1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh tố tâm của hoàng ngọc phách và tuyết hồng lệ sử của từ chẩm á

158 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỐ TÂM CỦA HOÀNG NGỌC PHÁCH VÀ TUYẾT HỒNG LỆ SỬ CỦA TỪ CHẨM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỐ TÂM CỦA HOÀNG NGỌC PHÁCH VÀ TUYẾT HỒNG LỆ SỬ CỦA TỪ CHẨM Á Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu hay kênh thông tin khác Tác giả NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Trần Lê Hoa Tranh, người dành nhiều thời gian tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn thực luận văn Qua trình làm việc với cơ, tơi học nhiều học cách làm việc khoa học, cẩn thận xác Tiếp theo tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng dạy Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, người truyền đạt cho tri thức quý báu suốt q trình học tập Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo đồng nghiệp quan công tác giúp đỡ việc xếp thời gian học tập hồn tất luận văn Lời cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè chăm sóc, hỗ trợ, động viên cổ vũ đến hết chặng đường học tập Trân trọng kính chào tất cả! Tác giả luận văn NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài -2 Mục đích đối tượng đề tài - Phạm vi đề tài - Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 7 Cấu trúc luận văn -8 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỐ TÂM (HOÀNG NGỌC PHÁCH) VÀ TUYẾT HỒNG LỆ SỬ (TỪ CHẨM Á) 10 1.1 Về tác giả Hoàng Ngọc Phách Từ Chẩm Á - 10 1.1.1 Nhà văn Hoàng Ngọc Phách (1896 - 1973) - 10 1.1.2 Nhà văn Từ Chẩm Á (1889 - 1937) - 14 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội dẫn đến đời Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử - 17 1.2.1 Những tiền đề cho đời Tố Tâm 17 1.2.2 Những tiền đề cho đời Tuyết hồng lệ sử 21 1.2.3 Hơi thở tiến nữ quyền bao trùm lên thời đại Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử 24 1.2.4 Tiểu thuyết câu chuyện nguyên mẫu 29 1.3 Sơ lược thể loại Tiểu thuyết “Uyên ương hồ điệp” Tiểu thuyết lãng mạn 33 1.3.1 Tiểu thuyết “Uyên ương hồ điệp” - 33 1.3.2 Tiểu thuyết lãng mạn - 37 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TỐ TÂM (HOÀNG NGỌC PHÁCH) VÀ TUYẾT HỒNG LỆ SỬ (TỪ CHẨM Á) 41 2.1 Phụ nữ trước uy quyền kiên cố đạo đức phong kiến khắc nghiệt - 41 2.1.1 Hình tượng nhân vật nữ tảng gia đình phong kiến - 41 2.1.2 Thái độ hành động nhân vật nữ trước uy quyền lễ giáo phong kiến 52 2.2 Phụ nữ tun ngơn tình u bất diệt 61 2.2.1 Nền tảng tình yêu đôi lứa 61 2.2.2 Muôn mặt tình yêu 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TỐ TÂM (HOÀNG NGỌC PHÁCH) VÀ TUYẾT HỒNG LỆ SỬ (TỪ CHẨM Á) 76 3.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện theo không gian hồi tưởng thời gian tâm lý - 76 3.1.1 Kết cấu truyện theo không gian hồi tưởng 77 3.1.2 Diễn biến truyện theo thời gian tâm lý 87 3.2 Tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật kể chuyện - 97 3.2.1 Phương diện ngôn ngữ - 98 3.2.2 Nghệ thuật kể chuyện -106 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI TỐ TÂM, TUYẾT HỒNG LỆ SỬ VÀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN HAI TIỂU THUYẾT TẠI VIỆT NAM 111 4.1 Ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử -111 4.2 Người đương thời với Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử -122 4.2.1 Tiếp nhận mặt văn học -122 4.2.1.1 Trường hợp Tuyết hồng lệ sử 122 4.2.1.2 Trường hợp Tố Tâm -127 4.2.2 Tiếp nhận mặt xã hội 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài “Những ảnh hưởng Trung Hoa vốn âm thầm mạch nước ngầm, suối nhỏ ngày đêm xâm nhập đời sống văn hóa người Việt.” [86] Suốt nghìn năm, văn học Việt Nam bao bọc tổ cũ xưa, đan dệt hà điển tích, điển cố từ văn hóa Trung Hoa Nhìn vào mối quan hệ văn học Việt Nam Trung Hoa từ kỷ XIX trước thấy hình thành vài khn thước, lối mịn khn khổ sáng tác thơ văn Nhà nghiên cứu Phương Lựu, viết “Quan niệm văn học Lương Khải Siêu”, in Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho rằng: “Do nhiều nguyên nhân lịch sử, địa lý văn hóa, mối liên hệ quan niệm văn học Việt Nam Trung Hoa liền mạch cách tất yếu.”[86] Riêng văn xuôi, ảnh hưởng trực tiếp tiểu thuyết tài tử giai nhân, từ làm thể truyện Nơm Về sau tiểu thuyết tài tử giai nhân chuyển thành tiểu thuyết “Uyên ương hồ điệp”, xem bước cải lương sáng tác tiểu thuyết Trung Quốc, thể loại tiểu thuyết đời dựa trình kết hợp dinh dưỡng văn học nước với văn học truyền thống Trung Quốc Thành công tiểu thuyết “Uyên ương hồ điệp” hình thành văn phái lớn tập trung đông đảo nhiều bút chuyên sáng tác thể loại này, văn phái Uyên hồ Từ “Uyên ương hồ điệp” trở thành dòng văn học chủ lưu văn đàn Trung Hoa thời kì cận đại Tác phẩm tiêu biểu văn phái Tuyết hồng lệ sử Từ Chẩm Á Cuốn tiểu thuyết tạo nên sóng lớn đánh dạt tư tưởng bảo thủ phong cách sáng tác văn chương trước Trung Quốc gây ảnh hưởng lan tỏa sang quốc gia bên cạnh Việt Nam Cũng bối cảnh va chạm hai luồng văn hóa Đơng - Tây ấy, văn học Việt Nam đầu kỷ XX bất ngờ chuyển mình, hồi sinh Xu hướng sáng tác lúc chất Tây cách viết, đặc biệt bút pháp tiểu thuyết có nhiều thay đổi đáng ngạc nhiên Và, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách lên mốc đánh dấu việc đưa tiểu thuyết Việt Nam theo hướng phương Tây đại Vấn đề đặt ngẫu nhiên, đọc Tố Tâm người ta nghĩ tới tiểu thuyết Trung Quốc tiếng khác Cuốn sách khơng người giỏi Hán văn chuyền tay đọc lâu trước dịch công bố Nam Phong tạp chí (1924), Tuyết hồng lệ sử Tuyết hồng lệ sử có nội dung xuất phát từ tự truyện Từ Chẩm Á Ban đầu Từ Chẩm Á dùng chuyện với lối kể thơng thường, kiểu văn biền ngẫu để sáng tác Ngọc lê hồn Thành công vang dội Ngọc lê hồn cổ vũ họ Từ viết lại thành tiểu thuyết khác dạng nhật ký lấy tên Tuyết hồng lệ sử Tuyết hồng lệ sử in lần đầu Tiểu thuyết tùng báo Thượng Hải vào năm 1914, xem tác phẩm có ảnh hưởng lớn lịch sử phát triển tiểu thuyết Trung Quốc Đặc biệt, bóng Tuyết hồng lệ sử đổ dài lên địa hạt văn chương Việt Nam, tạo nên thời đại sách dịch Hơn nữa, “Lâu nay, nhiều người thấy Tố Tâm gần gũi với Tuyết hồng lệ sử văn, nguồn cảm thương toát qua câu chữ, cách hình dung đời, điệu tâm hồn thời đại dang dở.”[86] mà không thấy rằng, mạch cảm hứng tâm lý thời đại, bối cảnh văn hóa xã hội với giao thoa văn học, cụ thể chủ nghĩa tình cảm văn học Đức - Pháp kiểu Nỗi đau chàng Werther (W Goethe) vấn đề “Nghiên cứu so sánh Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Tuyết hồng lệ sử Từ Chẩm Á” cần xem xét cách nghiêm túc thấu đáo So sánh để thấy giống khác khả sáng tạo hai nhà văn chịu ảnh hưởng luồng văn hóa phương Tây giai đoạn giao thời, nguyên nhân trình đời hướng tiếp nhận công chúng độc giả hai tiểu thuyết Với lý đó, chúng tơi mong muốn triển khai đề tài luận văn “Nghiên cứu so sánh Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Tuyết hồng lệ sử Từ Chẩm Á” Khi tập trung so sánh hai tác phẩm này, chúng tơi tâm tìm hiểu vận động tiểu thuyết giai đoạn giao thời Đặc biệt cách đặt vấn đề so sánh góc độ phê bình nữ quyền sâu vào phân tích thành công bước đầu kĩ thuật khai thác tâm lý nhân vật hai sáng tác mang tính tiên phong cho nhu cầu đổi tiểu thuyết, chuẩn bị triệt sáng tác văn xuôi sau Việt Nam lẫn Trung Quốc Đề tài “Nghiên cứu so sánh Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Tuyết hồng lệ sử Từ Chẩm Á” cơng trình mang lại nhiều sáng tỏ quan tâm đến lịch sử văn học, yêu thích văn xi lãng mạn nói chung văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể nói năm hai mươi kỉ trước, tiểu thuyết tình Từ Chẩm Á lan giới niên Việt Nam phổ biến Quỳnh Dao, Kim Dung hay Sydney Sheldon sau Tiểu thuyết Từ Chẩm Á mà tiêu biểu Tuyết hồng lệ sử với tình tiết lãng mạn làm rung động độc giả chưa thấy, văn tài người dịch khiến họ say lòng Tương tự với mạch thơng điệp giàu tình cảm ấy, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách giữ địa vị tiên phong, mở đầu cho tiểu thuyết đầu kỷ XX, đồng thời mở cho trào lưu lãng mạn văn học Việt Nam Cùng thở chung bầu khơng khí thời đại đạt nhiều thành tựu đáng kể kĩ thuật viết tiểu thuyết theo hướng đại, Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) đặt giới nghiên cứu vào suy nghĩ đáng bàn luận sâu sắc Bên cạnh đó, phải thấy vấn đề nghiên cứu mối tương quan, du nhập ảnh hưởng thể loại, tác phẩm tiêu biểu Việt Nam Trung Quốc giới nghiên cứu phê bình để mắt từ lâu với cơng trình lớn như: so sánh Truyện Kiều (Nguyễn Du) với Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) với Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Nhưng thực tế, với nhiều nét tương đồng gây ý, trường hợp Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) gần chưa có cơng trình nghiên cứu hay khảo luận thức vào so sánh hai tiểu thuyết Ở đây, xin liệt kê vài cơng trình viết nhiều đề cập đến ảnh hưởng, tương quan Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử: * Trần Quang Huy người nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân sâu sắc nhất: Trong luận án tiến sĩ Việt Nam Nôm truyện Trung Quốc quan hệ chi nghiên cứu (Nghiên cứu mối quan hệ truyện Nôm Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc), Trần Quang Huy ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc với truyện Nôm Việt Nam Sau đó, Trần Quang Huy lại có viết Trung Quốc tiểu thuyết đích diễn biến cập kỳ truyền nhập Việt Nam (Diễn biến truyền nhập tiểu thuyết Trung Quốc vào Việt Nam) đăng Trung Hoa văn hóa phục hưng nguyệt san, 9, số 6, năm 1976, vạch rõ trình du nhập, ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc vào Việt Nam, có nhắc đến Từ Chẩm Á Tuyết hồng lệ sử * Hàng loạt nghiên cứu Vương Trí Nhàn ảnh hưởng Tuyết hồng lệ sử tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XX như: Cơng trình “Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa” với viết quan trọng: Những bước đột phá thường bị lãng quên (Chương 3), bàn Sự hình thành tiểu thuyết Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ; Quá trình du nhập thể tài (Chương 2) nói Tiểu thuyết cách tiếp nhận ảnh hưởng nước đặc trưng cho văn học Việt Nam Đây tham luận lớn hội thảo văn học so sánh tổ chức Khoa văn ĐHSP Hà Nội, 5-2004 Trong viết này, Vương Trí Nhàn đưa người đọc quay bước thời kỳ phơi thai tiểu thuyết Việt Nam Qua đó, ơng rõ, khoảng hai chục năm đầu kỷ XX, văn hóa dịch trào lưu dịch tiểu thuyết Tàu, chủ yếu tiểu thuyết Từ Chẩm Á Tuyết hồng lệ sử thúc đẩy người đương thời phải sớm có thể nghiệm để tìm hình thức tiểu thuyết cho thời đại Trong thành tựu đáng kể trường hợp Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm viết năm 1922, cơng bố 1925 Với “Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa hình thành tiểu thuyết Việt Nam trước năm 1930”, Vương Trí Nhàn phản bác lại nhận định chiều cho văn học Việt Nam chưa có tiểu thuyết; hình thành tiểu thuyết theo nghĩa đắn khái niệm chủ yếu diễn kỷ XX với ảnh hưởng rõ rệt văn hóa phương Tây, tức tiểu thuyết phương Tây Vương Trí Nhàn đưa chứng có mặt tác động tiểu thuyết Trung Quốc đến hình thành thể loại Ơng cho “văn hóa Trung Hoa mơi giới giúp làm quen; khoang đệm; điểm đến đầu tiên, đường dài đến với văn hóa phương Tây” [86] Từ hướng này, xuyên suốt viết q trình Vương Trí Nhàn khảo sát đời tiểu thuyết Việt Nam Sài Gịn Hà Nội Đặc biệt, ơng có đề cập đến ảnh hưởng rõ rệt Tuyết hồng lệ sử đến nhận thức sáng tác tiểu thuyết nhà văn đương thời, có Hồng Ngọc Phách với Tố Tâm * Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam đưa người đọc tiếp cận đến sở hình thành tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX viết “Phụ nữ tự sát - Lỗi tiểu thuyết?” Nguyễn Nam nhiều vấn đề cho thấy tiểu thuyết“Uyên ương hồ điệp” Trung Quốc Ngọc lê hồn Tuyết hồng lệ sử ảnh hưởng trực tiếp đến khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn mà Tố Tâm điển hình dễ thấy Hay, viết “Tình sử loại lược” lưu truyền ảnh hưởng Việt Nam ơng có đề cập đến mối liên hệ Tình sử với tác phẩm Từ Chẩm Á Đặc biệt bút Việt Nam dường chịu ảnh hưởng nhiều Tình sử Từ Chẩm Á cho sáng tác 138 KẾT LUẬN “Nếu văn học truyền thống nhìn việc qua lăng kính vĩnh cửu, ổn định, với đường ranh giới dứt khốt, văn học đại nhìn thấy đâu thời, biến đổi, nhập nhằng” [17; tr.578] Vâng, nói nhờ nhập nhằng xã hội Việt Nam đầu kỷ XX sản sinh văn tài tiêu biểu Hoàng Ngọc Phách, xâm nhập phương Tây mà xã hội Trung Hoa đầy biến động lại có thêm tiểu thuyết gia lớn Từ Chẩm Á Bằng nhìn sâu sắc tinh tế sống với lòng đồng cảm, thương cảm cho số phận lớp niên đương thời, đặc biệt người phụ nữ, Hoàng Ngọc Phách Từ Chẩm Á cho đời tác phẩm lớn thời đại: Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử Cho tới nay, sau nhiều thăng trầm, với số tượng văn học, Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử đánh giá nhìn nhận đóng góp quan trọng cho việc phát triển tiểu thuyết q trình đại hóa văn học quốc gia mà chúng đời Tố Tâm xem bước mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam, tiểu thuyết lãng mạn Tuyết hồng lệ sử mốc đánh dấu lớn cho bước chuyển văn xuôi Trung Quốc từ cổ đại sang cận - đại, tác phẩm đại diện cho tiểu thuyết Thượng Hải hai mươi năm đầu kỷ XX Sở dĩ Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử có vị trí đặc biệt chúng vừa mang âm hưởng thời đại vừa tạo bước đột phá hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tuy mặt hạn chế, bất cập, giới nghiên cứu phê bình đơng đảo cơng chúng khẳng định giá trị tích cực hai tiểu thuyết Đó vấn đề đấu tranh giải phóng người, giải phóng ngã, đặc biệt đấu tranh cho tự hôn nhân, cho sống người phụ nữ chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử tạo nên chuyển biến chất lượng văn học từ năm 20 sang năm 30 kỷ XX có sáng tạo kĩ thuật viết tiểu thuyết Trong biến động dội lịch sử với trình giao thoa văn hóa mạnh mẽ, Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử kết hợp nhuần nhị truyền thống 139 đại Ngôn ngữ văn học hai tác phẩm trở nên giản dị sáng, giàu khả diễn đạt đặc biệt gần gũi với tâm hồn dân tộc, mảnh đất quê hương giúp Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử nảy mầm phát triển rực rỡ Công lớn chúng cịn tiếng nói tha thiết, tích cực ủng hộ cho cao trào nữ quyền Việt Nam Trung Quốc giai đoạn hướng đến đòi hỏi, nguyện vọng đáng nữ giới sống So với Từ Chẩm Á, Hoàng Ngọc Phách sáng tác tiểu thuyết khơng nhiều khơng nói q ít, có Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách vạch đường riêng lý tưởng văn chương ơng Con đường cách tân mạnh dạn Hồng Ngọc Phách để góp phần tạo nên cách tân quan trọng cho khuynh hướng văn xi lãng mạn Việt Nam Đó việc cố gắng đưa ngòi bút hướng sâu vào giới tâm hồn người với mong muốn khai tác đến tận biến thái tâm lý, để thông qua trang viết mà cải tạo xã hội tốt đẹp Mãi Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) ghi nhận tượng văn học quên lịch sử văn học, bước đột phá quên lãng 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Tuấn Anh, Những kiện văn học Việt nam (Từ 1865 - 1945), NXB Khoa học xã hội, 2012 Vương Văn Anh (chủ biên), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, Phạm Công Đạt dịch, NXB Văn học, 2005 Từ Trẩm Á, Tuyết hồng lệ sử, Mai Nhạc (Đoàn Tư Thuật) dịch, NXB Thọ Xuân, 1957 Từ Trẩm Á, Ngọc lê hồn, Ngô Văn Triện dịch, Tân Dân thư quán, 1930 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Bao, Toàn tập Xuân Diệu, Tập III, NXB Văn học, 2001 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), NXB Hội nhà văn, in lần thứ 2, Hà Nội, 2003 Nguyễn Huệ Chi, Hoàng Ngọc Phách - Đường đời đường văn, NXB Văn học, 1996 Nguyễn Huệ Chi, Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách, NXB Văn học, 1989 10 Alexandre Dumas, Trà hoa nữ, Hải Nguyên dịch, NXB Văn học, 2010 11 Đặng Anh Đào, Lưu Bổng (chủ biên), Văn học so sánh, lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, 2001 12 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 13 Trần Thanh Đạm, Sự biến chuyển văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại, Trường Đại học Tổng hợp, TP HCM, 1995 14 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1974 15 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam Thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 16 Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 141 17 Đoàn Lê Giang (chủ biên), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP HCM, 2011 18 Trần Văn Giàu, Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập 3, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1961 19 Nguyễn Công Hoan, Đời viết văn tôi, NXB Văn học, 1971 20 Mai Hương, Nhất Linh - Cây bút trụ cột Tự lực văn đồn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 21 Lê Thị Thanh Huyền, Sự nghiệp văn học nữ sĩ Manh Manh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP HCM, 2006 22 Nguyễn Giáng Hương, Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 11/2010 23 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng - Văn học Việt nam giai đoạn giao thời 1900 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1980 24 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 25 Nguyễn Văn Khối, Đóng góp Tố Tâm (Hồng Ngọc Phách) phát triển tiểu thuyết Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân văn học, 1991 26 Thạch Lam, Sự bền vững tác phẩm văn học, NXB Đời nay, Hà Nội, 1940 27 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ (1862-1945) NXB Trình Bày, Sài Gịn, 1967 28 Nguyễn Đức Lân (chú dịch), Chu Hi - Tứ thư tập chú, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 29 Nguyễn Hiến Lê, Văn học Trung quốc đại:1989 -1960, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 30 Phong Lê (2006) “Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau kỷ XIX, đến nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số - 2006 31 Nhất Linh, Viết đọc tiểu thuyết, NXB Đời nay, Sài Gòn, 1972 32 Lưu Trọng Lư, “Một văn chương Việt Nam”, tạp chí Tao Đàn số tháng 1939, in lại năm 1998, tập I 33 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, 1997 34 Phương Lựu, Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, NXB Hà Nội, 1996 142 35 Huỳnh Lý, Lược thảo văn học Việt Nam, tập 3, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997 36 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Văn nghệ, TP HCM, 1998 37 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn, 1965, tập III 38 Vương Trí Nhàn,“Vài nét tư tự người Việt”, sách Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, 2004 39 Vương Trí Nhàn,“Nhà văn tiền chiến trình đại hố”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 40 Vương Trí Nhàn, Khảo tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, 1996 41 Vương Trí Nhàn, Quá trình du nhập thể tài - Nguyễn Cơng Hoan thể tiểu thuyết, in Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 42 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại Văn học Việt Nam - giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, 1994 43 Phạm Ninh, Lịch sử văn học Trung Quốc (2 tập), NXB Văn học, Hà Nội, 1964 44 K Pautovsky, Bông hồng vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1982, trang 55 45 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, 2, NXB Thăng Long, Sài Gòn, 1960 46 Vũ Ngọc Phan, Những năm tháng ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1988 47 Hoàng Ngọc Phách, Tố Tâm, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1988 48 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2007 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 50 Thiếu Sơn, Phê bình Cảo Luận, NXB Nam Ký, Hà Nội, 1933 51 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB ĐH Huế, 2011 52 Dịch Quân Tả, Lịch sử văn học Trung Quốc, Huỳnh Minh Đức dịch, NXB Trẻ, 1992 53 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 54 Lê Thanh, Cuộc vấn nhà văn, NXB Đời mới, Hà Nội, 1943 55 Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội, 1988 143 56 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống, Báo Văn nghệ số 45, (11.2006) 57 Nguyễn Tài Thư, Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 58 Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử trích yếu (2 tập), NXB Khai Trí, 1968 59 Quách Trọng Trà, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết “Nỗi đau chàng Werther” Johann Wolfgang Goethe, Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP HCM, 2001 60 Lê Thị Huyền Trang, Tiểu thuyết “Uyên ương hồ điệp” văn học Trung Quốc, Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2012 61 Trần Lê Hoa Tranh, Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, NXB.Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM, 2010 62 Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Thuận Hóa, TT Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, 2002 63 Hồ Khánh Vân, Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận án Thạc sĩ Khoa học, ĐH KHXH&NV TP.HCM, 1999 64 Hà Thanh Vân, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết “Tài tử giai nhân” số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, TP HCM, 2004 65 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 66 Nguyễn Thị Tường Vy, Tìm hiểu sáng tác phê bình văn học Phụ nữ tân văn (1929 - 1935), Luận văn Thạc sĩ Khoa học, ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2013 67 Nguyễn Vỹ, Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Văn học, 2007 68 Nhiều tác giả (Viện Văn học), Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 69 Nhiều tác giả (Viện văn học), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2001 144 70 Nhiều tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2 tập), Bùi Hữu Hồng dịch, NXB Thế giới, Hà Nội, 2000 Tài liệu tiếng Anh 71 E Perry Link, Jr Mandarin Ducks and Butterflies - Popular Fiction in Early Twentieth - Century Chinese Cities (Uyên ương hồ điệp - Tiểu thuyết bình dân thị Trung Quốc đầu kỷ XX), Berkeley: University of California Press, 1981 72 Rey Chow, Woman and Chinese Modernity: The Politics of Reading Between West and East, University of Minnesota Press, 1991 73 Yan Bao, “The Influence of Chinese Fiction on Vietnamese Literature” (Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam), Literary Migrations Traditional Chinese Fiction in Asia (17-20 Centuries) (Thiên di văn học - Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (thế kỷ 17 đến 20), Claudine Salmon chủ biên, International Culture Publishing Corporation, Beijing, 1987 Tài liệu mạng 74 “Phụ nữ trí thức với xu hướng hội nhập Việt Nam nửa đầu kỷ XX” http://chuyencuachi.blogspot.com/2014/04/phu-nu-tri-thuc-voi-xu-huong-hoi-nhap 75 “Tính phức điệu người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao” http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=57:tin h-phc-iu-ca-ngi-k-chuyn-trong-truyn-ngn-nam-cao-&catid=30:phong-cachhc&Itemid=59 76 “Vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=art icle&id=4177%3Avn n-quyn vit-nam-u-th-k-xx&catid=100%3Avn-hoa-lch-strit-hc&Itemid=161&lang=vi 77 “Một chữ tình - Hồ Biểu Chánh” http://www.daovien.net/t5326-topic 78 “Một lần phá lệ - Nguyễn Minh Tâm” http://minhtamhp.vnweblogs.com/post/28234/413976/page/2 79 “Phiếm luận thời gian vĩnh cửu” http://chimviet.free.fr/thoidai/nguyenphuoc/tdhl051_phiemluanvethoigian.htm 145 80 “Ý nghĩa loài hoa” http://www.buaxua.vn/Kien-thuc-tong-hop/Y-nghia-cua-cac-loai-hoa.html 81 “Tuấn, chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ” http://kinhdotruyen.com/tac-gia-nguyen-vy/truyen-tuan-chang-trai-dat-viet.html 82 “Văn học văn hóa truyền thống” http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hoc-vavan-hoa-huynh-nhu-phuong.html 83 “Phụ nữ tự sát - Lỗi tiểu thuyết?” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=art icle&id=991:phu-nt-sat-loi-tai-tieu-thuyet&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vnhc&Itemid=159 84 “Những bước đường tư tưởng tôi” http://video.vietfun.com/trview.php?cat=15&ID=6741 85 “Bi kịch tinh thần tác phẩm Ngọc lê hồn Từ Chẩm Á” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=art ile&id=4808%3Abi-kch-tinh-thn-trong-tac-phm-ngc-le-hn-ca-tcha&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi 86 “Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa hình thành tiểu thuyết Việt Nam trước 1930” http://vuongtrinhan.blogspot.com/2013/08/anh-huong-van-hoa-trung-hoa-trong su.html 87 “Tống Nho với phụ nữ” http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-hoc/thuyet-nuquyen/tong-nho-voi-phu-nu_282.html 88 Lễ giáo Nho gia phong kiến với vấn đề xây dựng gia đình nước ta nay” http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-songtap-the/2115-phan-manh-toan-le-giao-nho-gia-phong-kien-voi-van-de-xay-dunggia-dinh-o-nuoc-ta-hien-nay.html 89 “Những bước đột phá thường bị quên lãng” http://www.viet-studies.info/VTNhan/VTNhan_Chuong3.htm 90 “Truyện thơ Việt Nam kỷ XVIII - kỷ XIX tiểu thuyết đại” 146 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=art icle&id=2225%3Atruyn-th-vit-nam-th-k-xviii-gia-th-k-xix-va-tiu-thuyt-hini&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=en 91 “Mối quan hệ người kể chuyện cốt truyện tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=art icle&id=4752%3Ami-quan-h-gia-ngi-k-chuyn-va-ct-truyn-trong-tiu-thuyt-nam-b-uth-k-xx&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=v 92 Bài “Phỏng vấn Trịnh Công” (Quốc Hưng) http://www.tanvien.net/GT/vnqd_tcs.html 93 “Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - Một hướng nghiên cứu cần thiết nhiều triển vọng” http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/11243/10218 94 “Người kể chuyện với Điểm nhìn bên trong” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12234 95 “Tác phẩm lớn tác phẩm hay có phải khơng?” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8324 96 “Lý thuyết tiếp nhận phê bình” http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=790%3Aly-thuyt-tip-nhn-va-phe-binh-vn-hc&catid=94%3Aly-lunva-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 97 “Thực chất tiếp nhận văn chương” http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/thc-cht-ca-tip-nhn-vn-chng 98 “Phê bình văn học nữ quyền” http://www.vanhocviet.org/cong-trinh-moi/l-lan-ph-bnh-vn-hc-n-quyn 99 “Gái nước Nam” http://www.academia.edu/4234170/GAI_N_C_NAM 100 Nhận thức lại vấn đề kết cấu tác phẩm văn học ánh sáng Cấu trúc luận” http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/anh-huong-cua-tieu-thuyet-trungquoc-doi-voi-van-hoc-viet-nam 147 101 Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/anh-huong-cua-tieu-thuyet-trungquoc-doi-voi-van-hoc-viet-nam Tài liệu mạng tiếng Trung 102 “抄袭家”徐枕亚 http://baike.baidu.com/view/1362487.htm 103 论鸳鸯蝴蝶派小说入文诗词的叙述功能 - 以民初小说《玉梨魂》与《雪鸿泪史》为个案 http://xuewen.cnki.net/CJFD-CDSF201005014.html 104 徐枕亞《玉梨魂》 http://www.haodoo.net/?M=book&P=11N5 105 徐枕亚的 《雪鸿泪史》 http://xuewen.cnki.net/CJFD-LLSJ201307026.html 106 徐枕亚的 《雪鸿泪史》 http://sz.tznews.cn/tzwb/html/2012-11/04/content_112625.htm HOÀNG NGỌC PHÁCH (1896 – 1973) TỪ TRẨM Á (1889 - 1937) TRANG BÌA TUYẾT HỒNG LỆ SỬ NXB THƯỢNG HẢI (1928) TRANG BÌA TỐ TÂM NXB VĂN NGHỆ (1988) ... tiêu so sánh, tìm hiểu ba bình diện: - Một vấn đề phụ nữ Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) - Hai tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm. .. giới hạn việc làm sáng tỏ: - Vấn đề phụ nữ Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) - Những thủ pháp nghệ thuật Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Tuyết hồng lệ sử (Từ Chẩm Á) , như: nghệ thuật... giúp tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết đại Hoàng Ngọc Phách Từ Chẩm Á sáng tác Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử * Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội: Đặt Tố Tâm Tuyết hồng lệ sử vào thời đại, hồn cảnh

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w