1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 19

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh, gọi học sinh lên miêu tả -> nhận xét -> giới thiệu: “Đồng bằng ven _ HS nhắc lại biển miền Trung -> ghi tựa  Hoạt động 1: Miền Trung có những đồng [r]

(1)TUAÀN 19: Tieát Thứ ngaøy thaùng naêm…200 CHAØO CỜ SINH HỌAT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC LUOÂNG PHA - BANG Tô Hoài Giảm tải: Sửa câu 1: Trong đoạn bài……… Sửa câu 2: “Con sông……vào Mê-Kông” có từ ngữ nào thường dùng để tả người I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Hiểu từ ngữ và cách diễn đạt: tĩnh mạc, làm duyên, nũng nịu, mái nghiêng lên Nội dung: Vẻ đẹp cổ kính, nên thơ Luông pha – bang thành phố nước Lào - Kỹ năng: Rèn học sinh đọc hướng dẫn sách giáo khoa trôi chảy, diễn caûm - Thái độ: Thấy vẻ đẹp nước bạn từ đó có tinh thần quốc tế II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: sách giáo khoa, bài tập, tranh minh họa _ Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Baøi cuõ: (4’) Ñi taøu treân soâng Von – ga - Học sinh đọc bài + trảl ời câu hỏi/sách giáo khoa - Nêu đại ý? - Chaám ñieåm – nhaän xeùt _ hoïc sinh _ hoïc sinh Bài mới:(30’) Luông pha – bang _ Giới thiệu bài: Hôm thầy cùng các em thăm vẻ _ Học sinh lắng nghe đẹp nên thơ cổ kính thành phố lớn nước Lào qua bài Luông – pha – bang” -> ghi tựa  Hoạt động 1: (5’) Đọc mẫu Nắm giọng đọc toàn bài Phöông phaùp : GiaoAnTieuHoc.com (2) _ Giáo viên đọc mẫu lần – tóm ý _ học sinh đọc to, lớp đọc thầm, tìm từ khó hiểu, khó đọc _ học sinh đọc chú giaûi * Kết luận: Tóm bài đọc với âm điệu trầm nhẹ, chậm rãi _ Hoïc sinh nhaéc laïi  Hoạt động 2: (23’) Tìm hiểu bài – luyện đọc Hiểu bài -> đọc đúng theo yêu cầu Phương pháp : Thảo luận, thực hành _ Nhoùm -> Caù nhaân _ Giaùo vieân giao vieäc _ Nhóm thảo luận cử đại diện lên trình bày _ Đoạn 1: “Từ đầu……………nậm khan” _ học sinh đọc _ Đoạn văn tả cảnh gì? _ Sân bay Luông pha – bang _ Chi tieát naøo cho bieát caûnh saân bay coù nhieàu neùt phong caûnh cuûa laøng queâ ? _ Tónh maïc, yeân laëng _ Giaùo vieân treo tranh cho hoïc sinh quan saùt, yeâu caàu hoïc sinh leân moâ taû -> Học sinh kết hợp tranh _ Luoâng pha bang? _ Tên thành phố thủ đô nước Lào _ Xe lam laø xe nhö theá naøo? _ Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa _ Luyện đọc từ: mõ trâu, bụi lau, Luông pha bang, Nậm Khan _ Học sinh phân tích từ khó, luyện đọc từ khó _ Luyện đọc câu dài: “Máy bay…………gần đấy” _ Học sinh luyện đọc caâu daøi, chuù yù ngaét nhòp dấu phẩy _ Luyện đọc đoạn Ý 1: Cảnh sân bay Luông pha bang _ Học sinh đọc đoạn: -> hoïc sinh _ Đoạn 2: “Đến lúc…………………bang” _ hoïc sinh _ Những chi tiết nào bài cho ta thấy thành phố Luông pha bang coù nhieàu neùt phong caønh laøng queâ? _ Caây coái, tre truùc, caây dừa, tháp nhọn và ngôi chuøa treân nuùi Phu – xi _ Vaéng veû, tieá ng moõ traâu, tieáng gaø gaùy YÙ 2: Caûnh thaønh phoá Luoâng pha bang _ Luyện đọc từ: Mê-Kông, Phu-xi, thấp thoáng GiaoAnTieuHoc.com _ hoïc sinh phaân tích từ khó, luyện đọc từ khoù (3) _ Luyện đọc câu dài “ở sông……………… ven sông” _ Học sinh đọc câu dài, chú ý ngắt nhịp đúng daáu phaåy _ Luyện đọc đoạn _ – hoïc sinh _ Đoạn 3: Còn lại _ Câu: “Con sông……………Mê-Kông” có từ ngữ nào dùng để tả người? _ Laøm duyeân, nuõng nòu, uoán mính, hoøa vaøo _ Nuùi soâng, caây coái, chuøa chieàn laøm cho Luoâng pha bang có vẻ đẹp riêng nào? _ Có vẻ đẹp tự nhiên bình, coå kính, khoâng naùo nhieät traùng leä nhö thaønh phoá hieän đại _ Cham pha? Cham – pi _ Học sinh đọc chú giải saùch giaùo khoa Ý 3: Nét đẹp Luông pha bang _ Luyện đọc từ: Xanh rờn, cham – pa, Cham – pi _ Học sinh phân tích từ khó, luyện đọc từ khó _ Luyện đọc câu dài: Luông pha bang…………lên nhau” _ Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt nhịp daáu phaåy _ Luyện đọc đoạn _ -> học sinh đọc đoạn + Kết luận: Vẻ đẹp cổ kính, nên thơ Luông pha bang, thành phố nước Lào _ Hoïc sinh nhaéc laïi 4/ Cuûng coá: (4’) - Cho học sinh đọc lại bài - Nêu đại ý - Hãy nêu nhận xét em Luông pha bang? 5/ Daën doø: (1’) - Đọc kỹ bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa - Học thuộc đại ý bài - Chuaån bò: Aêng – co – vaùt Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (4) Tieát TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TT) Giaûm taûi: Baøi taäp (coät 3) boû I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Nắm phép chia trường hợp phải lấy chữ số đầu đủ chia - Kỹ năng: Rèn học sinh thực chia thành thạo - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập _ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập – bảng – tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø Haùt Bài cũ: (4’) Chia cho số có chữ số - Bài 1b: Giáo viên làm sẵn kết bảng phụ, cho học sinh sửa bài bảng Đ, S - Baøi 2: Goïi hoïc sinh leân baûng, em toùm taét, em giaûi _ Học sinh sửa bài baèng caùch giô baûng Ñ, S giaûi Toùm taét: số bàn ghế lớp 15 lớp : 480 480 : 15 = 32 (boä) lớp : ? ÑS: 32 boä - chaám ñieåm – nhaän xeùt 3/ Bài mới: Chia cho số có chữ số (tiếp) _ Giới thiệu: Hôm nay, các em học bài “Chia cho số có chữ số (tt) _ Hoïc sinh nhaéc laïi  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Học sinh nắm phép chia cho số có chữ số Phương pháp : Thực hành, đàm thoại _ Giaùo vieân neâu pheùp tính: 1792 : 64 + Lưu ý: Phép chia này ta lấy 17 không chia cho 64 ta phải bắt chữ số 179 : 64 che bớt số, 17 chục chia chuïc GiaoAnTieuHoc.com _ Hoạt động lớp _ Hoïc sinh ñaët tính -> tính 1792 64 512 28 00 (5) _ Khi chia cho số có chữ số lượt chia đầu tiên, ta tách số bị chia chữ số từ trái -> phải mà chữ số nhỏ số chia thì phải tách thêm chữ số cho đủ chia _ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh cho ví duï _ Hoïc sinh neâu ví duï caû lớp thực vào bảng * Kết luận: Nêu lại cách chia cho số có chữ số  Hoạt động (18’) Luyện tập Học sinh vận dụng làm đúng bài tập theo yêu cầu Phương pháp : Thực hành _ Caù nhaân _ Hoïc sinh laøm baûng Baøi 1: Ñaët tính roài tính Baøi 2: Tìm x _ Neâu teân goïi cuûa x _ Hoïc sinh neâu _ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? _ Hoïc sinh neâu quy taéc _ Học sinh tự giải Baøi 3: Ghi keát quaû vaøo oâ troáng (theo maãu) _ Học sinh đọc yêu caàu _ Hoïc sinh laøm nhaùp _ Đọc kết Giaûi Baøi 4: Toùm taét Soá thuøng daàu roùt được: thuøng : 12 lít ? thuøng : 3500 lít 3500 : 12 = 291 (thuøng) dö lít Dö ? lít ÑS: 291 thuøng dö lít 4/ Cuûng coá: (4’) - Nêu lại cách chia cho số có chữ số? - Thi đua: đại diện dãy nêu phép tính -> tính - Nhaän xeùt 5/ Daën doø: (1’) - Laøm baøi 2, 4/123 - Chuaån bò: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (6) Tieát ÑÒA LYÙ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG Giaûm taûi boû caâu hoûi I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh trình bày đặc điểm đồng ven biển miền Trung Phân tích mức độ đơn giản, khó khăn thiên nhiên đồng ven biển miền Trung sản xuất và đời soáng - Kỹ năng: Rèn học sinh kĩ quan sát và vị trí các đồng bào mieàn Trung - Thái độ: Chia sẻ khó khăn với đồng bào nơi đây II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh cồn cát _ Hoïc sinh: saùch giaùo khoa, tìm hieåu baøi III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Bài cũ: (4’) Thành phố Đà Nẵng - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa _ học sinh - Chaám ñieåm – nhaän xeùt 3/ Bài mới: Đồng ven biển miền Trung Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh, gọi học sinh lên miêu tả -> nhận xét -> giới thiệu: “Đồng ven _ HS nhắc lại biển miền Trung -> ghi tựa  Hoạt động 1: Miền Trung có đồng nhoû Nắm các đồng nhỏ Miền Trung Phương pháp : Thảo luận, trực quan _ Nhóm, lớp _ Giáo viên treo đồ Việt Nam, vị trí các đồng baèng ven bieån mieàn Trung _ Các đồng ven biển miền Trung có đặc điểm gì? GiaoAnTieuHoc.com _ Có nhiều đồng nhỏ từ Bắc -> Nam, tổng diện tích các đồng bằng (7) đồng sông Cửu Long _ Trong các đồng ven biển miền Trung, đồng nào lớn nhất? _ Đồng Thanh Hóa, Ngheä Tónh _ Tại càng phía Nam đồng ven biển miền Trung caøng nhoû heïp _ Do dãy Trường Sơn * Kết luận: Miền Trung có nhiều đồng nhỏ, đồng Thanh – Nghệ Tĩnh là đồng lớn _ Hoïc sinh nhaéc laïi  Hoạt động Thiên nhiên đồng miền Trung Nắm thiên nhiên đồng ven biển miền Trung Phương pháp : Thảo luận, giải vấn đề _ Hoạt động nhóm _ Địa hình đất đai miền Trung có đặc điểm gì? _ Hiểm trở, đất đai không màu mở _ Nêu đặc điểm các cồn cát Quảng Bình _ Có cồn cát cao 20 – 30m _ Cần phài làm gì để hạn chế di chuyển các coàn caùt? _ Trồng rừng phi lao _ Khí hậi đồng ven biển miền Trung có đặc ñieåm gì? _ Phía bắc đèo Hải Vân có mùa đông, nam đèo hải Vân trở vào khí hậu nóng quanh năm Có tượng gioù noùng Taây Nam _ Những đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến sản xuất và _ Làm cho cây cỏ khô héo, hồ cạn nước, đồng đời sống? nứt nẻ _ Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì? _ sông nhỏ, ngắn, nước chảy thay đổi theo mùa _ Tại đồng ven biển miền Trung hay bị lũ lụt _ Vì nằm ven biển nên ảnh hưởng trực tiếp các đột xuất? baõo bieån thoåi vaøo _ Làm ngập lụt đồng baèng _ Luõ luït coù taùc haïi nhö theá naøo? GiaoAnTieuHoc.com (8) * Keát luaän: baøi hoïc saùch giaùo khoa _ học sinh đọc bài học 4/ Cuûng coá: (4’) - Đọc bài học sách giáo khoa - Giáo dục tư tưởng: Biết chia xẻ khó khăn đồng bào sống vùng này 5/ Daën doø: (1’) - Hoïc thuoäc baøi - Chuẩn bị: Con người đồng ven biển miền Trung Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (9) Tieát KÓ THUAÄT GAÁP CON CHIM (tieáp) I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Biết cách gấp chim qua các bước thực - Kỹ năng: gấp chim đẹp, đúng kỹ thuật - Thái độ: yêu thích lao động, tự tạo đồ chơi II/ Chuaån bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, mẫu lớn đẹp, mẫu dở dang tiiết _ Học sinh: Sách giáo khoa, sản phẩm làm dở dang tiết III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động trò Haùt Baøi cuõ: Gaáp chim (tieáp) _ Học sinh để sản phẩm đã gấp tiết Bài mới: Gấp chim (tt) _ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta gấp hoàn chỉnh lên mặt bàn _ Hoïc sinh laéng nghe chim qua baøi: “Gaáp chim” (tt) - Nhận xét các bước đã gấp trước  Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác Naém caùc thao taùc gaáp chính xaùc Phương pháp : Giảng giải, trực quan _ Hoạt động lớp _ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy gấp dở dang tiết trứơc, thực tiếp tục _ Học sinh thực theo yeâu caàu cuûa Giaùo vieân _ Gấp theo đường dấu hình 13 – hình 14 cổ chim _ Hoïc sinh theo doõi caùc thao taùc gaáp cuûa Giaùo vieân _ Gấp hình 14 theo đường dấu gấp hình 15 đầu và moû chim _ Hoïc sinh ngaét caâu mieäng _ Từ hình 15 lấy đường dấu gấp hình 16 _ Gấp phần trên hình 16 xuống theo đường dấu hình 17 _ lật mặt sau gấp hình mặt trước cánh chim xoeø _ Gấp đuôi chim hình 17 xuống theo đường dấu gấp (lộn trái sống giấy) hình 18 _ Veõ theâm maét chim -> saûn phaåm * Kết luận: Nhắc lại các thao tác gấp hoàn chỉnh chim GiaoAnTieuHoc.com _ Hoïc sinh nhaéc laïi (10)  Hoạt động 2: Thực hành gấp chim Hoàn thành sản phẩm Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân _ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành bước _ Học sinh thực hành gấp bước theo hướng dẫn giáo vieân + Lưu ý: Để sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật cần gấp cẩn thaän, chính xaùc _ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh gấp yếu 4/ Cuûng coá: (3’) - Thu saûn phaåm - Nhaän xeùt – tuyeân döông _ Hoïc sinh noäp saûn phaåm 5/ Daën doø: (1’) - Về tập gấp lại chim cho đẹp - Chuaån bò: Laøm loï hoa baèng giaáy bìa Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (11) Thứ ngaøy thaùng naêm 200 Tieát NGỮ PHÁP VỊ NGỮ Giaûm taûi: Baøi taäp II3: boû I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Củng cố hiểu biết vị ngữ ( đã học lớp 2, 3) - Kỹ năng: Biết tìm vị ngữ câu đơn có phận chính Học sinh biết đặt câu đơn có vị ngữ, không nói và viết thiếu vị ngữ - Thái độ: giáo dục học sinh ý thức nói, viết phải tròn câu phải diễn đạt ý troïn veïn II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân:Noäi dung baøi daïy _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø Haùt Bài cũ: (4’) chủ ngữ - Chủ ngữ là gì ? chủ ngữ trả lời câu hỏi gì ? - Vị trí chủ ngữ ? _ Học sinh trả lời -> Giaùo vieân nhaän xeùt – ghi ñieåm Bài mới: vị ngữ (30’) _ Giới thiệu bài: Tiết ngữ pháp hôm ta học bài “vị ngữ”  Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Nắm vững kiến thức Phương pháp : Vấn đáp Tieán haønh _ Giaùo vieân neâu ví duï / SGK _ Khát nước _ Trong câu trên, từ ngữ nào dùng làm phận chính thứ hai ? _ Tìm thaáy caùi loï coù nước _ Làm nào để biết các từ ngữ đó là phận chính hai cuûa caâu _ Ñaët caâu hoûi: theá naøo? Laøm ? laøm gì? => Bộ phận chính thứ câu gọi là vị ngữ _ Hoïc sinh nhaéc laïi _ Vị ngữ biểu thị ý nghĩa gì câu _ Nêu hoạt động, traïng thaùi yù nghóa cuûa vật GiaoAnTieuHoc.com (12) _ Neâu ví duï _ Ông tôi ngoài vườn Vị ngữ: Ngoài vườn (khoâng gian) _ Hoâm laø chuû nhaät (chỉ thời gian) _ Trong các ví dụ nêu mục b/ SGK Vị ngữ từ taïo thaønh ? _ từ: về, còn lại là nhiều từ tạo thành _ Vị ngữ thường đứng vị trí nào câu ? _ Sau chủ ngữ * Kết luận: Ghi nhớ SGK  Hoạt động 2: Luyện tập Làm đúng các bài tập theo yêu cầu Phương pháp :Thực hành _ Hoạt động cá nhân Tieán haønh: _ Baøi 1: Ñaët caâu Có vị ngữ trạng thái Có vị ngữ hoạt động _ Hoïc sinh ñaët caâu vaø gạch phận làm vị ngữ _ Baøi 2: Ñaët caâu _ Học sinh làm Có vị ngữ tính chất _ Có vị ngữ từ tạo thành _ Có vị ngữ nhiều từ tạo thành _ Bài 3: Tìm từ thích hợp điền vào vị trí vị ngữ caùc caâu _ Đêm anh đứng gác trại Trăng ngàn vaø gioù nuùi bao la Khieán loøng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới em 4/ Cuûng coá: (3’) - Vị ngữ là gì ? cho ví dụ - Vị ngữ thường nêu việc gì câu ? 5/ Daën doø: (1’) - Làm bài tập, học ghi nhớ - Chuẩn bị: danh từ Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (13) Tieát TOÁN LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Củng cố phép chia cho số có chữ số - Kyõ naêng: Laøm tính chia thaønh thaïo - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: SGK, VBT _ Hoïc sinh: SGK, VBT, baûng III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø Haùt Bài cũ: (4’) Chia cho số có chữ số (tiếp) - Sửa bài tập 2, 4/123 _ HS sữa bài Baøi taäp 2: Tìm x -> Giaùo vieân nhaän xeùt _ hoïc sinh leân baûng sửa Baøi 4: hoïc sinh toùm taét, hoïc sinh giaûi _ Nhaän xeùt giaûi 12 buùt = taù taù = 12 buùt 3500 buùt = ? taù dö / buùt số tá đóng được: 3500 : 12 = 291 (taù) dö buùt _ Chaám ñieåm – nhaän xeùt ÑS: 291 taù dö buùt Bài mới: Luyện tập Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tiếp tục củng cố cách _ Nhận xét, sửa sai chia cho số có chữ số qua bài: “Luyện tập” -> ghi tựa _ Hoïc sinh laéng nghe  Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Khắc sâu kiến thức đã học Phương pháp : Đàm thoại _ Hoạt động lớp _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách thực chia cho số có chữ số _ – hoïc sinh neâu _ Nêu cách thử phép chia? _ – hoïc sinh neâu * Kết luận: Nhắc lại cách chia cho số có chữ số, cách thử lại phép chia _ Hoïc sinh nhaéc laïi  Hoạt động 2: Luyện tập GiaoAnTieuHoc.com (14) Làm đúng các bài tập theo yêu cầu Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô  Nếu sai viết lại kết đúng vào chỗ chấm _ Học sinh tự làm -> neâu keát quaû Bài 2: Chọn các số 4, 6, số thích hợp để thay vào x thì 240 : x < 50 240 : x < 50 x = 6, Gợi ý lấy số 240 chia cho 2, 4, kết < 50 laø choïn Baøi 3: Toùm taét _ học sinh đọc đề 36 chieác caêm: baùnh xe _ hoïc sinh toùm taét 5260 chieác caêm ? baùnh xe, dö? Chieác caêm _ hoïc sinh giaûi baûng phuï _ Lớp tự giải Số bánh xe lắp được: 5260 : 36 (bxe) dö 10 chieác caêm) Baøi 4: Toùm taét Giaûi thuøng: 32 quyeån Soá quyeån taäp coù taát caû 215 thuøng: ? quyeàn 215 x 32 = 6880 (quyeån) chia cho 86 lớp số lớp có lớp ? tập 6880 : 86 = 80 quyeån 4/ Cuûng coá: (4’) - Nêu cách thực phép chia cho số có chữ số _1 hoïc sinh neâu - Thi ñua: giaûi baøi taäp 5/VBT _ dãy cử đại diện lên thi ñua giaûi baøi taäp 5/VBT _ Nhaän xeùt 5/ Daën doø: (2’) - Laøm baøi taäp 5,6/124 - Chuẩn bị: Thương có tận cùng chữ số Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (15) Tieát KHOA THAN ĐÁ I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Kể đặc điểm than đá, nêu ích lợi than đá - Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng quan saùt, nhaän xeùt - Thái độ: Giáo dục học sinh óc tìm tỏi khoa học II/ Chuaån bò: _ Giáo viên : Sách giáo khoa, than đá _ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø Haùt Bài cũ: (4’) Quặng kim loại - Học sinh đọc bài học + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa - Chaám ñieåm – nhaän xeùt _ hoïc sinh Bài mới: Than đá _ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm và ích lợi than đá qua bài “Than đá”  Hoạt động 1: Đặc điểm Than đá Biết đặc điểm than đá Phương pháp : Trực quan, đàm thoại _ Hoạt động lớp _ Giáo viên lấy mẫu than đá cho học sinh xem – trả lời caâu hoûi? _ Học sinh lớp quan sát mẫu than đá, trả lời câu hỏi _ Than đá có màu gì? _ Ñen nhaùnh, beà maët loùng laùnh _ So sánh độ cứng than đá với than củi? _ Than đá cứng so với than củi _ Than đá có đặc điểm gì? _ Không thấm nước _ Khó bắt lửa chaùy toûa nhieàu nhieät _ Than đá có đâu? _ Quaûng Ninh * Kết luận: Than đá khó thấm nước, khó bắt lửa kho chaùy toûa nhieät _ Hoïc sinh nhaéc laïi GiaoAnTieuHoc.com (16)  Hoạt động 2: Ích lợi than đá Biết ích lợi than đá Phương pháp : Thảo luận, giải vấn đề _ Hoạt động nhóm _ Người ta dùng than đá để làm gì? _ Đin đất sưởi ấm, đốt lò, sản xuất điện, luyeän kim _ Ngoài than đá còn dùng để làm gì _ Saûn xuaát khí than, sợi tổng hợp * Kết luận: Nêu lại ích lợi than đá 4/ Cuûng coá: (4’) - Đọc bài học - Nêu đặc điểm than đá - Nêu ích lợi than đá - Nhaän xeùt 5/ Daën doø: (1’) - Học thuộc bài học + trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa - Chuaån bò: Apa-tít Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (17) Tieát 19 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIAN (t2) I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh hiểu thời gian trôi không trở lại, phải biết quý trọng và sử dụng thời gian có ích đừng để thời gian trôi vô ích - Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen tiết kiệm thời - Thái độ: Có ý thức biết qúy trọng thời gian II/ Chuaån bò: _ GV : Saùch giaùo khoa, tình huoáng, noäi dung thaûo luaän _ HS : SGK, tìm hieåu baøi III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø Haùt Bài cũ: (4’) Tiết kiệm thời (Tiết 1) - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Vì phải tiết kiệm thời giờ? _ Học sinh trả lời, cho ví duï - Đọc ghi nhớ _ hoïc sinh neâu - Nhaän xeùt _ hoïc sinh neâu Bài mới: Tiết kiệm thời gian (tiết 2) _ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học đạo đức tiết bài “Tiết kiệm thời gian “  Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học Nắm vững kiến thức đã học Phương pháp : Đàm thoại _ Hoạt động lớp _ Giáo viên thu bảng thời gian biểu học sinh _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu việc mình đã làm _ Học sinh nêu tuaàn qua _ Nhaän xeùt * Keát luaän: Giaùo vieân nhaän xeùt  Hoạt động Nêu và xử lý tình Hiểu và xử lý tốt tình Phöông phaùp : Thaûo luaän + GQVÑ _ Hoạt động nhóm _ Một bạn học buổi chiều sáng nào sáng dậy, uể oải đánh rửa mặt chần chừ ngồi vào bàn học Bạn chưa học bao nhiêu đã đến ăn, chuẩn bị học Nếu em là bạn em thực việc aáy nhö theá naøo? _ Caùc nhoùm thaûo luaän, đưa cách xử lý hợp lý, cử đại diện trình baøy GiaoAnTieuHoc.com _ Em dậy sớm queùt nhaø, doïn deïp nhaø (18) laøm veä sinh……hoïc baøi _ Cô cho bài tập nhà Bình lấy truyện đọc, đến học Bình chưa làm xong Bình tự nhủ : “Tối mình laøm vaäy” Em coù chaéc toái naøy Bình laøm noåi khoâng? _ Khoâng, vì chieàu ñi hoïc coâ cho tieáp baøi nhà Lượng bài tập seõ nhieàu gaáp ñoâi _ Trong buổi lao động, cô phân công cho tổ dọn đóng gạch vụn sân trường Tổ Toàn phải có mặt lúc và các bạn đã có mặt đúng giờt hực nghiêm túc Em có nhận xét gì việc làm các bạn đó * Keát luaän: Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung 4/ Cuûng coá: - Đọc ghi nhớ - Em đã sử dụng thời gian nào? - Nhaän xeùt 5/ Daën doø: (1’) - Học thuộc ghi nhớ + vận dụng điều đã học vào sống - Chuaån bò: Chaêm soùc oâng baø, cha meï Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (19) Tieát 20: TAÄP LAØM VAÊN TAÛ CAÛNH (Vieát) Đề tài: tả ngôi nhà em I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh tự sửa chữa dàn bài đã chuẩn bị và viết thành bài văn hoàn chỉnh - Kỹ năng: Rèn kĩ tả có trọng tâm theo thứ tự hợp lý, có các chi tiết cụ thể, chân thật, tự nhiên - Thái độ: Viết bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu II/ Chuaån bò: _ Giaùo vieân: Daøn baøi, baøi vaên maãu _ Học sinh: Dàn bài, III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy OÅn ñònh: (1’) Các hoạt động troø _ Haùt Baøi cuõ: (4’) Taû caûnh (mieäng) - Đọc dàn bài chungvăn tả cảnh _ học sinh đọc - Đọc dàn bài chi tiết _ học sinh đọc - Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh - Chaám ñieåm – nhaän xeùt Bài mới: Bài viết _ Giới thiệu bài: Hôm các em viết vào bài văn hoàn chỉnh qua tiết làm văn viết, đề bài: Tả ngôi nhà em -> ghi tựa  Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (5’) Nắm trọng tâm đề Phương pháp : Đàm thoại _ Hoạt động lớp _ Giáo viên ghi đề bài lên bảng _ học sinh đọc lại đề * Kết luận: Trọng tâm đề là tả ngôi nhà em _ gạch chân các từ trọng tâm đề _ Hoïc sinh nhaéc laïi  Hoạt động 2: Làm bài vào Học sinh viết hoàn chỉnh bài văn Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân GiaoAnTieuHoc.com (20) _ yêu cầu học sinh trước làm bài cần suy nghĩ kỹ, nháp _ Học sinh chuyển dàn viết vào baøi chi tieát thaønh baøi viết nháp + Lưu ý: Chủ yếu tả ngôi nhà là chính, hoạt động người là phụ, tả lướt qua _ Hoïc sinh doø veà chính taû, caâu, daáu caâu, vaø sửa chữa + Tả có trọng tâm: Ngôi nhà em + Taû chi tieát cuï theå _ Tả cảnh gắn bó với tình cảm, với cảm xúc, với suy nghĩ cuûa mình _ Bài làm phải có đủ phần rõ ràng, tự nhiên, nêu bật tình cảm mình ngôi nhà _ Traùnh vieát luoâng tuoàng, khoâng daáu caâu, khoâng vieát soá, gạch đầu dòng phần _ Vài học sinh đọc nháp mình theo phần _ Hoïc sinh laøm baøi vào _ Nhaän xeùt + boå sung * Kết luận: bài văn đủ phần, chú ý lỗi chính tả, dấu câu, dùng từ 4/ Cuûng coá: (3’) - Thu baøi - Giáo viên đọc các bài văn khá học sinh _ Hoïc sinh noäp baøi laøm - Nhaän xeùt _ Hoïc sinh laéng nghe 5/ Daën doø: (1’) - Chuaån bò: Traû baøi vieát Nhaän xeùt tieát hoïc GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w