- Maêng non laø töôïng tröng cho tính trung thöïc vì maêng bao giôø cuõng moïc thaúng. Thieáu nhi laø theá heä maêng non cuûa ñaát nöôùc caàn trôû thaønh nhöõng con[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 4
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ 2 30/08/10 Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử SHCT 04 16 07 04 04
Vượt khó học tập (Tiết 2) So sánh xếp thứ tự số tự nhiên Một người trực
Nước Âu Lạc Chờ cờ Thứ 3 31/08/10 Mĩ thuật Thể dục Chính tả Khoa học Tốn LT & C
04 07 04 07 17 07
Nghe – viết: Truyện cổ nước
Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Luyện tập
Từ ghép từ láy
Thứ 4 01/09/10 Thể dục Anh văn Tốn Kể chuyện Địa lý Tập đọc 07 07 18 04 04 08
Yến, tạ, tấn
Một nhà thơ chân chính
Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn Tre Việt Nam
Thứ 5 02/09/10 Tốn Anh văn TLV LT&C Khoa học 19 08 07 08 08
Bảng đơn vị đo khối lượng Cốt truyện
Luyện tập từ ghép từ láy
Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? Thứ 6 03/09/10 TLV Tốn Âm nhạc Kĩ thuật SHL 08 20 04 04 04
Luyện tập xây dựng cốt truyện Giây, kỉ
Khâu thường
(2)TUAÀN 4
Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2010. Môn: Thể dục
_ Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu :
- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập
- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ KTBC: Để học tập tốt, cần phải làm gì?
2/ Bài mới:
*Giới thiệu : Để học tập tốt, chúng ta phải kiên trì vượt qua khó khăn Hơm nay, em kể cho nghe gương vượt khó học tập
* Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- Y/c hs kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết
+ Hỏi: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì?
+ Thế vượt khó học tập? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì? - Kể cho hs nghe câu chuyên vượt khó bạn Lan (Phần phụ lục)
Chuyển ý: Bạn Lan biết khắc phục khó khăn để học tập Cịn em, trước khó khăn em làm gì? Các em xử lý số tình sau
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để giải tình sau:
+ Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì?
+ Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong tập Em làm gì?
+ Bố hứa với em 10 đ em chơi công viên Nhưng kiểm tra
- Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn
- hs nối tiếp kể, Hs khác lắng nghe - Các bạn tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học
- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học phấn đấu đạt kết tốt
- Giúp ta tự tin người yêu mến
- HS laéng nghe
- Thừng cặp thảo luận
+ Em mặc áo mưa đến trường
+ Em nói với bạn hỗn lại em cần phải làm xong tập
(3)có khó em khơng thể làm được, em làm gì?
+ Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra học kì, em làm
- Sau 10 phút, y/c nhóm trình bày
Kết luận: Với khó khăn em có cách khắc phục khác tất cố gắng để học tập đạt kết tốt Điều đáng khen
Hoạt động 4: Thực hành - Gọi hs đọc BT SGK - Y/c hs tự làm
- Gọi số hs trình bày khó khăn biện pháp khắc phục
Kết luận: Trong sống, người đều có khó khăn riêng Để học tập tốt, cần phải cố gắng vượt qua khó khăn 3/ Củng cố, dặn dị:
- Vượt khó học tập đức tính đáng q, mong em khắc phục khó khăn để học tập tốt - Về nhà tìm sách để đọc học gương sáng học tập
- Baøi sau: Biết bày tỏ ý kiến Nhận xét tiết học
những tốn khó
+ Em điện thoại báo với cô giáo(viết giấy phép) xin phép cô làm kiểm tra sau - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- HS đọc y/c - HS làm
- HS nối tiếp trả lời
+ Trời lạnh, em lại buồn ngủ em tâm học
+ Những tốn khó em khơng giải được, em mua sách tham khảo, em đọc kĩ ghi lại cách làm hay để sau em giải
+ Em có áo trắng, hơm trời mưa áo em ướt, em đến trường nói thật với giáo
(4)Mơn: TỐN
Tiết 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:
Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên
II
/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Viết STN hệ thập phân - Gọi hs lên bảng viết số
+ Cho chữ số 2,4,8,3 Hãy viết STN có chữ số
+ Cho chữ số: 9,0,5,3,2,1 viết STN có chữ số
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu : Chỉ có chữ số ta viết nhiều STN khác Khi nhìn vào em dễ lẫn Vậy muốn so sánh xếp thứ tự STN ta làm sao? Các em biết điều qua học hơm
2/ Bài mới:
* Ta thực phép so sánh với hai STN bất kì:
- Nêu cặp số: 100 88, 567 675, 345 3456 Y/c hs so sánh
- Với hai STN ta ln xác định điều gì?
Kết luận: Với STN ta cũng so sánh
* Caùch so saùnh STN bất kì:
- Ghi bảng 100 99 Y/c hs so sánh - Số 99 có chữ số?
- Số 100 có chữ số?
- Số 99 số 100 số chữ số hơn, số nhiều chữ số hơn?
- Khi so sánh hai STN với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì?
- Ghi bảng: 123 456; 891 578 Y/c hs so sánh
- Các em có nhận xét số chữ số cặp số trên?
- Muốn so sánh số có số chữ số em
- hs lên bảng viết:
+ 483, 834, 384, 832, 382 + 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521
- HS laéng nghe
- HS trả lời: 100 lớn 88, 88 bé 100; 567 bé 675, 675 lớn 567; 345 bé 3456,
- Luôn xác định số bé hơn, số lớn
- HS trả lời: 100>99 hay 99<100 - Số 99 có chữ số
- Số 100 có chữ số
- Số 99 chữ số hơn, số 100 nhiều chữ số
- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số nào có chữ số bé hơn.
- 123 < 456; 891 > 578 - Đều có số chữ số
(5)làm nào?
- Hãy nêu cách so sánh số 123 456? - Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp số hàng với nhau?
- Vậy muốn so sánh STN ta làm sao?
* So sánh hai số dãy STN tia số.
- Hãy nêu dãy STN? - Hãy so sánh
- số đứng sau, số đứng trước?
- Từ ta rút điều gì? - GV vẽ tia số biểu diễn STN - Hãy so sánh
- Trên tia số , số gần gốc hơn, số xa gốc hơn?
- Từ ta rút điều gì? - Nêu ví dụ cặp số tia số? * Xếp thứ tự STN
- Ghi bảng: 698; 968; 896; 869 Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- Với nhóm STN, ln xếp chúng theo thứ tự từ bè đến lớn, từ lớn đến bé Vì sao?
3/ Luyện tập:
Bài 1: GV ghi cặp số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK - GV chữa Sau gọi em nêu cách so sánh
Bài 2: Bài tập y/c làm gì?
- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé
lượt từ trái sang phải Chữ số hàng lớn số lớn ngược lại chữ số hàng bé số bé - So sánh hàng trăm: < nên 123 < 456 - Thì hai số
- Ta xem số có nhiều chữ số lớn hơn ngược lại
- Nếu hai số có số chữ số ta so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái sang phải
- Nếu ta thấy hai số có tất cặp chữ số ở hàng ta xác định hai số nhau.
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - < hay >
- đứng sau số 5, đứng trước số
- Trong dãy STN số đứng trước bé số đứng sau, số đứng sau lớn số đứng trước
- < hay >
- soá gần gốc hơn, số xa gốc
- Trên tia số, số gần gốc số bé hơn, số xa gốc số lớn
- < hay > - hs lên bảng:
+ Từ lớn đến bé: 968; 896; 869; 698 + Từ bé đến lớn: 698; 869; 896; 968 - Vì ta so sánh STN nên xếp thứ tự STN từ bé đến lớn ngược lại
- hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK: 234 > 999; 754 < 87 540
39 680 = 39 680
(6)đến lớn phải làm gì? - Y/c hs làm
- Y/c hs giải thích cách xếp Bài 3: Thực tương tự 1
- Y/c hs tự làm 3/ Củng cố, dặn dò:
- Với STN ta xác định điều gì?
- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học
- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp a) 136, 316, 361
b) 724, 740, 742 c) 841, 64 813, 64 831 - hs giải thích
- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
a) 984, 978, 952, 942
- Bao xác định số lớn hơn, bé hơn, số
(7)Môn: TẬP ĐỌC
Tiết MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục đích, u cầu:
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung : Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy-học :
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Người ăn xin
- Gọi hs nối tiếp đọc truyện Người ăn xin
+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?
+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin nào?
+ cậu bé cho ơng lão, ơng lão lại nói: "như cháu cho lão rồi." Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? + Nội dung nói lên điều gì?
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Chủ điểm tuần gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Cho hs xem tranh chủ điểm hỏi: Tranh vẽ gì?
- Măng non tượng trưng cho tính trung thực măng mọc thẳng Thiếu nhi hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực.Bài chủ điểm câu chuyện vị quan Tô Hiến Thành - vị quan đứng đầu triều Lý Ông người nào? Các em tìm hiểu qua học hôm
2) Bài mới:
a, HD luyện đọc tìm hiểu bài:
- hs nối tiếp đọc + TLCH + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin
+ cậu người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng muốn giúp đỡ ông
+ Cậu bé cho ơng lão tình cảm, cảm thông thái độ tôn trọng
+ Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ
- Măng mọc thẳng - Nói lên thẳng
- Vẽ bạn đội viên ĐTNTP giương cao cờ đội
(8)* Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
- Luyện phát âm: Long Cán, Long Xưởng, Vũ Tán Đường,…
- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt - Giảng nghĩa từ: trực, di chiếu, phị tá, tham tri sự, gián nghị đại phu, tiến cử
- Y/c hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc
- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông người nào? + Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? + Đoạn kể chuyện gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?
+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung tá sao?
- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:
+ Trong việc tìm người giúp nước , trực Tô Hiến Thành thể nào?
+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?
Kết luận: Nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành người ơng đặt lợi ích đất nước lên hết Họ làm điều tốt cho dân cho nước
b/ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
- hs nối tiếp đọc
+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp Tơ Hiến Thành + Đoạn 3: Phần cịn lại
- HS luyện phát âm - hs đọc trước lớp
- HS đọc giải nghĩa từ phần giải - HS đọc nhóm đơi
- hs đọc - Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý + Ông người tiếng trực
+ Ơng khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ơng theo di chiếu mà lập thái tử Long cán
+ Kể chuyển thái độ Tô Hiến Thành việc lập vua
- HS đọc thầm đoạn
+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh
+ Do bận nhiều việc không đến thăm ông
+ Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân, ơng khơng màng danh lợi, tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung tá
- HS laéng nghe
- hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc
(9)- Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc - Gọi hs đọc lại
- Gọi hs thi đọc diễn cảm nhóm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, Tơ Hiến Thành)
- Tun dương nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nội dung gì?
- Cần học tập gương trực Tơ Hiến Thành
- Về nhà đọc lại nhiều lần Chú ý đọc diễn cảm theo vai
- Baøi sau: Tre Việt Nam Nhận xét tiết học
Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát + Lời thái hậu ngạc nhiên
- HS lắng nghe - hs đọc - nhóm thi đọc
- HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay
- Ca ngợi trực, lịng dân nước vị quan Tô Hiến Thành.
(10)
Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu :
- Nắm cách sơ lượt kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Aâu Lạc - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Aâu Lạc Thời kỳ đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
II/ Đồ dùng dạyhọc:
- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Hình SGK
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Nước Văn Lang - Gọi hs lên bảng trả lời
+ Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta?
+ Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay?
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1 / Giới thiệu bài: Các em có biết về thành Cổ Loa, thành đâu, xây dựng?
- Bài học trước em biết nhà nước nước ta nước Văn Lang, sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước có liên quan đến thành Cổ Loa? tìm hiểu qua học hôm
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Cuộc sống người Lạc Viêt người Âu Việt
- Gọi hs đọc SGK/15
+ Người Âu Việt sống đâu?
+ Đời sống người Âu Việt có điểm giị giống với đời sống người Lạc Việt?
+ Người dân Âu Việt Lạc Việt sống với nào?
Kết luận: Cuộc sống người Âu Việt người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hòa hợp với
- hs lên bảng trả lời
+ Nước Văn Lang đời vào khoảng năm 700 TCN địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
+ Tục ăn trầu, trồng lúa, tổ chức lễ hội vào mùa xn có trị đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, bánh dày
- HS trả lời theo hiểu biết - Lắng nghe
- HS đọc theo y/c
- Sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang - Người Âu Việt biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi người Lạc Việt Phong tục người Âu Việt giống người Lạc Việt
(11)* Hoạt động 2: Sự đời nước Âu Lạc - Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành tập (viết sẵn phiếu)
- Gọi hs trình bày kết thảo luận
Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng)
Ai người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt? Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên gì, đóng đâu?
- Nhà nước sau Nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời vào thời gian nào?
Kết luận: Người Âu Việt người Lạc Việt sống gần Cuối TK III TCN, trước y/c chống ngoại xâm họ liên kết với lập nước chung nước Âu Lạc lãnh đạo Thục Phán Nước Âu lạc tiếp nối nhà nước Văn Lang
* Hoạt động 3: Những thành tựu người dân Âu lạc
- Y/c hs đọc SGK xem hình minh hoạ cho biết người Âu Lạc đạt thành tựu sống:
+ Về xây dựng? + Về sản xúât? + Về làm vũ khí?
- So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang nước Âu Lạc?
- Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần?
Kết luận: Thành tựu rực rỡ người Âu lạc việc bố trí thành Cổ Loa chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên lần
- HS hoạt động nhóm đơi
1 Vì sống họ có nét tương đồng
x Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần
2 Thục phán An Dương Vương
3 Âu Lạc, kinh đô vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày
- Là Nhà nước Âu lạc, đời vào cuối kỉ III TCN
- Laéng nghe
- HS đọc SGK
+ Xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc ba vịng hình ốc đặc biệt
+ Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt
+Biết chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên
- Nước Văn Lang đóng Phong Châu vùng rừng núi, cịn nước Âu lạc đóng vùng đồng
- Thành Cổ Loa nơi cơng phịng thủ, vừa binh, vừa thuỷ binh Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, loại nỏ bắn nhiều mũi tên mà người Âu lạc chế tạo
(12)* Hoạt động : Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà.
- Y/c hs đọc SGK "Từ năm 207 TCN phướng Bắc"
- Bạn kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc?
- Vì xâm lược Triệu Đà thất bại?
- Vì năm 179 TCN, nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17
- Về nhà xem lại bài, tự trả lời câu hỏi cuối
- Bài sau: Nước ta ách đô hộ triều đại PK phương Bắc
Nhaän xét tiết học
- hs đọc trước lớp
- 1,2 hs kể, lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung
- Vì người dân Âu Lạc đồn kết lịng, lại có huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh chocon trai Trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc
(13)
Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục đích, u cầu:
- Nhớ- viết 10 dịng đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát
- Làm BT (2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết nội dung tập III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A./ KTBC :
- Phát giấy cho nhóm y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch
- Tun dương nhóm tìm từ nhiều B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nhớ viết 10 dòng đầu thơ Truyện cổ nước làm tập phân biệt
2/
Bài mới:
a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi hs đọc đoạn thơ
- Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì?
b/ HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn
- HD hs phân tích từ vừa tìm viết vào bảng
- Gọi hs đọc lại từ khó c/ Viết tả
- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát - em đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ cấn viết hoa để viết
- Y/c hs gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết
d/ Chấm chữa bài - GV đọc, Y/c hs bắt lỗi - Chấm 10
- Chia nhóm, nhận giấy
+ chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, tró, chích,
- Lắng nghe
- hs đọc đoạn thơ
- Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc - HS tìm: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - HS phân tích viết vào bảng - 3,4 hs đọc lại
- HS trả lời: câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô
- HS đọc thầm - HS viết - HS bắt lỗi
(14)Nhận xét chung
e/ HD làm tập tả: - Gọi hs đọc tập 2a - Y/c hs tự làm - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng: Gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều
3/
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại tập để không viết sai từ ngữ vừa học
- Bài sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học
- HS đọc theo y/c - HS làm - hs lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung - Chữa
(15)Môn: KHOA HỌC
Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I. Mục Tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chhứa nhiều chất béo; ăn đường vá ăn hạn chế muối
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 16/17 SGK - Các đồ chơi nhựa III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Vai trị vi-ta-min chất khống chất xơ
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Em cho biết vai trò vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+ Nêu vai trị chất khống kể tên số chất khoáng mà em biết?
+ Chất xơ có vai trị thể, thức ăn có chứa nhiều chất xơ?
Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Nếu ngày phải ăn em cảm thấy nào?
- Ngày ăn ăn giống cảm thấy chán khơng tiêu hóa Vậy bữa ăn ngon miệng đảm bảo dinh dưỡng? Các em tìm hiểu qua học hôm 2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món.
- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Điều xảy ăn cơm
+ Vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min, thể bị bệnh khế, dầu thực vật, cà chua,
+ Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống can-xi, sắt, phốt
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa rau, đậu, khoai - Cảm thấy chán, không muốn ăn - Lắng nghe
- HS chia nhoùm
(16)với thịt mà khơng ăn cá ăn rau?
+ Để có sức khỏe tốt cần ăn nào?
+ Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi bảng
Kết luận: Khơng có loại thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Vì ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Gọi hs đọc mục cần biết SGK/17
Chuyển ý: Để có sức khỏe tốt cần có bữa ăn cân đối, hợp lí Để biết bữa ăn cân đối chuyển sang hoạt động
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17 + Những nhóm thức ăn cần ăn đủ? + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải? + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
Kết luận: Một bữa ăn nên có loại thức ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng chất chất xơ với tỉ lệ hợp lí nhu tháp dinh dưỡng cân đối dẫn bữa ăn cân đối
* Hoạt động 3: Trò chơi : "Đi chợ"
- Giới thiệu trị chơi: Các em hoạt động nhóm 4, xem nhóm đầu bếp giỏi biết chế biến ăn tốt cho sức khỏe Các em ghi tên thức ăn mà nhóm chợ ghi vào giấy
- Gọi nhóm lên thuyết trình giải thích em lại chọn thức ăn - Chọn nhóm có thực đơn hợp lí tun dương
3/ Củng cố, dặn dò:
- Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi + Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể - Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
- HS quan sát tháp dinh dưỡng
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau chín
+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, cá thuỷ sản khác, đậu phụ
+ Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: mỡ, vừng, lạc Cần ăn ít: đường Ăn hạn chế: muối
- Lắng nghe
- HS chia nhóm chợ
(17)- Về nhà xem lại nói với ba mẹ hiểu biết để áp dụng bữa ăn gia đình
- Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
Nhận xét tiết học
(18)Mơn: TỐN Tiết 17 LUYỆN TẬP I/ Mục tieâu:
- viết so sánh số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng x < 5; < x < với x STN B/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : So sánh xếp thứ tự STN
- Ghi bảng: 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 y.c hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
78 012, 87 120, 87 201, 78 021 Y/c hs xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em thực số tập để củng cố kĩ viết so sánh STN, bước đầu làm quen với tập tìm x
2/ HD luyện taäp:
Bài 1: GV đọc y/c, hs thực vào B - Hỏi: Nêu số nhỏ có 4, 5, chữ số? - Nêu số lớn có 4, 5, chữ số?
Bài 3: GV ghi bảng bài, gọi hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK
- Y/c hs giải thích cách điền số Bài 4 GV ghi bảng: x <
- HD học sinh đọc: "x bé 5" - Nêu: tìm STN x, biết x bé - Hãy nêu STN bé 5? - Ghi: x là: 0, 1, 2, 3, b) Gọi hs nêu y/c
- Ghi < x <
- Em tìm giá trị x? 3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh STN ta làm sao? - Về nhà xem lại
- Bài sau: Yến, tạ, Nhận xét tiết học
- 56 487, 56 784, 65 478, 65 784 - 87 210, 87 120, 78 021, 78 012
- HS vieát B: a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - 000, 10 000, 100 000
- 999, 99 999, 999 999
- hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK a) 859 067 < 859 167
b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309
- HS giải thích theo câu - HS đọc "x bé 5"
- Nêu: 0, 1, 2, 3, - Gọi hs đọc lại làm
(19)Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm vần) giống (từ láy)
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)
II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét - Giấy khổ to kẻ cột
- Vài trang từ điển phục vụ cho học III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu -Đoàn kết.
- Gọi hs lên đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước, nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo, khéo tay - gọi hs đọc
- Các em có nhận xét cấu tạo từ trên?
- Qua từ nêu trên, em thấy có khác cấu tạo từ phức Sự khác tạo nên từ ghép từ láy Bài học hơm em tìm hiểu kĩ loại từ
2/ Bài mới: * Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi hs đọc ví dụ gợi ý
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành + Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành
+ Từ truyện, cổ có nghĩa gì?
+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?
- hs lên đọc nêu ý nghĩa
- hs đọc
- Hai từ từ phức Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác Từ khéo léo có vần giống
- Lắng nghe
- hs đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm đôi
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau thạo thành Các tiếng có nghĩa + Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện
+ Cổ: có từ xa xưa, lâu đời
(20)Kết luận: Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép
Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi từ láy - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành tập
- Gọi nhóm lên dán kết trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải
- Vì em xếp bờ bãi vào từ ghép? Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành tập
- Gọi nhóm lên dán kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận phiếu đầy đủ bảng * Nếu hs tìmcác từ: ngay lập tức, ngay ngáy giải thích:nghĩa từ không giống nghĩa từ ngay ngay thẳng, cịn ngay ngay ngáy khơng có nghĩa
3/ Củng cố, dặn dị: - Từ ghép gì? cho ví dụ - Từ láy gì? Cho ví dụ
- Về nhà viết lại tìm từ láy từ ghép màu sắc
- Bài sau: Luyện tập từ ghép từ láy Nhận xét tiết học
- thầm lặp lại âm đầu th - cheo leo lặp lại vần eo
- chầm chậm lặp lại âm đầu vần - lặp lại âm đầu vần
- Lắng nghe, ghi nhớ
- hs đọc ghi nhớ SGK
- hs đọc thành tiếng y/c nội dung - HS hoạt động nhóm
- Nhóm lên dán phiếu trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa - Hoạt động nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Đọc lại từ bảng
Phiếu BT 2
Từ Từ ghép Từ láy
ngay thaúng, thật, lưng, ngay ngắn, thẳng thẳng băng , thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột,
thẳng đứng, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tính
thẳng thắn, thẳng thớm
thật chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tính thật
câu Từ ghép Từ láy
a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ nô nức
(21)Thứ tư, ngày 01 tháng năm 2010
Mơn : Tốn
Tiết 18 YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Giúp hs
- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, với ki-lô-gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, kí-lơ-gam - Biết thực phép tính với số đo tạ, II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu : Ở lớp ba em học đơn vị đo khối lượng nào?
- Tiết tốn hơm nay, em làm quen với đơn vị đo khối lượng lớn ki-lô-gam yến, tạ,
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến:
- Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến
Ghi bảng: yến = 10 kg - Gọi hs đọc
- Mẹ mua 20 kg gạo, tức mẹ mua yến gạo?
- Chị Lan hái yến cam Hỏi chị Lan hái ki-lô-gam cam?
* Giới thiệu tạ:
- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ - 10 yến tạo thành tạ
Ghi baûng: tạ = 10 yến - yến kg? - kg tạ? Ghi tiếp: tạ = 10 yến = 100 kg
- bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam?
- Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến?
* Giới thiệu tấn.
- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đơn vị
- 10 tạ tạo thành tấn 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ =
- gam, ki-lô-gam - Lắng nghe
- HS lắng nghe
- yến 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam yến
- Mẹ mua yến gạo - Chị Lan hái 50 kg cam - HS laéng nghe
- 10 kg
- 100 kg = taï
- HS đọc: tạ 10 yến 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến tức nặng tạ, hay nặng 100 kg
- trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng 20 yến hay tạ
(22)- Biết tạ 10 yến, yến?
- ki-lô-gam?
Ghi tiếp: = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng tấn, tạ?
- Một xe chở hàng, xe chở ki-lô-gam hàng?
3/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs đọc trước lớp
- Con bò cân nặng tạ, tức ki-lô-gam?
- Con voi nặng tức tạ? - Trong con, nhỏ nhất, lớn nhất?
Bài 2: a) Ghi lên bảng bài, Y/c hs làm vào bảng
- Giải thích yeán = 50 kg?
- Em thực để tìm yến kg = 17 kg?
b) Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK
Bài 3: Y/c hs tự làm dòng cột - Gọi hs nêu kết cách làm
- = 100 yến - taán = 1000 kg
- Con voi nặng 2000 kg, tức voi nặng hay nặng 20 tạ
- xe chở 3000 kg hàng - Hs đọc y/c
- Hs làm vào SGK - hs đọc a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - 200 kg
- Nặng tức nặng 20 tạ - Con gà nhỏ nhất, voi lớn - Hs thực vào bảng câu a yến = 10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg - Vì yến = 10 kg nên yến = 10kg x = 50 kg
- yến = 10 kg Nên yeán7kg = 10 kg + kg = 17 kg
- HS lên bảng, lớp thực vào SGK
1 tạ = 10 yến 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = taï taï = 40 yến tạ = 200 kg tạ = 900 kg taï 60 kg = 460 kg c) = 10 tạ 10 tạ = taán taán = 1000 kg 1000 kg = = 30 tạ = 80 tạ
= 5000 kg 85 kg = 2085 kg - HS tự làm
- HS nêu kết quả: 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
Giải thích: Lấy 18 + 26 = 44 sau viết tên đơn vị vào kết
(23)Nhắc hs: Khi thực phép tính với số đo đại lượng ta thực bình thường với STN sau ghi tên đơn vị vào kết tính Khi tính phải thực với đơn vị đo
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bao nhiêu kg yến, tạ, tấn?
- tạ bắng yến? - tạ?
- Về nhà xem lại làm dòng lại cột BT4
- Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét tiết học
10 kg = 1yeán; 100 kg = tạ; 1000kg = + tạ = 10 yến
+ = 10 tạ
(24)Môn: KỂ CHUYỆN Tiết MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục đích, yêu caàu:
- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân ( GV kể )
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động day' Hoạt động học
A/ KTBC:
Gọi hs kể lại câu chuyện nghe, đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
- Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
- Người bị thiêu ai? Các em tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan
2) Bài mới: a GV kể chuyện:
- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu
- Y/c hs đọc thầm y/c
- Gv kể lần 2, kể đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh họa
b HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs đọc y/c
- Hỏi câu, hs trả lời
+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?
+ Nhaø vua laøm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?
- hs kể chuyện
- Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu giàn lửa, xung quanh người la ó, số người dội nước dập lửa
- HS laéng nghe
- Hs lắng nghe - HS đọc thầm y/c
- HS quan sát tranh + lắng nghe
- hs nối tiếp đọc y/c
+ Truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân
(25)+ Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?
+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?
c HD kể chuyện tìm hiểu ý nghóa câu chuyện.
- Y/c hs dựa vào câu hỏi tranh minh họa kể nghe nhóm nói nghe ý nghĩa chuyện
- Gọi nhóm kể
- Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ?
- Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gọi 2,3 hs nhắc lại ý nghóa chuyện
- Thi kể toàn câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện
- Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghóa câu chuyện
3/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, khơng sợ sệt mà nói sai thật
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực để chuẩn bị sau
Nhận xét tiết học
rong
+ Các nhà thơ, nghệ khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Nhà vua thay đổi thái độ thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định khơng chịu nói sai thật
- HS hoạt động nhóm
- hs nhóm kể chuyện tiếp nối (mỗi hs tương ứng với câu hỏi) - kể lượt - Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ
- Nhà vua thật khâm phục lịng trung thực nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật
- Ca ngợi nhà thơ chân chết giàn lửa thiêu khơng ca tụng ơng vua tàn bạo Khí phách khiến nhà khiến nhà vua khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ
- 2,3 hs nhắc lại ý nghóa câu chuyện - hs thi kể nói ý nghóa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay
(26)Mơn: ĐỊA LÝ Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu:
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương rẫy, ruộng bậc thang
+ Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan,rèn, đúc,… + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng chí, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản
- Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh ruộng bậc thang III/ Các hoạt động dạy -học:
A KTBC: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Gọi hs lên bảng hoàn thiện sơ đồ sau:
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Y/c hs dựa vào sơ đồ, nêu khái quát nội dung số dân tộc Hoàng Liên Sơn (Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt Ở có dân tộc người như: dân tộc Thái, Dao, Mông Dân cư thường sống tập trung thành có nhiều lễ hội truyền thống Một nét văn hóa đặc sắc lễ hội vùng cao
Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc
- Gọi hs đọc mục SGK - hs đọc mục Dân cư sống
Hoàng Liên Sơn
sống
Trang phục
Lễ hội
Chợ phiên
Một số dt người
Giao thoâng
(27)+ Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?
- Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang Hoàng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiên VN
- Cho hs xem tranh ruộng bậc thang
+ Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại họ phải làm ruộng bậc thang?
Kết luận: Vì núi nên người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy. Người dân xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi ruộng bậc thang Ngồi họ cịn trồng một số loại xứ lạnh như: đào, lê, mận Sống ít người, sản xuất chủ yếu để tự cung nên người dân cịn có nghề trồng lanh dệt vải.
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
- Dựa vào tranh vốn hiểu biết, em thảo luận nhóm để TLCH sau:(viết sẵn bảng phụ) + Kể tên số nghề thủ công sản phẩm thủ công tiếng dân tộc Hồng Liên Sơn? - Gọi đại diện nhóm trả lời
Kết luận: Người dân Hoàng Liên Sơn có ngành nghề thủ cơng chủ yếu như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc
Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- Gọi hs quan sát hình đọc mục SGK/78 + kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn? Kết luận: a-pa-tít khống sản khai thác nhiều Hoàng Liên Sơn nguyên liệu để sản xuất phân lân.
- Y/c hs quan saùt hình mô tả quy trình sản xuất phân lân
- Vì phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?
- Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua tìm hiểu em cho biết: Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? Nghề nghề chính?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại
+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bặc thang Ngồi cịn lanh số loại ăn xứ lạnh
- hs lên bảng - HS quan sát tranh + Ở sườn núi
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn - Lắng nghe, ghi nhớ
- HS chia nhóm thảo luận
+ Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng )
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
- hs đọc mục
+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm, - Lắng nghe
- HS quan sát tranh mơ tả: Quặng a-pa-tít khai thác từ mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nơng nghiệp - Vì khống sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
(28)Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết TRE VIỆT NAM I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy,lưu lốt tồn bài,
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương u, thẳng, trực ( trả lời câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động day' Hoạt động học
A/ KTBC: Một người trực
- Gọi hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi nội dung
+ Trong việc lập vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? + việc tìm người giúp nước, trực Tơ Hiến Thành thể nào?
+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?
+ Nêu nội dung bài? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:
- Cho hs xem tranh hỏi: tranh vẽ cảnh gì?
- Cây ln gắc bó với làng quê VN Tre làm vật liệu xây nhà, đan lát đồ dùng đồ mĩ nghệ " tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín " Các em tìm hiểu Tre Việt Nam để biết phẩm chất đáng q tre
2/ HD đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài.
- hs đọc đoạn, hs đọc toàn
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu vua Ơng theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân
+ ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa
- Vẽ cảnh làng quê VN với đường rợp bóng tre
- Lắng nghe
- hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: Từ đầu tre
+ Đoạn 2: hát ru cành
(29)+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành - Gọi hs đọc lượt
+ Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn) - Y/c hs đọc nhóm
- hs đọc
- Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b Tìm hiểu bài:
- Các em đọc thầm đoạn TLCH:
+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người VN?
+ Không biết tre có tự tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa Tre bầu bạn người Việt - Các em đọc thầm đoạn 2,3 TLCH: + Chi tiết cho thấy tre người?
+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?
+ Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN?
- Cây tre người có tình u đồng loại: khó khăn bão bùng tay ơm tay níu, tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ VN nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương, đùm bọc Nhờ tre tạo nên thành luỹ, tạo nên sức mạnh bất diệt chiến thắng kẻ thù, gian khó người VN
+ Những hình tre tượng trưng cho tính thẳng?
Kết luận: Cây tre tả thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất - Các em đọc thầm tồn tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích Vì em thích hình ảnh đó?
+ đoạn 4: Phần lại - HS luyện phát âm - hs đọc lượt - HS nêu nghĩa từ - HS đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh xanh tự bào
Chuyện có bờ tre xanh - lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 2,3
+ Chi tiết: khơng đứng khuất bóng râm
+ Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù
+ Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho - HS lắng nghe
+ Hình ảnh: Nịi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho
- Em thích hình ảnh:
Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm
(30)- Gọi hs đọc dòng thơ cuối + Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì?
Kết luận: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể tài tình liên tục hệ tre già măng mọc
c Đọc diễn cảm HLT - hs nối tiếp đọc thơ
- Y/c hs phát giọng đọc khổ thơ
- GV treo đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương bạn đọc hay Luyện đọc thuộc lòng
- Y/c hs luyện đọc thuộc lịng nhóm: Các em nhẩm khổ thơ, sau gấp sách lại bạn đọc, bạn kiểm tra sau đổi việc cho em luyện đến hết
như người: Biết yêu thương, đùm bọc gặp khó khăn
- Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre nhường cho Hình ảnh gợi lên cho ta thấy mo tre màu nâu, không mối mọt, bao quanh măng áo mà tre mẹ che cho
- Em thích hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên nhọn chơng lạ thường Hình ảnh cho ta thấy từ non nớt măng có dáng khỏe khoắn, tính thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong
- hs đọc đoạn
+ Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền tre
- laéng nghe
- hs đọc đoạn - HS phát giọng đọc:
+ Câu hỏi mở đầu đọc với giọng chậm sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng
+ Nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thơ: chuyện // có bờ tre xanh
+ Đoạn đọc với giọng sảng khoái (tác giả phát phẩm chất cao đẹp tre)
+ Bốn dòng cuối đọc ngắt nhip đặn sau kết thúc dòng thơ (thể tiếp kế liên tục hệ măng-tre - hs quan sát
- Laéng nghe
- Đọc diễn cảm theo cặp
- hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay
(31)- Cho em thi HTL theo nhóm
- Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc đọc hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua hình tượng tre tác giả muốn nói lên điều gì?
- Em chưa thuộc nhà tiếp tục học thuộc Bài sau: Những hạt thóc giống
Nhận xét tiết học
- nhóm thi đọc thuộc lòng
- Tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng, trực (nội dung)
_
Thứ năm, ngày 02 tháng 09 năm 2010
Môn: TOÁN
(32)- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam
- Biết đổi đơn vị đo khối lượng
- Biết thực phép tính với số đo khối lượng II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhu SGK chưa viết chữ số III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KTBC: Yến, tạ, Gọi hs trả lời:
+ yeán = ? kg , ? kg = tạ , = ? kg tạ = ? yến
Nhận xét
B Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Các em biết mối quan hệ đơn vị đo khối lượng lớn kg Tiết tốn hơm nay, em biết thêm đơn vị đo khối lượng nhỏ kg cô giúp em hệ thống hóa kiến thức đơn vị đo khối lượng
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam
- Gọi hs kể đơn vị đo khối lượng học
* Giới thiệu đề-ca-gam
- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam
Ghi bảng: Đề-ca-gam viết tắt dag -1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam Ghi bảng: 10 g = dag
- Mỗi cân nặng gam, hỏi cân dag?
* Giới thiệu héc-tô-gam
- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta cịn dùng đơn vị đo héc-tơ-gam
Ghi bảng: héc-tô-gam viết tắt hg hg = 10 dag = 100g
- Cho hs xem gói chè, gói cà phê y/c em đọc khối lượng ghi gói
b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - Gọi hs kể tên đơn vị đo khối lượng học
- Y/c hs nêu lại đơn vị theo thứ tự
+ yeán = 10 kg, 100 kg = tạ, = 1000kg, tạ = 10 yến - Lắng nghe
- yến, tạ, tấn, kg, gam - laéng nghe
- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam
- Mỗi cân nặng 1g 10 cân nặng dag
- HS đọc: héc-tô-gam 10 đề-ca-gam 100g
- HS đọc 20 g(2 dag), 100g (1hg)
- HS nêu (có thể khơng theo thứ tự): g, hg, dag, tấn, yến, tạ, kg
(33)từ lớn đến bé - Gv ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng
- Những đơn vị nhỏ kg? - Những đơn vị lớn kg?
- dag gam? (gv ghi vào bảng)
- Hỏi tương tự mối quan hệ đơn vị đo khối lượng - HS trả lời - GV ghi bảng để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp ( kém) lần so với đơn vị bé (lớn hơn) liền kề với nó?
Kết luận: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp (kém) 10 lần đơn vị bé (lớn hơn) liền
- Nêu ví dụ để làm sáng tỏ nhân xét trên? - Gọi hs đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng c/ Thực hành:
Bài 1 : a) Ghi lên bảng (theo cột), Gọi hs nêu miệng kết b) Ghi dag = g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi
- GV hd hs lại cách đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé
+ Mỗi chữ số số đo khối lượng ứng với đơn vị đo
+ Ta đổi dag g Đổi cách thêm chữ số vào bên phải số 4, lần thêm ta đọc tên đơn vị đo liền sáu đó, thêm gặp đơn vị cần phải đổi dừng lại + Thêm chữ số vào bên phải số 4, ta đọc tên đơn vị g
+ vaäy dag = 40 g
- Ghi lên bảng lại, y/c hs làm vào B
Bài 2: Gọi hs nêu lại cách tính, sau y/c hs tự làm
3/ Củng cố, dặn dò:
- hg, dag, g - tấn, tạ, yến - dag = 10 g - HS trả lời theo y/c - Gấp 10 lần
- HS đọc lại
- kg hg 10 lần yến 10 lần - 3,4 hs đọc lại
- HS neâu: dag = 10 g hg = 10 dag 10 g = dag 10 dag = hg - HS neâu
- Theo dõi gv hd cách đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ
- hs lên bảng làm, lớp làm vào B hg = 80 dag kg = 30 hg
kg = 7000 g
kg 300 g = 300g kg30 g = 030 g - Ta thực tính bình thường với STN sau ghi tên đơn vị vào kết tính - hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK 380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag 425 hg x = 356 hg
(34)- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học theo thứ tự từ đơn vị lớn đến đơn vị bé? - Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp (kém) lần?
- Về nhà xem lại - Bài sau: Giây, kỉ Nhận xét tiết học
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - 10 lần
_
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết CỐT TRUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu:
(35)- Bước đầu biết xếp lại cá việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết y/c BT
- Hai băng giấy - gồm bắng giấy viết việc III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Viết thư Gọi hs lên bảng trả lời:
+ Một thư thường gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần
+ Gọi hs đọc lại thư mà viết B/ Dạy -học mới:
1/ Giới thiệu bài: Các em biết cách xây dựng nhân vật văn kể chuyện Ngồi yếu tố trên, văn kể chuyện cịn có yếu tố khác quan trọng cốt truyện Bài học hôm giúp em hiểu cốt truyện
2/ Bài mới:
a Phần nhận xét:
- Y/c hs đọc phần nhận xét
- Theo em việc chính?
- Các em hoạt động nhóm 4, đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) để tìm việc
- Quan sát giúp đỡ nhóm Nhắc nhở em ghi việc câu - Gọi đại diện nhóm lên dán kết thảo luận
- Kết luận phiếu
- hs lên bảng trả lời
+ Một thư thường gồm phần: Phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư
Phần mở đầu: ghi địa điểm thời gian viết thư lời thưa gởi
Phần chính: nêu mục đích, lí viết thư, thăm hỏi tình hình người nhận thư, thơng báo tình hình người viết thư, nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư
Phần cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ kí tên, họ tên
- hs đọc thư - HS lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
- Sự việc việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm lên dán đọc kết nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- hs đọc lại phiếu
(36)- Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện gì?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Gọi hs đọc phần nhận xét - Sự việc cho biết điều gì?
- Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện gì? - Sự việc nói lên điều gì?
Kết luận:
Sự việc khơi nguồn cho việc khác gọi phần mở đầu truyện Các việc theo nói
lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện phần diễn biến truyện Kết việc phần mở đầu
và phần phần kết thúc truyện
- Vậy cốt truyện gồm phần nào? b Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc BT 1
- Giải thích: Truyện khế gồm việc Thứ tự việc xếp không Các em cần xếp lại cho việc diễn trước trình bày trước, việc diễn sau trình bày sau cho thành cốt truyện Khi xếp, em cần ghi STT việc
- Phát băng giấy Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành
- Gọi hs lên đính băng giấy lên bảng
+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt
+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò
+ Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự
- Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện
- hs đọc phần ghi nhớ - Hs đọc phần nhận xét
- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trị khóc - Kể Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn trừng trị bọn nhện - Nói lên kết bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn, Dế Mèn tự
- laéng nghe
- Cốt truyện thường có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- hs nối tiếp đọc - Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
(37)- Y/c nhóm khác nhận xét
- Kết luận: Thứ tự truyện là: b - d-a - c - e - g
Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs kể nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
+ Cách 1: kể lại việc xếp
+ Cách 2: Kể cách thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động
- Tuyên dương hs kể hay 3/ Củng cố, dặn dò:
- Cốt truyện thường có phần?
- Về nhà kể chuyện Cây khế cho người thân nghe
- Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện Nhận xét tiết học
- hs đọc y/c
- HS kể nhóm đôi
- thi kể theo cách 1, hs kể theo cách - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
_
(38)- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại ) – BT1, BT2
- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu
vaàn)-BT3
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phôâ tô vài trang từ điển cho hs
- tờ phiếu viết sẵn bảng phân loại BT 2,3 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC:
Gọi hs lên bảng trả lời:
+ Thế từ ghép? Cho ví dụ + Thế từ láy? Cho ví dụ
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ câu hôm nay, em luyện tập từ ghép từ láy Biết mô hình cấu tạo từ ghép từ láy
2/ HD làm tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi
- Gọi đại diện nhóm trả lời
Bài 2: Gọi hs đọc y/c nội dung - Từ ghép có loại?
- Y/c hs tự làm
- Gọi hs đọc làm
- Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép
- Từ ghép từ gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại VD: xe đạp
- Từ láy từ gốm tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp hồn tồn phần âm lẫn phần vần Ví dụ: Long lanh, xanh xanh,
- Laéng nghe
- hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - hs đọc y/c
- Có loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại
- HS laøm vaøo VBT
- Tàu hỏa phương tiện giao thông đường
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp đường ray, xe
đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay
(39)phân loại?
- Tại núi non lại từ ghép tổng hợp? Nhận xét, tuyên dương em giải thích
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung y/c
- Muốn làm BT này, cần xác định từ láy lặp lại phận (âm đầu, vần hay âm đầu vần
- Y/c hs laøm vaøo VBT
- Gọi hs nêu làm - Y/c hs khác nhận xét
3 Củng cố, dặn dị: - Có loại từ ghép? - Từ láy có loại nào?
- Về nhà tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại
- Tìm từ láy : láy âm đầu, láy vần, Láy âm đầu vần
- Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự trọng
Nhận xét tiết học
sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ - Vì núi non chung loại địa hình cao so với mặt đất
- hs đọc y/c - HS lắng nghe - HS tự làm
- HS nêu làm - Nhận xét câu trả lời bạn
+ Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát
+ Từ láy có tiếng vần: lao xao, lạt xạt
+ Từ láy có tiếng giống âm đầu vần: rào rào, he
- Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại - Lắng nghe, ghi nhớ
_
Môn: KHOA HỌC
(40)- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II/ Đồ dùng dạy-học:
- phô tô bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động day Hoạt động học
A/ KTBC: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Gọi hs trả lời:
+ Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
+ Thế bữa ăn cân đối? Những nhóm thức ăn cần ăn đủ?
+ Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu?
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1 Giới thiệu bài: Chất đạm có nguồn gốc từ động vật thực vật Vậy cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? Chúng ta học hơm để biết điều
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi" Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm?
- Cô chia lớp thành đội Lần lượt thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm (mỗi em viết tên thức ăn) Trong vòng phút, đội viết nhiều tên thức ăn chứa chất đạm đội thắng
- Cùng lớp kiểm tra tuyên dương nhóm thắng
Chuyển: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm có nhiều chất bổ dưỡng Vậy ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thể
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, khống chất với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối Lương thực rau chín nhóm thức ăn cần ăn đủ
- Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật
- Laéng nghe
(41)phải ăn Chúng ta chuyển sang hoạt động
Hoạt động 2: cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.
- Treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng lên bảng Y/c hs đọc
- Các em dựa vào bảng giá trị dinh dưỡng hình SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?
+ Vì nên ăn nhiều cá?
- Sau phút y/c nhóm lên trình bày ý kiến nhóm
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/19 Kết luận: Ăn kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hóa hoạt động tốt Chúng ta nên ăn thịt mức độ vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá Chúng ta nên ăn đậu phụ uống sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật q vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em thích thức ăn nào? Vì em thích thức ăn đó?
- Nói với ba mẹ hiểu biết để áp dụng sống
- Về nhà xem lại
- Bài sau: Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn
Nhận xét tiết học
- hs đọc thơng tin bảng giá trị dinh dưỡng
- HS hoạt động nhóm để hồn thành y/c + Các ăn: đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, rau cải xào, canh cua,
+ Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác + Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a-xít béo khơng no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch
- hs đọc to trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ
- Em thích ăn canh cua Vì vào mùa hè ăn canh cua thật ngon mát
(42)Tiết LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vấn tắc câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Cốt truyện - Gọi hs lên bảng trả lời
+ Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?
+ Gọi hs kể lại chuyện khế B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm em luyện tập xây dựng cốt truyện Lớp thi xem có trí tưởng tượng phong phú kể câu chuyện sinh động, hấp dẫn
2/ HD làm tập: a Tìm hiểu đề: - Gọi hs đọc đề
- Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên
- Muốn xây dựng cốt truyện cần ý điều gì?
- Vì xây dựng cốt truyện em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết
b Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện - Y/c hs chọn chủ đề
- Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác theo chủ đề: hiếu thảo, tính trung thực
- Gọi hs đọc phần gợi ý
- GV hỏi ghi nhanh câu hỏi vào bên bảng
+ Người mẹ ốm nào?
+ Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp
- hs lên bảng trả lời
+ Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Cốt truyện có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- hs kể lại chuyện khế - Lắng nghe
- hs đọc đề
- Cần ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- Em chọn chủ đề hiếu thảo(hay tính trung thực.)
- hs nối tiếp đọc
+ Người mẹ ốm nặng/ốm liệt giường/ốm khó mà qua khỏi
(43)những khó khăn gì?
+ Bà tiên giúp hai mẹ nào?
- Gọi hs đọc gợi ý 2
+ câu hỏi 1,2 giống gợi ý
3 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?
4 Bà tiên làm cách để thử thách lòng trung thực người
5 Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?
c Kể chuyện:
- Y/c hs kể nhóm đơi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Tuyên dương bạn kể hấp dẫn, sinh động
- Y/c hs viết vắn tắt cốt truyện vào
3/ Củng cố, dặn doø:
- Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện?
vào tận rừng sâu để tìm loại thuốc q/phải tìm bà tiên già sống núi cao/phải cho thần Đêm tối đơi mắt mình/
+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu/Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc q phẩy tay nháy mắt cậu đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu
- Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc/ Nhà chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cho cậu
- Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền/ Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc q hang đầy tiền, vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng/
- Cậu bé thấy phía trước bà cụ khổ sở Cậu đốn tiền cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc q/
- Bà mĩm cười nói với cậu bé: Con trung thực, thật Ta muốn thử lòng giả đánh rơi túi tiền Nó phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ
- Hs kể nhóm đơi, bạn kể bạn nhận xét ngược lại
- hs thi kể theo tình 1, hs kể theo tình
- Tìm bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn
(44)- Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân nghe Đọc trước đề gợi ý tiết TLV tuần Chuẩn bị giấy, viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt kiểm tra viết thư Nhận xét tiết học
- Để xây dựng cốt truyện ta cần hình dung được: nhân vật câu chuyện, chủ đề câu chuyện diễn biến câu chuyện -diễn biến cần hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa
(45)
- Bieát đơn vị giây, kỉ
- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ
II/ Đồ dùng dạy-học:
- đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng - Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học? - Những đơn vị lớn kg? nhỏ kg? - hg = ? dag kg = ? g
7 taï = ? yến kg 300g = ? g Nhận xeùt
B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Các em biết bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ đơn vị đo khối lượng Tiết tốn hơm nay, em làm quen với đơn vị đo thời gian giây, kỉ mối quan hệ đơn vị đo thời gian
2/ vaøo baøi:
a Giới thiệu giây, kỉ: * Giới thiệu giây
- Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng kim kim phút đồng hồ - Khoảng thời gian kim từ số đến liền số giờ?
- Thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút?
- phút? Ghi bảng: = 60 phút
- Chiếc kim thứ mặt đồng hồ kim gì?
- Thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau giây?
- Y/c hs quan sát mặt đồng hồ theo dõi xem kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy bao nhiêu?
Ghi bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:
- Để tính khoảng thời gian dài hàng
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- Lớn kg: Tấn, tạ, yến Nhỏ kg: hg, dag, g
3 hg = 30 dag kg = 5000 g tạ = 70 yến kg 300 g = 300g - laéng nghe
- HS quan sát theo y/c - Là
- Là phút - = 60 phút - Kim giây - giây
- kim giây chạy vòng - Kim giây chạy 60 giây
(46)trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ kỉ dài 100 năm
Ghi bảng: kỉ = 100 năm
- Từ năm đến năm 100 kỉ một(TK I)
- Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ mấy?
- Hỏi tương tự kỉ XXI (SGK/25) - Để ghi tên kỉ người ta dùng số La Mã - Y/c hs ghi kỉ 19, 20, 21 số La Mã b/ Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- a) Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi hs trả lời
- Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây?
b) Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
Hỏi câu, gọi hs trả lời câu a,b
3/ Củng cố, dặn dò:
1 phút = ? giây , = ? phút, TK=? năm - Về nhà xem lại
- Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại: kỉ = 100 năm - Là kỉ thứ hai
- HS trả lời theo y/c - HS viết: XIX, XX, XXI - HS đọc y/c
- Cả lớp làm
- HS trả lời theo y/c
- Vì phút = 60 giây, 1/3 phút = 60 : = 20 giaây
- Lần lượt hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK
1 kỉ = 100 năm kỉ = 500 năm 100 năm = kỉ kỉ = 900 năm 1/2 kỉ = 50 năm 1/5 kỉ = 20 năm - hs nối tiếp đọc
- HS trả lời:
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX
b) CM tháng thành công năm 1945, năm thuộc kỉ XX
- phút = 60 giây, = 60 phút, TK = 100 năm
_
(47)I/ Mục tiêu:
Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khaâu
Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình khâu thường
- Mảnh vải khâu mẫu mũi khâu thường, số sản phẩm khâu mũi
khâu thường
- Mảnh vải trắng kích thướng 20cmx30cm, len màu đỏ, kim khâu cỡ to, thước, kéo
Phaán
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra : kiểm tra chuẩn bị học sinh
2/ Giới thiệu : Gv cho hs xem số sản phẩm khâu mũi khâu thường – Đe åmay sản phẩm người ta dùng mũi khâu thường, mũi khâu thường thực nào? Các em tìm hiểu qua học hơm
2/ Vaøo baøi: a/
Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét mẫu
- Treo mẫu khâu thường cho hs xem đường khâu, mũi khâu mặt trái, mặt phải
Hỏi: Em có nhận xét đường khâu, mũi khâu mặt?
Hỏi: Thế khâu thường?
b/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. Để khâu dễ dàng em phải biết thực số thao tác khâu
* Cách cầm vải cầm kim khâu: - Y/c hs quan sát hình 1, Gọi hs đọc phần a, b sau quan sát gv thực
- Vừa thực vừa nói: Khi khâu, em cầm vải bên tay trái, ngón trỏ ngón cầm vào đường dấu Tay phải cầm kim, ngón trỏ ngón cầm ngang thân kim, ngón đặt sau mặt vải để đỡ thân kim
Laéng nghe
- HS quan saùt
+ Đường khâu mặt trái mặt phải giống
+ Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách
- Khâu thường cách khâu để tạo thành mũi khâu cách hai mặt vải
(48)khi khâu
* Cách lên kim xuống kim:
- Sau em lên kim: đâm mũi kim từ phía xiên lên mặt vải, xuống kim cách mũi kim thứ canh vải - Khi thao tác em cần phải cẩn thận để tránh kim đâm vào ngón ta vào bạn bên cạnh
Gọi hs lên thực
HD thao tác kĩ thuật khâu thường: * Vạch dấu đường khâu:
- Gọi hs nêu cách vạch dấu đường thẳng - Gọi hs lên thực
- HD hs thực tiếp vạch dấu : chấm điểm cách mm dùng kim rút sợi khỏi mảnh vải chấm điểm cách – gọi hs thực
* Khâu mũi khâu thường theo đường dấu:
- Y/c hs quan sát hình 5/13 SGK gọi hs nối tiếp đọc phần b
- Gv thực hiện, vừa thực vừa nói: …cứ khâu 4,5 mũi rút lần
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
- GV gọi hs nêu bước kết thúc đường khâu
- GV thực nêu lại bước - Nêu tác dụng khâu lại mũi nút cuối đường khâu
Kết luận: Trong khâu em nhớ đưa vải lên xuống kim, đưa vải xuống lên kim, khâu liền nhiều mũi rút lần không dứt dùng để cắn đứt
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Y/c hs tập khâu ô li 3/ Củng cố, dặn dò:
- Khâu thường thực bước? - Về nhà tập khâu mũi khâu thường để tiết sau thực hành
Nhận xét tiết học
- hs lên thực - Hs nêu
- hs lên thực
- HS lên thực
- HS quan sát hình hs đọc - Quan sát gv thực
- khâu lại mũi kết thúc đường khâu + lùi lại mũi xuống kim
+ lật vải sang trái, luồn kim qua mũi khâu rút lên tạo thành vòng
+ Luồn kim qua vòng rút chặt , cắt - HS quan sát
- Giữ cho đường khâu khơng bị tuột sử dụng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- hs đọc
(49)