Sự nghiệp văn học của thiên giang trần kim bảng

113 29 0
Sự nghiệp văn học của thiên giang trần kim bảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH NHÀN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA THIÊN GIANG TRẦN KIM BẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA THIÊN GIANG TRẦN KIM BẢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Võ Văn Nhơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 Luận văn chỉnh sửa theo nhận xét góp ý hội đồng ngày 25/09/2014 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS,Võ Văn Nhơn, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn thầy giảng dạy chương trình cao học giúp tơi có kiến thức suốt hai năm học vừa qua Cám ơn gia đình nhà văn Thiên Giang, đặc biệt Trần Bảo Thuận, nhà văn Hoang Đơn Bảnh, nhà văn Hồng Đơn Nhật Tân giúp đỡ tận tình mặt tư liệu Cám ơn mẹ, anh chị, em gái; bạn Dương Bảo Linh, Lê Thị Hằng, Nguyễn Thị Bảo Ngọc nhiều bạn bè khác khơng ngừng khích lệ, giúp đỡ thực luận văn Đỗ Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Đỗ Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu .8 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.Bố cục luận văn Chương 1: NHÀ VĂN THIÊN GIANG TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC MIỀN NAM THẾ KỶ XX 11 1.1.Bối cảnh lịch sử miền Nam 11 1.1.1.Giai đoạn 1936 – 1939 11 1.1.2.Giai doạn 1945 – 1954 12 1.2.Đời sống văn học miền Nam 14 1.2.1.Giai đoạn 1936 – 1939 14 1.2.2.Giai đoạn 1945 – 1954 15 1.3.Cuộc đời 17 1.4.Hoạt động văn học 21 1.4.1.Nhóm Tứ Hải 21 1.4.2.Nhóm Chân trời 23 1.5.Tác phẩm 25 1.5.1.Tác phẩm xuất 25 1.5.2.Tác phẩm dạng thảo 26 1.5.3.Truyện ngắn nghiên cứu đăng báo, tạp chí 27 Chương 2: SÁNG TÁC CỦA THIÊN GIANG 29 2.1.Hồi ký 29 2.1.1.Nội dung 30 2.1.1.1.Chính sách lao tù hậu .30 2.1.1.2.Khắc họa chân dung chiến sĩ 35 2.1.1.3.Đời sống đồng bào Việt kiều Pháp 40 2.1.1.4.Hình ảnh lương y 44 2.1.2.Nghệ thuật .46 2.1.2.1.Yếu tố cốt truyện 46 2.1.2.2.Không gian nghệ thuật 49 2.1.2.3.Những nghệ thuật khác 55 2.1.3 Hạn chế…………………………………………………………………56 2.2.Truyện ngắn 58 2.2.1.Nội dung 58 2.2.1.1.Văn hóa tín ngưỡng 58 2.2.1.2.Đạo đức thân phận người 61 2.2.1.3.Tâm lý trẻ thơ 64 2.2.2.Nghệ thuật .64 2.2.2.1.Ngôn ngữ 65 2.2.2.2.Không gian nghệ thuật 68 Tiểu kết……………………………………………………………………………70 Chương 3: HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH VÀ DỊCH THUẬT CỦA THIÊN GIANG 72 3.1.Hoạt động lý luận – phê bình Thiên Giang 72 3.1.1.Quan niệm Thiên Giang lý luận – phê bình 72 3.1.2.Những tác phẩm lý luận – phê bình tiêu biểu 75 3.1.3.Một số nội dung 79 3.1.3.1.Phản đối văn học lãng mạn 79 3.1.3.2.Phản đối văn chương ngơn tình 81 3.1.3.3.Bàn giá trị tác phẩm 83 3.1.3.4.Hạn chế 84 3.2.Hoạt động dịch thuật Thiên Giang 85 3.2.1.Tình hình dịch thuật văn học Xô Viết giai đoạn 1945 – 1960 85 3.2.2.Giới thiệu tác phẩm dịch Giữa chốn ba quân 86 3.2.3.Một số nội dung bật 89 3.2.3.1.Tính chất dự báo 89 3.2.3.2.Tính ngẫu nhiên, bất ngờ 92 3.2.4.So sánh dịch Giữa chốn ba quân Người gái viên đại úy 93 Tiểu kết…………………………………………………………………….101 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ mảnh đất thiên nhiên ưu ban tặng nhiều sản vật, người nơi tiếng hiền hịa dễ mến Chính mảnh đất nhiều tài văn chương nảy sinh Thế biến động lịch sử nguyên nhân khách quan xã hội nên văn học miền Nam không lưu giữ đầy đủ sản phẩm tinh thần Việc cố gắng tái tranh văn học miền Nam trọng năm gần vấn đề cần thiết Những năm 1945 – 1954 giai đoạn cam go chống thực dân Pháp phát xít Nhật Hịa khơng khí chung nước, miền Nam sức đóng góp nhiều mặt trận, số có văn hóa – nghệ thuật mà văn học cơng cụ hữu ích Ngồi lực lượng sáng tác hoạt động bí mật lãnh đạo Đảng, cịn có lực lượng đơng đảo hoạt động văn học công khai nhiều mảng: sáng tác, lý luận, phê bình, dịch thuật… Đặc biệt bật nhóm Chân trời với ba chủ chốt Tam Ích, Thê Húc nhà văn – nhà phê bình – dịch giả Thiên Giang Góp phần vào tiếng nói chung văn chương tranh đấu miền Nam, Thiên Giang Trần Kim Bảng không tạo nên nghiệp văn học bề thế, đồ sộ tạo tiếng nói riêng giới văn sĩ lúc Những sáng tác, nghiên cứu dịch ông có tiến định phần vạch trần bất công tàn ác kẻ thù, tạo nên hiệu ứng xã hội Ngày hôm nay, đất nước giai đoạn phát triển hội nhập, có nhiều hội để tìm lại, suy nghĩ khơi phục giá trị văn học, đặc biệt văn học miền Nam giai đoạn 1945 – 1954 nhiều chỗ trống so với thực sáng tác Yêu cầu thiết đặt cần tổng kết, đánh giá toàn toàn diện văn học Việt Nam kỷ XX để có tranh tổng thể vận động tư tưởng thẩm mỹ vùng, khu vực văn học Việc nghiên cứu nghiệp văn học Thiên Giang Trần Kim Bảng mặt đóng góp thêm vào chỗ trống để dần hoàn thiện tranh nhiều mảnh ghép: văn học miền Nam, “muộn cịn khơng, thiếu khoảng trống vắng mà văn học sử chẳng thể giải thích với đương thời hậu thế” [15, tr.10], mặt khác người viết mong muốn mang lại cho người đọc, người nghiên cứu hiểu biết định tác giả Bên cạnh đó, đề tài nghiệp văn học Thiên Giang Trần Kim Bảng đề tài mới, hứa hẹn có nhiều thú vị tiếp cận Chúng ta sống mảnh đất miền Nam, thiết nghĩ việc tìm hiểu giới thiệu tác giả sống sáng tác mảnh đất điều cần thiết Lịch sử nghiên cứu Sự nghiệp văn học nhà văn Thiên Giang hành trình dài gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Cả đời ơng có ba điều ln trăn trở, mục tiêu: chiến đấu, giáo dục văn học Từ năm 1936 – 1939, với nhà phê bình Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn), Hải Khánh (Trần Huy Liệu), Hải Thanh (?), tác giả Thiên Giang với bút danh Hải Vân lập nên nhóm Tứ Hải hoạt động sôi tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh, tư tưởng yếu tố chủ yếu chi phối hoạt động văn học giáo dục nhà văn sau Cuộc tranh luận tạo ảnh hưởng sâu rộng giới công chúng, “đã khẳng định tính ưu việt mỹ học Macxit khả tiếp nhận chân lý đời sống chân lý nghệ thuật” [43, tr.637] Dõi theo, tổng hợp bình luận bút chiến này, có ba cơng trình lớn: Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930-1945 Vũ Đức Phúc, Phê bình văn học hệ 1932 (2 tập) Thanh Lãng Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935-1939 Nguyễn Ngọc Thiện Sự tham gia nhiệt tình đủ cho người đọc bạn hữu hiểu chí hướng nhà văn- chiến sĩ trẻ Tuyển tập văn học Việt Nam kỷ XX – Lý luận phê bình tập IV giới thiệu sơ lược tiểu sử đăng ba phê bình Là tập hợp ngịi bút trí thức, có lập trường rõ rệt sáng tác phong phú nên nhóm Chân trời mới, đặc biệt Thiên Giang nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu biết đến Tuy nhiên việc nghiên cứu tác giả Thiên Giang nghiệp văn học ông vấn đề chưa thực cách đầy đủ sâu sắc, hầu hết dừng lại việc giới thiệu tiểu sử, liệt kê danh mục tác phẩm bình luận sách viết trị, giáo dục Xét trình văn nghệ miền Nam phải nhìn nhận vùng đất nên việc đóng góp vào gia tài chung dân tộc không phong phú miền Bắc miền Trung Tuy nhiên trạng đặc biệt lịch sử tạo nên phong trào văn chương phồn thịnh Tác giả có cơng trình nghiên cứu sớm mảng văn học miền Nam Nguyễn Văn Sâm Với Văn chương tranh đấu miền Nam, Nxb Kỷ Nguyên, Sài Gòn, 1969 Văn chương Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1950, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn, 1972, ơng đóng góp nhiều tư liệu quý đưa nhận định, phê bình xác đáng Văn chương tranh đấu miền Nam gồm phần: phần (chương chương 2) nhìn lại cơng trình khảo cứu văn học Nam Bộ 1945 – 1950 dẫn nhập; phần giới thiệu tác giả tiêu biểu dịng văn học tranh đấu, dành vị trí khiêm tốn cho Nhóm chân trời văn chương tả chân xã hội Bài viết liệt kê đầy đủ sáng tác Tam Ích-Thê Húc-Thiên Giang đồng thời vào phân tích số tác phẩm tiêu biểu, phần lớn nhả nghiên cứu mặt hạn chế: “ông đặt vấn đề cách định quan trọng vấn đề nông dân giải ông giải lối, lối dễ dàng khơng, cuối lối có đẹp đẽ hứa hẹn không, ta không thấy ông Thiên Giang nói đến” [33, tr.450] Tác giả nhìn nhận rằng: “tơi xin khắt khe nhìn Lao tù, với tác giả khác rồi, với Thiên Giang vấn đề phức tạp hơn, ông chủ trương văn chương tả chân xã hội, chủ trương nghệ sĩ phải sát với quần chúng ông khơng làm trịn” [33, tr.451] truyện tập hồi ký không vạch nguyên nhân người ta bị tù, làm để hết tù, vơ tình Thiên Giang chấp 92 Sa-Lịch mẳng, kẻ dẫn đường đón nhận Nhờ thái độ mà Sa-Lịch cứu An-Đệ thoát khỏi bị xử giảo Phu-Gia-Sốc chiếm đồn Biệt-Lộ chàng ngờ tên nông phu rách rưới lại trở thành người có can hệ lớn đến đời chàng Nhờ Phu-Gia-Sốc mà An-Đệ thoát chết nhiều lần, giữ Mai-Hoa; mối giao tình khiến chàng mạng triều đình dẹp yên phản loạn Cuộc gặp gỡ tình cờ Mai-Hoa nữ hoàng khiến cao trào giải bất ngờ Bản thân An-Đệ để tránh liên lụy cho người yêu tự nhận tội lỗi cấu kết với phản tặc Hiểu rõ nội tình, nàng tìm gặp nữ hoàng để cầu xin, thời gian đợi diện kiến, nàng gặp người phụ nữ vườn thượng uyển kể hết tình, hơm sau triệu kiến nàng nhận người phụ nữ nữ hồng Cảm phục trước lịng nàng, nữ hồng cho điều tra trả lại danh dự cho An-Đệ Nhân vật Văn-Bình sỹ quan bị trục xuất đồn Biệt-Lộ đấu kiếm Khi AnĐệ vừa đến nhậm chức, tỏ thân thiết với chàng, không may sau lần cãi vã dẫn đến đấu kiếm, quan hệ họ ngày xấu Từ đó, An-Đệ dần nhận người hai mặt Phản bội lại quân triều đình, Văn-Bình trở thành người đứng đầu đồn Biệt-Lộ quyền Phu-Gia-Sốc, khởi loạn bị dẹp n, Văn-Bình khai nhận An-Đệ kẻ phản bội khiến chàn lâm vào cảnh tù ngục 3.2.4 So sánh dịch Giữa chốn ba quân Người gái viên đại úy Bản dịch Giữa chốn ba quân gồm 14 chương đặt tên theo nội dung chương Bản dịch Người gái viên đại úy dịch giả Cao Xuân Hạo có cấu trúc tương tự ngoại trừ phần đề từ chương Cách đặt tên chương hai dịch có chương giống nhau: chương (Người dẫn đường), chương 93 (Đấu kiếm), chương (Tình yêu), chương 13 (Bị bắt); chương lại đặt tên khác  Bảng so sánh cách đặt tên chương hai dịch Giữa chốn ba quân Người gái viên đại úy Giữa chốn ba quân Chương Người gái viên đại úy Tòng quân Trung sỹ quan cận vệ Đồn Biệt lộ Đồn ải Phu-gia-sôc loạn Quân Pugatsop Hảm thành Trận đánh đồn Một ông khách khó Khách không mời chịu Biệt ly Chia ly 10 Bao vây Hãm thành 11 Tại tiểu thôn Thôn phiến loạn phiến loạn 12 Thiếu nữ mồ côi Người gái mồ côi 14 Xử phạt Ra tòa  Bảng so sánh chi tiết khác hai dịch Giữa chốn ba quân Người gái viên đại úy 94 Giữa chốn ba quân Chương Người gái viên đại úy Chức thiếu tá hạng nhứt Chức trung tá Tuyển làm suất đội Ghi tên vào làm trung sỹ (Một đoạn không dịch) (tr 10) (Có dịch) (tr 410) Thợ chạm Giám mã Chưa đủ dùng Khơng có Người đầy tớ Chị chăn bò Đại tá (tr 15) Trung tướng (tr 413) Nếm buồn giết người (tr Kéo lê đời tẻ ngắt (tr 416) 17) Bánh mì, bánh nướng (417) Bánh sữa chả giò (tr 17) Chã nhẽ đánh đập bọn Do- Ta làm tên thái (tr 418) Do-thái ngày sẵn chương trình làm việc (tr 19) Mỗi điểm nửa xu (tr 419) Mỗi bàn năm xu (tr 19) Tin khơng cịn gặp Khơng ngờ sau tơi lại ơng ta (tr 423) cịn gặp y (tr 24) Băn khoăn (tr 25) Áy náy khổ tâm (tr 424) Rên rỉ hồi dựa thân Chốc chốc kêu chà thúc vào hình nặng trịch lên người (tr cạnh sườn (tr 430) 30) Một mực không chịu (tr 432) Đang lưỡng lự (tr 32) Đâm thẳng vào hàng rào (tr 432) Thắng trở ngại (tr 32) Trời tối đen mực (tr 432) 95 Trời tối ngửa bàn tay không thấy Ngủ say chết (tr 435) Thảo nguyên mênh mông phủ Ngủ say cù lần tuyết trắng xóa chói mắt (tr 435) (tr 35) Tuyết phủ đồng hoang vô tận khăn liệm (tr 35) Chắc có chuyện lơi thơi với sĩ quan vệ binh (tr 44) Sự bền chí đắng (tr 44) Muốn gặp thêm người (tr 46) xứng đáng với sĩ quan (tr 444) lâu trở nên mến người mến cảnh (tr 444) nóng lịng muồn thấy mặt cho hồn (tr 447) Lắm điều (tr 48) ngốc nghếch (tr 448) Trên đời cần có Sao lại có người giàu đến hở người giàu khơng (tr 49) Chắc hành vi không (tr 449) (Một đoạn không dịch) (Có dịch) (tr 453) Bồi thường (tr 55) Đền tội (tr 456) Giết chết (tr 56) Đâm thủng bụng (tr 457) (Một câu khơng dịch) (Có dịch) (tr 457) Giữ lại đôi chút lương tri (tr Sáng mắt (tr 462) Chấp thuận (tr 69) Cầu phúc (tr 472) Sẵn sàng viết thư để trừng Định đến tận nơi sửa cho mày 61) 96 phạt (tr 69) (Một câu khơng dịch) (Có dịch) (tr 482) Quân vô lại (tr 85) Đồ bịp bợm (tr 488) (Một câu khơng dịch) (Có dịch) (tr 491) Lịng tơi se lại (tr 88) Tim ngừng đập (tr 492) Tan vỡ (tr 95) Nóng bừng (tr 499) Cầu nguyện cho nạn Van lơn tha cho kẻ bị nhân tương lai (tr 100) trận đích đáng (tr 472) hành hình (tr 500) Con ó (tr 110) Con đại bàng (514 Cỡ ba phân (tr 110) To đồng năm xu (tr 514) (Một đoạn không dịch) (Có dịch) (tr 516-517) Thấy trời đất nhỏ lại (tr 113) Thấy ông bà ông vải (517) Trời bảo đâu ta (tr Cứ nhìn thẳng trước mắt mà (tr 116) 519) Trơ tráo (tr 124) Không biết dơ (tr 528) 10 Dưa chuột (tr 128) Nấm (tr 530) Thiếu úy (tr 130) Chuẩn úy (tr 533) Còn khờ (tr 130) Thằng ranh (tr 533) Cố vấn học chánh (tr 130) Quan lục đẳng (tr 533) (Một câu khơng dịch) (Có dịch) (tr 550) Nhân (tr 149) Có có lại toại lịng (tr 11 Thằng già ngu ngốc (tr 151) 553) 97 (Một đoạn không dịch) Lão khọm già (tr 556) (Có dịch) (tr 558) 12 (Một câu khơng dịch) Ngơn đa trí thiểu, lời nói gói tội (tr 568) 13 Cho đấm vào lưng (tr Cứ lơi tuột vào (tr 576) 172) 14 Thợ móng ngựa (tr 182) Thợ rèn (tr 585) Việc tiếp nhận văn xuôi Puskin Việt Nam ngày đầu dường không nồng nhiệt thơ ca ông, chọn dịch tiểu thuyết lịch sử hoàn cảnh chiến tranh điều hợp lẽ thử thách Chính mà tác phẩm dịch Giữa chốn ba quân Thiên Giang không rộng rãi bạn đọc biết đến, bất ngờ nhận nguyên tác dịch giả khác dịch với tên Người gái viên đại úy “Vật thực nuôi thân thể, sách nuôi tâm hồn Vật thực xấu, thân thể hao mòn; sách xấu, tâm hồn suy đọa Trái lại vật thực tốt, thân thể tráng kiện; sách tốt, tâm hồn cao” [18, tr.1] Với quan niêm trên, nhà xuất đưa tác phẩm dịch Giữa chốn ba quân vào tủ sách Cho người đọc nhằm giúp “rèn luyện tâm hồn” “tạo tinh thần phê bình văn nghệ” Trong lời giới thiệu, nhà văn Thiên Giang dùng nhiều mỹ từ ca ngợi tác phẩm: Đây tâm hồn giản dị, cao dũng cảm; Đây mối tình nhung lụa, rộng mở bầu trời suốt sương mai, rực rỡ nắng sớm; Đây tinh thần hy sinh thiêng liêng bất diệt; Đây phản ánh rõ rệt thời đại, xã hội, quốc gia; 98 Và đây, tóm lại lịch sử tiểu thuyết hay vào bậc giới (Giữa chốn ba quân) Dịch văn học văn học dịch hai vấn đề hoàn toàn khác nhau, để đạt đến địa phận văn học dịch đòi hỏi dịch giả phải chuyển tiếp nghĩa tường minh hàm ý, vần đề đặt không hiểu biết ngôn ngữ mà cần có vốn văn hóa lịch sử phong phú Trong dịch mình, nhà văn Thiên Giang thể điều đó, dù sử dụng phương ngữ Nam Bộ nhìn chung văn phong sáng rõ, chuyển tải nội dung xác, mạch lạc So sánh với dịch dịch giả Cao Xuân Hạo, nhận thấy Gữa chốn ba quân có câu văn hàm súc hơn: “Bọn kỵ mã phóng ngựa tản mác biệt dạng, bỏ lại cánh đồng hoang” [18, tr.95], với nội dung Người gái viên đại úy dịch: “những người cưỡi ngựa vội tản ra, nhoáng phi thảo ngun khơng cịn lấy bóng người” [49, tr.499] Một số đoạn dịch khác nhà văn chuyển tải sinh động, hình ảnh chọn lựa có tính chất tiên nghiệm cho việc diễn Ở chương (Người dẫn đường), khung cảnh đêm bão tuyết để lại ấn tượng mạnh, không miêu tả mà dịch giả tạo cho người đọc cảm giác rợn người, tâm trạng bất an: “Tuyết phủ cánh đồng hoang vô tận khăn liệm sáng ngời” [18, tr.30], tương tự Người gái viên đại úy dịch: “thảo ngun mênh mơng phủ tuyết trắng xóa nhìn chói mắt” [49, tr.435] Cùng nói bão tuyết, với hình ảnh “tấm khăn liệm” Thiên Giang cịn gợi lên màu tang thương chết chóc báo hiệu dự cảm không lành, thật tuyết rơi dội đó, An-Đệ gặp kẻ dẫn đường Phu-Gia-Sốc, người có ảnh hưởng lớn đời chàng sau Bên cạnh việc truyền tải nội dung việc chuyển tiếp sắc thái tình cảm thái độ, cử nhân vật từ tác phẩm gốc sang dịch yếu tố quan trọng Với Giữa chốn ba quân, người đọc nhận nét riêng nhân vật: nô bộc Sa-Lịch keo kiệt trung thành, sĩ quan An-Đệ tuổi trẻ bồng bột coi trọng danh dự đấu tranh bảo vệ hạnh phúc, Văn-Bình hèn hạ sẵn sàng bán đứng người khác để trục lợi cho thân… Nhìn chung người dịch làm tốt 99 lên tính cách tiêu biểu nhân vật Đặc biệt dịch đoạn viết tình yêu An-Đệ Mai-Hoa, Thiên Giang lột tả cung bậc cảm xúc phức tạp yêu, nhớ, lo lắng, đau xót… Khi bị Văn-Bình nhạo báng thơ nói xấu Mai-Hoa, An-Đệ khơng ngần ngại đấu kiếm với Tỉnh dậy sau bốn ngày bất tỉnh giường, chàng vô hạnh phúc biết Mai-Hoa cạnh chăm sóc mình, dù sức khỏe cịn yếu chàng nhận thức “hạnh phúc cứu tơi sống lại” [18, tr.67] Trải qua nhiều sóng gió bên nhau, An-Đệ vui sướng đến mức khơng dám tin “mới sáng tơi lo lắng cho số phận người yêu mà ngồi bên cạnh nàng bất ngờ tơi mở mắt mà tưởng cịn giấc chiêm bao lừa dối” [18, tr.169] Do không tiếp xúc với nguyên tác Puskin, dựa dịch Thiên Giang đối chiếu với dịch dịch giả Cao Xuân Hạo khó tránh khỏi bất cập Qua việc đối sánh nhận thấy bên cạnh thành công, dịch Giữa chốn ba quân tồn số hạn chế định Ngồi số đoạn/câu khơng dịch (tương ứng với tr.410, 453, 457, 482, 491, 550, 556, 558, 568 dịch Người gái viên đại úy) cịn có đoạn dịch dùng từ khó hiểu dịch nhầm nghĩa Ở chương 10 (Bao vây), đoạn dịch hội họp tướng lĩnh bàn việc đánh Phu-Gia-Sốc, vị cố vấn học chánh đưa mưu kế mua chuộc, nghĩa dùng tiền quỹ bí mật treo thưởng cho kẻ nộp đầu Phu-Gia-Sốc cho triều đình Thiên Giang dịch câu nói ơng: “nếu bọn đạo tặc mà chịu trói chân tay tên đầu dọc họ đem nộp tơi xin cam đoan đầu tơi đây” [18, tr.131], theo logic câu chuyện ý nghĩa câu phải dịch ngược lại So sánh với câu dịch tương ứng Người gái viên đại úy dịch giả Cao Xuân Hạo dịch với ý nghĩa trái ngược: “nếu bọn cướp mà khơng xiềng tay xích chân chủ tướng đem nộp cho ta tơi cừu Kiecghidia khơng phải quan lục đẳng nữa” [49, tr.534], đoạn nhà văn Thiên Giang dịch nhầm Như nói trên, lời giới thiệu 14 chương nội dung, cuối dịch tác giả dành 17 trang để giới thiệu nhà văn Puskin bình luận tác phẩm 100 Ông cho Puskin đã đạt đến điểm cao nghệ thuật tả chân, “tác giả giữ ngôn ngữ nhân vật tỏ có biệt tài nhái lại ngơn ngữ bình dân” [18, tr.205], “nhưng chưa hết, dịm sâu vào tâm hồn người Nga, Puskin cịn tìm thấy kẻ suy đọa, tội nhân ám muội ánh sáng lòng nhân, mong mỏi làm điều thiện” [18, tr 208] Kết lại lời bình, Thiên Giang nhận xét: “nếu tác phẩm văn nghệ phản ánh xã hội Giữa chốn ba quân phản chiếu thời đại phong kiến Nga cách rõ rệt Trong tác phẩm Puskin làm bật chuyên chế, tàn ác giai cấp thống trị phẫn uất nông nô” [18, tr.210] Qua việc dịch tiểu thuyết lịch sử Puskin lời bình, nhà văn Thiên Giang ngồi mong muốn giới thiệu đến người đọc tác phẩm ý nghĩa muốn chứng minh mối quan hệ mật thiết văn chương xã hội, điểm mà lý luận nhà văn nhiều lần đề cập Tiểu kết Bước song song với sáng tác, hoạt động lý luận – phê bình dịch thuật làm phong phú hơn, trọn vẹn hoạt động văn học nhà văn Thiên Giang Thể nghiệm nhiều lĩnh vực khác nhau, nhận thấy, dù lĩnh vực Thiên Giang có nhiều cố gắng hướng đến mục tiêu: góp phần vào tranh đấu dân tộc, khơng tranh đầu trị mà tranh đấu đạo đức, giáo dục, y tế… Khơng thật cơng việc nhìn nhận, đánh giá tượng xã hội, đôi lúc khiên cưỡng cực đoan, đặc biệt tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuât – nghệ thuật vị nhân sinh, nhiên tiếp xúc với viết nghiên cứu, tác phẩm lý luận dịch thuật nhà văn, chúng tơi cố gắng nhìn nhận hai mặt đóng góp hạn chế 101 KẾT LUẬN Không phải tượng hoi sáng tác nhiều giai đoạn khác nhau, đặc biệt hai giai đoạn 1936 – 1939 1945 – 1954, phải thừa nhận Thiên Giang Trần Kim Bảng nhà văn có nhiều đóng góp Đảm nhiệm vai trị khác từ chiến sĩ, nhà văn nhà giáo, ông tận lực tận tâm hồn thành cơng việc Trải qua năm tháng chiến tranh ác liệt, kể chiến đấu với bệnh tật hiểm nghèo, mạch nguồn sáng tác ông không ngưng đọng Như nhựa sống cánh rừng xà nu, nhà văn không ngừng tạo đóa hoa góp phần làm giàu cho vườn hoa văn học dân tộc Thể nghiệm nhiều lĩnh vực văn học: sáng tác, dịch thuật, lý luận nhiều thể loại: hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, Thiên Giang sống trọn tình với văn chương, khơng để thỏa đam mê nghệ thuật mà dùng văn chương vũ khí đắc lực để tranh đấu Đặc biệt mảng sáng tác hồi ký, nhà văn viết với tất trải nghiệm ưu ái, mảng sáng tác thành công ông Nghiên cứu Sự nghiệp văn học Thiên Giang Trần Kim Bảng, hy vọng phần giúp bạn đọc đến gần hơn, biết nhiều tác giả miền Nam hết lòng đấu tranh mảnh đất Bước vào đường văn học sớm khẳng định cá tính văn đàn, đặc biệt lĩnh vực lý luận – phê bình nhà văn thể văn phong đậm đà chất Quảng Tuy nhiên lãnh địa sáng tác văn học thể rõ nét dấu ấn Thiên Giang Nhà tốn học Ngơ Bảo Châu nói: “trang sách cửa sổ mở sang đời khác, giới khác chỗ để ánh sáng mặt trời soi rọi vào đời mình” Cùng với tinh thần ấy, trang sách Thiên Giang góp phần lớn để bạn đọc nhận diện chân dung, tinh thần nắm bắt gần trọn vẹn đời nhà văn Với số lượng tác phẩm thảo sưu tầm được, khẳng định ông bút tranh đấu với sức viết sung 102 mãn dồi dào, di cảo văn học mà nhà văn Thiên Giang để lại nhiều chưa đến với bạn đọc Hy vọng thông qua nghiên cứu bổ sung tiếp nối tương lại, nhà văn Thiên Giang đông đảo bạn đọc biết đến 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1954), Tp.HCM Phan Xuân Biên (2004), Miền Đông Nam Bộ người văn hóa, Đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học mới, Thế giới, H Lý Quí Chung (2005), Hồi ký không tên, Trẻ, Tp.HCM Hồng Chương (sưu tầm giới thiệu) (1987), Hải Triều – tác phẩm, Tp.HCM Hồng Đơn (2009), Giữa ngàn thác lũ, Trẻ, Tp.HCM Vu Gia (2005), Hải Triều – Nghệ thuật vị nhân sinh, Thanh niên, H Bằng Giang (2001), Sài Gòn cố sự, Văn học, H Lê Giang (CN) (2011), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930 – 1945, Đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia Tp.HCM 10 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, H 11 Trần Bạch Đằng (1993), Tiếng hát người tới, Nxb Trẻ, Tp.HCM 12 Trần Văn Giàu (1993), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước, Tp.HCM 13 Thiên Giang, Tam Ích, Thê Húc (1948), Văn chương xã hội, Nam Việt, Sài Gòn 14 Thiên Giang (1949), Lao tù, Nam Việt, Sài Gòn 15 Thiên Giang (1949), Nghệ thuật nhân sinh, Nam Việt, Sài Gòn 16 Thiên Giang (1972) Bản thảo Hồi ký người sống lại 104 17 Bản thảo Có ngày nhớ đêm – Tuyển tập văn nghệ Thiên Giang 18 Thiên Giang (1953), Giữa chốn ba quân, Đơng Phong, Sài Gịn 19 Thiên Giang (10/1/1953), “Để góp vào xây dựng văn chương lành mạnh”, Mới, (8), tr.1&tr.7 20 Thiên Giang (17/1/1953), “Làm trừ văn chương trụy lạc”, Mới, (9), tr.9 21 Thiên Giang (14/3/1953) (21/3/1953), “Người xưa nay”, Mới, (17), tr.6 (18), tr.12&14 22 Thiên Giang (30/5/1953), “Chống sản phẩm đầu độc tinh thần”, Mới, (28), tr.9 23 Thiên Giang (12/1960), “Góp ý kiến vào việc xây dựng giáo dục “nhân bản, dân tộc, khai phóng”, Mới, (1) 24 Thiên Giang, “Dịch thuật: vấn đề quan trọng cấp bách”, Nhân loại, tr.10 25 Thiên Giang (07/9/1953), “Để trả lời cho ba câu hỏi: Thế văn chương bệnh hoạn? Thế văn chương lành mạnh? Thế văn nhân chân chánh”, Nhân loại, (14), tr.1,10 26 Trả lời vấn văn nghệ Bách Khoa (cùng tác giả Phi Vân, Sao Trên Rừng, Viên Linh), Bách Khoa, (118), 1961 27 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 2, Văn học – Báo chí), Tp.HCM 28 Thành Đức Hồng Hà (19/4/2014), Tiếp nhận A.S.Pushkin Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/ 281/Default.aspx 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 105 30 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 – 1975 thành phố Hồ Chí Minh, Tổng hợp Tp.HCM 31 Như Hiên, Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử giai thoại cổ - cận - đại, Văn học, H 32 Bùi Quang Huy (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (1991), Tuyển tập Lý Văn Sâm, Đồng Nai, Đồng Nai 33 Nguyễn Hiến Lê (1997), Hồi ký, Văn học, H 34 Bà Tùng Long (2003), Hồi ký, Trẻ, Tp.HCM 35 Iu.M.Lotman (Lã Nguyên dịch) (20/8/2013), Cấu trúc tư tưởng “Người gái viên đại úy”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10830 36 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Giáo dục, Tp.HCM 37 Vũ Văn Ngọc (CB) (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp.HCM 38 Nhiều tác giả (1949), Thi văn đại, Dân tộc, Sài Gòn 39 Nhiều tác giả (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), KHXH, H 40 Nhiều tác giả (1982), Chiến trường sống viết, Tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam, H 41 Nhiều tác giả (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), Tp.HCM 42 Võ Văn Nhơn (CN) (2012), Sưu tầm, khảo sát đánh giá văn học Nam Bộ 1945 – 1954, đề tài cấp trọng điểm Đại học Quốc gia Tp.HCM 43 Võ Văn Nhơn (CN) (2012), Tuyển tập văn học Nam Bộ 1945 – 1954, đề tài cấp trọng điểm Đại học Quốc gia Tp.HCM 106 44 Nguyễn Ngọc Quang (200)5, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Giáo dục, H 45 Nguyễn Văn Sâm (1969), Văn chương tranh đấu miền Nam, Nxb Kỷ Nguyên, Sài Gòn 46 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn chương Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1950, Lửa thiêng, Sài Gòn 47 PhạmVăn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, Đại học trung học chuyên nghiệp, H 48 Thiếu Sơn (1947), Giữa hai cách mạng, Mạch sống Sài Gịn 49 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Tp.HCM 50 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác giả Việt Nam, Văn hóa thơng tin, H 51 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 2), Văn học, H 52 Nguyễn Ngọc Thiện (CB) (2005), Lý luận phê bình nửa đầu kỷ (quyển tập 4), Văn học, H 53 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Văn nghệ Tp.HCM 54 Thúy Toàn (1996), Dịch văn học văn học dịch, Văn Học, H 55 Tuyển tập văn xuôi A.Puskin (1996), Văn Học, H 56 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Chính trị quốc gia, H 57 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2003), Tiếng vọng mùa qua, Trẻ, Tp.HCM ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA THIÊN GIANG TRẦN KIM BẢNG Chuyên... Tam Ích, Thê Húc nhà văn – nhà phê bình – dịch giả Thiên Giang Góp phần vào tiếng nói chung văn chương tranh đấu miền Nam, Thiên Giang Trần Kim Bảng không tạo nên nghiệp văn học bề thế, đồ sộ tạo... tưởng thẩm mỹ vùng, khu vực văn học Việc nghiên cứu nghiệp văn học Thiên Giang Trần Kim Bảng mặt đóng góp thêm vào chỗ trống để dần hoàn thiện tranh nhiều mảnh ghép: văn học miền Nam, “muộn cịn khơng,

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan