Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
917,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC TRÂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC TRÂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS.VŨ VĂN GẦU Các số liệu luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Võ Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng – sở thực tiễn cho việc hình thành đặc điểm văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 1.1.2 Sinh hoạt cộng đồng dân tộc tỉnh Lâm Đồng ảnh hưởng việc hình thành đặc điểm văn hóa truyền thống củadân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 18 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc Mạ với hình thành đặc điểm văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 25 1.2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 38 1.2.1 Các loại hình văn hóa dân tộc Mạ Lâm Đồng 39 1.2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 66 Chƣơng 2.VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LẦM ĐỒNG HIỆN NAY 80 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 80 2.1.1.Sự phát triển kinh tế - xã hội tác động văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 80 2.1.2 Thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 90 2.2 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 99 2.2.1 Những phương hướng chủ yếu nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 99 2.2.2 Một số giải pháp để nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 111 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa thể trình độ phát triển người, xã hội loài người biểu kiểu, hình thức tổ chức đời sống hành động người, giá trị vật chất tinh thần người tạo Văn hóa dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, phong tục, tập qn, vừa “trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc tương lai Đất nước Việt Nam, với 54 dân tộc anh em chung sống tạo nên chỉnh thể văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng tạo nên đặc trưng dân tộc mang nét riêng dân tộc mà dân tộc khác khơng thể có được, dân tộc có cách giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Do đặc điểm kinh tế, trị - xã hội, văn hóa vùng miền, địa phương khác nhau, từ văn hóa dân tộc anh em địa phương khác Lâm Đồng, tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, vùng tiếp xúc dân cư nhiều hướng: vùng ven biển cực nam Trung Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ phần phía Nam nước ta, tỉnh có diện tích nhỏ tỉnh khác vùng Tây Nguyên Đắk Lắk, Gia Lai,…nhưng lại vùng đất có mật độ dân số cao toàn vùng Tây Nguyên Là quê hương lâu đời dân tộc anh em: Mạ, Cơ Ho, Chu Ru, M’nông,… với người Việt dân tộc anh em khác đại gia đình Việt Nam góp nhiều sức lực, trí tuệ, tài sản xương máu vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng vùng dân cư diễn diễn trình giao tiếp văn hóa, xã hội, ngơn ngữ, dân tộc tập trung Là vùng có mật độ dân số tôn giáo, Thiên chúa giáo chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt vấn đề tôn giáo gắn chặt với vấn đề dân tộc người trình phát triển Vùng đất Lâm Đồng xưa nay, luôn vùng đất có biến đổi xã hội sâu sắc tập trung, nhiều hình thức xã hội văn hóa dân tộc người bị biến dạng tác động xã hội bên ngoài, kể đến ảnh hưởng xu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế, với chế kinh tế thị trường mang đến luồng gió cho xã hội người Việt Nam , vào ngõ ngách đời sống, có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc anh em địa phương nói riêng, có văn hóa dân tộc địa tỉnh Lâm Đồng Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới Việc giao lưu, tiếp xúc với giới bên ngồi, ngồi mặt tích cực nó, có điều kiện phát huy văn hóa dân tộc, giúp cho văn hóa dân tộc ta trở nên đa dạng, phong phú nguy bị hòa tan, sắc khơng giữ vững sắc văn hóa dân tộc mình, lớn Hiện bên cạnh giá trị tốt đẹp mình, văn hóa truyền thống dân tộc bộc lộ số nét khơng cịn phù hợp với xu phát triển Điều địi hỏi phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc giữ gìn, tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Lâm Đồng - miền đất hội tụ nhiều dân tộc anh em nước với 40 dân tộc khác cư trú sinh sống Người Mạ dân tộc địa tỉnh Lâm Đồng, với dân tộc khác tạo nên sắc văn hóa riêng tỉnh Lâm Đồng Dưới ảnh hưởng chế kinh tế thị trường, giao lưu tiếp xúc với dân tộc khác giới làm cho sắc văn hóa dân tộc Mạ bị pha trộn, khơng cịn giữ sắc văn hóa Như biết, dân tộc không giữ sắc văn hóa khơng cịn dân tộc nghĩa bởi, thân bị lẫn với dân tộc khác, khơng cịn mang nét đặc trưng để phân biệt với dân tộc khác Nhận thức vấn đề cần phải gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập, sở gìn giữ phát huy sắc văn hóa tất dân tộc anh em, nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách, đường lối nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để vùng Tây Nguyên phát triển bền vững, đóng góp vào việc thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trước tình hình đó, vấn đề giữ gìn kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc địa Lâm Đồng vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận ấy, tơi chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng nay” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ để góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa đề cập nhiều góc độ phạm vi khác tác phẩm nhiều nhà khoa học nhà văn hóa Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc" Huy Cận (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, cơng trình nói lên quan điểm tác giả văn hóa dân tộc đóng góp tác giả việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc "Tìm sắc văn hóa Việt Nam" PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (2001), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; “Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc (2002), Nxb Văn học; "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) - 2001, Nxb Văn hóa thơng tin; "Bản sắc văn hóa dân tộc" Hồ Bá Thâm (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin Nghiên cứu văn hóa dân tộc khu vực Lâm Đồng nói riêng Tây Ngun nói chung có cơng trình: “Vấn đề dân tộc – dân cư Lâm Đồng” Trần Sỹ Thứ (1999), Nxb Thống kê; “Địa chí Lâm Đồng” (2001), Nxb Văn hóa dân tộc – Hà Nội; “Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng” (2005), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Lâm Đồng; “Văn hóa xã hội người Tây Nguyên” (2005), Nguyễn Tấn Đắc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ; “Một số vấn đề văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay” (2010) Dương Thị Hưởng, Đỗ Đình Hãng, Đậu Tuấn Nam đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia; “Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam” (2012) Nguyễn Hùng Khu, Nhà xuất Văn hóa dân tộc; “Tang l c truyền dân tộc thiểu số Việt Nam” (2012) Y Tuynh Bing, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội Nghiên cứu dân tộc Mạ có luận văn, luận án, báo khoa học,…Trong kể đến: Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Đăng Hiệp Phố, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh “Tìm hiểu đời sống tinh th n c a người M qua hát kể”(2005); Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Chánh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh “Sự biến đ i cấu àm việc c a người Châu M trình biến đ i kinh tế xã hội nay” (2008) Và báo như: “Tập quán tang ma c a người M Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, t nh Lâm Đồng” Lý Hành Sơn đăng tạp chí Dân tộc học, năm 2004, số 4; “Dân ca, dân nh c xã hội dân tộc M ” Lâm Tuyền Tĩnh đăng tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật năm 1982, số 6; “Độc mộc M ngư c d ng đến Cát Tiên” Lê Quang Kết đăng tạp chí Văn hóa dân tộc năm 2002, số Trong năm gần cịn có số báo khoa học, khóa luận, đề tài nghiên cứu sinh viên khoa Lịch sử, Việt Nam học trường Đại học Đà Lạt đề cập tới dân tộc Mạ mặt luật tục, văn hóa tín ngưỡng như, Luận văn Tốt nghiệp Đại học ngành Lịch sử Hoàng Thị Oanh, trường Đại học Đà Lạt “Tìm hiểu nhân gia đình c a người M xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, t nh Lâm Đồng” (2009) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Bích Ngọc, ngành Việt Nam học “Tìm hiểu nghề dệt c a người M xã Madagui, Đ Hoai, Lâm Đồng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Tìm hiểu văn hóa rư u c n c a người M Đ Tẻ, Lâm Đồng’’ Ngồi cịn phải kể đến tác phẩm khác đề cập đến văn hóa dân tộc thiểu số như: “Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam” Nguyễn Trắc Dĩ (1972), Bộ phát triển sắc tộc ấn hành; "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lò Giàng Páo (1997), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam" Ngô Văn Lệ (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân ( 1999) Đại học KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội; "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm nay" Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000 139 tộc người, cộng đồng người sức mạnh để tộc người vượt qua thách đố, chọn lựa cho phát triển Để đất nước tiến vào thời kỳ phát triển mới, văn hoá vừa văn minh vừa đại, vừa đậm đà sắc dân tộc, trước hết cần có thái độ ứng xử thích hợp với văn hố dân tộc người, ln nhớ văn hố Việt Nam hồ hợp tất văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Các dân tộc nước phải sống khơng gian văn hố mình, phải có quyền gìn giữ sắc văn hố Văn minh đại sống trình phát triển phải xây dựng sở truyền thống văn hố dân tộc Trong ngơi nhà văn minh đại, dân tộc có sống mình, ngơi nhà ngơi nhà quen thuộc với truyền thống văn hố dân tộc Phải xây dựng văn hố Việt Nam cơng đổi vậy? 140 KẾT LUẬN Văn hoá truyền thống dân tộc người thể nhiều mặt, nhiều khía cạnh sống từ vật chất, tinh thần đến tổ chức xã hội…Văn hoá dân tộc người Lâm Đồng nằm khu vực Tây Nguyên rộng lớn, có quan hệ rộng rãi với dân tộc vùng miền khác Tổ quốc Các dân tộc người Lâm Đồng, có dân tộc Mạ đến cịn bảo lưu nhiều di sản văn hoá quý báu đặc sắc khơng nước mà cịn khu vực giới Đó đàn đá, nhạc cụ tre gỗ, tượng mồ, kiến trúc nhà ở, nghi lễ tế thần thánh các, nghề dệt, nghề làm gốm,…mà nét văn hố q báu đó, tạo nên nét đặc trưng cho vùng đất Nam Tây Nguyên Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá, vấn đề đặt cho vùng dân tộc bối cảnh phát triển nước nặng nề phức tạp với nhiều công việc phải làm Riêng lĩnh vực xây dựng sống văn hoá vừa văn minh vừa đại, lại vừa đậm đà sắc dân tộc, cơng việc dễ dàng Những khó khăn phức tạp có nội dung bảo tồn phát huy vốn văn hoá truyền thống dân tộc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phải gìn giữ sắc văn hố dân tộc mà đó, vốn truyền thống văn hố đứng trước nguy thách đố Bản sắc văn hoá dân tộc đặc sắc, độc đáo riêng văn hố Nó sở để phân biệt văn hoá cộng đồng với cộng đồng khác, đồng thời yếu tố gắn kết văn hoá cộng đồng trì phát triển đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc trầm tích, lắng đọng lại qua lịch sử trở 141 thành giá trị cao quý văn hố cịn trụ lại tiếp tục phát triển, khơng ngừng phong phú thêm lên Nói đến sắc văn hố dân tộc nói đến thuộc tính, chất bên q trình sáng tạo văn hoá lịch sử dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc hồn lịch sử, hình thành phát triển thời gian không gian lịch sử cụ thể Lịch sử văn hố khơng ngừng vận động, phát triển, sắc văn hố dân tộc khơng ngừng bổ sung phong phú cho thích hợp với hồn cảnh lịch sử thay đổi Trong thời đất nước, văn hoá dân tộc đứng trước thử thách Điều đáng ý là, đứng trước thử thách ấy, khơng phải khó bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, mà có ý thức hay khơng vấn đề này, phụ thuộc lớn vào vai trò trách nhiệm quyền thân người dân Là dân tộc có tinh thần độc lập, tự chủ cao, gắn bó sắt son với quê hương, đồng nội nên người Mạ sớm luyện tinh thần gang thép, bảo vệ xứ sở mình, tâm chống lại đơn vị viễn chinh xâm lược Pháp Mỹ hai kháng chiến cứu nước vĩ đại với địa tiếng Bắc Blao Trên thực tế lịch sử, dòng sông Đạ Gui rặng núi Pọt Chan Lâm Đồng vùng Mạ chỗ sơn thủy tận, chặn đứng bước chân xâm lược k thù xâm lược Suốt mươi năm đô hộ, song đội quân thực dân Pháp trước sau bất lực, khơng thể đặt gót chân lên vùng trung tâm người Mạ Đến thời kỳ chống Mỹ cứu nước, phần lớn nơi cư trú người Mạ trở thành địa gang thép khu VI cũ Lâm Đồng Vào giai đoạn nước sôi lửa bỏng đấu tranh, vùng Mạ số nơi dậy đầu tiên, phất cao cờ đồng khởi Nhiều đơn vị đội địa phương tỉnh Lâm Đồng dấy lên từ vùng Mạ Và đội ngũ có nhiều em đồng 142 bào Mạ tham gia Hàng ngàn nam nữ niên nhiều làng xã Mạ tạm biệt ruộng rẫy, tham gia du kích quân, tiền tuyến để giải phóng Tổ quốc Trong lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược, đồng bào Mạ quân dân Lâm Đồng lập nên bao chiến công lẫy lừng Sự hy sinh đồng bào Mạ thật vô to lớn, chiến công anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ Mạ thật vĩ đại mà lịch sử mãi tôn vinh Họ cống hiến máu xương, cải cho đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Lâm Đồng nói riêng Tây Nguyên nói chung xứng đáng vị trí chiến lược quan trọng đấu tranh lật đổ ách đô hộ chủ nghĩa thực dân cũ mới, giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong năm gần đây, nhờ sách Đảng Nhà nước ln có đầu tư, quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc người nên đường giao thông củng cố mở rộng nhiều nơi đến làng h o lánh Mạng lưới thương nghiệp hoạt động thường xuyên, cung cấp nhu yếu phẩm cho đồng bào tới thơn xóm Đội “ nh sáng văn hóa” có mặt khắp địa phương để xóa bỏ nạn mù chữ Tất xã có trường cho cháu học hành Người dân làm quen với trạm y tế bệnh viện Tình trạng mê tín dị đoan phong tục tập quán lạc hậu bị đẩy lùi bước Những truyền thống đạo đức, văn hóa tốt đẹp khai thác phát huy xã hội Nhiều địa phương có điển hình tốt sản xuất đồn kết, tương trợ, bảo vệ an ninh Văn hoá vốn gắn phát triển phát triển xã hội vốn có cội nguồn từ văn hố, văn hố Tuy nhiên khơng phải đâu người ta nhận thức vai trị, động lực văn hố, có thời gian dài người ta lãng quên điều Tuy nhiên, kinh nghiệm phát triển vài thập kỷ qua cho thấy, xã hội ngày nay, trình độ phát triển theo xu hướng trị kinh tế văn hoá 143 phát triển hai mặt gắn liền với Mỗi văn hoá giai đoạn phát triển lịch sử có mặt phù hợp với phát triển có mặt khơng cịn phù hợp Trải qua q trình phát triển, mặt phù hợp phát huy nâng cao, bảo tồn lại đời sống văn hoá, mặt không phù hợp bị thu hẹp theo thời gian lịch sử Quá trình hình thành phát triển văn hố quyện chặt với q trình phát triển lịch sử Vấn đề quan trọng nghiên cứu để xác định mặt phù hợp với phát triển, tìm biện pháp để phát huy, nghiên cứu xác định mặt khơng phù hợp, tìm biện pháp khắc phục vượt qua lực cản sẵn có Mặc dù trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao, khả kỹ thuật thấp, người Mạ suốt trình tồn phát triển sáng tạo văn hoá dân gian độc đáo phong phú, phản ánh sống sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt xã hội, tín ngưỡng, phong tục…và nét đặc trưng văn hố Mạ Tính cộng đồng văn hố Mạ thể cao lễ hội, theo kiểu có rượu người uống, có thịt người chia, có chiêng đánh chiêng, ca hát ca hát Mọi người tham gia lễ hội để chia vui, lưu truyền sáng tạo thêm giá trị văn hố truyền thống Chính mơi trường bình đẳng chủ động khơi dậy người với sáng tạo văn hoá, làm cho văn hố mang tính nhân dân sâu sắc, có sức lan toả rộng, bám rễ sâu từ hệ sang hệ khác Sự tăng trưởng nhanh kinh tế năm gần mặt góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tạo phân hoá giàu ngh o cách sâu sắc Chính phiến diện nhận thức, cách nghĩ, cách làm áp đặt, nóng vội buộc phải trả giá Do trình độ tư nhiều mang tính chất thần bí, người nghĩ 144 tới việc phong đăng hay thất bát công việc nương rẫy phụ thuộc vào thần linh, vào hồn lúa Bởi thế, với quy trình lao động, đồng bào Mạ cịn tiến hành song song lễ nghi phức tạp, tìm trợ giúp thường xuyên giới siêu nhiên Các nghi lễ đồng bào Mạ thường gắn với chu kỳ phát triển trồng, lễ phát rẫy, lễ xuống hạt,… Do trình độ dân trí thấp, tập tục lạc hậu cịn níu kéo người, phát triển giáo dục đào tạo để xố bỏ phong tục tập quán lạc hậu, mở mang trí tuệ người, điều kiện cho họ tiếp thu kiến thức khoa học Giáo dục vùng dân tộc phát triển chậm khó khăn sở vật chất, kinh phí người phương thức đào tạo Có nghĩa chưa có mơi trường giáo dục thuận lợi Do trình độ dân trí thấp nên khả tiếp thu hoa học, kỹ thuật, tiếp thu nhiều hạn chế Do nghiệp giáo dục phải trước bước, mở đường cho phát triển kinh tế Bởi vì, trình độ dân trí nâng lên, phong tục tập quán, tâm lý xã hội cũ thay đổi, hình thành ý thức công dân người dân, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển Ở lĩnh vực văn hoá phi vật thể, tỉ lệ đồng bào người Mạ theo tín ngưỡng Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo không ngừng gia tăng Sự thay đổi mặt đức tin có ảnh hưởng đến hàng loạt thành tố văn hoá phi vật thể khác mà lễ hội đối tượng trực tiếp Chức lễ hội truyền thống tộc người địa Lâm Đồng thực hành tín ngưỡng đa thần khơng cịn trì ngun vẹn Vì thế, nhiều cộng đồng dân cư người Mạ, người Cơ Hơ người Chu Ru lễ hội mai nhanh chóng Nguyên nhân sâu xa nhất, nguyên nhân nhân dân dân tộc thiểu số ý thức chưa nhận thức sâu sắc sắc văn hố dân tộc Vì thế, trước giao thoa văn hố tác động mạnh mẽ đời sống xã hội tơn giáo, di sản 145 văn hố đồng bào dân tộc Tây Nguyên mai dần Như vậy, mục tiêu việc xây dựng đời sống văn hố, phát triển giáo dục chăm sóc sức kho nhân dân nhằm tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có sống ấm no, đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, người phát triển cách toàn diện thể lực lẫn trí lực, đồn kết sát cánh với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, xây dựng nước ta thành nước giàu kinh tế, vững trị, đời sống văn hố tinh thần lành mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Với truyền thống đấu tranh cách mạng lâu đời, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ vừa qua, làm cho mối tình đồn kết đồng bào dân tộc anh em Kinh Thượng ngày thêm gắn bó Kinh dựa vào Thượng, Thượng dựa vào Kinh với tinh thần mới, tinh thần đoàn kết tương trợ bình đẳng thật Đó q trình hồ hợp dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó hình thành ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam Tổ quốc Việt Nam thống đồng bào dân tộc Lâm Đồng ngày Trong điều kiện ngày nay, cần phải nâng cao cảnh giác cách mạng, tỉnh táo giải thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước Bình đẳng dân tộc tơn trọng vào sống, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Lâm Đồng nâng cao, cải thiện khơng ngừng đảm bảo chắn để dân tộc Lâm Đồng ngày gắn bó với Đảng, với dân tộc Việt Nam, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Vị trí chiến lược quan trọng Lâm Đồng, vấn đề bảo tồn phát huy sắc 146 văn hố dân tộc Mạ Lâm Đồng ln có ý nghĩa quan trọng phát triển Lâm Đồng, Tây Nguyên nước Mặc dù đời sống đồng bào Mạ nói riêng đồng bào khác Lâm Đồng cịn nhiều khó khăn với tiềm phong phú đa dạng nơng nghiệp, lâm nghiệp, khống sản, du lịch, với tâm người dân địa phương lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam… Lâm Đồng ln vùng đất hứa cho q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Là nguồn lực to lớn cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), “Việt Nam văn hóa sử cương”.- Tái theo nguyên Quan hải tùng thư 1938- Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [2] Ban chấp hành Hội văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam (1992), “Nền văn hố đa dân tộc Việt Nam”, Hà Nội [3] Hồng Chí Bảo (2003), “Cách m ng xã hội ch nghĩa ĩnh vực văn hóa tư tưởng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Trần Bạt (2005), “Văn hoá người”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [5].Báchkhoatồnthư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/van_hoa [6] Trần Văn Bính chủ biên (2006), “ Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đ i hố” , Nxb Lý luận trị, Hà Nội [7] Bộ văn hố thơng tin (1992), “Thập ỷ giới phát triển văn hoá” [8] Lê Ngọc Canh (1998), “Múa tín ngư ng dân gian Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] “Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam” (1999), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Từ Chi (2003), “Góp ph n nghiên cứu văn hoá tộc người”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [11] Trường Chính (1983), “Về giá trị văn hố tinh th n Việt Nam”, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội [12] Nguyễn Mạnh Cường (2008), “Văn hoá tín ngư ng c a số dân tộc đất nước Việt Nam”, Nxb Văn hố thơng tin [13] Phan Hữu Dật, (1995), “Trở dân tộc học, số 02 i vấn đề tín ngư ng dân gian”, Tạp chí 148 [14] Phan Hữu Dật (2001), “Mấy vấn đề ý uận thực ti n cấp bách iên quan đến mối quan hệ dân tộc nay”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Phan Hữu Dật – Lê Ngọc Thắng (1994), “L c u mùa c a dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội [16] Nguyễn Trắc Dĩ (1972), “Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam” , Bộ phát triển sắc tộc ấn hành [17] Phan Đại Doãn (201), “Làng Việt Nam số vấn đề inh tế - văn hố – xã hội”, Nxb Chính trị quốc giá, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Duy (1996) “Văn hóa tâm inh”, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [19] Thành Duy (2006), “Bản sắc dân tộc đ i hoá văn hoá Việt Nam vấn đề ý uận thực ti n”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Tấn Đắc (2005), “Văn hóa xã hội người Tây Nguyên”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ [21] Phạm Văn Đồng (1995),“Văn hoá đ i mới”, NXB Văn hố thơng tin, [22] Điều Luật di sản Quốc hội nước CHXHCN Việt nam số 28/2001/QH10 di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001 [23] Ngô Văn Doanh, Vũ Văn Thiện (1997), “Phong t c dân tộc Đông Nam Á, Nhà xuất Văn hóa dân tộc [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [25] Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 [28] Trần Đình Hượu (2000), “Đến đ i t truyền thống”, Nxb Văn hóa, Hà Nội [29] Nguyễn Khoa Điềm (2000), "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm nay", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000 [30] Nguyễn Khoa Điềm – Nông Quốc Chân (2001), “Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống c a dân tộc thiểu số”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Phạm Văn Đức (1991), “Vấn đề ế th a phát triển ịch sử triết học”, số 3, tạp chí Triết học [32] “Địa chí Lâm Đồng” (2001), Nxb Văn hóa dân tộc – Hà Nội [33] Ths Tô Đông Hải (2003), “Nghi lễ âm nhạc nghi lễ”, Nxb Văn hóa dân tộc [34] Đặng Bá Huân (2009), “Tư ng nhà mồ Tây Nguyên: Nguy ch c n hoài niệm”, Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2000), “Lâm Đồng hướng tới ỷ XXI” [36] Lê Huy Hoà – Hoàng Đức Nhuận (2000), “Văn hoá truyền thống đ i”, Nxb Văn hố, Hà Nội [37] Đỗ Thị Hồ (2004), “Trang ph c dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt – Mường Tày – Thái”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [38] Nguyễn Văn Huy (1997), “Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam”, Nxb Giáo dục [39] Đỗ Huy (1990), “Bản sắc dân tộc c a văn hoá”, Nxb Viện văn hoá [40] Lưu Hùng (1994), Buôn àng c truyền xứ Thư ng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [41] Phạm Mai Hùng (2003), “Giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 150 [42] Hồng Văn Huyền (1980), “Tây Ngun”, Nxb Văn hóa [43] Vũ Ngọc Khánh (2001), “Làng văn hoá c truyền Việt Nam”, Nxb Thanh niên [44] Vũ Ngọc Khánh (2004), “L hội cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hố thơng tin [45] Vũ Ngọc Khánh (2011), “Danh nhân Thánh th n dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Thanh niên [46] Vũ Ngọc Khánh (2011), “Văn hóa Mường Việt Nam”, Nxb Văn hóa – Thông tin [47] Vũ Ngọc Khánh (2004), “Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam”, tập 1-2, NXb Thanh niên, Hà Nội [48] Vũ Ngọc Khánh (2007), “Văn hoá hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Nxb Quân đội Nhân dân [49].Võ Văn Kiệt, Trần Hồn, Cư Hồ Vần… (1996), “Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [50] Thanh Lê (2004), “Cội nguồn sắc văn hoá Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội [51] Thanh Lê (2005), “ Hành trang văn hoá”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [52] Ngơ Văn Lệ (1998), "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Đặng Văn Lung (1997), “Phong t c tập quán dân tộc Việt Nam”, Nxb văn hố dân tộc, Hà Nội [54] Hồng Nam (1998), “Bước đ u tìm hiểu văn hố tộc người văn hố Việt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [55] Phan Đăng Nhật, “Kế th a uật t c để xây dựng quy ước àng văn hoá Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, số 13 - 07/2001 151 [56] Phan Đăng Nhật (2011), “Đ i cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Văn hóa – Thông tin [57] Niên giám Thống kê Lâm Đồng năm 2005, Cục Thống kê Lâm Đồng [58] Niên giám Thống kê Lâm Đồng năm 2005, Cục Thống kê Lâm Đồng [59] Niên giám Thống kê Lâm Đồng năm 2009, Cục Thống kê Lâm Đồng [60] Niên giám Thống kê Lâm Đồng năm 2012, Cục Thống kê Lâm Đồng [61] Vi Hồng Nhân (2004), “Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hố dân tộc”, Hà Nội [62] Phan Ngọc (1994), “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Lị Giàng Páo (1997), “Tìm hiểu văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc”, Hà Nội [64] Nguyễn Duy Quý (biên tập), “Tính đa d ng văn hố c a Việt Nam tiếp cận bảo tồn”, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia [65] C.Mác Ph.Ăng-ghen (2000): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (1995): tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [68] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (Viện dân tộc học) - 1984, “Các dân tộc người Việt Nam (các t nh phía Nam)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Tơ Ngọc Thanh (2001), “Văn hố dân tộc thiểu số”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Lê Ngọc Thánh (1990), “Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam”, Nxb văn hoá dân tộc 152 [71] Hồ Bá Thâm (2003), “Bản sắc văn hoá dân tộc”, Nxb Văn hố thơng tin [72] PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [73] Ngô Đức Thịnh (1999), “Luật t c Tây Nguyên di sản văn hóa”, Tham luận Hội thảo khoa học Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Buôn Ma Thuật [74] Trần Sỹ Thứ (1999) , “Vấn đề dân tộc – dân cư Lâm Đồng”, Nxb Thống kê [75] Sở Văn hóa Lâm Đồng (1983), “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” [76] “T p chí hoa học”, số 3/2008 trường Đại học Tây Ngun [77] Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) - 1995,“Văn hóa dân gian Mnơng”, Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk xuất [78] Ngơ Đức Thịnh, “Văn hố dân gian sắc văn hố dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, số 8-02/2001 [79] Ngô Đức Thịnh (1998), “Luật t c M’nơng”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [80] Ngô Đức Thịnh (1992), “Trang ph c c truyền dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [81] Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đ c trưng văn hố dân tộc c a ngơn ngữ tư duy”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [82] Vy Trọng (2005), “Bản sắc văn hoá hành trang c a dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc”, Hà Nội [83] Krông Y Tuyên (chủ nhiệm đề tài) Trương Bi (chủ biên) - 2005, “Văn hóa mẫu hệ Mnơng”, Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk [84] Nguyễn Như (1999), “Đ i t điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [85] Tạp chí "Người đưa tin UNESCO", số 11-1989 153 [86] Tạp chí Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương, số 05, (2005), “Tư tưởng văn hóa” [87] Tạp chí Xưa (2007), “Đất người Tây Nguyên”, Nxb Văn hóa Sài Gòn [88] Trung tâm KHXH NV Quốc gia UBND tỉnh Đắk Lắk (1998): “Sử thi Tây Nguyên”, Nhà xuất Khoa học xã hội [89] Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng [90] Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật [91] Phạm Văn Vang (1996) “Kinh tế miền núi dân tộc – thực tr ng – vấn đề - giải pháp”, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [92] “Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng” (2005), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Lâm Đồng [93] Vấn đề dân tộc phát triển miền núi nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1996, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [94] Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [95] Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998 ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Trần Quốc Vượng (1977), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [97] Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục [98] Hồng Vinh (1996), “Một số vấn đề ý uận văn hoá thời ỳ đ i mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... làm rõ sở hình thành văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng Hai là, làm rõ sắc văn hóa dân tộc Mạ Lâm Đồng Ba là, thực trạng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mạ, từ đề số phương hướng giải pháp bản, nhằm... văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 66 Chƣơng 2.VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LẦM ĐỒNG HIỆN NAY 80 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT... văn hóa dân tộc Mạ tỉnh Lâm Đồng 25 1.2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MẠ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 38 1.2.1 Các loại hình văn hóa dân tộc Mạ Lâm Đồng 39 1.2.2 Bản sắc