1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ đi sứ của phan thanh giản

166 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG THƠ ĐI SỨ CỦA PHAN THANH GIẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG THƠ ĐI SỨ CỦA PHAN THANH GIẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn mang tên: Thơ sứ Phan Thanh Giản Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố công trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Cẩm Nhung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành không nỗ lực thân người viết mà cịn có giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Công Lý – cán hướng dẫn, người thầy tận tâm nhiệt tình hướng dẫn, chỉnh sửa cho cơng trình chúng tơi từ điều Ban Chủ nhiệm, Hội đồng Khoa học, cán giảng dạy chuyên viên khoa Văn học Ngơn ngữ; phịng Sau Đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành luận văn Hội đồng chấm luận văn đóng góp lời nhận xét, góp ý q báu để chúng tơi hồn thiện luận văn Gia đình bạn bè ln sát cánh ủng hộ chúng tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG THƠ ĐI SỨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ TÁC GIẢ PHAN THANH GIẢN 12 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ ĐI SỨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 12 1.1.1 Diễn trình lịch sử thơ sứ Việt Nam thời trung đại 12 1.1.2 Cảm hứng chủ đạo thơ sứ trình Việt Nam thời trung đại 19 1.2 XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ XIX VÀ TÁC GIẢ PHAN THANH GIẢN 30 1.2.1 Xã hội Việt Nam kỉ XIX 30 1.2.2 Tác giả Phan Thanh Giản 33 TIỂU KẾT 45 CHƯƠNG NỘI DUNG THƠ ĐI SỨ CỦA PHAN THANH GIẢN 48 2.1 LÒNG TRUNG QUÂN, ÁI QUỐC 48 2.1.1 Ln dốc lịng qn mệnh 49 2.1.2 Luôn suy tư trăn trở nhiệm vụ, đất nước 52 2.1.3 Luôn hướng mắt quê hương xứ sở 58 2.2 LÒNG TỰ HÀO DÂN TỘC 63 2.2.1 Yêu mến, tự hào cảnh sắc thiên nhiên đất nước 63 2.2.2 Yêu mến, tự hào người đất nước 65 2.3 TINH THẦN BANG GIAO HOÀ HIẾU 67 2.4 TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN 78 TIỂU KẾT 87 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THƠ ĐI SỨ CỦA PHAN THANH GIẢN 90 3.1 THỂ LOẠI 90 3.1.1 Thể thơ Đường luật 92 3.1.2 Thể thơ Cổ phong 95 3.2 NGÔN NGỮ 99 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 100 3.2.2 Thủ pháp sử dụng điển cố 108 3.2.3 Từ vựng 112 3.3 GIỌNG ĐIỆU THƠ 133 3.3.1 Giọng tâm tình 134 3.3.2 Giọng triết luận 140 TIỂU KẾT 145 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 CÁC QUY ĐỊNH KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT [78]: tài liệu số 78 thư mục tài liệu tham khảo [78, tr 11]: tài liệu số 78 thư mục tài liệu tham khảo, trang 11 [78, tr – 11]: tài liệu số 78 thư mục tài liệu tham khảo, trang đến trang 11 [78, tr 9, 11]: tài liệu số 78 thư mục tài liệu tham khảo, trang trang 11 ĐH: Đại học ĐHQG: Đại học Quốc gia KHXH: Khoa học Xã hội KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb: Nhà xuất 10.T : tập 11.Tp.: Thành phố 12 tr.: trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làm quan buổi đất nƣớc rối ren nên đời Phan Thanh Giản thăng trầm, gian truân Từ thƣ sinh áo vải gia đình hàn, Phan Thanh Giản tài trở thành vị Tiến sĩ Nam Kỳ Sau đó, ơng làm quan trải suốt ba triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, kinh qua khơng chức vị lớn nhỏ, có lúc ơng nắm giữ chức vụ đại thần bậc triều, bị giáng xuống, sau lại phục chức Nói chung, dù cƣơng vị Phan Thanh Giản ln nỗ lực triều đình, nhân dân Cuộc đời Phan Thanh Giản với thác ghềnh, dâu bể khối mâu thuẫn lớn gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu từ trƣớc đến Việc nhìn nhận Phan Thanh Giản bình diện lịch sử thu hút nhiều ý giới nghiên cứu mà bỏ quên ông với tƣ cách nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ Với sáng tác vơ có giá trị, mảng thơ sứ - mảng thơ có vai trị lớn làm nên nghiệp văn học Phan Thanh Giản – thực khẳng định vị tác giả lĩnh vực thơ sứ trung đại góp phần đánh giá vai trị thơ văn Phan Thanh Giản diễn trình vận động, phát triển văn học dân tộc Từ việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tìm hiểu giá trị thơ văn nhân vật lịch sử với bi kịch cá nhân, bi kịch chế độ, thời đại, đặc biệt từ phƣơng diện thơ sứ, luận văn hi vọng mang đến nhìn tồn diện nhân vật Đồng thời với cơng việc khó khăn địi hỏi tính khách quan khoa học đó, luận văn cịn mang tham vọng lớn làm công việc “thêm da đắp thịt” vào mắc xích nhỏ nhƣng khó thiếu việc đánh giá mảng thơ sứ lịch sử vận động thi ca dân tộc Chính lý mà định thực nghiên cứu đề tài Thơ sứ Phan Thanh Giản 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến Phan Thanh Giản thơ văn ơng nhƣ mảng thơ sứ, kể đến số cơng trình sau: 2.1 Về thể loại thơ sứ: Trong viết “Thơ sứ, khúc ca lịng u nƣớc ý chí chiến đấu” đăng Tạp chí Văn học, số năm 1979, Mai Quốc Liên tiến hành tập trung khai thác bình diện lịng u nƣớc đƣợc thể thông qua vần thơ đƣờng sứ sứ giả - nhà thơ Việt Nam Tác giả khẳng định: “Những vần thơ đẹp thơ sứ từ đời Trần đến đời Nguyễn vần thơ dành để nói lịng u nƣớc, lịng tự hào dân tộc.”[46, tr 114] Trong cơng trình tập thể Viện Văn học mang tên Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội xuất năm 1981, chƣơng XII, Nguyễn Đổng Chi trình bày nét sơ lƣợc thơ ca sứ trình đời Nguyễn đánh giá: “Chiếm tƣơng đối nhiều số lƣợng sách Hán Nôm đời Nguyễn thi văn tập, mà chiếm tƣơng đối số lƣợng thi văn tập có tiếng lại thơ sứ.” [106, tr 502] Bên cạnh đó, dẫn chứng cụ thể trƣờng hợp thơ sứ sứ thần triều Nguyễn, tác giả nêu lên số nội dung cụ thể thơ ca sứ giai đoạn là: tập trung miêu tả tinh thần hòa hảo, ca ngợi quan hệ tốt đẹp hai dân tộc, bất mãn tận mắt chứng kiến nỗi khổ cực, lầm than nhân dân, lòng căm ghét lực có ý đồ xâm lƣợc, thơn tính nƣớc khác… [106, tr 502 – 513] Trong cơng trình Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phƣơng Bình chủ biên xuất năm 1993, tác giả tập hợp giới thiệu thơ sứ sứ giả đời Trần, Lê – Tây Sơn đời Nguyễn Mỗi triều đại có trích dẫn tác phẩm tác giả đƣợc cho tiêu biểu văn học thời Các tác giả nhận xét: “Với nội dung phong phú, mang tính chiến đấu lòng nhân ái, với nghệ thuật nhiều sáng tạo, thơ sứ làm phong phú thêm văn học dân tộc” [94, tr.46] Trong công trình Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại, T 2, Nxb ĐHQG, Hà Nội xuất năm 2001, mục “Thơ vịnh sử, thơ sứ cảm hứng yêu nƣớc thƣơng nòi” (tr 351 – 382), Bùi Duy Tân nêu luận điểm trình bày tính chất, nội dung thơ vịnh sử, thơ sứ kết luận: “Thơ vịnh sử thơ sứ tƣợng đáng ý văn học dân tộc kỉ Đó xét cho kĩ phát triển thơ văn yêu nƣớc Đóng góp chủ yếu đem đến cho văn học tiếng nói tích cực sĩ phu u nƣớc Tiếng nói vang vọng khí phách dân tộc, hồn cảnh khó khăn thời Tiếng nói làm phong phú thêm văn học dân tộc với niềm tự hào, với tính chiến đấu với tinh thần nhân ngƣời Việt.” [93, tr 382] Bài viết “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam - Trung Hoa trƣờng hợp Nguyễn Trung Ngạn” Nguyễn Công Lý in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc: Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử năm 2011 viết đáng ý, khái quát cô súc mà đầy đủ diện mạo, hành trình sứ Hoa… thơ sứ trung đại Việt Nam qua triều đại lịch sử Từ đó, tác giả giới thiệu diện mạo thơ sứ viết danh thắng Hồ Nam sâu giới thiệu cụ thể trƣờng hợp Nguyễn Trung Ngạn [57] 2.2 Về Phan Thanh Giản: 2.2.1 Với vai trò nhân vật lịch sử Đánh giá Phan Thanh Giản vai trị ơng lịch sử dân tộc Việt Nam dƣới triều nhà Nguyễn nhiều biến động có nhiều ý kiến bất đồng quan điểm Có ý cho rằng, việc gửi trả quan phục triều đình lấy chén thuốc độc tự tử sau 17 ngày “tuyệt cốc” việc làm “con ngƣời có học thức, có đạo đức” [90, tr 79] Dù có ý kiến nhƣ nhƣng cuối khơng quan điểm quy kết Phan Thanh Giản kẻ “bán nƣớc” “tội nhân số lịch sử” [90, tr 94] với hậu để lại vơ tai hại Hoặc dù có nhắc đến tƣ đức Phan Thanh Giản cống hiến ông suốt chục năm trƣớc 145 今日來日又如昨 Kim nhật lai nhật hựu tạc (Ơng Tiên ví trao gối thần cho Lƣ sinh, Thì lại trở tìm ngƣời thức tỉnh mộng Về bản, khơng có mộng khơng có tỉnh mộng, Ngày hơm nay, ngày mai nhƣ ngày hôm qua.) (Du Hàm Đan cổ quán – Kim Đài thảo) Cảm hứng thƣơng cảm phê phán nhà thơ xuất phát từ cách nhìn, cách nghĩ ơng kiếp ngƣời, đạo đức - nhân sinh, đồng thời xuất phát từ trái tim yêu thƣơng, biết đồng cảm biết sẻ chia thi nhân Những suy tƣ, chiêm nghiệm, nhận định Phan Thanh Giản xuất phát từ điều bình thƣờng gắn với thực sống, số phận ngƣời Tất điều làm nên tập thơ sứ trình đa sắc màu vị sứ giả - thi nhân tài hoa Phan Thanh Giản TIỂU KẾT Đồng thời với việc tìm hiểu nội dung thơ sứ Phan Thanh Giản việc tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ sứ ơng giúp có đƣợc nhìn toàn diện mảng thơ sứ vị sứ giả - thi nhân Những đặc sắc nghệ thuật thơ sứ Phan Thanh Giản tóm tắt điểm sau: Thứ nhất, thể loại: Vì chủ đề thơ Phan Thanh Giản sáng tác hành trình sứ chủ yếu thiên vịnh sử, vịnh thiên nhiên, cảnh vật, hoài cổ… nên Phan Thanh Giản sử dụng thể loại thơ luật Đƣờng với niêm, luật, vận, đối đƣợc sử dụng điêu luyện nhƣng đảm bảo tính tinh tế tạo cho trang thơ Phan Thanh Giản mang tính trang nhã, bác học Bên cạnh đó, hƣớng ngịi bút đời sống thực, Phan Thanh Giản sử dụng thể thơ cổ phong để sáng tác, dù không nhiều nhƣng đánh dấu linh hoạt thay đổi hình thức biểu đạt cho phù hợp với nội dung phản ánh Những trang thơ Phan Thanh Giản sáng tác theo lối cổ phong lại mang đến cho thơ ông sinh động, khoẻ khoắn, gần gũi Những thể loại thơ tạo cho thơ Phan Thanh Giản vừa bao hàm tính trang nhã, bác học lại có tính chân thực, gần gũi 146 Thứ hai, ngôn ngữ: Với nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ điêu luyện bút pháp sử dụng điển cố tài tình tạo nên đặc sắc cho trang thơ sứ Phan Thanh Giản Về từ vựng, thơ sứ Phan Thanh Giản chủ yếu tập hợp thành hai trƣờng từ vựng: trƣờng từ vựng mang tính chất khái quát, ƣớc lệ, tƣợng trƣng trƣờng từ vựng mang tính chất cụ thể, trực quan Với trƣờng từ vựng mang tính khái quát, ƣớc lệ, tƣợng trƣng, bên cạnh nghĩa tính chất, đặc điểm, phẩm chất Nho gia, thơ Phan Thanh Giản số hình ảnh cịn mang thêm ý nghĩa biểu cảm mới, lạ lẫm thú vị, nhƣ hình ảnh núi, nƣớc, thuyền,… Một đặc điểm cần phải đề cập đến nói đặc sắc nghệ thuật thơ Phan Thanh Giản việc thích phần đầu thơ Với “dữ liệu” này, hàm lƣợng thông tin thơ đƣợc nâng lên nhiều, đồng thời tạo cho ngƣời đọc hứng thú khám phá chất ký bên cạnh nội dung trữ tình thơ tác giả Thứ ba, giọng điệu thơ Phan Thanh Giản: Trong tập thơ sứ Phan Thanh Giản, khảo sát nhận thấy thơ Phan Thanh Giản có hai giọng điệu giọng tâm tình giọng triết luận Xuất phát từ cảm hứng hoài niệm cảm hứng thƣơng cảm mình, Phan Thanh Giản cho ngƣời đọc thấy đƣợc nội cảm ngƣời đa sầu, đa cảm, hay tìm với khứ để cố lấp đầy khoảng không đơn ln hữu ngƣời Chính điều khiến giọng thơ tâm tình Phan Thanh Giản thủ thỉ, lại xót xa, não nề Hơn nữa, thơ Phan Thanh Giản lại chất chứa giọng điệu triết luận sâu sắc ngƣời suốt đời bơn ba hành trình Những kinh nghiệm tích luỹ đƣờng, việc phải sống chốn quan trƣờng vốn nhiều cạm bẫy với nội tâm ngƣời ƣa chiêm nghiệm tạo nên giọng thơ Phan Thanh Giản thâm trầm nhiều triết lý Tuy vậy, câu triết lý đƣợc Phan Thanh Giản 147 viết vô hàm súc song dễ hiểu không gây cho độc giả cảm giác nặng nề, giáo điều mà hoàn toàn tự nhiên dễ tiếp nhận 148 KẾT LUẬN Phan Thanh Giản bên cạnh vai trị trị gia cịn tác giả lớn dân tộc, văn học Hán Nôm Nam Bộ Tuy nhiên công tác nghiên cứu thơ văn Phan Thanh Giản, cụ thể mảng thơ sứ chƣa đƣợc giới nghiên cứu trọng mức Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu thơ sứ Phan Thanh Giản phƣơng diện tiêu biểu, cơng trình chúng tơi rút kết đƣợc số điều sau: Thứ nhất, việc khái quát lại vấn đề chung thơ sứ Việt Nam thời trung đại tác giả Phan Thanh Giản, thấy: Thơ sứ trung đại Việt Nam chia thành bốn giai đoạn với đặc điểm nội dung hình thức phản ánh phù hợp với tình hình trị - xã hội đƣơng thời Là mảng thơ góp phần làm nên diện mạo thơ ca dân tộc, vần thơ sứ thời trung đại Việt Nam đƣợc sứ thần sáng tác hành trình sứ xuất phát từ cảm hứng chung thơ ca dân tộc: tình cảm trung quân quốc, tự hào dân tộc, đặc biệt thể tinh thần bang giao hoà hiếu dân tộc u chuộng hồ bình, khát khao đƣợc sống bình yên, hạnh phúc Về việc khái quát lại tình hình xã hội Việt Nam kỉ XIX việc thống kê, liệt kê chi tiết hành trạng nhƣ văn nghiệp Phan Thanh Giản, chúng tơi hi vọng cung cấp cho độc giả nhìn khách quan, chân xác tình hình xã hội thời đại Phan Thanh Giản sống nhƣ đánh giá đƣợc vị trí vị Tiến sĩ đất Nam Kì này, nhƣ đóng góp ơng lịch sử - văn hố dân tộc Thứ hai, việc tìm hiểu chi tiết nội dung thơ sứ Phan Thanh Giản, nhận thấy: Thơ sứ Phan Thanh Giản nhƣ hầu hết thơ ca sứ thần khác, tƣ tƣởng trung quân, quốc, tự hào dân tộc ln dịng mạch xun suốt trang thơ tác giả 149 Hơn nữa, tình cảm hồ hiếu dân tộc điểm Phan Thanh Giản sứ giả khác quan tâm ý đem vào thơ Bởi lẽ, Phan Thanh Giản dân đất nƣớc đắm chìm chiến, hết ông hiểu đƣợc giá trị hồ bình cố gắng phát triển tình hoà hảo quan hệ với nƣớc lân bang để giữ đƣợc bình yên cho đất nƣớc, nhân dân Một điểm cần lƣu ý nội dung thơ sứ Phan Thanh Giản thơ ông tiếng lòng ngƣời vô u thích thiên nhiên, hồ đồng vạn vật nhƣng nhiều lúc lại trở cuộn nỗi đơn sâu thẳm thân ơng Có lẽ ngƣời đa cảm, sâu sắc mà cô đơn, thâm trầm, chiêm nghiệm với triết lý sống thơ Phan Thanh Giản phần xuất phát từ sống nhiều thăng trầm ông Thứ ba, việc tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ sứ Phan Thanh Giản, nhận thấy: Bên cạnh đặc điểm chung thơ ca đƣơng thời phƣơng diện thể loại, ngôn ngữ Phan Thanh Giản có cách tân mẻ đặc sắc nghệ thuật sáng tác Về mặt thể loại, Phan Thanh Giản cho thấy có thể nghiệm thể loại sáng tác thơ Những thể loại thơ nhƣ lục ngơn, cổ phong chƣa đƣợc Phan Thanh Giản sử dụng nhiều sáng tác mình, nhiên cần đƣợc ghi nhận, thể tinh thần linh hoạt việc sử dụng thể loại phù hợp với thay đổi nội dung phản ánh theo diễn trình lịch sử thơ ca dân tộc Về mặt ngôn ngữ, Phan Thanh Giản thể đƣợc điêu luyện việc sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng điển cố làm nên đặc sắc thơ viết hành trình sứ Ngồi ra, đặc điểm cần đƣợc ý nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Phan Thanh Giản hệ thống từ vựng, hình ảnh vốn mang tính khái quát, ƣớc lệ, tƣợng trƣng vào thơ Phan Thanh Giản đƣợc bồi đắp thêm cho ý nghĩa đầy ý vị, nhƣ trƣờng hợp hình ảnh: núi, 150 nƣớc, thuyền,… Bên cạnh hệ thống tự vựng có tính chất ƣớc lệ, tƣợng trƣng đƣợc tác giả sử dụng linh hoạt đầy biến hố tập thơ sứ Phan Thanh Giản cịn có thơ sử dụng hệ thống ngơn ngữ tả thực tăng tính chân thực, sống động cho thơ ông Thêm nữa, qua khảo sát thơ sứ Phan Thanh Giản chúng tơi thấy tình trạng thích, diễn, giải, thuật, kể phần đầu thơ đƣợc ông sử dụng nhiều Điều làm tăng hàm lƣợng thông tin thơ lên cao, đồng thời bổ sung thêm chất ký bên cạnh nội dung trữ tình thơ tác giả Về giọng điệu thơ sứ Phan Thanh Giản: Thơng qua việc tìm hiểu nghệ thuật sáng tác thơ sứ Phan Thanh Giản, nhận thấy, thơ sứ Phan Thanh Giản có hai giọng điệu giọng tâm tình giọng triết luận Chính đời bơn ba, thác ghềnh cho Phan Thanh Giản chứng kiến đƣợc nhiều góc khuất đời, cộng với trái tim đa cảm hƣớng quê nhà, ngƣời khổ tạo nên giọng thơ nhiều cung bậc trầm bổng thơ sứ Phan Thanh Giản Tóm lại, xét tiến trình văn học dân tộc nói chung văn học Nam Bộ nói riêng, đặc biệt văn học Hán Nơm Nam Bộ, việc tìm hiểu thơ sứ Phan Thanh Giản thiết nghĩ mở đƣợc hƣớng nghiên cứu tiếp Phan Thanh Giản nhƣ thơ văn vị Tiến sĩ khai khoa đất Nam Kỳ để có nhìn chân xác vị trí xứng đáng Phan Thanh Giản việc đóng góp, xây dựng văn học, văn hoá dân tộc 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Anh (1963), “Về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 50, tr 29 – 35 Nguyễn Thế Anh (1967), “Phan Thanh Giản dƣới mắt ngƣời Pháp qua vài tài liệu”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 22 – 34 Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Trƣơng Bá Cần (1967), “Phan Thanh Giản sứ Paris (13 – đến 10 – 11 – 1963)”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr – 21 Trƣơng Bá Cần, Phạm Cao Dƣơng, Lê Văn Hảo,…, Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam kỳ (20 – – 1867 – 20 – – 1967), Nxb Trình bày, Sài Gịn Minh Chi, “Phan Thanh Giản: Một nho sĩ nhân cách”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr.133 – 138 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Huy Chú, Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam dịch giải (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, T 3, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Việt Chung, “Lƣơng Khê Phan Thanh Giản với văn học Nam Bộ”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr.203 – 213 11 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Bản án đại thần nghị xử việc để thất thủ tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 172 – 174, 239 – 248 12 Tô Nam Nguyễn Đình Diệm, Mai Chƣởng Đức, Mộng Tuyết thất tiểu muội (trích dịch) (1967), “Lƣơng Khê thi thảo”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 175 – 177 13 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Dụ lịch trần sớ (lời dụ sớ trình bày)”, Lương Khê văn thảo, 91, tờ 22b – 30a, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 195 – 207 152 14 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Gia Định xử sĩ Sùng Đức Vũ tiên sinh bi minh, Lương Khê thi thảo”, phần Văn thảo bổ di, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 208 – 213 15 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Tân Gia ba trúc chi từ”, Lương Khê thi thảo, – 10, tờ 2a – 2b, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 214 – 216 16 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Xuất dƣơng”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 217 – 219 17 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1967), “Di sớ”, Lương Khê thi thảo, Văn thảo bổ di, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 221 18 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1968), Bang giao Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 19 Cao Xuân Dục (1962), Quốc triều Đăng khoa lục, Lê Mạnh Liêu dịch, Bộ Quốc gia Giáo dục, Hà Nội 20 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, Cao Tự Thanh, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 22 Võ Xuân Đàn (2012), Những vấn đề Lịch sử - Văn hóa – Giáo dục Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 23 Lê Q Đơn, (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm (phiên dịch thích), Nxb Sử học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Mai Chƣởng Đức (biên dịch) (1967), “Giới thiệu Lương Khê thi thảo”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 178 – 194 26 T.Q.G, “Thái độ triều đình Huế Phan Thanh Giản từ vua Tự Đức đến vua Đồng Khánh”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 154 – 171 27 Trần Quốc Giám (1967), “Cuộc đời Phan Thanh Giản (1796 – 1867)”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 96 – 148 153 28 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Dƣơng Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái 30 Ngô Hàm (1962), “Bàn vấn đề nhân vật lịch sử”, Nguyễn Kim Anh dịch, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 41, tr 42 – 51 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồ ng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, tr 134 – 135 32 Nguyễn Hạnh (2008), “Câu chuyện Võ Văn Kiệt với “Đại học sĩ” Phan Thanh Giản”, Dấu ấn Võ Văn Kiệt, Nxb Văn hố Sài Gịn, tr 265 – 267 33 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh, T 2, Văn học Hán – Nôm thời khai mở xây dựng đất mới, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 34 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, tr.1396 35 Lăng Hồ (1967), “Một nghi vấn tập Tây phù nhật ký”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 35 – 40 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), “Cách tiếp cận việc tìm hiểu Phan Thanh Giản”, in Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, tr 267 – 271 37 Bửu Kế (1968), Tầm nguyên từ điển, Nhà sách Khai Trí 38 Đinh Gia Khánh (2007), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Khuê, Cao Tự Thanh (2011), 100 câu hỏi đáp văn học Hán – Nôm Gia Định – Sài Gịn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 40 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử (1884 - 1945), in lần thứ hai, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn 41 Võ Văn Kiệt (2003), “Những suy nghĩ sau hai hội nghị nhân vật Phan Thanh Giản”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 42 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 43 Chu Tuyết Lan (2007), “Quan hệ bang giao triều Nguyễn phƣơng Tây (1802 – 1945)”, in Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, tr 35 – 43 44 Phan Huy Lê (2000), “Phan Thanh Giản (1796 – 1867): Con ngƣời, nghiệp bi kịch đời”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 45 Phan Huy Lê (2008), “Chúa Nguyễn Vƣơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX”, in Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hố Sài Gịn, tr 321 – 335 46 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lịng u nƣớc ý chí chiến đấu”, Tạp chí Văn học, số 47 Ngơ Sĩ Liên, Cao Huy Giu (phiên dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính) (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, T 1, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Trần Huy Liệu (1963), “Chúng ta trí việc nhận định Phan Thanh Giản”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 55, tr 18 – 20 49 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 50 Đồn Ánh Loan (2012), “Dĩ văn hội hữu – Phƣơng thức giao lƣu văn học Việt Nam – Trung Quốc – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 51 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, Triều Nguyễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tái 54 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (T 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tái 55 Huỳnh Lý, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Văn Phú, Lê Thƣớc, Hoàng Hữu Yên (biên soạn) (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, T.3, Văn học Việt Nam kỉ XVIII – kỉ XIX, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 155 56 Nguyễn Công Lý (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XV – XVII, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trƣờng ĐH KHXH&NV (ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 57 Nguyễn Công Lý (2011), “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam - Trung Hoa trƣờng hợp Nguyễn Trung Ngạn”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc: Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử 58 Nguyễn Cơng Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 49 59 Lê Văn Ngôn (1967), “Nhơn du xuân may gặp kho tàng quý giá cụ Phan Thanh Giản”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 149 – 153 60 Trần Thị Kim Nhung (2003), Trí thức Nam kỳ đối mặt với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nửa sau kỉ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông, Trương Vĩnh Ký), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 61 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (Từ năm 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn 62 Nguyễn Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 63 Phù Lang Trƣơng Bá Phát (1967), “Kinh lƣợc đại thần Phan Thanh Giản với chiếm ba tỉnh miền Tây”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 41 – 77 64 Thạch Phƣơng, Đoàn Tứ (chủ biên) (1991), Địa chí Bến Tre, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Thạch Phƣơng, Lê Trung Hoa (chủ biên) (2008), Từ điển Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, T.6, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, Nhị tập (Quyển 26 – 46), Nxb Thuận Hóa, Huế 156 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch) (2007), Đại Nam thực lục, T 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (Đỗ Mộng Khƣơng ngƣời khác dịch) (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T (Quyển 128 – 131), Nxb Thuận Hoá, Huế 80 Dƣơng Trung Quốc, Đinh Xuân Lâm, Văn Tạo, nhiều tác giả (2006), Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tạp chí Xưa Nay, Tp Hồ Chí Minh 81 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 82 Mai Sơn (sƣu tập) (1967), “Bài văn bia miếu Văn Thánh Vĩnh Long Phan Thanh Giản soạn”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 232 – 238 83 Phạm Văn Sơn (1967), “Chung quanh chết trách nhiệm Phan Thanh Giản trƣớc biến cố Nam kỳ cuối kỉ XIX”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 78-95 84 Văn Tạo, “Sự nghiệp vai trò lịch sử Phan Thanh Giản”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr.23 – 36 85 Bùi Duy Tân (1995), ““Tứ hải giai huynh đệ” – tao ngộ sứ giả - nhà thơ Việt – Triều đất nƣớc Trung Hoa thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 10 86 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, T 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 88 Nguyễn Q Thắng (2003), Văn học miền Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Tam Thanh, Hoành Hải (1945), Phan Thanh Giản (1796 – 1867), Nxb Đời mới, Hà Nội 90 Cao Tự Thanh (2003) “Chén đắng rƣợu xuân thu - Bi kịch Phan Thanh Giản”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 12 91 Đặng Việt Thanh (1963), “Cần nhận định đánh giá Phan Thanh Giản nhƣ nào?”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 49, tr 27 – 31 92 Chƣơng Thâu, “Giới thiệu Di cảo Phan Thanh Giản: Lương Khê thi văn thảo”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr 85 – 97 93 Chƣơng Thâu, Phan Thị Minh Lễ (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Phạm Thiều, Đào Phƣơng Bình (chủ biên) (1993), Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội 95 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nam Xuân Thọ (1957), Phan Thanh Giản, Tân Việt xuất 97 Nguyễn Khắc Thuần, “Trở lại vấn đề Phan Thanh Giản”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr.185-190 158 98 Lê Huy Tiêu (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội 99 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 100 Ƣng Trình (1970), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Văn Đàn 101 Lê Quang Trƣờng (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 102 Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 – 1885), Nguyễn Đình Đầu dịch, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 103 Mộng Tuyết (1967), “Lời liễu – Một thơ đƣợc Phan Thanh Giản trân trọng Dương liễu từ Lê Bích Ngơ”, Tập san Sử Địa, số – 8, tr 222 – 231 104 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, T.3, Văn học viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Viện Sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ 106 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 107 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Nguyễn Văn Xuân, “Phan Thanh Giản Quảng Nam”, Thế kỉ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, tr.125 – 132 109 Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa, Hà Nội 110 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Hoàng Hữu Yên (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, T.6, Nxb KHXH, Hà Nội 112 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 祝鼎民 (1992), 典故知识查检,知识出版社,北景 (Bản điện tử)。 159 113 葛兆光 , Viện nghiên cứu Hán Nôm (2010),越南漢文燕行文献集成, 复 旦大学出版社出版。 114 - 辞 海 (1999), 上海 辞书出 版社。 TÀI LIỆU INTERNET 115 Nguyễn Hữu Hiệp, “Nghĩ ông Phan Thanh Giản”, http://nghiencuulichsu.com/2013/01/08/phan-thanh-gian/ 116 Đỗ Thị Thu Thuỷ, “Vài nét thơ sứ trình Việt Nam từ thời Lê Cảnh hƣng đến hết thời Gia Long (1740 – 1820), http://huc.edu.vn/vi/spct/id82/VAI-NET-VE-THOSU-TRINH-VIET-NAM-TU-THOI-LE-CANH-HUNG-DEN-HET-THOI-GIALONG-1740 -1820/ 117 Lê Ngọc Trác, “Phan Thanh Giản – Vị tiến sĩ đất Nam Kì”, http://nghiencuulichsu.com/2013/01/08/phan-thanh-gian/ ... giọng đi? ??u thơ sứ Phan Thanh Giản 12 CHƢƠNG THƠ ĐI SỨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ TÁC GIẢ PHAN THANH GIẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ ĐI SỨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1.1 Diễn trình lịch sử thơ sứ. .. sử sau: ? ?Sứ Phan Thanh Giản vào Sài Gòn kí hiệp ƣớc 1862”, “Giới thiệu tóm tắt Hành trình Tây sứ Phan Thanh Giản năm 1863 – 1864”, ? ?Sứ Phan Thanh Giản quốc kỳ Đại Nam”, ? ?Sứ Phan Thanh Giản tìm... Âu”, ? ?Sứ Phan Thanh Giản đi? ??u kỳ lạ trông thấy châu Âu”, “Vì sứ Phan Thanh Giản khơng chuộc đƣợc tỉnh miền Đông”, ? ?Sứ Phan Thanh Giản tiếp bà Việt kiều Paris” Tháng năm 2003, Hội thảo Khoa học Phan

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w