- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong … * GDKNS: -Kĩ năng xác định giá trị [r]
(1)Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 27 Từ ngày 05/03 đến ngày09/03/2012 THỨ – NGÀY – THÁNG MÔN HỌC TIẾT Tập đọc Toán Đạo đức 53 131 27 Kĩ thuật 27 Dù trái đất quay Luyện tập chung Tích cực tham gia các HĐnhân đạo (T2) Lắp cái đu tiết I Khoa học Toán LTVC 53 Các nguồn nhiệt 132 53 Kiểm tra định kì (GHKII ) Câu khiến Tập đọc Toán Tư : 07/03/2012 TLV Kể chuyện Khoa học Toán Năm : 08/03/2012 LTVC Chính tả Địa 54 133 53 27 Con sẻ Hình thoi Miêu tả cây cối (KTV) Ôn lại kể chuyện đã nghe đã đọc Nhiệt cần cho sống Lịch sử 27 Toán Làm văn Sinh hoạt 135 54 27 Hai : 05/03/2012 Ba : 06/03/2012 Sáu : 09/03/2012 54 134 54 27 27 Giáo viên : DANH BÉ NỘI DUNG BÀI GIẢNG Diện tích hình thoi Cách đặt câu khiến Nhớ – viết : Bài thơ đội xe không kính Người dân và HĐSX ĐBDH Miền Trung(T1) Thành thị kỉ XVIXVII Luyện tập Trả bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt tuần 27 Trang: Lop4.com (2) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn:01/03/2012 Ngày dạy: Thứ hai:05/03/2012 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY TIẾT 53 I Mục đích : - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê ; sơ đồ đất vũ trụ - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo trình tự bài - HS đọc phần chú giải - HS đọc + lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng + Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-pécnước ngoài ních - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - Lắng nghe GV đọc * Tìm hiểu bài: + Ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì - Cô - péc - ních thì lại chứng minh khác ý kiến chung lúc ? ngược lại: Chính Trái đất là hành tinh quay quanh Mặt trời + Đoạn cho em biết điều gì? + Sự chứng minh khoa học Trái - Ghi ý chính đoạn Đất Cô - péc - ních + Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ ? ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Tòa án lúc phạt Ga - li - lê vì - Ghi bảng ý chính đoạn cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán - Lòng dũng cảm Cô - péc - ních và bảo chúa trời Ga - li - lê thể chỗ nào? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác - Ghi bảng ý chính đoạn học Cô - péc - ních và G -li-lê Giáo viên : DANH BÉ Trang: Lop4.com (3) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn bài - Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - GD và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài + Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc bài - Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - HS lớp thực - HS lắng nghe và thực TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) Tiết 131 I/ Mục tiêu: Thực các phép tính với phân số Bài tập cần làm bài 1, bài , bài 3, bài II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra HS giải lại bài 4,5 Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập các phép tính với phân số HD luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực - Lắng nghe - Tự làm bài a) 22 ; b) 15 12 - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) Bài 2: YC hs tự làm bài 14 ; b) 15 14 - Thực B Bài 3: YC hs thực Bảng a) ; b) Giáo viên : DANH BÉ 52 Trang: Lop4.com (4) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 Bài 4: YC hs tiếp tục thực Bảng - Thực B 8 24 : x 5 3 b) : 7 x 14 a) - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm các bài tập VBT (nếu có) - Bài sau: Luyện tập chung - HS lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - GD và liên hệ thực tế ĐẠO ĐỨC Tiết 27 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I/ Mục tiêu - Nêu ví dụ hoạt động nhân Đạo - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II/ Chuẩn bị:- Nội dung cho trò chơi “ Dòng chữ kì diệu” - Nội dung số câu ca dao , tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Kiểm tra : H:Tại phải giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn ? H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động dạy * GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo Hoạt động 1: Trò chơi “ Những dòng chữ kì diệu” -GV phổ biến luật chơi cho HS : -GV đưa các ô chữ cùng các lời gợi ý -Nhiệm vụ HS là nghe gợi ý , đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến có HS đoán thì dừng lại -GV tổ chức cho HS chơi -GV nhận xét HS chơi *Nội dung chuẩn bị GV : Đây là câu thành ngữ có tiếng nói cảm thông, chung sức đồng lòng tập thể Giáo viên : DANH BÉ Hoạt động học -Lắng nghe -HS đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Trang: Lop4.com (5) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 Đây là thành ngữ có tiếng nói tình tương thân tương ái mọingười với cộng đồng Hoạt động :Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 4) -Yêu cầu thảo luận nhóm đôi , hãy tỏ ý kiến và giải thích lí các ý kiến đưa đây: -GV Kết luận: -(b), (c),(e) là việc làm nhân đạo -(a),(d) không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động :Xử lí tình (Bài tập 2) -GV chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận tình -GV kết luận:-Tình (a):Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, cõng bạn… -Tình (b):Có thể thăm hỏi, trò chuyện và giúp đỡ bà cụ như: quét nhà, nấu cơm, lấy nước… Hoạt động 4:Thảo luận nhóm (Bài tập 5) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ,giúp đỡ người khó khăn… */Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 3/ Củng cố: -GV hệ thống bài học -Nhận xét tiết học - GD và liên hệ thực tế -Dặn nhà học và chuẩn bị bài Lá lành đùm lá rách -Tiến hành thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời câu hỏi -HS thảo luận theo nhóm em -HS trình bày -HS thảo luận nhóm-Trình bày -HS đọc lại ghi nhớ - HS lắng nghe và thực KỸ THUẬT Tiết 27 LẮP CÁI ĐU (Tiết1) I Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu - Lắp cái đu theo mẫu - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình II Chuẩn bị:Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học Kiểm tra : Kiểm tra dụng cụ h/s Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét MT: HS nhận biết cái đu Theo dõi - Gv cho h/s quan sát cái đu đã lắp sẵn - Gv hướng dẫn h/s quan sát phận - Có ba bô phận : giá đỡ, ghế và cái đu trục đu H: Cái đu có phận nào? - Lắng nghe và liên hệ Giáo viên : DANH BÉ Trang: Lop4.com (6) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 - Gv nêu tác dụng cái đu thực tế : nhà trẻ, trường mầm non, Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a/ Gv hướng dẫn chọn các chi tiết - Gv và h/s cùng chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo loại - Gọi h/s lên chọn vài chi tiết để lắp cái đu b/ Lắp phận * Lắp giá đỡ đu ( H.2) H: Để lắp giá đỡ đu cần phải có chi tiết nào? H: Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì? - H/s cùng chọn g/v hướng dẫn - H/S lên chọn số chi tiết để lắp cái đu - cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Chú ý và ngoài các thẳng 11 lỗ và chữ U dài * Lắp ghế đu ( H.3) H: Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết - Chọn nhỏ , thẳng lỗ, nào? Số lượng bao nhiêu? chữ U dài * Lắp trục đu vào ghế đu( H.4) - Cho h/s quan sát hình , gọi h/s lên lắp GV nhận xét bổ sung, uốn nắn cho hoàn chỉnh H: Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng - Cần có vòng hãm hãm ? c/ Lắp ráp cái đu - Tiến hành lắp các phận để hoàn thành cái đu Kiểm tra dao động cái đu d/ Hướng dẫn h/s tháo cái chi tiết - Khi tháo phải tháo rời phận, tiếp đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp Củng cố: - Hệ thống nội dung tiết học - GD và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2) Ngày soạn: 02/03/2012 Ngày dạy: Thứ ba: 06/03/2012 KHOA HỌC Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT I Mục tiêu - Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt Giáo viên : DANH BÉ Trang: Lop4.com (7) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu, tắt bếp đun xong … * GDKNS: -Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhịêt -Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường -Kĩ xác định lựa chọn các nguồn nhiệt sử dung(trong các tình đặt ra) -Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin và việc sử dụng các nguồn nhiệt TKNL: Liên hệ phậnHS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đời sống hàng ngày II/ Chuẩn bị: -Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến ,bàn là -Chuẩn bị theo nhóm :Tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt III/ Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.KTBC -Gọi HS lên bảng +Cho ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng chúng sống +Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt -Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho điểm 3.Bài + Sự dẫn nhiệt xảy có vật nào ? a.Giới thiệu bài: Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh gọi là nguồn nhiệt Bài học hôm giúp các em tìm hiểu các nguồn nhiệt, vai trò chúng người và việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt Hoạt động 1: -Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhịêt Các nguồn nhiệt và vai trò chúng -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: +Em biết vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ? Giáo viên : DANH BÉ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +Sự dẫn nhiệt xảy có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt -Lắng nghe -HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi -Tiếp nối trình bày +Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, Trang: Lop4.com (8) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 +Em biết gì vai trò nguồn nhiệt ? -Gọi HS trình bày GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm +Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? +Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt không ? -Kết luận KNS :: +Ngọn lửa các vật bị đốt cháy que diêm, than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp sáng và đun nấu +Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy vật nào đó +Mặt Trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu sống và hoạt động người, động vật, thực vật Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm Mặt Tời không bị lạnh BVMT : -Các em đã biết nhiệt có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Nhưng sống môi trường nhiều nhiệt, em cảm thấy nào ? -Chúng ta cần sử dụng các nguồn nhiệt nào ? KL : Các nguồn nhiệt có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Vì người cần có biện pháp tích cực để sử dụng các nguồn nhiệt hợp lý để tránh gây ô nhiểm môi trường quần áo, nước biển bốc nhanh để tạo thành muối, … +Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, … +Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp người sưởi ấm, … +Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo, … +Bóng đèn sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, … +Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, … +Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì lửa tắt, lửa tắt không còn nguồn nhiệt -Lắng nghe +Khí Biôga (khí sinh học) là loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ, phân, … ủ kín bể, thông qua quá trình lên men Khí Biôga là nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi +Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện +Lò nung gạch, lò nung đồ gốm … + Sống môi trường nhiều nhiệt, em thấy không thoải mái, mệt mỏi +Cần sử dụng các nguồn nhiệt hợp lý, tránh gây ô nhiểm môi trường Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm có thể sử dụng các nguồn nhiệt -Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô nhiễm môi Giáo viên : DANH BÉ Trang: Lop4.com (9) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 trường -Kĩ xác định lựa chọn các nguồn nhiệt sử dung(trong các tình đặt ra) Cho HS hoạt động nhóm HS -Phát phiếu học tập và bút cho nhóm -Yêu cầu: Hãy ghi rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn điện +Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào ? Cách phòng tránh - HS nhóm, trao đổi, thảo luận, và ghi câu trả lời vào phiếu -Đại diện nhóm lên dán tờ phiếu và đọc kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung + Nhà em sử dụng điện để đun nấu, thắp sáng, và sinh hoạt khác ; Bếp ga… +Em còn biết nguồn nhiệt nào khác? +ánh nắng MT ; lửa than -GV giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để bảo củi… đàm HS nào hoạt động -Gọi HS báo cáo kết làm việc Các - HS đọc lại phiếu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh vào tờ phiếu để có tờ phiếu đúng, nhiều cách phòng tránh -Nhận xét, kết luận phiếu đúng Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy sử dụng nguồn nhiệt -Làm nào để tránh bị cảm nắng? -Đội mũ, đeo kính đường Không nên chơi chỗ quá nắng vào buổi trưa -Bị bỏng chơi đùa gần các vật toả nhiệt: -Không nên chơi đùa gần: bàn là, bàn là, bếp than, bếp củi, … bếp than, bếp điện sử dụng -Bị bỏng bê nồi, xoong, ấm khỏi -Dùng lót tay bê nồi, xoong, ấm nguồn nhiệt khỏi nguồn nhiệt -Cháy các đồ vật để gần bếp than, bếp -Không để các vật dễ cháy gần bếp củi than, bếp củi -Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa quá to -Để lửa vừa phải +Tại lại phải dùng lót tay để bê nồi, +Đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa xoong khỏi nguồn nhiệt ? xung quanh nhiệt lượng lớn Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại, dẫn nhiệt tốt Lót tay là vật cách nhiệt, nên dùng lót tay để bê nồi, xoong khỏi nguồn nhiệt tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng +Tại không nên vừa là quần áo vừa làm +Vì bàn là điện hoạt động, việc khác ? không bốc lửa tỏa nhiệt mạnh Nếu vừa là quần áo vừa làm Giáo viên : DANH BÉ Trang: Lop4.com (10) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 việc khác dễ bị cháy quần áo, cháy đồ vật xung quanh nơi là -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, -Lắng nghe nhớ các kiến thức đã học để giải thích cách khoa học Chặt chẽ và lôgíc -Tiếp nối phát biểu Hoạt động 3: -Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin và việc sử dụng các nguồn nhiệt Thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt -GV nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt * Các biện pháp để thực tiết có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận kiệm sử dụng nguồn nhiệt: Người ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời +Tắt bếp điện không dùng Còn các nguồn nhiệt khác bị cạn kiệt +Không để lửa quá to đun bếp Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết +Đậy kín phích nước để giữ cho kiệm các nguồn nhiệt Các em cùng trao đổi nước nóng lâu +Theo dõi đun nước, không để để người học tập nước sôi cạn ấm -Gọi HS trình bày +Cời rỗng bếp đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, mà không cần thiết cho nhiều than hay củi +Không đun thức ăn quá lâu -Nhận xét, khen ngợi HS cùng gia +Không bật lò sưởi không cần đình đã biết tiết kiệm nguồn nhiệt thiết 4.Củng cố +Nguồn nhiệt là gì ? +Tại phải thực tiết kiệm nguồn - HS trả lời nhiệt ? - GD và liên hệ thực tế 5.Dặn dò - HS lắng nghe và thực -Dặn HS nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động người xung quanh cùng thực và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) Tiết 132 I/ Mục tiêu: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn Bài tập cần làm bài 1, bài 3, bài II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên : DANH BÉ Trang: 10 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 A/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe B/ HD hs làm bài tập Bài 1: - Gọi hs nêu y/c bài - HS đọc yêu cầu - YC hs kiểm tra phép tính, sau - Tự kiểm tra phép tính bài đó báo cáo kết trước lớp - Lần lượt nêu ý kiến mình a) Sai Vì thực phép cộng các phân số khác mẫu ta không lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số b) Sai Vì thực phép trừ các phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số lấy tử số phân số thứ trừ tử số phân số thứ hai và giữ nguyên phân số c) Đúng, thực đúng qui tắc nhân hai phân số d) Sai Vì thực phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhân với phân - Cùng hs nhận xét câu trả lời hs số thứ hai đảo ngược Bài 3: YC hs tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC a) x x1 10 13 bé x3 12 12 12 c) 1 5 15 : x 3 6 - HS đọc đề bài + Tìm phân số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể + Tìm phân số phần bể còn lại chưa có nước - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng - HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp giải) Số phần bể đã có nước là: Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải 29 (bể) 35 - Chấm bài, gọi hs lên bảng sửa bài - YC hs đổi kiểm tra - Nhận xét Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1- 29 (bể) 35 35 Đáp số: C/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực - GD và liên hệ thực tế - Về nhà tự giải lại các bài đã giải lớp - Bài sau: Luyện tập chung Giáo viên : DANH BÉ bể 35 Trang: 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ- CÂU Tiết 53 CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến - Nhận biết câu khiến đoạn trích; bước đầu biết đặc câu khiến nói với bạn, với anh chị hoạc thầy cô giáo II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ viết đoạn văn BT phần luyện tập - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT phần nhận xét III/ Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: hS đọc thuộc các thành ngữ chủ điểm Dũng cảm và giải thích thành ngữ mà em thích? -HS nhận xét câu trả lời bạn 2-Bài Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Phần nhận xét Yêu cầu 1,2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -HS đọc to thành tiếng trước lớp tập H: Câu nào đoạn văn in - Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” nghiêng? H: Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Câu in nghiêng là lời Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào H: Cuối câu đó sử dụng dấu gì? -Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than GV: Những câu dùng để đưa lời yêu +HS lắng nghe cầu, đề nghị, nhờ vả… người khác việc gì gọi là câu khiến Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than Yêu cầu 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc to thành tiếng trước lớp -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn -Từng cặp HS đứng chỗ đóng vai trên bảng hS đóng vai mượn vở,1 HS cho mượn -Gv nhận xét chung khen ngợi HS hiểu bài H: Câu khiến dùng để làm gì? Dấu +Câu khiến dùng để yêu cầu đề hiệu nào để nhận câu khiến? nghị,mong muốn người nói, người viết với người khác Cuối câu khiến thường có dấu chấm than dấu chấm Hoạt động 2: Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK +HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm để thuộc bài trên lớp -Gọi HS đặt câu khiến để minh hoạ cho +HS đặt câu:- Mẹ cho chơi nhé! ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên : DANH BÉ Trang: 12 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS viết trên bảng lớp HS lớp tự làm bài -Gv nhận xét kết lời giải đúng: Đoạn a: -Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đoạn b: -Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! *Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu *GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ đoạn văn Đoạn a truyện Ai mua hành tôi Đoạn b bài Cá heo trên biển Trường Sa Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Gv cho HS thảo luận nhóm , cho nhóm viết trên bảng ( giấy khổ to) để dán trên bảng, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS lên bảng làm, lớp làm vào -Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! -Đoạn d:- Con nhặt cho đủ trăm đốt tre, mang đây cho ta! -HS đọc lại các câu khiến Đoạn c bài Sự tích Hồ Gươm Đoạn d truyện Cây tre trăm đốt - HS đọc yêu cầu bài -Hoạt động nhóm -Nhận xét bài làm nhóm bạn + Bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ -Vào ngay! -Ti ti thôi!-Ga –vrốt nói +Bài Vương quốc vắng nụ cười -Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi lệnh -Hãy nói cho ta biết vì cháu cười -Gv nhận xét khen ngợi các nhóm tìm được! đúng và nhanh Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -HS hoạt động theo cặp + Bạn cho mình mượn bút chì lát tập nhé! -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Gọi HS đọc câu mình đặt GV chú ý + Bạn nhanh lên! sửa lỗi cho HS.-GV nhận xét bài + Chị giảng cho em bài toán này nhé! làm HS + Anh sửa cho em cái bút với! 3-Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài - GD và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực -GV nhận xét tiết học -Về viết tiếp đoạn văn đó có sử dụng câu khiến chuẩn bị bài sau:Cách đặt câu khiến Giáo viên : DANH BÉ Trang: 13 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày dạy: Thứ tư: 07/03/2012 TẬP ĐỌC Tiết 54 CON SẺ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ non sẻ già II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk III Các hoạt động dạy –học Kiểm tra H.Ý kiến Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc giờ? H: Lòng dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể chỗ nào? Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Luyện đọc -Gọi học sinh đọc toàn bài -HS đọc bài, lớp theo dõi -Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn -HS đọc nối đoạn 2-3 lần kết hợp sửa phát âm, ngắt +Đoạn 1:Từ đầu -> tổ xuống giọng cho học sinh, Giải nghĩa từ +Đoạn 2:Tiếp theo -> chó khó +Đoạn 3: Tiếp … xuống đất +Đoạn 4: Tiếp … thán phục +Đoạn 5:Phần còn lại -Gọi 1HS đọc trôi chảy, diễn cảm - HS đọc toàn bài trước lớp toàn bài -Giáo viên đọc mẫu bài với giọng kể - HS theo dõi bài rõ ràng chậm rãi, giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện HĐ2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2,3 - HS đọc -Cả lớp đọc thầm H: Trên đường chó thấy gì? - Con chó đánh thấy sẻ non vừa rơi trên tổ xuống H:Con chó định làm gì với sẻ non? - Con chó chậm rãi tiến đến gần sẻ non H:Việc gì đột ngột xảy khiến chó - Bỗng từ trên cao gần đó, sẻ già dừng lại? từ trên cây lao xuống đất để cứu , nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ nó H: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao - Con sẻ lao hòn đá rơi trước xuống cứu miêu tả mõm chó , lông dựng ngược, miệng rít lên nào? tuyệt vọng , thảm thiết, nhảy hai ba bước phía cái mõm há rộng đầy chó , lao đến cứu , nó rít lên giọng và khản đặc H:Đoạn 1cho ta biết điều gì? *Ý 1: Kể lại đối đầu sẻ mẹ bé Giáo viên : DANH BÉ Trang: 14 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 -GV dùng tranh minh hoạ để giảng bài -Gọi HS đọc đoạn còn lại H:Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ nhỏ bé? H:Nêu ý chính đoạn 2? nhỏ và chó khổng lồ -Đọc đoạn còn lại, lớp theo dõi -Vì sẻ bé nhỏ dũng cảm đối đầu với cho để cứu Ý2:Sự ngưỡng mộ tác giả trước hành động dũng cảm bảo vệ sẻ mẹ -Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm nội -HS đọc thầm toàn bài-tìm hiểu nội dung dung bài bài.-Phát biểu ý kiến mình HĐ3:Luyện đọc diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp bài lớp đọc thầm để tìm giọng đọc hay -Gọi HS đọc diễn cảm bài -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài - GD và liên hệ thực tế –Về học bài- Chuẩn bị “Ôn tập giữ kì 2” - HS đọc lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với bài -HS đọc diễn cảm- Nhận xét,tuyên dương - HS lắng nghe và thực TOÁN HÌNH THOI Tiết 133 I Mục tiêu HS nhận biết hình thoi và số đặc điểm hình thoi II Chuẩn bị:Sử dụng mô hình hình vẽ SGK- Mỗi HS nhựa (Kĩ thuật) III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: Tìm x biết : x 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi -GV cùng HS cùng ghép hình vuông-Vẽ hình vuông -GV đẩy lệch hình vuông nói trên,vẽ lên bảng-Giới thiệu hình thoi -Đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD * Nhận biết số đặc điểm hình thoi H.Kể tên các cặp cạnh song song với có hình thoi ABCD? H.Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh hình thoi ? Giáo viên : DANH BÉ Hoạt động học -HS thực hành ghép hình -HS quan sát -HStheo dõi B A C D -Cạnh AB song song với cạnh DC -Cạnh BC song song với cạnh AD -HS thực đo độ dài hình thoi Trang: 15 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 H.Độ dài các hình thoi nào? H.Nêu đặc điểm hình thoi? -Các cạnh hình thoi có độ dài AB=BC=CD=DA -Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Treo bảng phụ Yêu cầu quan sát HS quan sát hình và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi Hình nào là hình thoi? H1,3 là hình thoi H2,4,5 không phải là hình thoi Hình nào không phải là hình thoi? Bài 2: Hướng dẫn : GV thao tác vẽ hình -HS quan sát và nhắc lại thao tác thoi Nối A với C ta đường chéo +Hai đường chéo hình thoi vuông AC hình thoi ABCD Nối B với D ta góc với đường chéo BD hình thoi Gọi +Hai đường chéo hình thoi cắt điểm giao đường chéo AC và trung điểm đường BD là O Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với và cắt trung điểm đường Bài 3: - Thi cắt hình thoi để xếp thành -HS thực hành gấp và cắt để tạo thành ngôi hình thoi - Nhận xét,tuyên dương học sinh cắt nhanh, đẹp 3.Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài - GD và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Diện tích hình thoi TẬP LÀM VĂN TIẾT 53 MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu : - Viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK (hoặc đề bài GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý - GD HS biết yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý ve bài văn miêu tả cây cối: - Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây -Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây - Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây - HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - HS thực Bài mới: a Giới thiệu bài: Giáo viên : DANH BÉ Trang: 16 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 b Gợi ý cách đề: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là đề bài gợi ý GV có thể dùng đề này (vì đó là đề bài mở) Cũng có thể theo các đe gợi ý, đề khác cho HS Khi đề cần chú ý điểm sau: - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề bài tả cái cây gần gũi, mình ưa thích - Ra đề gắn với kiến thức TLV (về các cách mở bài, kết bài ) vừa học * Củng cố – dặn dò: - GD và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau - HS đọc bài làm * Một số đề gợi ý: Hãy tả cái cây trường gắn với nhiều kỉ niệm em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả cái cây chính em vun trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc + HS viết bài vào giấy kiểm tra - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên KỂ CHUYỆN: (Không dạy) ÔN LẠI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày dạy: Thứ năm: 08/03/2012 KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG TIẾT 54 I.Mục tiêu Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất BVMT : Những ảnh hưởng đến môi trường nhiệt đến đời sống người ( Sự ô nhiễm môi trường ) II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK -Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS -4 thẻ cĩ ghi A, B, C, D III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Hát 2.KTBC -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung hỏi +Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết +Hãy nêu vai trò các nguồn nhiệt, cho ví dụ ? +Tại phải thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt ? Giáo viên : DANH BÉ Trang: 17 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 +Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Bài a Giới thiệu bài: Các nguồn nhiệt có vai trò quan trọng người và Mặt Trời là nguồn lượng vô tận tạo hoá, là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu sống và hoạt động sinh vật trên Trái Đất Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Hoạt động 1: Trị chơi: Cuộc thi “Hành trình văn hoá” Cách tiến hành: -GV kê bàn cho nhóm hướng phía bảng -Bầu Ban giám khảo -Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi, thảo luận -Đội nào phải đưa lựa chọn mình cch giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C, D -Mỗi câu trả lời đúng điểm, sai trừ điểm Lưu ý: GV có quyền định thành viên nào nhóm trả lời để phát huy khả hoạt động, tinh thần đồng đội HS Tránh để HS ngồi chơi Mỗi câu hỏi suy nghĩ 30 giây -Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo -Tổng kết trị chơi Câu hỏi và đáp án: loài cây, vật có thể sống xứ lạnh: a Cây xương rồng, cây thông, hoa tuylíp, gấu Bắc cực, Hải u, cừu b Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc c Hoa tuy-líp, cây bạch dương, cây thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt, cừu loài cây, vật sống xứ nóng: a Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi b Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, -Lắng nghe -Học sinh hoạt động nhóm -Mỗi nhóm cử HS tham gia vào Ban giám khảo Ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng nhóm và ghi điểm -Nhận phiếu thảo luận - HS đọc to các câu hỏi: -Giải thích ngắn gọn, đơn giản mình lại chọn Một số động vật có vú sống khí hậu nhiệt đới có thể bị chết nhiệt độ: a 00C c Dưới 00C b Trn 00C d Dưới 100C Động vật có vú sống vùng địa cực có thể bị chết nhiệt độ: a m 100C b m 200C c m 300C d m 400C Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào động vật, thực vật: a Sự lớn ln b Sự sinh sản c Sự phân bố d Tất các hoạt động trên 10 Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu nhiệt độ: Giáo viên : DANH BÉ Trang: 18 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 lạc đà c Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu: a Sa mạc c Ôn đới b Nhiệt đới d Hàn đới Thực vật phong phú, có nhiều cây rụng lá mùa đông sống vùng có khí hậu: a Sa mạc c Ôn đới b Nhiệt đới d Hàn đới Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu: a Sa mạc c Ôn đới b Nhiệt đới d Hàn đới Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu: a Sa mạc và ôn đới b Sa mạc và nhiệt đới c Hàn đới và ôn đới d Sa mạc và hàn đới a Giống b Khác 11 Sống điều kiện không thích hợp người, động vật, thực vật phải: a Tự điều chỉnh nhiệt độ thể b Có biện pháp nhân tạo để khắc phục c Cả hai biện pháp trên -Gọi HS trình bày Mỗi HS nĩi vai trị Mặt Trời sống BVMT : -Nhiệt có ảnh hưởng gì đến đời sống người ? -Nếu môi trường thiên nhiên không có nhiệt thì sống cĩ tồn khơng ? KL : Nếu Trái Đất không Mặt Trời -Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đ thống vo giấy -Tiếp nối trình by Nếu Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm thì: + Gió ngừng thổi +Trái Đất trở nên lạnh giá +Nước trên Trái Đất ngừng chảy mà đóng băng +Không có mưa +Không có sống trên Trái Đất +Không có bốc nước, chuyển thể nước +Không có vòng tuần hồn nước tự nhiên … Hoạt động 2: Vai trò nhiệt +Phục vụ cho đời sống người sống trên Trái Đất đun nấu, sấy khô, thấp sáng, -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả chạy máy… lời câu hỏi: +Điều kiện gì xảy Tri Đất +Sẽ không có sống trên trái đất không Mặt Trời sưởi ấm ? môi trường thiên nhiên không có nhiệt -GV gợi ý, hướng dẫn HS Giáo viên : DANH BÉ -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV -Tiếp nối trình bày Kết thảo luận tốt l: +Biện pháp chống rét cho vật nuôi: Trang: 19 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2011 - 2012 sưởi ấm, gió ngưng thổi Trái Đất trở nên lạnh giá Khi đó nước trên Trái Đất ngừng chảy và đóng băng, không có mưa Trái Đất trở thành hành tinh chết, không có sống Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Chia lớp thnh nhóm Cứ nhóm thực nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho: +Người +Động vật +Thực vật -GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm -Gọi HS trình bày Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung +Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước trời nắng gắt) +Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây rơm, rạ, mùn, che gió +Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thóang mát, làm vệ sinh chuồng trại -Nhận xét câu trả lời HS -GD HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho thân, người xung quanh, cây trồng, vật nuôi điều kiện nhiệt độ thích hợp 4.Củng cố Dặn dò: -GV tổng kết học tuyên dương các cá nhân, nhóm HS tích cực hoạt động hiểu và thuộc bài lớp Nhắc nhở các HS chưa chú ý hoạt động học -Dặn HS nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến 54 cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi đường +Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, nơi thoáng mát, tắm rửa sẽ, ăn loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần o mỏng, … +Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn giày, tất, găng tay, đội mũ len, … - HS lắng nghe và thực - HS lắng nghe và thực TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THOI Tiết 134 I Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích hình thoi - GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên : DANH BÉ Trang: 20 Lop4.com (21)