháng không tiêu thụ điện Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở tiêu thụ điện + Công thức P = UIcos áp dụng cho đoạn mạch xoay chiều bất kì, chứa động cơ, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, máy tính, … + Đại lượng cos gọi hệ số công suất mạch tiêu thụ điện Hệ số công suất cos đặc trưng riêng sở dùng điện Nếu sở dùng điện tiêu thụ công suất P lớn mà hệ số cơng suất cos lại nhỏ cường độ dịng điện I chạy dây tải điện đến sở phải lớn Điều dẫn đến hao phí điện tỏa nhiệt lớn Do người ta bắt buộc sở dùng điện phải tạo cos ≥ 0,85
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Hướng dẫn học sinh lập hệ
phương trình, giải để tìm UR
Lập hệ phương trình, giải để tìm UR UL
II Bài tập ví dụ Bài 1
Ta có: U2 AB = U
2
R + (UL – UC)2 U2
AD= U R + U
(12)và UL
Yêu cầu học sinh tính hệ số công suất
Yêu cầu học sinh tính công suất có ích (Pcơ), công suất
hao phí (Pnhiệt)
u cầu học sinh tính cường độ hiệu dụng dịng điện u cầu học sinh tính hệ số cơng suất
Tính hệ số công suất
Tính công suất có ích (Pcơ),
công suất hao phí (Pnhiệt)
Tính cường độ hiệu dụng dịng điện qua quạt
Tính hệ số công suất
Thay số, giải hệ ta có UR = 80V; UL = 60V
Hệ số công suất : cos = 10080 AB
R U
U
= 0,8
Bài 2
a) Ta có : Pđiện = Pcơ + Pnhiệt
Pcơ = H.Pđiện = 0,95.75 = 71,25 (W)
Pnhiệt = Pđiện – Pco = 75 – 71,25 = 3,75 (W)
Pnhieät = I2R
=> I =
10 75 ,
R Pnhiet
= 0,61 (A) b) Hệ số công suất :
cos = UI Pdien
= 22075.0,61= 0,6 RUÙT KINH NGHIEM TIET DAẽY
Ngày soạn Ngày dạy
Tieỏt 11 HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu hệ thống điện ba pha thực tế tầm quan trọng hệ thống điện ba pha đời sống kỉ thuật
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu dịnh nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu định nghĩa dịng
điện xoay chiều ba pha
Ghi nhận khái niệm
I Lý thuyết 1 Định ngóa
Dịng điện xoay chiều ba pha hệ thống ba dòng điện xoay chiều hình sin, gây ba suất điện động xoay chiều hình sin, tần số, biên độ, lệch pha góc
3 2
đôi Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu cấu tạo máy
phát điện xoay chieàu ba pha
Giới hiệu hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha Yêu cầu học sinh viết biểu thức suất điện động pha
Ghi nhận cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha
Ghi nhận hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha Viết biểu thức suất điện động pha
2 Máy phát điện ba pha a) Cấu tạo
Stato ba cuộn dây giống hệt quấn lỏi sắt từ mềm, đặt lệch 1200 giá sắt từ trịn.
Rơto nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện, quay quanh trục qua tâm giá trịn vng góc với mặt phẳng tạo ba trục cuộn dây b) Hoạt động
Cho rơto quay quanh trục với tốc độ góc ba cuộn dây xuất ba suất điện động cảm ứng xoay chiều, biên độ, tần số lệch
3 2
Hoạt động 4 (20 phút) : Tìm hiểu cách mắc điện ba pha.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu cách mắc hình
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc hình
3 Cách mắc điện ba pha
(13)Giới thiệu cách mắc tam giác
Giới thiệu cách mắc hình
Giới thiệu cách mắc tam giác
sao
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc hình tam giác
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc tải hình
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc tải hình tam giác
Ba điểm đầu ba cuộn dây nối với mạch dây dẫn, gọi dây pha Ba điểm cuối nối chung với trước nối với mạch dây dẫn gọi dây trung hịa
+ Mắc hình tam giác
Điểm cuối cuộn nối với điểm đầu cuộn theo thành ba điểm nối chung Ba điểm nối nối với mạch ngồi dây pha
b) Cách mắc tải mạch điện ba pha + Mắc hình
Nhóm tải thứ mắc dây pha dây trung hịa, nhóm tải thứ hai mắc dây pha dây trung hịa, nhóm tải thứ ba mắc dây pha dây trung hịa Nếu tải hồn tồn giống (tải đối xứng) khơng có dịng điện chạy dây trung hịa + Mắc hình tam giác
Các tải chia thành ba nhóm mắc ba cặp dây pha Trong cách mắc ta không dùng dây trung hòa
Cách mắc tải lên đường dây không thiết phải giống cách mắc máy phát điện lờn ng dõy
Ngày soạn Ngày dạy
Tieỏt 12 HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA
Hoạt động 5 (15 phút) : Tìm hiểu đường dây điện ba pha, điện áp pha điện áp dây.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Nêu cần thiết phải mắc
hình từ nhà máy phất điện đến sở tiêu thụ điện
Giới thiệu điện áp pha Giới thiệu điện áp dây Giới thiệu mối liên hệ điện áp dây điện áp pha
Ghi nhận cần thiết phải mắc hình từ nhà máy phất điện đến sở tiêu thụ điện
Ghi nhận điện áp pha Ghi nhận điện áp dây
Ghi nhận mối liên hệ điện áp dây điện áp pha
4 Đường dây điện ba pha Điện áp pha và điện áp dây
a) Đường dây điện ba pha
Đường dây tải điện ba pha từ nha máy phát điện đến nhiều sở tiêu thụ điện có dây dẫn: Ba dây pha dây trung hòa Dây trung hòa thường bố trí nhằm tác dụng chống sét b) Điện áp pha
Điện áp pha điện áp dây pha dây trung hịa Kí hiệu Up
c) Điện áp dây
Điện áp dây điện áp hai dây pha khác Kí hiệu Ud
d) Hệ thức điện áp pha điện áp dây Ud = 3Up
Hoạt động 6 (25 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh tính dung
kháng tụ điện cảm
kháng cuộn dây Tính dung kháng tụ điện
II Bài tập ví dụ
(14)Yêu cầu học sinh tính tổng trở pha
Yêu cầu học sinh tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải
Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ tải
Yêu cầu học sinh tính tổng công suất tiêu thụ hệ thống tải
Tính cảm kháng cuộn dây Nêu tổng trở pha
Tính tổng trở pha Tính tổng trở pha Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải pha
Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải pha
Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải pha
Tính công suất tải Tính công suất tải Tính công suất tải Tính tổng công suất tiêu thụ hệ thống tải
ZC =
3 10 50
1
1
3
fC = 30 ()
ZL = 2fL = 2.50
10
4
= 40 () Tổng trở pha:
Z1 = R1 = 50 ()
Z2 = R22ZC2 402302 = 50 ()
Z3 = R32ZL2 302402 = 50 ()
Cường độ hiệu dụng chạy qua tải: I1 =
50 220
1
Z Up
= 4,4 (A) I2 =
50 220
2
Z Up
= 4,4 (A) I3 =
50 220
3
Z Up
= 4,4 (A) Công suất tiêu thụ taûi: P1 = I12R1 = 4,42.50 = 958 (W)
P2 = I22R2 = 4,42.40 = 774,4 (W) P2 = I32R3 = 4,42.30 = 580,8 (W)
Toång công suất tiêu thụ hệ thống tải P = P1 + P2 + P3
= 958 + 774,4 + 580.8 = 2323,2 (W) Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 78, 79 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
(15)Ngày soạn
Ngày dạy HOẽC KYỉ II.
Chủ đề : DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ Tiết MẠCH DAO ĐỘNG
Hoạt động 1 (5phút) : Kiểm tra cũ: Mạch dao động điện từ gì? Thế mạch dao động điện từ lí tưởng Hoạt động 2 (25 phút) : Thiết lập định luật biến thiên điện tích tụ điện cường độ dòng điện một mạch dao động lí tưởng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Vẽ hình 5.1
Gọi điện tích tụ A qA, yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính uAB
u cầu học sinh viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch BA
Dẫn dắt để đưa phương trình vi phân, nghiệm phương trình
u cầu học sinh tìm biểu thức cường độ dịng điện mạch dao động
Yêu cầu học sinh rút kết luận
Viết biểu thức tính uAB
Viết biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch BA
Ghi nhận biểu thức điện tích tụ điện mạch dao động
Tìm biểu thức cường độ dịng điện mạch dao động Rút kết luận
I Lý thuyết
1 Thiết lập định luật biến thiên điện tích của tụ điện cường độ dòng điện một mạch dao động lí tưởng
+ Ta có: uAB = C
q
(1) Mặt khác: uBA = ir - e
Vì e = -L
dt di
vaø r = => uBA = - e = L
dt di
= Li’ = Lq’’ (2) Từ (1) (2) suy ra:
Lq’’ = -
C q
hay q’’ +
LC
1 q = Nghiệm phương trình là:
q = q0cos(t + ); với =
LC + Ta coù: i = q‘= - q0sin(t + )
= I0cos(t + +
2
)
Vậy, điện tích q tụ cường độ dòng điện i mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian ; i sớm pha
2
so với q Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu lượng điện từ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu lượng điện
từ mạch dao động
Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện
Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính lượng từ trường cuộn cảm Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính lượng điện từ mạch dao động
Yeâu cầu học sinh rút kết luận
Ghi nhận khái niệm
Viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện
Viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện
Viết biểu thức tính lượng điện từ mạch dao động
Rút kết luận
2 N ăng lượng điện từ a) Định nghĩa
Tổng lượng điện trường tức thời tụ điện lượng từ trường tức thời cuộn cảm mạch dao động gọi lượng điện từ
b) Công thức lượng điện từ + Năng lượng điện trường tụđiện:
WC =
2
C q2
=
C q2
0 cos2(t + )
+ Năng lượng từ trường cuộn cảm: WL =
2
Li2 =
2
LI2
0 sin2(t + )
+ Năng lượng điện từ mạch dao động: W = WC + WL =
2
C q2
0 =
2
CU2 =
2
LI2
(16)Ngày soạn Ngày dạy
Tit CC LOẠI DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Hoạt động 1 (5 phút): Nhắc lại khái niệm: Dao động tắt dần, dao động cưởng bức, dao động trì. Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu dao động kí điện
tử
Giới thiệu dao động điện từ tắt dần
Giới thiệu chu kì dao động điện từ tắt dần
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận chu kì dao động điện từ tắt dần
I Lý thuyết
1 D ao động điện từ tắt dần
Dao động điện từ có biên độ giảm dần theo thời gian gọi dao động điện từ tắt dần Chu kì dao động điện từ tắt dần chu kì dao động riêng mạch dao động
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu dao động điện từ cưởng bức.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc lại
khái niệm dao động cưởng
Giới thiệu dao động điện từ cưởng
Yêu cầu học sinh nhắc lại tần số dao động cưởng
Giới thiệu tần số biên độ dao động điện từ cưởng
Nhắc lại khái niệm dao động cưởng
Ghi nhận khái niệm
Nhắc lại khái niệm dao động cưởng
Ghi nhận thiệu tần số biên độ dao động điện từ cưởng
2 D ao động điện từ cưởng bức
Dao động điện từ cưởng dao động điện từ mà ta tạo mạch dao động cách đặt vào mạch suất điện động xoay chiều
Tần số dao động điện từ cưởng tần số suất điện động cưởng bức, khác với tần số riêng mạch Biên độ dao động điện từ cưởng phụ thuộc mạnh vào chênh lệch tần số cưởng tần số riêng mạch Sự chênh lệch biên độ dao động điện từ cưởng lớn
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu tượng cộng hưởng điện từ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc lại
hiện tượng cộng hưởng dao động
Giới thiệu tượng cộng hưởng điện từ
Yêu cầu học sinh xem hình 5.6 nêu tượng cộng hưởng nhọn
Giới thiệu ứng dụng tượng cộng hưởng điện từ
Nhắc lại tượng cộng hưởng dao động Ghi nhận khái niệm
Xem hình 5.6 nêu tượng cộng hưởng nhọn Ghi nhận ứng dụng tượng cộng hưởng điện từ
3 H iện tượng cộng hưởng điện từ
Khi tần số suất điện động cưởng tần số riêng mạch dao động biên độ dao động cưởng đạt giá trị cực đại I0 =
R
E0 Đó tượng cộng hưởng điện từ
Nếu điện trở R mạch nhỏ biên độ dao động công hưởng lớn Hiện tượng cộng hưởng lúc gọi cộng hưởng nhọn
Hiện tượng cộng hưởng điện từ ứng dụng phổ biến mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến
Hoạt động 5 (5 phút) : Tìm hiểu dao động điện từ trì.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ
tự dao động học Giới thiệu dao động điện từ trì hệ tự dao động điện từ
Nhắc lại hệ tự dao động học
Ghi nhận nhắc lại hệ tự dao động học
4 D ao động điện từ trì
Dao động điện từ trì dao động điện từ riêng mạch dao động trì để khơng bị tắt dần
(17)Hoạt động 6 (5 phút) : Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh tính tần số
riêng mạch dao động Yêu cầu học sinh tính biên dộ cường độ dịng điện
Tính tần số riêng mạch dao động
Tính biên dộ cường độ dịng điện
II Bài tập ví dụ
a) Tần số cộng hưởng mạch
f = f0 =
10 10
1
1
LC = 5.10-3(Hz)
b) Biên độ cường độ dòng điện I0 =
R E0
=
3 30 10
.10-4(A)
Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 91, 92 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngµy soạn
Ngày dạy
Ch 5: SểNG NH SÁNG
Tiết TÁN SẮC ÁNH SÁNG VAØ QUANG PHỔ Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra cũ : Nêu giải thích tượng tán sắc ánh sáng. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại tượng tán sắc ánh sáng
Trình bày thí nghiệm hình 6.1 làm thí nghiệm với đĩa trịn tơ màu hình 35.3 sách VL12NC
Yêu cầu học sinh rút kết luaän
Nhắc lại tượng tán sắc ánh sáng
Xem thí nghiệm rút kết luận
Rút kết luận
I Lý thuyeát
1 Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng
Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính chùm sáng bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục, với bảy màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Thí nghiệm cho thấy cho chùm sáng đơn sắc chồng lên ta lại chùm ánh sáng trắng
Vậy, tổng hợp ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím ta ánh sáng trắng
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu chiết suất mơi trường bước sóng ánh sáng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh rút kết
luận qua tượng tán sắc ánh sáng
Giới thiệu phụ thuộc chiết suất môi trường vào bước sóng ánh sáng
Yêu cầu học sinh nêu dạng đồ thị hàm:
f() = A +
B
Giới thiệu đường cong tán
Rút kết luận qua tượng tán sắc ánh sáng
Ghi nhận phụ thuộc chiết suất mơi trường vào bước sóng ánh sáng
Nêu dạng đồ thị hàm: f() = A + 2
B
Ghi nhận đường cong tán sắc
2 Chiết suất mơi trường bước sóng ánh sáng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng lăng kính thủy tinh cho thấy chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc khác khác tăng dần từ đỏ đến tím
Nghiên cứu tán sắc ánh sáng nhiều môi trường suốt khác ta thấy chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc khác hàm số bước sóng ánh sáng:
n = f() = A +
B
Trong A B số phụ thuộc vào chất môi trường
(18)sắc thủy tinh nước
hình 6.2 thủy tinh nước n vào mơi trường gọi lànhững đường cong tán sắc Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu mối liên hệ quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu thí nghiệm cho
thấy tượng đảo vạch quang phổ Kiếc-sốp yêu cầu học sinh rút kết luận
Nghe trình bày thầy rút kết luận
3 Mối liên hệ quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ
Ở nhiệt độ xác định, nguyên tử nguyên tố hấp thụ xạ mà chúng phát ngược lại, chúng phát xạ mà chúng có khả hấp thụ
Hoạt động 5 (10 phút): Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu biểu
thức tính tiêu cự thấu kính
Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính ánh sáng màu đỏ
Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính ánh sáng màu tím
Yêu cầu học sinh tính khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím
Nêu biểu thức tính tiêu cự thấu kính
Tính tiêu cự thấu kính ánh sáng màu đỏ
Tính tiêu cự thấu kính ánh sáng màu ím
Tính khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím
II Bài tập ví dụ
Giải Ta có:
d f
1
= (nd – 1)(
1
1
R + 2
1
R ) = R
nd 1) (
2
=> fd = 2(1,51 1)
50 )
1 (
2 nd
R
= 49,02 (cm)
Tương tự:
ft = 2(1,54 1)
50 )
1 (
2 nt
R
= 46,30 (cm)
Vậy, khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím là:
f = fd – ft = 49,02 – 46,30 = 2,72 (cm)
Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 97, 98 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngµy soạn
Ngày dạy
Tieỏt GIAO THOA ANH SAÙNG
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu tượng giao thoa ánh sáng ánh sáng đơn sắc.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu giao thoa với ánh sáng trắng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu cơng
thức xác định vị trí vân sáng thí nghiệm Y-âng dùng ánh sáng đơn sắc
Giới thiệu kết thí nghiệm Y-âng dùng ánh sáng trắng
Nêu cơng thức xác định vị trí vân sáng thí nghiệm Y-âng dùng ánh sáng đơn sắc
Ghi nhận vị trí vân trắng
I Lý thuyết
1 Giao thoa với ánh sáng trắng
Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Nếu chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc vị trí vạch màu (vân sáng) xác định công thức:
xk = k a
D
= ki
Nếu chiếu hai khe ánh sáng trắng ta thấy:
(19)Ghi nhận hai vùng tối kế bên vân tắng
Ghi nhận vị trí dải quang phổ bậc
Ghi nhận hai vạch đen kế dải quang phổ bậc
Ghi nhận vị tí dải quang phổ bậc
Ghi nhận vị trí dải quang phổ bậc
Ghi nhận vùng màu trắng bậc cao
giữa
+ Ở hai bên vân trắng có hai vùng tối
+ Tiếp đến dải màu liên tục từ tím đến đỏ Đó quang phổ bậc ứng với k = + Kết thúc quang phổ bậc vạch đen hẹp
+ Tiếp quang phổ liên tục bậc ứng với k =
+ Phần cuối quang phổ bậc trùng với phần đầu quang phổ bậc
+ Càng xa vân sáng vạch sáng hệ màu trùng nhiều Ta có vùng màu trắng nhờ nhờ (khơng đủ thành phần) gọi màu trắng bậc cao
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu số cách bố trí thực nghiệm khác giao thoa hai chùm tia sáng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Giới thiệu thí nghiệm giao thoa với gương Fre-nen hình 6.5
Yêu cầu học sinh xem hình 6.5 mô tả thí nghiệm
Giới thiệu kết thí nghiệm giao thoa với gương Fre-nen
Giới thiệu thí nghiệm giao thoa với bán thấu kính Bi-ê hình 6.6
Yêu cầu học sinh xem hình 6.6 mơ tả thí nghiệm Giới thiệu kết thí nghiệm giao thoa với bán thấu kính Bi-ê
Xem hình 6.5 mô tả thí nghiệm
Ghi nhận thí nghiệm giao thoa với gương Fre-nen
Xem hình 6.6 mô tả thí nghiệm
Ghi nhận kết thí nghiệm giao thoa với bán thấu kính Bi-ê
2 Một số cách bố trí thực nghiệm khác về giao thoa hai chùm tia sáng
a) Gương Fre-nen
Hai gương G1, G2 làm với góc nhỏ
Một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc Hai chùm phản xạ G1, G2 tựa
như phát từ hai ảnh S1, S2 S qua
G1, G2 Hai chuøm sáng có phần
chung gọi vùng giao thoa Đặt E vùng giao thoa ta quan sát hệ vân giao thoa
b) Bán thấu kính Bi-ê
Một thấu kính mỏng cưa làm đơi, theo đường kính Hai thấu kính, sau kéo xa khoảng nhỏ O1O2 =
e Đặt nguồn điểm S trước thấu kính hai thấu kính cho hai ảnh thật cách khoản a Hai chùm sáng mà đỉnh S1
và S2 có phần chung vùng giao
thoa Đặt E vùng giao thoa ta quan sát hệ vân giao thoa
(20)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh tính d’
Hướng dẫn để học sinh tính khoảng cách hai ảnh S1
vaø S2
Hướng dẫn để học sinh tính khoảng vân
Tính d’
Tính khoảng cách hai ảnh S1 S2
Xác định khoảng cách D từ hai ảnh S1 S2 đến
Tính khoảng vân i
II Bài tập ví dụ
Giải a) Ta có: d’ = 3636.1212
f
d df
= 18 (cm) Từ hai tam giác đồng dạng SO1O2 SS1S2,
ta coù :
d d d e
a '
=> a = e
36 18 36
'
d d d
= (mm) b) Khoảng vân
Khoảng cách từ S1S2 đến là:
D = 1,5 – 0,18 = 1,32 (m) Khoảng vân:
i = 3
10
32 , 10
a
D
=2.10-4(m) =
0,2(mm) Hoạt động5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 101, 102 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAẽY Ngày soạn
Ngày dạy
Tit BAỉI TẬP SĨNG VÀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải:
+ Ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đổ đến tím + Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Chiết suất mơi trường suốt định ứng với ánh sáng có bước sóng dài có giá trị nhỏ so với chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng ngắn
+ Ở nhiệt độ địnhaatcacs nguyên tử nguyên tố hấp thụ xạ mà chúng phát ngược lại, chúng phát xạ mà chúng có khả hấp thụ
+ Vị trí vân sáng giao thoa: xk = k a
D
= ki
+ Biểu thức xác định vị trí vân trùng giao thoa với ánh sáng trắng: k11 = = k22; với k Z
Hoạt động 2 (10 phút): Giải câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích chọn C
Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn A
Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn
Câu trang 97 : C Câu trang 97 : D Câu trang 97 : D Câu trang 101 : C Câu trang 101 : A Hoạt động 3 (25 phút): Giải tập tự luận.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu công
thức tính chiết suất mơi trường suốt theo bước sóng ánh sáng
Yêu cầu học sinh lập hệ phương trình để tính A B
Nêu cơng thức tính chiết suất mơi trường suốt theo bước sóng ánh sáng Lập hệ phương trình để tính A B
Bài trang 98
Theo công thức: n = A + 2
B
Aùp dụng tia đỏ tia tím ta có hệ phương trình: 1,64 = A + (0,687)2
B
1,66 = A + (0,486)2
B
(21)Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình
u cầu học sinh tính chiết thủy tinh ánh sáng màu vàng
Yêu cầu học sinh tính khoảng vân i
Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có vân sáng P Hướng dẫn học sinh suy tính giá trị k
Yêu cầu học sinh tính giá trị tương ứng với giá trị k
Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có vân tối P Hướng dẫn học sinh suy tính giá trị k
Yêu cầu học sinh tính giá trị tương ứng với giá trị k
Giải hệ phương trình
Tính chiết thủy tinh ánh sáng màu vàng
Tính khoảng vân i
Nêu điều kiện để có vân sáng P
Tính giá trị k
Tính giá trị tương ứng với giá trị k Nêu điều kiện để có vân tối P
Tính giá trị k
Tính giá trị tương ứng với giá trị k
B = 0,0094563 (m) Chiết suất ánh sáng màu vàng: nv = 1,6199642 + (0,589)2
0094563 ,
0
= 1,647 Baøi trang 102
a) Khoảng vân:
i = 3
10 , 1 10 a D
= 5.10-4 (m)
b) Khi dùng ánh sáng trắng: Để có vân sáng P thì:
xP = k a
D
=> k = 10 10 ,
1 3
D axP = 10 ,
kmax =
6 10 , 10 , 10 ,
=
kmin =
6 max 10 75 , 10 , 10 ,
= 3,2
Vì k Z nên k nhận giá trị: 4, => =
k 10 ,
Thay giá trị k vào ta có: 1 = 0,6.10-6 m; 2 = 0,48.10-6 m vaø
3 = 0,4.10-6 m
Để có vân tối P thì: xP = (k +
2 ) a D
=> k = 0,5
1 10 10 , , 3 D axP = 10 , - 0,5
kmax= 0,5
10 , 10 , , 10 , 6 = 5,5
kmin= 0,5
10 75 , 10 , , 10 , 6 max = 2,7
Vì k Z nên k nhận giá trị: 3, vaø => = 2,4.100,56
k Thay giá trị k ta coù: 1 = 0,686.10-6 m; 2 = 0,533.10-6 m vaø
3 = 0,436.10-6 m
(22)Ngày soạn Ngày dạy
Ch 6: LNG T ÁNH SÁNG (3 tiết) Tiết CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản
Yêu cầu học sinh đọc sgk nêu cấu tạo tế bào quang điện
Yêu cầu học sinh xem hình 7.1 mơ tả thí nghiệm với tế bào quang điện
Giới thiệu mục đích thí nghiệm
Đọc sgk nêu cấu tạo tế bào quang điện
Xem hình 7.1 mơ tả thí nghiệm với tế bào quang điện
Ghi nhận mục đích thí nghiệm
I Lý thuyết
1 Những nghiên cứu thực nghiệm hiện tượng quang điện
Thí nghiệm với tế bào quang điện
+ Kính lọc sắc F dùng để lọc lấy thành phần đơn sắc định ánh sáng hồ quang cho chiếu vào catôt
+ Khi tượng quang điện xảy có dịng điện chạy anơt catơt gọi dịng quang điện
+ Người ta nghiên cứu phụ thuộc cường độ dòng quang điện Iqd vào bước sóng
ánh sáng kích thích, cường độ J chùm sáng kích thích vào hiệu điện UAK
Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu kết nghiên cứu qua thí nghiệm với tế bào quang điện. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu giới hạn quang
điện
Giới thiệu đường đặc tuyến vôn-ampe tế bào quang điện hình 7.2
Giới thiệu mối liên hệ Uh với
Ghi nhận khái niệm
Xem hình 7.2, nhận xét đường đặc tuyến vôn-ampe tế bào quang điện
Ghi nhận phụ thuộc Uh vào
2 Các kết nghiên cứu
+ Mỗi kim loại có giới hạn quang điện 0 Ánh kích thích phải có 0
gây tượng quang điện
+ Đường đặc tuyến vơn-ampe tế bào quang điện có đặc điểm sau:
- Khi UAK nhỏ Iqd tăng tuyến tính với UAK
- Khi UAK lớn giá trị Iqd
giữ giá trị khơng đổi gọi cường độ dịng quang điện bảo hịa (Ibh)
- Khi UAK = Iqd chưa triệt tiêu Điều
chứng tỏ electron bị ánh sáng làm bật khỏi kim loại có vận tốc ban đầu + Ibh tăng tỉ lệ thuận với J
+ Khi UAK = - Uh Iqd = Uh không phụ
thuộc vào J mà phụ thuộc vào Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu định luật quang điện.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu định luật giới
hạn quang điện
Ghi nhận định luật
3 Các định luật quang điện a) Định luật giới hạn quang điện
(23)Giới thiệu định luật dòng quang điện bảo hòa
Giới thiệu định luật động ban đầu cực đại electron quang điện
Ghi nhận định luật
Ghi nhận định luật
quang điện 0 kim loại đó: 0
b) Định luật dòng quang điện bảo hòa Cường độ dòng quang điện bảo hòa Ibh tỉ
lệ thuận với cường độ J chùm sáng kích thích
c) Định luật động ban đầu cực đại của electron quang điện.
Ta có eUh = Wđmax =
2
mv2 max
o
Vì Uh không phụ thuộc vào J mà phụ
thuộc vào , nên ta có định luật:
Động ban đầu cực đại electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng
Hoạt động 4 (5 phút): Giải thích định luật động ban đầu cực đại electron quang điện. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu công thức
Anh-xtanh
Yêu cầu học sinh dựa vào cơng thức Anh-xtanh giải thích định luật động ban đầu cực đại electron quang điện
Ghi nhận công thức
Dựa vào cơng thức Anh-xtanh giải thích định luật động ban đầu cực đại electron quang điện
2 Giải thích định luật động ban đầu cực đại electron quang điện Theo công thức Anh-xtanh tượng quang điện: hf =
hc
= A +
mv2 max
o
Ta thấy động ban đầu cực đại electron quang điện phụ thuộc vào tần số (hay bước sóng) ag kích thích mà khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
Hoạt động5 (9 phút): Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết công
thức Anh-xtanh từ suy để tính vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
Yêu cầu học sinh tính hiệu điện hãm
Yêu cầu học sinh giải thích dòng quang điện triệt tiêu
Viết cơng thức Anh-xtanh từ suy để tính vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
Tính hiệu điện hãm Giải thích dòng quang điện triệt tiêu
II Bài tập ví dụ
Giải a) Ta có:
2 mv2 max o = hc
- A = hc - hc
=> v0max =
1 m hc = 6 31 34 10 66 , 10 , 10 , 10 10 625 ,
= 3,25.105 (m/s).
b) Ta coù : eUh =
2
mv2 max
o
=>Uh= 19
5 31 max 10 , ) 10 25 , ( 10 , e
mvo =0,3(V
)
Uh không phụ thuộc vào khoảng cách hai
điện cực nên giử nguyên Uh mà thay đổi
khoảng cách hai điện cực dịng quang điện bị triệt tiêu
Hoạt động6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 107, 108 109 sách TCNC
(24)(25)Ngày soạn Ngày dạy
Tit HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN MAØU SẮC CÁC VẬT CẤU TẠO HẠT NHÂN Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu tượng hấp thụ ánh sáng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Trình bày thí nghiệm hình 7.4
Dẫn dắt để học sinh rút nhận xét qua bước thí nghiệm
Yêu cầu học sinh rút kết luận qua thí nghiệm
Giới thiệu tượng hấp thụ ánh sáng môi trường
Nhận xét màu ánh sáng nhìn thấy
Nhận xét cho chùm tia ló phản xạ mặt ghi đóa CD
Nhận xét nhiệt độ nước bể dùng ánh sáng có cường độ mạnh
Rút kết luận qua thí nghiệm
Ghi nhận hấp thụ ánh sáng mơi trường
I Lý thuyeát
1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
+ Chiếu chùm sáng trắng vào bể kính đựng nước màu xanh Đặt mắt phia đối diện ta thấy ánh sáng xanh Nhìn vào bể theo phương khác ta thấy ánh sáng xanh
+ Nếu cho chùm sáng xanh ló khỏi bể nước, phản xạ mặt ghi đĩa CD ta thấy có ánh sáng màu khác Tuy nhiên ánh sáng màu xanh mạnh, cịn vùng ánh sáng màu khác yếu + Nếu chùm sáng có cường độ mạnh nước bể nóng lên rỏ rệt
Các thí nghiệm cho thấy bể nước hấp thụ yếu ánh sáng xanh hấp thụ mạnh ánh sáng khác Năng lượng ánh sáng hấp thụ làm nóng nước
Hiện tượng hấp thụ ánh sáng tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ hay năng lượng dịng ánh sáng truyền qua nó Phần quang bị hấp thụ biến thành nội môi trường.
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu kính màu.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu số loại kính
màu
Giới thiệu cách chế tạo kính màu
Xem kính màu
Ghi nhận cách chế tạo kính màu
2 Kính màu
Mỗi mơi trường hấp thụ ánh sáng đơn sắc khác cách nhiều, khác Đặc điểm sử dụng để chế tạo kính màu
Người ta cho thêm vào thủy tinh, trình nấu chảy ôxit muối kim loại khác để tạo thành thủy tinh có màu sắc khác đỏ, nâu, xanh, …
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu định luật hấp thụ ánh sáng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu định luật hấp thụ
aùnh saùng
Giới thiệu hệ số hấp thụ ánh sáng đơn sắc yêu cầu học sinh đơn vị
Ghi nhận định luật hấp thụ ánh sáng
Nêu đơn vị hệ số hấp thụ ánh sáng đơn sắc
3 Định luật hấp thụ ánh sáng
Khi qua môi trường hấp thụ ánh sáng cường độ chùm sáng giảm theo định luật hàm mũ độ dài đường tia sáng
I = I0e-l
hệ số hấp thụ ánh sáng đơn sắc có đơn vị Nó vừa phụ thuộc vào mơi trường vừa phụ thuộc vào bước sóng
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa màu vật.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu khả phản xạ Ghi nhận khả phản xạ
4 Sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu của vật
(26)(hoặc tán xạ) lọc lựa vật
Yêu cầu học sinh giải thích vật có màu sắc khác
(hoặc tán xạ) lọc lựa vật
Giải thích vật có màu sắc khác
xạ) ánh sáng mạnh yếu khác phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Đó phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa
+ Nếu chiếu chùm sáng trắng vào vật có khả phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa ánh sáng phản xạ (hoặc tán xạ) ánh sáng màu Điều giải thích vật có màu sắc khác
Hoạt động 5 (10 phút): Giải tập ví dụ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh xác định
cường độ chùm sáng vào thủy tinh, đến mặt sau thủy tinh khỏi thủy tinh Hướng dẫn để học sinh tính hệ số hấp thụ ánh sáng
Xác định cường độ chùm sáng vào thủy tinh Xác định cường độ chùm sáng đến mặt bên thủy tinh
Xác định cường độ chùm sáng khỏi thủy tinh Tính hệ số hấp thụ ánh sáng
II Bài tập ví dụ
Giải
Cường độ chùm sáng vào thủy tinh: I1 = I0 – 0,04I0 = 0,96I0
Cường độ chùm sáng đến mặt sau thủy tinh:
I2 = I1e-l = 0,96I0e-l
Cường độ chùm sáng khỏi thủy tinh:
I3 = I2 – 0,04I2 = 0,96I2 = 0,962I0e-l
Theo ta có: I3 = 0,8I0
=> 0,962I
0e-l = 0,8I0 => e-l = 2 96
8 ,
= 0,868 => = - ln0,868 00,,14156004
l = 35,4(m
-1)
Hoạt động6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngµy soạn
Ngày dạy
Ch : VT LÍ HẠT NHÂN Tiết VẬT LÍ HẠT NHÂN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu cấu tạo hạt nhân, kí hiệu hạt nhân khái niệm đồng vị, cho ví dụ. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu tiên đề Anh-xtanh.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu tiên đề
Anh-xtanh
Nêu nghịch lí tiên đề so với Cơ học cổ điển
Ghi nhận tiên đề Anh-xtanh
Ghi nhận nghịch lí tiên đề so với Cơ học cổ điển
I Lý thuyết
1 Các tiên đề Anh-xtanh
Tiên đề 1: Các tượng vật lí diễn hệ qui chiếu quán tính Tiên đề 2: Vân tốc ánh sáng chân khơng có độ lớn c hệ qui chiếu qn tính, khơng phụ thuộc vào phương truyền vào vận tốc nguồn sáng hay máy thu
c = 299 792 458 300 000 km/s c giới hạn vận tốc vật lí Hoạt động 3 (25 phút): Tìm hiểu hệ tiên đề Anh-xtanh
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản 2 Các hệ quả
(27)Giới thiệu cơng thức tính co độ dài theo phương chuyển động
l số đo chiều dài người quan sát đứng yên, l0 số đo chiều dài
của người quan sát chuyển động với
Giới thiệu chậm lại đồng hồ chuyển động
t số đo thời gian người quan sát đứng yên t0 số đo thời gian
người quan sát chuyển động Giới thiệu khối lượng động lượng tương đối tính
Ghi nhận cơng thức tính co độ dài theo phương chuyển động
Ghi nhận chậm lại đồng hồ chuyển động
Ghi nhận khối lượng động lượng tương đối tính
Một có độ dài l0 chuyển động với vận
tốc v dọc theo trục tọa độ của hệ qn tính đứng n K độ dài đo hệ K là:
l =
0
l
; với =
2
1
c v ≥
b) Sự chậm lại đồng hồ chuyển động. Xét trình xảy điểm hệ quán tính K’ chuyển động với vận tốc v hệ quán tính K Khoảng thời gian trình đo hệ K t0 khoảng thời
gian q trình đo hệ K là: t = t0≥ t0
c) Khối lượng động lượng tương đối tính. Nếu vật đứng n có khối lượng m0
trong hệ qui chiếu mà chuyển động với vận tốc v vật có khối lượng m gọi khối lượng tương đối tính:
m = m0≥ m0
Động lượng tương đối tính:
p= mv = m0v
Hướng dẫn học sinh tính tuổi Địa Công theo người quan sát đứng yên
Hướng dẫn học sinh tính tuổi Địa Công theo người quan sát gắn với tàu vũ trụ chuyển động
Giải thích lí gây mâu thuẩn
Hướng dẫn để học sinh tìm giới hạn động vật tự để phải dùng thuyết tương đối
Tính tuổi Địa Cơng theo người quan sát đứng n
Tính tuổi Địa Cơng theo người quan sát gắn với tàu vũ trụ chuyển động
Ghi nhận lí gây mâu thuẩn
Viết biểu thức tính lượng tương đối tính
Nêu điều kiện để phải sử dụng thuyết tương đối
Suy giá trị Wđ
II Bài tập ví dụ Baøi 1.
Giả thiết tàu vũ trụ ln hệ qui chiếu qn tính Với v = 0,995c ứng với = 10 a) Theo Địa, thời gian Công
c c n 995 ,
= 16,08 năm, nên gặp lại, tuổi Địa 46,08 năm, cịn đồng hồ Cơng chạy chậm = 10 lần, nên 1,608 năm nên Cơng có tuổi 31,608 năm trẻ Địa
b) Theo Cơng khoảng co lại 10 lần nên thời gian 1,608 năm nên gặp lại tuổi Công 31,608 năm, đồng hồ Địa chạy chậm 10 lần nên 0,1608 năm nên tuổi Địa 30,1608 năm trẻ Cơng
Bài 2.
Ta có: W = m0c2 = m0c2 + Wđ
Wñ = ( - 1) m0c2
Ta phải sử dụng thuyết tương đối ≥ 1,1 Do Wđ ≥ 0,1m0c2, tức động lớn
hơn 10% lượng nghĩ Hoạt động7 : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ đến trang 125 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà
(28)Ngày soạn Ngày dạy
Tit HIN TƯỢNG PHÓNG XẠ, CẤU TẠO VŨ TRỤ.
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa phóng xạ đặc tính q trình phóng xạ. Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu loại tia phóng xạ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu tên
gọi chất loại tia phóng xạ
Nêu tên gọi chất loại tia phóng xạ
I Lý thuyết
1 Các loại tia phóng xạ + Tia , hạt nhân li
2 He + Tia -, electron
1 e + Tia +, pôzitron
1e
+ Tia , sóng điện từ có bước sóng ngắn, < 10-11m.
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu phương trình phóng xạ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết
phương trình phân rã trường hợp phóng xạ
Yêu cầu học sinh giải thích phóng xạ khơng có biến đổi hạt nhân
Viết phương trình phân rã phóng xạ
Viết phương trình phân rã phóng xạ -.
Viết phương trình phân rã phóng xạ +.
Giải thích phóng xạ khơng có biến đổi hạt nhân
2 Phương trình phóng xạ + Phương trình phân rã :
A Z X
4 He +
4
A
Z Y
+ Phương trình phân rã -:
A Z X
0 e
- + A Z1Y + Phương trình phân rã +:
A Z X
0 e
+ + A Z1Y
+ Phóng xạ : Khơng có phân rã, mà hạt nhân chuyển từ mức kích thích xuống mức phóng xạ tia
Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu định luật phóng xạ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh phát biểu
và viết biểu thức định luật phóng xạ
Nhắc lại khái niệm chu kì bán rã số phóng xạ
Phát biểu viết biểu thức định luật phóng xạ
Ghi nhớ khái niệm
3 Định luật phóng xạ
Trong q trình phân rã, số hạt nhân (hay khối lượng) phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ
N(t) = N02 T t
= N
0e-t; m(t) = m02 T t
= m
0e
-t
Với T chu kì bán rã =
T
2 ln
=
T
693 ,
số phóng xạ, đặc trưng cho loại chất phóng xạ
Hoạt động 5 (7 phút): Tìm hiểu độ phóng xạ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu khái niệm độ
phóng xạ lượng chất phóng xạ
Giới thiệu đơn vị độ phóng xạ
Độ phóng xạ gam rađi xấp xĩ Ci
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận đơn vị độ phóng xạ
3 Độ phóng xạ hay hoạt độ H
Độ phóng xạ H lượng chất phóng xạ số phân rã lượng chất phóng xạ giây
H = N = N0e-t = H0e-t
Đơn vị độ phóng xạ becơren (Bq): 1Bq = phân rã/s
Đơn vị thường dùng curi (Ci): 1Ci = 3,7.1010Bq
Hoạt động 6 (5 phút): Giải tập ví dụ.
(29)Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Yêu cầu học sinh nhắc lại định luật bảo toàn lượng toàn phần phản ứng hạt nhân
Tính động electron
Viết phương trình phản ứng
Nhắc lại định luật bảo toàn lượng toàn phần phản ứng hạt nhân
II Bài tập ví dụ
Phương trình phản ứng:
210
83Bi 01e- + 210
84 P
Động electron:
Theo định luật bảo toàn lượng tồn phân ta có: mBic2 = mPoc2 + Wđ
Wñ = (mBi – mPo)c2
= (209,9841u – 209,9829u)c2
= 0,0012uc2 = 1,12 MeV.
Hoạt động7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học
Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ đến trang 132, 133 sách TCNC
Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà